1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch đà lạt theo hướng bền vững , luận văn thạc sĩ

77 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM VŨ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DU LỊCH NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ LẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN LÂM VŨ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DU LỊCH NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ LẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Malcolm McPherson Chuyên gia kinh tế Phan Chánh Dưỡng Tp Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Lâm Vũ LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Chính sách cơng Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright này, tơi nhận nhiều động viên, khuyến khích, giúp đỡ từ phía Thầy Cơ chương trình, bạn bè đồng nghiệp, đồng môn người thân gia đình Xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Xn Thành tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Tiến sĩ Malcolm McPherson Chuyên gia kinh tế Phan Chánh Dưỡng hướng dẫn, góp ý chi tiết suốt trình nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị công tác Sở Công thương Lâm Đồng, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lâm Đồng, Cục Thống kê Lâm Đồng phối hợp, hỗ trợ cho tơi hồn thành luận văn Nguyễn Lâm Vũ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG ANH PHIÊN RA TIẾNG VIỆT ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) Hiệp hội nước Đông Nam Á CANAVAN Tuyến du lịch đường phương tiện tự lái EC Earth Council: Hội đồng Trái đất FAM TRIP Familiarization Trip: du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị GDP Gross Domestic Product: tổng sản phẩm quốc nội MICE Meeting-Incentive-Conference-Event: Nghỉ dưỡng hội họp kết hợp du lịch SWOT Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNWTO United Nation World Tourism Organization: Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hiệp quốc WCED World Commission on Environment and Development: Uỷ ban Thế giới Môi trường Phát triển WTTC World Travel Tourism Council: Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu phương pháp tiếp cận 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phương pháp tiếp cận 1.4 Những vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 1.4.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.4.2 Khái niệm môi trường du lịch CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH SWOT CHO DU LỊCH ĐÀ LẠT TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 2.1 Thực trạng cung cầu vấn đề đặt phát triển bền vững du lịch Đà Lạt 2.1.1 Góc độ bền vững kinh tế 2.1.2 Góc độ bền vững mơi trường 2.1.3 Góc độ bền vững xã hội 11 2.2 Môi trường du lịch Đà Lạt 12 2.3 Sự phát triển ngành du lịch Đà Lạt 21 2.4 Những quan điểm tác động hệ thống thể chế, luật pháp lên phát triển du lịch bền vững Đà Lạt 23 2.5 Phân tích SWOT cho ngành du lịch Đà Lạt từ góc độ phát triển bền vững 25 2.6 Mục tiêu đề để Đà Lạt phát triển du lịch bền vững 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ LẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 30 3.1 Những trở ngại mục tiêu phát triển du lịch bền vững 30 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững 30 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 Phụ lục 2.2a Tài nguyên rừng Đà Lạt 40 Phụ lục 2.2b Cây xanh nội ô Đà Lạt 42 Phụ lục 2.3a Tóm lược số kết hoạt động du lịch Đà Lạt thời gian qua 44 Phụ lục 2.3b Phân tích số nét đặc thù kiến trúc Đà Lạt 50 Phụ lục 3.2 Giải pháp chi tiết cho xanh Đà Lạt 54 Biểu 2.2c: Thu nhập bình quân hàng tháng theo giá thực tế lao động địa bàn Tp Đà Lạt 59 Biểu 2.2d: Nhiệt độ thành phố Đà Lạt tháng từ năm 2000 đến năm 2008 60 Biểu 5a: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng từ năm 2000 đến 61 Biểu 5b: Danh sách khách sạn địa bàn thành phố Đà Lạt 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 69 -1- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng có nhiều chuyển biến tích cực, tăng số lượng chất lượng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khách du lịch đạt 17,2%; thời gian lưu trú bình quân tăng từ 2,1 ngày (năm 2001) lên 2,4 ngày (năm 2009); thu hút 8.000 lao động trực tiếp phục vụ ngành du lịch 15.000 lao động gián tiếp xã hội Nhiều loại hình du lịch hình thành để khai thác mạnh phát triển du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, hội nghị - hội thảo, du lịch khám chữa bệnh; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch tăng cường.1 Trong định điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2005-2015, Thủ tướng Chính phủ xác định “Đà Lạt trung tâm du lịch lớn nước, thành phố du lịch sinh thái, hội nghị - hội thảo nghỉ dưỡng” Với lợi so sánh khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan kiến trúc, người… Đà Lạt có đầy đủ đặc tính để hấp dẫn thu hút khách nước quốc tế Tuy nhiên, việc khai thác hoạt động phát triển du lịch thời gian qua chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên du lịch sẵn có, chưa có chiến lược giải pháp tích cực để đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững; đạt nhịp độ tăng trưởng cao; đồng thời đảm bảo yêu cầu bảo tồn, nâng cấp phát huy giá trị tài nguyên để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch trước mắt khả cạnh tranh lâu dài Vì vậy, kinh tế du lịch phát triển có nguy dẫn đến việc xuống cấp, suy thối cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan thị giá trị tài nguyên nhân văn nên cần phải có giải pháp phát triển bảo tồn, phát huy giá trị môi trường du lịch Số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng cung cấp -2- Trước yêu cầu nói trên, nhằm đảm bảo phát triển du lịch Đà Lạt bền vững góc độ kinh tế - môi trường - xã hội, tác giả chọn đề tài “Xây dựng môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững” làm luận văn thạc sĩ kinh tế chun ngành sách cơng với mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch địa phương 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài “Xây dựng môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững” hướng tiếp cận phát triển du lịch theo hướng bền vững sở đảm bảo hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch địa phương lợi ích kinh tế cộng đồng dân cư địa phương; song không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau; đồng thời đề tài nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi sách (1) Du lịch Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững hay chưa? (2) Giải pháp cho du lịch Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững? Để trả lời câu hỏi đề tài phân tích vấn đề sau: - Đánh giá trạng khai thác, phát triển du lịch; trạng môi trường du lịch Đà Lạt dựa nhận định phát triển du lịch bền vững Tổ chức du lịch giới - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Đà Lạt sở phát triển bền vững - Phân tích mục tiêu để du lịch Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững - Đề xuất, lựa chọn giải pháp để xây dựng môi trường du lịch nhằm đảm bảo phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững; đảm bảo cho ngành du lịch tiếp tục phát huy đa dạng, tính đặc thù nguồn lực tài nguyên du lịch khơng làm ảnh hưởng, suy thối đến môi trường -3- 1.3 Phạm vi nghiên cứu phương pháp tiếp cận 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn không gian nghiên cứu: đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi địa bàn thành phố Đà Lạt Giới hạn nội dung nghiên cứu: mơi trường du lịch có phạm trù nghiên cứu rộng, tổng hợp nhiều yếu tố liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì vậy, với giới hạn thời gian nghiên cứu phạm vi thực nên đề tài tập trung nghiên cứu hai nội dung bản, là: mơi trường cảnh quan thiên nhiên môi trường xã hội nhân văn Tuy nhiên, để đảm bảo cho kinh tế du lịch có điều kiện trở thành ngành kinh tế quan trọng địa phương, đặc biệt thành phố mở rộng, nâng cấp thành đô thị loại 1, đề tài phân tích thêm đề giải pháp cảnh quan kiến trúc thị; nội dung liên quan mật thiết góp phần tạo lập hình ảnh du lịch địa phương, tăng khả thu hút khách Từ góp phần cho du lịch phát triển ổn định bền vững 1.3.2 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận chủ yếu dùng phương pháp định tính phân tích hệ thống, mơ tả, so sánh, phân tích tổng hợp phân tích mơ hình SWOT sở phát triển du lịch bền vững… theo hướng nghiên cứu tình vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý Nhà nước du lịch - dịch vụ, có minh hoạ, bổ trợ số liệu Sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực này; đồng thời kế thừa số liệu điều tra, tổng hợp từ nhiều điều tra chuyên ngành -56- Giải pháp trồng hoa đường phố áp dụng thủ pháp lắp ghép hoa theo chủ đề (theo mùa ngày lễ năm) Để sử dụng thủ pháp lắp ghép hoa cách hiệu nên lựa chọn mơ hình phóng tác, cách điệu cách nhẹ nhàng, hợp cách để bố trí chậu hoa, trang trí Các mơ hình lắp ghép đặt vị trí phù hợp, khơng cản trở lưu thơng vỉa hè; không nên trải thành lớp mà phải xây dựng thiết kế mơ hình theo chiều không gian (rộng, sâu, cao) đa dạng để tạo ấn tượng Các khu vực khác nằm khu vực trung tâm, dọc theo hè phố cịn có quỹ đất để trồng hoa Trồng hoa dọc theo tuyến nên trồng tuyến đường loại hoa đặc trưng để tạo nét riêng cho tuyến đường đồng thời thuận tiện cho việc chăm sóc phịng trừ sâu bệnh Bố trí trồng hoa nơi thuận tiện nên kết hợp với thủ pháp nghệ thuật khác để làm giảm tính đơn điệu (trồng theo luống nhiều làm tính sinh động cảnh quan đường phố) Nên thiết kế thành mô típ hình học lồng ghép cách điệu để tăng tính đa dạng kết hợp hoa-cỏ-lá màu có đường viền sử dụng thân thảo có đa dạng, nhiều màu-các chất liệu phối cảnh khác Ở giao lộ có vịng xoay với quỹ đất vừa phải, hạn chế trồng hoa mà nên thiết kế tiểu cảnh với chất liệu đơn giản thảm cỏ, đá, bụi, có màu trang trí… Lý nơi khó chăm sóc, mơi trường bị nhiễm nhiều khói, bụi… nên hoa phát triển, màu sắc hoa trở nên tối so với màu thực Các dải phân cách, nên trồng loại hoa lưu niên, có khả cắt tỉa thành hình khối tầng thấp hoa quanh năm Chủng loại sử dụng tốt nhóm cùm rụm, diệu, chuổi ngọc, lài hai màu, cẩm tú mai… Các góc giao lộ, cải tạo thiết kế thành tiểu công viên nhỏ, hình dáng tuỳ thuộc vào góc giao lộ Một vài vị trí đặc biệt, góc nhìn đẹp nên thiết kế thảm cỏ lắp đặt tượng nghệ thuật đá cảnh, xếp lối đá cuội đá phiến… để làm đa dạng cảnh quan (ví dụ: góc đường Lê Hồng Phong-Trần Phú; góc đường Hồ Tùng Mậu-Trần Quốc Toản; góc đường Lê Thị Hồng Gấm-Nguyễn -57- Thái Học; góc đường Yersin-Bà Huyện Thanh Quan; tiểu cơng viên trước Đài PTTH tỉnh…) Các loại hoa nên chọn chủng loại dài ngày, tầng thấp, dễ cắt tỉa, có hoa quanh năm Nên bổ sung thêm chủng loại có đa dạng mà chỗ khai thác dễ dàng thủy trúc, thiên môn, dương xỉ lớn, nhục đậu khấu, môn ráy, chuối hoa, chuối pháo, khảm thuộc nhóm marantha, nhóm huyết dụ, phất giũ, trúc kiểng, tai tượng đỏ, tai tượng xanh, đinh lăng, trạng nguyên… Giải pháp cho rừng thông Đà Lạt, cần xác định rừng thông nguồn tài nguyên quý giá gắn liền với hình ảnh du lịch Đà Lạt, rừng thơng mai dần du lịch Đà Lạt lợi cạnh tranh Do đó, cần phải áp dụng sách cứng rắn việc bảo vệ rừng thông nội ô Đà Lạt như: Cấm chặt hạ thông sinh trưởng khoẻ mạnh thành phố Cấm hành vi xâm hại đến sinh trưởng thông đô thị (chặt rễ, gọt vỏ cây…) Đối với thơng có dấu hiệu già cỗi, bệnh gây nguy hiểm cho tính mạng tài sản người dân cho phép chặt hạ phải có kế hoạch trồng bổ sung thông từ năm tuổi trở lên gần vị trí thơng chặt hạ giao cho người dân, quyền địa phương quan chức (công ty quản lý công trình thị) chịu trách nhiệm chăm sóc Thực điều khắc phục tình trạng hình ảnh thông dần khu dân cư, rừng biến khỏi trung tâm thành phố tiến trình thị hố Chính quyền thành phố phải có kế hoạch trồng thông khu vực đất trống, đồi trọc công viên, tiểu công viên trung tâm thành phố Khuyến khích chủ đầu tư dự án du lịch nên quy hoạch quỹ đất hợp lý khu vực dự án để khôi phục, trồng bổ sung thông Đối với số địa phương khác tỉnh, số địa phương khác tỉnh, điểm trung gian nối Đà Lạt với tỉnh thành khác khu vực, cần -58- quy hoạch, chỉnh trang cảnh quan đô thị, để tạo hài hoà, nét hấp dẫn cho du khách suốt hành trình tự địa phương đến Đà Lạt tham quan, nghỉ dưỡng Đối với huyện phía Nam tỉnh: thị trấn Mađagui ưu tiên trồng dọc quốc lộ 20 trục đường thị trấn với loại Bằng Lăng, Điệp Vàng, Điệp Đỏ , thị xã Bảo Lộc trồng loại Phượng Vàng, hoa Chng Chu Lục, ngồi trồng xen loại khác thích hợp Các thị trấn Bảo Lâm, Di Linh phát triển loại cây: Bằng Lăng, Muồng hoa vàng, Osaka Ở Đức Trọng tổ chức trồng loại phượng đỏ, phượng son, phượng tím, muồng hoa vàng, lăng tuyến đường quốc lộ 20, tuyến đường khu vực thị trấn Đi đôi với việc nâng cấp, xây dựng sân bay Liên Khương trở thành sân bay quốc tế, đại cần tiến hành tổ chức trồng xanh, trồng hoa để tạo sân bay thành vườn hoa thiên nhiên khổng lồ, mùa có hoa gây ấn tượng cho du khách đến du lịch rời thành phố hoa (cảm giác du khách hạ cánh xuống sân bay Liên Khương đáp xuống vườn hoa khổng lồ, ấn tượng mạnh mẽ du khách bắt đầu chinh phục, khám phá “vương quốc hoa Đà Lạt“) Như vậy, có sân bay quốc tế độc đáo môi trường cảnh quan góp phần hấp dẫn khách du lịch Các địa phương có đường quốc lộ qua (quốc lộ 20, 27, 28) huyện Lâm Hà Đơn Dương trồng loại phượng đỏ, phương son, phượng tím, muồng hoa vàng, lăng khu vực thị trấn hướng dẫn nhân dân trồng hoa dọc hàng rào ven quốc lộ -59- Biểu 2.2c: Thu nhập bình quân hàng tháng theo giá thực tế lao động địa bàn Tp Đà Lạt Năm ĐVT: 1.000 VNĐ 2006 2007 2008 1.407 1.555 1.733 2000 659 2005 1.264 Khu vực Trung ương 961 1.701 1.897 2.342 2.847 Khu vực nhà nước 729 1.362 1.458 1.738 1.978 Bình quân 783 1.442 1.587 1.878 2.186 Khu vực tư nhân 660 1.112 1.223 1.572 2.802 Khu vực Trung ương 843 1.362 1.404 1.688 2.214 Khu vực nhà nước 697 1.152 1.251 1.601 2.656 Bình quân 733 1.209 1.293 1.620 2.557 Khu vực tư nhân Tính riêng cho lao động phân theo ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng) -60- Biểu 2.2d: Nhiệt độ thành phố Đà Lạt tháng từ năm 2000 đến năm 2008 Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng ĐVT: 0C Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 2000 17,9 16,3 17,0 17,8 18,7 19,2 18,8 18,2 18,5 18,3 18,3 17,4 17,0 2005 18,0 15,4 17,5 17,5 18,9 18,8 19,6 18,5 18,3 18,6 18,4 17,9 16,8 2006 18,3 16,8 17,4 18,3 18,9 19,6 19,3 18,7 18,5 18,8 18,2 18,1 16,7 2007 18,1 16,3 16,7 18,0 19,0 19,5 19,4 18,8 19,3 18,9 18,0 16,7 16,8 2008 17,8 16,4 16,1 17,6 18,9 19,1 19,4 19,1 18,5 15,6 18,7 17,5 16,3 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng) -61- Biểu 5a: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng từ năm 2000 đến NĂM CHỈ TIÊU ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Lượng khách Ngàn lượt 710 803 905 1.150 1.350 1.560 1.848 2.200 2.300 2.500 Khách quốc tế Ngàn lượt 70 78 85 65 86 100 97 120 120 130 Khách nội địa Ngàn lượt 640 725 820 1.085 1.264 1.460 1.751 2.080 2.180 2.370 Ngày lưu trú BQ Ngày 2,0 2,1 2,18 2,2 2,2 2,3 2,3 2,3 2,3 2,4 Doanh thu xã hội từ du lịch Tỷ đồng 355 482 633 920 1.215 1.405 1.663 3.000 3.220 3.500 (Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lâm Đồng) -62- Biểu 5b: Danh sách khách sạn địa bàn thành phố Đà Lạt Địa Số Đường Địa bàn LDoanh 12 Trần Phú Đà Lạt 43 50 200 825444 1997 1997 5* NOVOTEL DALAT Ldoanh 07 Trần Phú Đà Lạt 140 212 200 825777 1999 1999 4* Resort Hoàng Anh-ĐL Cổ Phần Nguyễn Du Đà Lạt 122 276 146 810826 2005 2007 4* Golf III Cổ phần 04 Nguyễn T M Khai Đà Lạt 78 174 24 826042 2005 2006 4* Ana Mandara Villas Dalat Cổ phần Lê Lai Đà Lạt 70 70 171 520558 2007 2008 4* Sam My Cổ phần 01 Lê Hồng Phong Đà Lạt 102 162 78 545454 2007 2008 4* Viersovpetro DNNN 07 Hùng Vương Đà Lạt 72 121 30 833077 2004 2007 3* Cẩm Đơ DNNN 84 Phan đình Phùng Đà Lạt 54 104 24 822732 2005 2006 3* Golf I Cổ phần 11 Đinh Tiên Hoàng Đà Lạt 40 72 22 824082 1995 2007 2* 10 Nhà Khách Tỉnh Ủy Nhà nước 01 Nguyễn Viết Xuân Đà Lạt 43 121 30 823865 2006 2007 2* 11 Golf II Cổ phần 114 Đường 3/2 Đà Lạt 37 69 18 826031 1997 2007 2* 12 Anh Đào Cổ phần 5052 Khu Hịa Bình Đà Lạt 27 44 18 822384 1995 1995 2* 13 Thi Thảo DNTN 29B Phan Bội Châu Đà Lạt 33 58 19 833333 2007 2007 2* 14 Bích Châu DNTN 44/8 Hai Bà Trưng Đà Lạt 23 32 816257 2006 2007 2* Stt Tên Loại hình PALACE Phòng Giường L/động Đthoại Năm Năm L/hạng HĐ P/hạng -63- Địa Số Đường Địa bàn Ldoanh 83 Đường 3/2 Đà Lạt 31 54 32 823546 1995 1995 2* Hàng Không Nhà nước 40 Hồ Tùng Mậu Đà Lạt 37 77 14 831368 1998 2007 2* 17 Hải Sơn Ldoanh 01 Nguyễn Thị Minh Khai Đà Lạt 55 108 16 822543 1996 1996 2* 18 Hương Trà DNTN 07 Nguyễn Thái Học Đà Lạt 22 40 837950 2004 2004 2* 19 Hương Trà DNTN 01 Lê Thị Hồng Gấm Đà Lạt 24 52 30 542323 2008 2008 2* 20 HP DNTN Lê Hồng Phong Đà Lạt 25 35 822607 2001 2007 2* 21 Trầm Hương DNTN 84 Nguyễn Văn Trỗi Đà Lạt 21 41 10 520212 2005 2005 2* 22 Minh Tâm Nhà nước 29A Khe Sanh Đà Lạt 20 44 12 822447 1995 2007 2* 23 Đại Lợi DNTN 3A Bùi Thị Xuân Đà Lạt 39 67 12 837151 2001 2001 2* 24 LaVy Nhà nước 2B Lữ Gia Đà Lạt 37 76 16 826007 1995 2007 2* 25 Thảo My DNTN 29 Hai Bà Trưng Đà Lạt 24 42 817178 2004 2004 2* 26 Trung cang DNTN 4A Bùi Thị Xuân Đà Lạt 27 45 822663 2003 2006 2* 27 Bông Hồng DNTN 73 Đường 3/2 Đà Lạt 35 70 822518 2002 2007 2* 28 Hoàng Uyên DNTN B5 Đường 3/2 Đà Lạt 24 50 12 510711 2005 2007 2* 29 Thúy Trân DNTN 4F Bùi Thị Xuân Đà Lạt 20 40 520161 2004 2007 2* 30 RED SUN DNTN 14C Hà Huy Tập Đà Lạt 35 45 12 532576 2007 2007 2* 31 Aùnh Dương DNTN Bùi Thị Xuân Đà Lạt 32 69 13 520067 2007 2007 2* Stt Tên Loại hình 15 Duy Tân 16 Phòng Giường L/động Đthoại Năm Năm L/hạng HĐ P/hạng -64- Địa Số Đường Địa bàn DNTN 71 Trương Công Định Đà Lạt 29 53 16 510823 2005 2005 2* Hoa Tulip DNTN 26 Đường 3/2 Đà Lạt 20 24 510995 2005 2007 2* 34 Hùng Phong DNTN 14H Hà Huy Tập Đà Lạt 45 72 16 532385 2007 2007 2* 35 Đêm Vàng Cá thể 6/1 Nguyễn T.M.Khai Đà Lạt 20 34 10 822268 2007 2007 2* 36 Rừng Madagui Cổ Phần KP1 Madagui Đà Lạt 48 96 147 876681 2002 2008 2* 37 Đồng Nai TNHH 18 Phù Đổng Thiên Vương Đà Lạt 30 42 11 554430 2007 2008 2* 38 Du lịch Cơng Đồn TNHH 01 Yersin Đà Lạt 48 105 24 822173 2005 2008 2* 39 Á Đông Nhà nước 83 Nguyễn văn Trỗi Đà Lạt 44 80 18 822700 1998 1998 1* 40 Bình Yên DNTN 7/8 Hải Thượng Đà Lạt 10 21 823631 2003 2003 1* 41 Châu Âu DNTN 76 Nguyễn Chí Thanh Đà Lạt 15 27 823490 1998 1998 1* 42 Duy Phương DNTN 03 Bà Triệu Đà Lạt 17 22 531576 2004 2004 1* 43 Hải Duyên DNTN B4 Đường 3/2 Đà Lạt 18 32 821372 2005 2005 1* 44 Hải Trân DNTN Hà Huy Tập Đà Lạt 28 54 836918 2004 2004 1* 45 Hồng Vân DNTN 45B Đinh Tiên Hoàng Đà Lạt 30 64 12 822717 1995 1995 1* 46 Hướng Dương DNTN B1 Hải Thượng Đà Lạt 14 26 835750 2001 2001 1* 47 Hướng Dương DNTN A7 Hải Thượng Đà Lạt 40 72 10 837555 2001 2001 1* 48 Minh Yến DNTN 62B Bùi Thị Xuân Đà Lạt 27 42 520360 2004 2005 1* Stt Tên Loại hình 32 PX 33 Phịng Giường L/động Đthoại Năm Năm L/hạng HĐ P/hạng -65- Địa Số Đường Địa bàn DNTN 18A Nguyễn Chí Thanh Đà Lạt 12 20 834540 1998 2002 1* Mái Nhà Hồng DNTN 7/8 Hải Thượng Đà Lạt 20 46 815667 2002 2007 1* 51 Đại Dương DNTN 130 Phan Đình Phùng Đà Lạt 23 40 837794 2003 2003 1* 52 Đài Liên DNTN B9 Đường 3/2 Đà Lạt 16 23 10 510950 2006 2006 1* 53 Phước Đức DNTN 04 Khu Hịa Bình Đà Lạt 42 88 822200 1998 2002 1* 54 SaLa DNTN Hoàng Diệu Đà Lạt 18 36 815747 2005 2005 1* 55 Tân Thanh DNTN 17 Lê Đại Hành Đà Lạt 45 75 822962 2003 2003 1* 56 Thanh Thế Cổ phần 118 Phan Đình Phùng Đà Lạt 25 47 822180 2001 2007 1* 57 Thành An DNTN Hà Huy Tập Đà Lạt 12 34 821032 2000 2007 1* 58 Tri Kỷ II DNTN 1C Hà Huy Tập Đà Lạt 28 48 531238 2005 2005 1* 59 Thuận Lâm Cá Thể 20 Nguyễn Du Đà Lạt 25 45 826039 1998 2007 1* 60 An Thủy DNTN 5I Bùi Thị Xuân Đà Lạt 33 61 12 510106 2007 2007 1* 61 Mai Anh Cá Thể 2B1 Lê Thánh Tôn Đà Lạt 18 23 817531 2007 2007 1* 62 Hồng Lan DNTN Bùi Thị Xuân Đà Lạt 22 48 825583 1997 2007 1* 63 Đường Sắt Ldoanh 01 Quang Trung Đà Lạt 25 50 10 822667 1996 2007 1* 64 Hồng Hải DNTN 4X Bùi Thị Xuân Đà Lạt 20 38 836734 1997 2007 1* 65 Thanh Bình Cổ phần 12 Nguyễn Thị Minh Khai Đà Lạt 34 60 20 822909 2000 2000 1* Stt Tên Loại hình 49 Ly La 50 Phịng Giường L/động Đthoại Năm Năm L/hạng HĐ P/hạng -66- Địa Số Đường Địa bàn DNTN 5E La Sơn Phu Tử Đà Lạt 25 44 12 827099 2001 2008 1* Bảo Ngọc DNTN 5B NKKN Đà Lạt 25 65 822847 1992 2008 1* Lan Hương Cát DNTN 27 Hùng Vương Đà Lạt 15 29 13 577375 2007 2007 1* Stt Tên Loại hình 66 Anh Khoa 67 68 Phịng Giường L/động Đthoại Năm Năm L/hạng HĐ P/hạng (Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Lâm Đồng) -67- BẢN ĐỒ GIAO THÔNG ĐÀ LẠT ĐẾN CÁC THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC -68- BẢN ĐỒ DU LỊCH ĐÀ LẠT -69- MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh chụp Chợ Đà Lạt năm 1960 (Nguồn: Địa chí Đà Lạt) Ảnh chụp Chợ Đà Lạt năm 2010, khơng cịn xanh (Nguồn: tác giả) -70- Ảnh chụp góc Đà Lạt bị bê tơng hố, từ nhà thờ Tin Lành (đường Nguyễn Văn Trỗi) hướng đường Phan Đình Phùng-phường 2-Đà Lạt Xa xa dãy núi LangBian (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch LĐ) Ảnh chụp khu vực Ấp Ánh Sáng Nguyễn Chí Thanh, khu vực nhà tạm phía bê tơng hố đường trên, khơng cịn xanh (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch LĐ) ... triển du lịch Đà Lạt bền vững góc độ kinh tế - môi trường - xã hội, tác giả chọn đề tài ? ?Xây dựng môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững? ?? làm luận văn thạc sĩ kinh... đẩy phát triển du lịch địa phương 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài ? ?Xây dựng môi trường du lịch nhằm phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững? ?? hướng tiếp cận phát triển du lịch theo hướng bền vững. .. bền vững - Phân tích mục tiêu để du lịch Đà Lạt phát triển theo hướng bền vững - Đề xuất, lựa chọn giải pháp để xây dựng môi trường du lịch nhằm đảm bảo phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng bền

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w