1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững trường hợp tỉnh hải dương

181 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM ‘’ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN THIỆN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG: TRƯỜNG HỢP TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 -i- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VĂN THIỆN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG: TRƯỜNG HỢP TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI QUANG TUẤN PGS TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI - 2017 -ii- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực trích dẫn đầy đủ Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án -iii- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài i Mục tiêu nghiên cứu iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu iii Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu iii Đóng góp khoa học luận án iv Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án v Kết cấu luận án v CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 1.2 Định hướng nghiên cứu luận án 13 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 16 2.1 Khái niệm, nội dung phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 16 2.2 Các lý thuyết kinh tế có liên quan đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 26 2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 34 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 44 2.5 Kinh nghiệm nước phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 52 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 62 -iv- 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 62 3.2 Chính sách phát triển khu công nghiệp tác động đến phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 67 3.3 Thực trạng phát triển khu công nghiệptại tỉnh Hải Dương quan điểm PTBV 72 3.4 Phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương 102 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 117 4.1 Bối cảnh kinh tế nước giới 117 4.2 Tiềm năng, lợi tỉnh Hải Dương phát triển khu công nghiệp 124 4.3 Quan điểm, định hướng phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương 126 4.4 Giải pháp phát triển KCN theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương 128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 159 -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank APEC : Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Asia Pacific Economics Bình Dương Cooperation BĐKH : Biến đổi khí hậu BV : Bền vững CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa COP21 : Thỏa thuận Paris BĐKH DN : Doanh nghiệp Conference of Paris-21 DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP : Tổng sản phẩm nước HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp KCNST : Khu công nghiệp sinh thái KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế LHQ : Liên hiệp quốc PT : Phát triển PTBV : Phát triển bền vững SDGs : Mục tiêu phát triển bền vững SXCN : Sản xuất công nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân WCED WTO Gross Domestic Product Sustainable Development Goals : Ủy ban môi trường phát triển World Commission on giới Environment and Development : Tổ chức thương mại quốc tế World Trade Organization -vi- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các thách thức môi trường, văn hóa-xã hội cho PT 21 Bảng 2.2 Sự khác biệt phát triển phát triển bền vững 22 Bảng 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển KCN theo hướng BV 43 Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển KCN theo hướng bền vững 52 Bảng 3.1 Các tiêu kinh tế tỉnh Hải Dương năm 2015 65 Bảng 3.2 Tổng hợp KCN tỉnh Hải Dương 71 Bảng 3.3 Giá trị xuất nhập Hải Dương năm 77 Bảng 3.4 Năng suất lao động KCN (2005~2012) 83 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất KCN HD 84 Bảng 3.6 Quy định thu gom xử lý chất thải rắn 91 Bảng 3.7 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh đến 2020 92 Bảng 3.8 Kết thu thập phiếu khảo sát 105 Bảng 3.9 Thông tin mẫu nghiên cứu 105 Bảng 3.10 Kết phân tích thống kê mô tả mẫu 106 Bảng 3.11 Tổng hợp phân tích Cronbach’s Alpha 107 Bảng 3.12 Kết phân tích mức độ phù hợp mô hình 108 Bảng 3.13 Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 108 Bảng 3.14 Kết phân tích độ phù hợp biến phụ thuộc 109 Bảng 3.15 Kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 109 Bảng 3.16 Kết phân tích hồi quy 110 -vii- DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Ba thành phần phát triển bền vững 25 Hình 2.2 Sơ đồ chức hệ sinh thái công nghiệp 31 Hình 3.1 Thống kê tổng sản phẩm Tỉnh Hải Dương 64 Hình 3.2 Đóng góp KCN vào giá trị SXCN 66 Hình 3.3 Doanh thu KCN (2012 ~ 2016) 78 Hình 3.4 Tỷ trọng ngành kinh tế chuyển dịch qua năm 79 Hình 3.5 Các nhân tố tác động đến phát triển KCN theo hướng bền 101 vững -viii- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam có nhiều thành tựu đáng ghi nhận trình thực sách đổi mở cửa từ năm 1986 Sau gần 30 năm, sách đổi kinh tế có nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo đó, phát triển bền vững (PTBV) xác định mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm thực Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam Chính phủ ban hành chiến lược khung bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm đảm bảo PTBV đất nước Trong nghị hội nghị nhiệm kỳ khóa VII năm 1994 đề yêu cầu “Quy hoạch vùng, KCN tập trung” Tiếp đến năm 2006, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định hoàn chỉnh quy hoạch khu, cụm công nghiệp nước, gắn phát triển kinh tế với đảm bảo điều kiện sinh sống cho người dân [11], [13], [14] Đến năm 2016, sau 20 năm triển khai xây dựng phát triển khu công nghiệp (KCN), nước hình thành mạng lưới 325 KCN với 90 nghìn Hệ thống KCN mang lại đóng góp vô quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thể vai trò đầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Có thể thấy định hướng phát triển KCN ngày hoàn thiện nhằm hướng đến mục tiêu PTBV ổn định KCN Việt Nam Mặc dù vậy, KCN hình thành nhanh số lượng mà không ý đến chất lượng Kết từ việc phát triển KCN thiếu bền vững gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, phát triển KCN Thứ nhất, nhiều địa phương mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nên hình thành KCN ạt, thiếu đồng bộ, dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trình phát triển (bảo vệ môi trường, đảm bảo sở hạ tầng) Thứ hai, việc lạm dụng sách lao động giá rẻ, công nghệ thấp dẫn đến chất lượng kém, -i- gây nhiều hậu nghiêm trọng Thứ ba, tình trạng bỏ hoang đất buộc chủ đầu tư phải chấp nhận kêu gọi doanh nghiệp chất lượng vào KCN [6] Tỉnh Hải Dương có 11 KCN với tổng diện tích 2.087 Nằm tam giác phát triển kinh tế tỉnh phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), phát triển KCN Hải Dương thời gian qua góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, gắn nông nghiệp với công nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động địa phương [31], [69] Bên cạnh kết đạt việc phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua bất cập, thiếu bền vững, đặc biệt vấn đề kinh tế, an sinh xã hội ô nhiễm môi trường Thứ nhất, mặt kinh tế, chất lượng quy hoạch KCN chưa cao, triển khai quy hoạch chậm, khả thu hút đầu tư thấp, khả liên kết kinh tế hiệu kinh doanh doanh nghiệp KCN chưa cao, lực lượng lao động biến động lớn, cạn kiệt tài nguyên, chưa có hệ thống kết nối doanh nghiệp (cluster) KCN [19] Thứ hai, mặt xã hội, trình phát triển KCN địa bàn tỉnh chưa thực đồng với dịch vụ hỗ trợ Các dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội chưa đầu tư mức dẫn đến đóng góp cho xã hội đời sống người KCN hạn chế Các hội việc làm thu nhập không đồng dẫn đến tình trạng phát triển không đồng nội dân cư KCN KCN với Thứ ba, vấn đề ô nhiễm môi trường gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến đời sống người dân quanh khu vực KCN ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, chất thải rắn, đặc biệt ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính (GHG) tác động trực tiếp đến sống hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng lân cận Làm để KCN không rơi vào tình trạng yếu khả thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm ổn định PTBV, hình thành cụm tương hỗ KCN đảm bảo nội dung PTBV câu hỏi -ii- [44] Vũ Đại Thắng (2011), Hoàn thiện chế, sách phát triển KCN, khu chế xuất, khu kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo 20 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam, Hà Nội [45] Vũ Ngọc Thu (2014), Chú trọng công tác bảo vệ môi trường, Tạp chí KCN Việt Nam(162), tr 46-47 [46] Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), Tác động KCN phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ [47] Thu Trang (2012), Nỗ lực xử lý chất thải rắn, Truy cập ngày 14/3/2016 Tại [48] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê [49] Nguyễn Chơn Trung, Trương Giang Long (2004), Phát triển KCN, KCX trình CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Thủ tướng Chính Phủ (2003), Quyết định số 96/2003/QĐ-TTg ngày 13/5/2003 việc Thành lập ban quản lý KCN tỉnh Hải Dương, Hà Nội [51] Thủ tướng Chính Phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Chương trình Nghị 21 Việt Nam, Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam, Hà Nội [52] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 27/9/2005 việc Thành lập hội đồng phát triển bền vững quốc gia, Hà Nội [53] Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 15/2007/CT-TTg ngày 22/6/2007 Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, Hà Nội [54] Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Thoát nước đô thị KCN, Hà Nội [55] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 việc phê duyệt phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội -154- [56] Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội [57] Thủ tướng Chính Phủ (2011), Chỉ thị 171/T-TTg ngày 26/1/2011 việc Tăng cường thực tiết kiệm điện, Hà Nội [58] Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 việc Quyết định phê duyệt Luận án trình Mục tiêu Quốc gia việc làm – dạy nghề giai đoạn 2012-2015 [59] Thủ tướng Chính Phủ (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam: Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20), Hà Nội [60] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2211/QĐ-TTg việc Phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắnlưu vực sông Cầu đến năm 2020 ngày 14/11/2013, Hà Nội [61] UBND Tỉnh Hải Dương (2005), Chỉ thị số 54/CT-TU ngày 29/6/2005 “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước”, Hải Dương [62] UBND Tỉnh Hải Dương (2007), Chỉ thị số 05/2007/CT-UBND ngày 26/2/2007 việc "Nghiêm cấm xả nước thải không đạt tiêu chuẩn vào môi trường địa bàn tỉnh Hải Dương", Hải Dương [63] UBND Tỉnh Hải Dương (2008), Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND ngày 19/11/2008 việc “Bảo vệ môi trường khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dương”, Hải Dương [64] UBND tỉnh Hải Dương (2009), Quyết định số 2562/QĐ-UBND ngày 28/7/2009 việc việc thành lập Ban đạo thu thập, xử lý thông tin cung, cầu lao động tỉnh Hải Dương, Hải Dương [65] UBND tỉnh Hải Dương (2012), Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 06/12/2012 việc phê duyệt Đề án Xuất lao động giai đoạn 2012-2015, Hải Dương [66] UBND Tỉnh Hải Dương (2013), Chỉ thị số 12/CT-UBND Về việc Tăng cường công tác thực tiết kiệm điện địa bàn tỉnh Hải Dương -155- [67] UBND tỉnh Hải Dương (2014), Quyết định số 2802/QĐ-UBND ngày 10/11/2014 việc phê duyệt mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hải Dương [68] Nguyễn Quang Vinh (2016), Để doanh nghiệp phát triển bền vững Truy cập ngày 7/5/2016 http://enternews.vn/de-doanh-nghiep-phat-trien-ben- vung.html [69] Ban quản lý khu công nghiệp Hải Dương – http://iza.haiduong.vn [70] Cục thống kê Hải Dương – http://thongkehd.gov.vn [71] Khu công nghiệp Việt Nam – http://khucongnghiep.com.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh [72] Darwent, D (1969), Growth poles and growth centers in regional planning-a review, Environment and Planning, vol 1, pp 5-32 [73] Carr, A J (1998), Choctaw Eco-Industrial Park: an Ecological Approach to Industrial Land-Use Planning and Design, Landscape and Urban Planning, 42, pp 239-257 [74] Dunn, S V (1997), Eco-Industrial Parks: A Common Sense Approach to Environmental Protection, Yale University, Online Internet, April, 1997 [75] Frosch, R A., Gallopoulos, N E (1989), Strategies for manufacturing, Scientific American, 261(3), 94–102 [76] Gibbs, D.C., Deutz, P (2007), Reflections on implementing industrial ecology through eco-industrial park development, Journal of Cleaner Production, 15, pp 1683–1695 [77] Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998), Multivariate data analysis, 5th, NY: Prentice Hall International [78] Han Shi., Ling Zhang (2010), Eco-industrial parks: national pilot practices in China, Journal of Cleaner Production, 18, pp 504-509 [79] Han Shi., Marian Chertow., & Yuyan Song (2010), Developing country experience with eco-industrial parks: a case study of the Tianjin EconomicTechnological Development Area in China, Journal of Cleaner Production, 18, pp 191-199 -156- [80] Heeres, R R., Vermeulen, V J., & Walle, F B (2004), Eco-industrial park initiatives in the USA and the Netherlands: first lessons, Journal of Cleaner Production, 12, pp 985-995 [81] Hung-Suck Park et al (2008), Strategies for sustainable development of industrial park in Ulsan, South Korea—From spontaneous evolution to systematic expansion of industrial symbiosis, Journal of Environmental Management, 87, pp 1-13 [82] Jamieson, S (2004), Likert scales: how to (ab) use them, Medical education, 38(12), pp 1217-1218 [83] John Blewitt (2008), Understanding Sustainable Development, Earth Scan, sterling, VA [84] Lilian, B., Alessandra, M (2009), Eco-industrial park development in Rio de Janeiro, Brazil: a tool for sustainable development, Journal of Cleaner Production, 17, pp 653-661 [85] Ling Zang et al (2010), Eco-industrial parks: national pilot practices in China, Journal of Cleaner Production, 18, pp 504-509 [86] Li Xingguang (2009), Management of Eco-Industrial Parks, Sustainable Development of Industrial Parks (pp 24-26) Leipzig, Germany: University of Leipzig [87] Lowe, E A (2001), Eco-industrial Park Hanbook for Asian Developing Countries, Report to Asian Development Bank [88] Lowe, E A (2003), East Bay Eco-Industrial Park, Greater Oakland Region, CA Available in http://www.smargrowth.org/casestudies/ecoin_east_bay.html [89] McKinley, T (2010), Inclusive Growth Criteria and Indicators: An Inclusive Growth Index for Diagnosis of Country Progress, ADB Sustainable Development Working Paper Series, No 14 Manila, Asian Development Bank [90] Mebratu, D (1998), Sustainability and sustainable development: historical and conceptual review, Environmental impact assessment review, 18(6), pp 493520 [91] Peter P Rogers., Kazi F Jalal., & John A.Boyd (2007), An Introduction to Sustainable Development, Earth Scan, sterling, VA -157- [92] Porter, M E (2008), Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors, Simon and Schuster [93] Roberts, H B (2004), The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco-industrial parks: an Australian case study, Journal of Cleaner Production, 12, pp 997-1010 [94] Rogall, H (2010), Economicsof Sustainable Development, Theory and Practice Zysk i S-ka, Poznań [95] Sabine Landau & Brian S Everit (2004), A hand book of Statistical Analysis using SPSS, CRC Press LLC [96] Shigang, Z (2009), Management of Eco-Industrial Parks, Sustainable Development of Industrial Parks (pp 24-27), Leipzig, Germany: University of Leipzig [97] Simon Bell., Stephen Morse (2008), Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable, Earth Scan, sterling, VA [98] Simon Dresner (2008), The Principles of Sustainability, Earth Scan, sterling, VA [99] Tabachnick, B.G.,Fidell, L.S (2007), Using multivariate statistics,5th, Needham Height, MA: Allyn & Bacon [100] WCED, U (1987), Our common future, World Commission on Environment and DevelopmentOxford University Press [101] Xu, Y (2009), New Measures on Energy Saving and Water Saving in Industrial Parks, Sustainable Development of Industrial Parks (pp 54-58) Leipzig, Germany: University of Leipzig -158- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương Kính gửi: …………………… Tác giả Trịnh Văn Thiện, nghiên cứu sinh Tiến sĩ Học Viện Khoa Học Xã Hội với đề tài “Phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững: Trường hợp tỉnh Hải Dương” Mục tiêu bảng khảo sát nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững Tỉnh Hải Dương Tác giả cam kết tất câu trả lời quý vị sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận án mà không sử dụng cho mục đích khác Các thông tin cần bổ sung, anh/chị vui lòng liên hệ: Trịnh Văn Thiện: Tel: 0915019043 Email: thienthhd@yahoo.com PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Công ty: Lĩnh vực kinh doanh: Vị trí công tác: PHẦN II: LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Phát triển bền vững hiểu kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển, ổn định xã hội thân thiện với môi trường Anh/chị vui lòng chọn dấu (√) vào ô tương ứng [1], [2], [3], [4], [5] Ghi chú: [1]: Hoàn toàn không ảnh hưởng, [2]: Không ảnh hưởng, [3] Bình thường, [4] Ảnh hưởng, [5]: Ảnh hưởng mạnh -159- Điểm đánh giá YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG [1] [2] [3] [4] Các yếu tố thuộc Nhà nước Hệ thống trị, luật pháp Chính sách quy hoạch, phát triển KCN Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước với KCN Các yếu tố thuộc địa phương Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Chính sách thu hút đầu tư tỉnh Năng lực quản lý ban quản lý KCN Giải phóng mặt giải việc làm Các yếu tố liên quan đến nhận thức doanh nghiệp khu công nghiệp Nhận thức doanh nghiệp phát triển bền vững Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với phát triển bền vững Trình độ khoa học công nghệ quản lý DN Chất lượng, ý thức nguồn nhân lực doanh nghiệp Yêu cầu từ thị trường, đối tác bên Các yếu tố có liên quan khác Thể chế tài hỗ trợ cho trình chuyển đổi sang phát triển bền vững Các công cụ tài (thuế, phí, trợ cấp) cho phát triển bền vững Hiệu sản xuất KCN Hệ thống tiêu chuẩn môi trường hành Công nhận hình phạt doanh nghiệp Nhận thức cộng đồng phát triển bền vững -160- [5] KCN Áp lực phát triển bền vững từ bên (nhà cung cấp) Các tiêu thể phát triển khu công nghiệp bền vững Phát triển kinh tế bền vững Đảm bảo vấn đề xã hội, người Bảo vệ, thân thiện với môi trường PHẦN III: THÔNG TIN MỞ RỘNG Các yếu tố khác anh/chị đề xuất thêm cho có ảnh hưởng đến phát triển bền vững khu công nghiệp (1) (2) (3) (4) Các sách phát triển bền vững doanh nghiệp anh/chị (1) (2) (3) (4) Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ anh/chị! -161- Phụ lục 2: Kết phân tích độ tin cậy thang đo Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BIẾN PHỤ THUỘC Các nhân tố thuộc nhà nước Yếu tố luật pháp cho PTBV 10.89 3.490 870 908 Chính sách quy hoạch, phát triển KCN 10.87 3.387 900 898 Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước 10.83 3.531 813 927 Bộ máy tổ chức quản lý KCN 10.85 3.579 807 928 Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh 8.86 3.677 806 828 Quy hoạch KCN địa bàn tỉnh 8.78 4.008 741 854 Chính sách thu hút đầu tư tỉnh 8.80 3.934 712 865 Năng lực quản lý BQL KCN Giải phóng mặt giả việc làm 8.76 3.802 734 856 8.54 3.672 839 856 Nhận thức doanh nghiệp PTBV 10.76 4.161 869 816 Trách nhiệm xã hội DN với PTBV 10.99 5.314 616 909 Trình độ KHCN quản lý DN 10.91 4.538 799 845 Chất lượng, ý thức nhân lực DN 10.86 4.361 771 857 Yêu cầu từ thị trường, đối tác 10.67 4.592 788 862 Các nhân tố thuộc địa phương Các nhân tố thuộc doanh nghiệp BIẾN PHỤ THUỘC Phát triển kinh tế 8.05 3.100 603 920 Đảm bảo vấn đề xã hội 7.88 2.620 772 771 Bảo vệ, thân thiện môi trường 7.78 2.410 849 693 -162- Phụ lục 3:Kết phân tích EFA Biến độc lập Compon Initial Eigenvalues ent Total % of Varianc Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Squared Loadings Loadings Cumula Total tive % % of Varianc e Cumulati Total ve % % of Cumulati Variance ve % e 3.463 28.855 28.855 3.463 28.855 28.855 3.367 28.056 28.056 3.250 27.082 55.937 3.250 27.082 55.937 3.028 25.232 53.288 2.648 22.067 78.004 2.648 22.067 78.004 2.966 24.716 78.004 560 4.670 82.673 442 3.683 86.356 349 2.908 89.265 330 2.748 92.013 300 2.498 94.511 215 1.792 96.303 10 170 1.417 97.720 11 145 1.206 98.925 12 129 1.075 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis -163- Biến phụ thuộc Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative % Total Variance 2.335 77.829 77.829 522 17.410 95.240 143 4.760 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis -164- 2.335 % of Cumulative Variance % 77.829 77.829 Phụ lục 4: Kết phân tích tương quan biến Correlations NN1 Pearson Correlation NN1 295 Pearson 833** Correlation NN2 Sig (2tailed) 000 N 294 DP1 DP2 DP2 DP3 DP4 059 -.013 -.071 DN1 DN2 DN3 DN4 -.058 016 -.016 -.032 000 762 412 855 323 424 821 828 657 294 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 034 -.036 -.073 -.059 -.034 -.044 -.059 834** 795** -.073 294 Sig (2tailed) 000 000 N 295 294 000 000 313 642 620 309 410 636 544 415 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 672** -.016 126 035 022 -.028 -.017 -.045 -.029 295 Sig (2tailed) 000 000 000 N 295 294 295 Pearson Correlation DP1 000 Pearson 799** 795** 672** Correlation NN4 NN4 000 Pearson 767** 834** Correlation NN3 NN3 833** 767** 799** -.022 Sig (2tailed) N NN2 000 828 078 623 758 697 813 531 685 295 295 295 295 295 295 295 295 295 -.012 084 023 -.048 -.086 -.022 -.017 -.090 863 246 754 502 233 759 810 211 295 295 295 295 295 295 295 295 672** 703** 709** -.108 -.077 -.154* -.069 295 -.022 -.073 -.016 -.012 Sig (2tailed) 762 313 828 863 N 295 294 295 295 Pearson Correlation 059 034 126 084 672** Sig (2tailed) 412 642 078 246 000 N 295 294 295 295 295 295 000 000 000 135 284 032 340 295 295 295 295 295 295 295 620** 662** -.020 -.065 -.042 016 295 -165- 000 000 782 369 558 827 295 295 295 295 295 295 Pearson Correlation DP3 DN2 -.099 -.132 -.140 000 242 168 066 050 295 295 295 295 295 295 022 -.048 709** 662** 571** -.034 -.078 -.109 -.052 638 276 128 467 295 295 295 295 295 -.058 -.059 -.028 -.086 -.108 -.020 -.084 -.034 630** 788** 801** 000 000 000 623 754 000 000 N 295 294 295 295 295 295 -.071 -.073 Sig (2tailed) 323 309 758 502 000 000 000 N 295 294 295 295 295 295 295 Sig (2tailed) 424 410 697 233 135 782 242 638 N 295 294 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 Pearson Correlation 016 -.034 -.017 -.022 -.077 -.065 -.099 -.078 630** 575** 497** Sig (2tailed) 821 636 813 759 284 369 168 276 000 000 000 N 295 294 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 -.016 -.044 -.045 -.017 -.154* -.042 -.132 -.109 788** 575** 720** Sig (2tailed) 828 544 531 810 032 558 066 128 000 000 N 295 294 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 016 -.140 -.052 801** 497** 720** Pearson Correlation DN4 -.084 620 Pearson Correlation DN3 023 703** 620** 855 Pearson Correlation DN1 035 Sig (2tailed) Pearson Correlation DP4 571** -.013 -.036 -.032 -.059 -.029 -.090 -.069 000 Sig (2tailed) 657 415 685 211 340 827 050 467 000 000 000 N 295 294 295 295 295 295 295 295 295 295 295 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) -166- 295 Phụ lục 5: Kết phân tích hồi quy Model Summary Model R 753a R Square Adjusted R Square 568 Std Error of the Estimate 561 66275821 a Predictors: (Constant), F3, F2, F1 ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square 110.104 36.701 83.896 191 439 294.000 294 Residual Total df F Sig 83.554 000b t Sig .000 1.000 a Dependent Variable: GEN b Predictors: (Constant), F3, F2, F1 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error Beta -2.077E016 047 F1 405 048 405 8.521 000 F2 593 048 593 12.456 000 F3 228 048 228 4.785 000 (Constant) Standardized Coefficients a Dependent Variable: GEN -167- Phụ lục 6: Kết chạy đồ thị Histogram P-Plot Mean = -4.77E-17 Std Dev = 0.992 N = 295 -168- ... lợi tỉnh Hải Dương phát triển khu công nghiệp 124 4.3 Quan điểm, định hướng phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương 126 4.4 Giải pháp phát triển KCN theo hướng. .. ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương 102 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 117... công nghiệp theo hướng bền vững 44 2.5 Kinh nghiệm nước phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 52 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Xuân Bá (2007), Cơ chế chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX, Đề tài cấp Bộ - Bộ KHĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2007
[2]. Bộ chính trị (2013), Nghị quyết sô 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 về việc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết sô 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 về việc hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2013
[3]. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển KCN, khu chế xuất ở Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển KCN, khu chế xuất ở Việt nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch Đầu tư
Năm: 2011
[5]. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 1997
[6]. Chính Phủ (2008), Nghị định 29/2008-NĐCP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 29/2008-NĐCP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2008
[10]. Lê Ngọc Dũng (2013), Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Lê Ngọc Dũng
Năm: 2013
[11]. Dự án VIE/01/021 (2004), Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững
Tác giả: Dự án VIE/01/021
Năm: 2004
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[14]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[16]. Phạm Văn Đức (2016), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với phát triển bền vững. Truy cập ngày 7/5/2016 tại https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-o-viet-nam-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-cap-bach.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với phát triển bền vững
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2016
[17]. Dương Đình Giám (2014), Phát triển các khu, cụm công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam theo hướng công nghiệp sinh thái, Hội thảo “Định hướng liên kết phát triển bền vững đô thị Điện Bàn với Đà Nẵng và Hội An”, Hà Nội, 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Định hướng liên kết phát triển bền vững đô thị Điện Bàn với Đà Nẵng và Hội An”
Tác giả: Dương Đình Giám
Năm: 2014
[18]. Lê Thế Giới (2008), Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các KCN Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 4(27), tr. 108-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 4
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2008
[19]. Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30), tr.117-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2009
[20]. Hoàng Hà, Ngô Thắng Lợi (2009), Giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho người lao động nhằm phát triển các KCN của tỉnh Hưng Yên trong quá trình CNH, HĐH, Hà Nội: NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: iải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho người lao động nhằm phát triển các KCN của tỉnh Hưng Yên trong quá trình CNH, HĐH
Tác giả: Hoàng Hà, Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
[21]. Nguyễn Thị Hải Hà (2012), Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững, Tạp chí Công nghiệp, 1, tr. 30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghiệp, 1
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hà
Năm: 2012
[23]. Phạm Xuân Hậu (2006), Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các KCN Việt Nam thời kỳ CNH và HĐH, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, Số 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM
Tác giả: Phạm Xuân Hậu
Năm: 2006
[24]. Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững: Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững: Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2011
[69]. Ban quản lý các khu công nghiệp Hải Dương – http://iza.haiduong.vn [70]. Cục thống kê Hải Dương – http://thongkehd.gov.vn Link
[71]. Khu công nghiệp Việt Nam – http://khucongnghiep.com.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w