Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN MINH NGHĨA NHỮNG RÀO CẢN TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ: TÌNH HUỐNG HUYỆN TỦA CHÙA - TÌNH ĐIỆN BIÊN Chun ngành : Chính sách công Mã số : 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DWIGHT H.PERKINS TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Người viết cam đoan Trần Minh Nghĩa -ii- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, xin trân trọng cảm ơn cô Đinh Vũ Trang Ngân giúp định hướng đề tài, cảm ơn cô Ngân thầy Dwight H Perkins hỗ trợ hướng dẫn đóng góp ý kiến quý giá suốt q trình nghiên cứu tơi Tơi xin cảm ơn các Cán dự án Tổ chức Tầm nhìn giới Việt Nam Tủa Chùa , giáo mầm non, Cán Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Tủa Chùa, đồng bào dân tộc thiểu số giúp đỡ thời gian thực khảo sát thực địa Tủa Chùa thời gian hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý giá giúp tơi có tảng kiến thức để học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn MPP5 động viên tinh thần, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm quan tâm tới tiến độ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình cho tơi “hậu phương” vững Cảm ơn người bạn đời vượt qua vất vả để chăm sóc trai thời gian học Cảm ơn trai ba tuổi bố nguồn cảm hứng để bố thực nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Trần Minh Nghĩa -iii- TÓM TẮT Giáo dục mầm non (GDMN) quốc gia phát triển ngày nhìn nhận tầm quan trọng phát triển toàn diện người Khi sống khấm hơn, cha mẹ quan tâm nhiều GDMN cho Việt Nam đánh giá cao cam kết phổ cập giáo dục Tuy nhiên, nhà làm sách phải đối mặt với thách thức không nhỏ việc thực cam kết đa dân tộc quốc gia So với phần lại, dân tộc thiểu số (DTTS) có mặt kinh tế, nhận thức trình độ thấp nhiều Hơn nữa, họ lại sống địa bàn xa xơi hẻo lánh Vì trẻ em DTTS khó khăn tiếp cận GDMN Từ trước tới nay, việc hỗ trợ cho đối tượng trẻ em DTTS gần nhiệm vụ thay Nhà nước Nhưng đối tượng sách lại nhiều Đầu tư xây trường lớp đào tạo giáo viên lại q tốn Do Nhà nước khơng thể đảm bảo việc thụ hưởng sách đến tất trẻ em DTTS Khi đó, có trẻ thụ hưởng sách hỗ trợ, có trẻ khơng may mắn Chính thế, thực theo cách thức cũ, coi Nhà nước nhân tố hỗ trợ trẻ em DTTS hiệu tính cơng tiếp cận GDMN khơng thể có chuyển biến tích cực Vì vậy, sách cần phải khuyến khích thành phần, nguồn lực xã hội tham gia hỗ trợ phát triển GDMN địa bàn khó khăn đồng bào DTTS Hơn nữa, lâu dài, sách Nhà nước phải góp phần thúc đẩy lực kinh tế trình độ nhận thức đồng bào DTTS, biến họ trở thành nhân tố then chốt việc phát triển GDMN chăm sóc trẻ em Trong tiến trình nâng cao lực cho đồng bào DTTS, giải phóng phụ nữ đóng vai trị vơ quan trọng Huyện Tủa Chùa- Điện Biên 62 huyện nghèo nước Hơn 90% dân số đồng bào DTTS thuộc nhiều dân tộc khác Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa lý khơng thuận lợi nguyên nhân đói nghèo đa số người dân sống dựa vào nông nghiệp Cái nghèo cực bủa vây làm cho hội đến trường trẻ em DTTS bị hạn chế Chính mà trẻ em DTTS quan tâm đặc biệt Nhà nước tổ -iv- chức phi phủ Nhiều sách hỗ trợ GDMN thực thi Tuy nhiên, tranh tổng thể GDMN chăm sóc trẻ em huyện cịn thiếu khởi sắc Nghiên cứu “Những rào cản tiếp cận GDMN trẻ em DTTS: tình huyện Tủa Chùa- tỉnh Điện Biên” thực nhận diện bất cập sách hỗ trợ GDMN mà quan trọng thiếu cơng nhóm trẻ tuổi vừa không học vừa không chăm sóc đầy đủ gia đình Kiến nghị sách qua đưa nhóm trẻ vào trình định Nghiên cứu việc Nhà nước tải việc hỗ trợ GDMN từ đề xuất giải pháp khơi thông nguồn lực hiệu Mọi phân tích, phát giải pháp suy cho xoay quanh toán nâng cao tiềm lực kinh tế sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế phát triển GDMN Từ khóa: Giáo dục mầm non, dân tộc thiểu số, trẻ em, Tủa Chùa -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Vấn đề sách 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi sách 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 2.3 Khái niệm liên quan 2.4 Xây dựng thang đo bảng hỏi điều tra nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 -vi- 2.6 Nguồn thông tin 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Các chương trình hỗ trợ phát triển GDMN Tủa Chùa 12 3.1.1 Các sách Nhà nước 12 3.1.2 Dự án giáo dục World Vision 14 3.2 Đặc điểm đối tượng điều tra 16 3.2.1 Đặc điểm nhân 16 3.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế 19 3.2.3 Đặc điểm ngơn ngữ, trình độ học vấn kiến thức 22 3.3 Một số phát 24 3.3.1 Chính sách phát triển GDMN thể thiếu cân nhóm trẻ thụ hưởng 24 3.3.2 Phát triển GDMN: “kiềng chân” chưa hình thành 27 3.3.3 Năng lực đồng bào DTTS chưa giải phóng 28 CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 32 4.1 Kinh nghiệm quốc tế 32 4.2 Kiến nghị sách 33 4.2.1 Điều chỉnh sách GDMN cho hợp lý 33 4.2.2 Giải phóng đầu tư cho phụ nữ 34 4.2.3 Khơi thông định hướng nguồn lực xã hội cho GDMN 35 4.3 Kết luận 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 -vii- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BMTG Bà mẹ trợ giảng DTTS Dân tộc thiểu số GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục đào tạo LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO UNICEF The United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Scientific and Cultural Organization Liên hiệp quốc The United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng World Vision Tổ chức Tầm nhìn giới Việt Nam -viii- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số trường, lớp, học sinh mầm non từ 2009 đến 2014 13 Bảng 3.2: Nhân ngành giáo dục mầm non (2009-2014) 13 Bảng 3.3: Tình hình chăm sóc, hỗ trẻ mầm non (2011-2013) 14 Bảng 3.4: Giới tính, độ tuổi mẫu điều tra 17 Bảng 3.5: Tài sản hộ gia đình mẫu điều tra 21 Bảng 3.6: Trình độ học vấn phụ huynh 23 Bảng 3.7: Các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 24 Bảng 3.8: Số trẻ mầm non theo độ tuổi toàn huyện (tính đến 31/12/2012) 25 Bảng 3.9: Số lớp, nhóm lớp mầm non theo độ tuổi tồn huyện (tính đến 31/12/2012) 26 Bảng 3.10: Đóng góp phụ huynh cho trường mầm non tháng 30 -ix- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Trẻ em Điện Biên chui túi ni-lông qua suối Hình 3.1: World Vision xây trường học xã Xá Nhè- Tủa Chùa 15 Hình 3.2: Cơ cấu dân tộc mẫu khảo sát 17 Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo mẫu điều tra 19 Hình 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo theo xã 20 Hình 3.5: Kiến thức kỹ chăm sóc trẻ gia đình phụ huynh 23 Hình 3.6: Đánh giá phụ huynh tầm quan trọng GDMN 29 Hình 3.7: Mức sẵn lòng chi trả cho trẻ học tháng (ngàn đồng) 29 Hình 3.8: Mong muốn phụ huynh 31 -46- B.16 Bên cạnh đồ chơi mua thị trường, anh/chị sử dụng phương tiện, dụng cụ để chơi với trẻ nhà? (Trả lời đúng: phương án: (1) Đồ chơi trẻ bố mẹ tự tạo , (2) Đồ chơi từ đồ dùng, dụng cụ có sẵn gia đình, (3) Đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, (4) Cơ thể trẻ bố mẹ đồ chơi trẻ) Anh chị vui lòng trả lời 03 câu hỏi đánh giá kỹ nuôi dạy gia đình đây: B.17 Anh/ chị vui lịng cho xem vài (2-3) đồ chơi cho mà anh chị mua, làm tận dụng từ nguyên vật liệu địa phương, đồ dùng gia đình? Có Không B.18 Anh/ chị thực hoạt động sau để giúp phát triển tồn diện Theo dõi cân nặng Tiêm vacxin Nhờ can thiệp kịp thời nhân viên y tế bị bệnh Bảo vệ an toàn, chống thương tích cho Chơi với 30 phút/ngày Kể chuyện, hát/ru, dạy hát Giúp quan sát vật/ tượng trình bày lại cảm nghĩ Hướng dẫn cách cư xử với người khác (bạn bè người lớn) Đặt câu hỏi giúp phát triển trí tuệ (trong bữa ăn, lúc tắm giặt, dọn dẹp nhà cửa v.v) (Đánh giá: Từ hoạt động trở lên: Có Kỹ Năng; Dưới hoạt động: Khơng Có Kỹ Năng) B.19 Anh chị vui lòng cho xem (hoặc giới thiệu qua) cách xếp nhà cửa để bảo vệ an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho Ví dụ: Phịng tránh bỏng: phích nước cất lên cao Phịng tránh ngộ độc: hố chất, dầu, xăng, thuốc trừ sâu cất chỗ cao, có góc riêng Phịng tránh thương tích: dao kéo, vật sắc nhọn, dụng cụ đồng áng…cất chỗ riêng, tay trẻ Phòng tránh điện giật: ổ cắm điện cao Phịng tránh đuối nước: chum/vại/giếng có nắp đậy, ao hồ có rào… (Đánh giá: Từ hoạt động trở lên: Có Kỹ Năng; Dưới hoạt động: Khơng có Kỹ Năng) -47- C Tác động nhận thức cha mẹ GDMN đến việc cho học C.20 Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi học mầm non trẻ tuổi? 0- tuổi Khác C.21 Có độ tuổi học GDMN anh/chị không học không? Tại sao? C.22 Anh/ chị có thấy cho học mầm non quan trọng khơng? Có Khơng C.23 Anh/ chị vui lòng đánh giá tầm quan trọng GDMN 1: Hồn tồn khơng quan trọng 4: Quan trọng 2: Khơng quan trọng 3: Bình thường 5: Rất quan trọng Đối với Sự phát triển toàn diện trẻ Nguyện vọng sở thích trẻ Mong muốn gia đình Việc chuẩn bị cho trẻ học tiểu học Chính sách phổ cập giáo dục Nhà nước Khác (nêu ra)……………………………… …………………………………………………… C.24 Ai người giúp anh/ chị nhận thức tầm quan trọng việc cho học mầm non? Cô giáo Tuyên truyền viên Trưởng thơn Người thân gia đình Hàng xóm Khơng cả, tự thấy quan trọng Ý kiến khác (nêu ai)……………………………………………………………………… rõ C.25 Anh/ chị vui lịng cho biết lợi ích việc cho trẻ học mầm non Cháu ăn uống tốt Cháu dạy dỗ nhiều điều -48- Bố mẹ yên tâm làm Cháu có bước chuẩn bị tốt vào lớp Giao tiếp tiếng phổ thông tốt Gia đình hỗ trợ tiền ăn và/hoặc học phí Khác:……………………………… ………… C.26 Nếu đủ điều kiện cho đứa học, Anh/chị lựa chọn theo ưu tiên nào? Con trai ưu tiên gái Đứa thông minh (giỏi hơn) ưu tiên Khơng có ưu tiên cả, tất học Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… Anh/ chị vui lòng trả lời câu hỏi liên quan đến trẻ số ……… ( câu A.8 gửi học mầm non) C.27 Anh/ chị vui lòng cho biết tên lớp, tên trường mầm non địa điểm nơi gửi trẻ? ………………………………………………………………………………………………… C.28 Anh/ chị vui lòng cho biết gửi bé bao lâu? ………………………………………………………………………………………………… C.29 Vui lịng cho biết chi phí bỏ cho cháu học tháng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………… C.30 Anh/ chị có thấy chi phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình hay khơng? Có Khơng C.31 Anh/ chị có biết ăn gì, học trường khơng? Có Khơng C.32 Anh/ chị có thường xun trao đổi với điều liên quan đến việc học trường khơng? Có Khơng C.33 Anh/ chị có thường xuyên trao đổi với nhà trường việc chăm sóc giáo dục khơng? Có Khơng C.34 Anh/ chị thường xun để bé học nhà cách nào? -49- Bé tự đón Bố/ mẹ đưa đón Ơng/ bà đưa Hàng xóm đưa đón ………… Anh/ chị cháu đưa đón Khác: C.35 Anh/ chị đánh cô giáo dạy mình? ………………………………………………………………………………………………… …… C.36 Anh/ chị thấy chuyển biến tích cực sau học mầm non? Bé tự tin, mạnh dạn Ngoan, lễ phép Tự lập Biết nhiều điều hay Giao tiếp tiếng phổ thông tốt Khỏe mạnh Khác: ………… D Tác động điều kiện kinh tế gia đình đến định cho trẻ học D.37 Vui lịng cho biết gia đình anh chị nhà nước xếp loại Nghèo Cận nghèo Khác:……………………… D.37.1 Trong thơn có nhiều hộ gia đình có điều kiện kinh tế anh/ chị khơng? Có hộ trội không? ………………………………………………………………………………………………… …… D.38 Vui lịng cho biết anh chị có tài sản đây? cho biết số lượng có thể? Ruộng/nương Nhà cửa Gia súc Gia cầm Xe máy Tivi/đài Khác:………………………… D.39 Vui lòng cho biết cơng việc (cơng việc chiếm nhiều thời gian năm) anh/ chị gì? Làm ruộng Buôn bán Khác:…………………… Công chức D.39.1 Ngồi anh/chị cịn làm thêm cơng việc để cải thiện sống:…………………… D.40 Vui lòng cho biết cơng việc vợ/ chồng gì? -50- Làm ruộng Buôn bán Khác:…………………… Công chức D.40.1 Ngồi cịn làm sống:………………………… thêm cơng việc để cải thiện D.41 Vui lòng cho biết thu nhập gia đình tháng (ngàn đồng) Dưới 500 501 đến 1000 1001 đến 1500 1501 đến 2000 2001 đến 2500 2501 đến 3000 3001 đến 3500 Trên 3500 D.42 Vui lòng cho biết anh chị sẵn sàng dành thu nhập cho học mầm non (ngàn đồng) Không Dưới 500 501 đến 1000 Trên 1000 Ý khác:…………………………………………………………………………………… kiến D.43 Nếu có điều kiện, anh/ chị nghĩ làm để kinh tế gia đình hơn? Ví dụ: Chỉ làm ruộng Buôn bán thêm Đi làm thuê Làm đồ thủ công mỹ nghệ Chăn nuôi thêm Không biết làm Khác:…………………………………………………………………………………………… D.44 Anh/ chị cho biết làm để có nguồn lực đầu vào cho phương án trên? ………………………………………………………………………………………………… … D.44.1 Khả tiếp cận nguồn lực nói nào? Không thể tiếp cận Dễ dàng Khó khăn Khơng biết cách ………………………………………………………………………………………………… …… D.45 Với điều kiện kinh tế tại, anh/ chị thấy việc cho học mầm non có khó khăn khơng? Tại sao? Có Khơng ………………………………………………………………………………………………… … D.46 Anh/ chị nhận hỗ trợ kinh tế để quy trì việc học tập không? -51- Đúng Sai D.47 Anh/ chị cảm thấy ln phải phụ thuộc vào hỗ trợ bên ngồi ni dạy cái? ………………………………………………………………………………………………… …… D.48 Anh/ chị có niềm tin điều kiện kinh tế tương lai Sẽ nghèo khó khăn Chỉ khấm chút, khơng đáng kể Sẽ nghèo Ý kiến khác:………………………………… E Thơng tin hình thức hỗ trợ gia đình E.49 Anh/ chị vui lịng cho biết gia đình tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh tế, giáo dục nâng cao nhận thức? Nhà nước (thôn, xã, huyện) Nhà trường Các tổ chức phi phủ Hàng xóm, bà thơn Ý kiến khác (nêu ai)……………………………………………………………………… rõ E.50 Anh/chị vui lòng cho biết hình thức hỗ trợ mà gia đình nhận Bằng tiền (số lượng:…………………; cách thức… ………………) Bằng vật (số lượng:………………………… ; cách thức…………………… ) Hình thức khác (nêu rõ)………………………………………………………………… E.51 Anh/chị thích hình thức hỗ trợ Bằng tiền Bằng vật Ý kiến khác rõ)………………………………………………………………………… (nêu E.52 Anh/chị thích cách thức hỗ trợ Được nhận trực tiếp (để chủ động sử dụng) Nhà trường nhận thay để phục vụ cho Cách khác rõ)…………………………………………………………………………… E.53 Nếu nhận trực tiếp (tiền mặt/ vật), anh/ chị sử dụng nào? (nêu -52- ………………………………………………………………………………………………… … E.54 Anh/chị có thấy hỗ trợ cần thiết gia đình không? Cần thiết Không cần thiết E.55 Anh/ chị đánh mức độ hỗ trợ gia đình thời gian qua Ít Vừa đủ Khác:………………… Nhiều E.56 Anh/chị có mong muốn việc hỗ trợ thời gian tới? ………………………………………………………………………………………………… …… F Mong đợi phụ huynh F.57 Anh/chị có lo lắng sống khơng? Nếu có gì? Có Khơng Khơng biết ………………………………………………………………………………………………… …… F.58 Anh/ chị đánh mức độ khó khăn việc cho học trường mầm non 1: Rất thuận lợi 2: Thuận lợi 3: Bình thường 4: Khó khăn Số lượng chất lượng sở GDMN Điều kiện kinh tế gia đình Rào cản ngơn ngữ trẻ giáo viên Chất lượng đường giao thông Khoảng cách từ nhà đến trường, việc đưa đón Nhận thức phụ huynh Tập quán địa phương Ý kiến khác (nêu ra)……………………………… …………………………………………………… Rất khó khăn -53- F.59 Anh chị mong muốn cải thiện điều để việc cho học mầm non thuận lợi đạt hiệu cao hơn? Xây thêm nhiều sở GDMN thôn/ Nâng cấp sở GDMN có Tuyển dụng đào tạo thêm giáo viên, đặc biệt giáo viên người dân tộc Cải thiện khả sử dụng tiếng dân tộc tốt Đưa tiếng dân tộc vào giảng dạy mầm non Cải thiện chất lượng cơng trình giao thơng nơi sinh sống Nhà nước trợ cấp thêm học phí Có sách hỗ trợ gia đình làm kinh tế hiệu Ý kiến khác:……………………………………………………………………… F.60 Anh/ chị có tin tưởng rằng: học, tương lai trẻ nói riêng, gia đình nói chung tốt khơng? Tại sao? Có Không Không biết ………………………………………………………………………………………………… …… F.61 Anh/chị mong muốn anh/ chị lớn lên làm nghề gì? Tại sao? Giáo viên Bác sỹ Công nhân Doanh nhân Nghề ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! khác: -54- Phụ lục 5: Bảng hỏi hiệu trưởng trường mầm non KHẢO SÁT VỀ NHỮNG RÀO CẢN TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TỦA CHÙA BẢNG HỎI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON Lời giới thiệu Tôi Trần Minh Nghĩa, học viên cao học ngành Chính sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tôi thực khảo sát để tìm hiểu rào cản tiếp cận giáo dục mầm non trẻ em dân tộc thiểu số huyện Tủa Chùa Tôi mong nhận cộng tác chị/anh Tôi đảm bảo thông tin ghi nhận từ khảo sát giữ bí mật Các liệu dùng cho mục đích khoa học Xin Chị (Anh) vui lịng cho biết số thông tin liên quan đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi địa phương I Thông tin chung cá nhân Trường: ……………………………………………………………………… Thôn: ………………… Xã: ……………… Huyện:………………………… Họ tên người vấn: ……………………………… Tuổi: ………… Dân tộc: ………………………… Chức vụ: ………………… trường:………… Thời gian công tác: ……… Số Nam/nữ: …………… năm lãnh Trình độ đào tạo: ……………………………………………………………………… II Thơng tin chung trường mầm non Loại hình trường: Công lập Dân lập Bán công Tư thục Cơ sở vật chất Tổng số phòng học trường: ………………………… Trong đó: Tại khu trung tâm: Số phịng học kiên cố, mẫu:…………………………… Số phịng học có cơng trình vệ sinh khép kín:……………… Số phịng học có cơng trình vệ sinh tạm/ bên ngồi:………… Số phịng học xây cấp 4:……………………………………… Số phòng học tranh tre, nứa lá:………………………… Số phòng học bị xuống cấp cần đầu tư, xây lại:……… đạo -55- Số phòng học mượn (ghi rõ ai): Tường rào bao quanh trường (có/khơng?):…………………… Sân chơi (có/khơng?):………………………………………… Đồ chơi ngồi trời (có/khơng?):……………………………… Tại khu lẻ Số phòng học kiên cố, mẫu:…………………………… Số phòng học có cơng trình vệ sinh khép kín:……………… Số phịng học có cơng trình vệ sinh tạm/ bên ngồi:………… Số phịng học xây cấp 4:……………………………………… Số phòng học tranh tre, nứa lá:………………………… Số phòng học bị xuống cấp cần đầu tư, cải tạo, xây lại:……… Số phòng học mượn (ghi rõ ai): Tường rào bao quanh trường (có/khơng?):…………………… Sân chơi (có/khơng?):………………………………………… Đồ chơi ngồi trời (có/khơng?):……………………………… Thơng tin giáo viên trường - Tổng số giáo viên: ………………… Số GV biên chế: …………… Số GV hợp đồng: ……………………… Trong đó: Số GV hợp đồng trường: ……, thu nhập ……… đồng/ người/ tháng Số GV hợp đồng huyện: ……, thu nhập ……… đồng/ người/ tháng Số GV hợp đồng tỉnh: ………, thu nhập ……… đồng/ người/ tháng Khác (cô nuôi, bà mẹ trợ giảng) ……………………………… - Trình độ đào tạo Đại học MN: …… GV; Cao đẳng MN: ……… GV; Trung cấp MN: ……GV Sơ cấp MN: ………… GV; Chưa qua đào tạo: …… GV: Khác: …………… - Khả sử dụng tiếng dân tộc: Số GV người dân tộc:………… Trong đó: Thái…… ; Mơng:………; Khác:………… Số GV người Kinh giảng dạy tiếng dân tộc:………… Số GV giao tiếp thơng thường tiếng dân tộc:………… - Các GV có cử lớp học tiếng dân tộc hay khơng? Nếu có tỷ lệ tổng số GV trường? -56- ………………………………………………………………………………………… - Các GV có tham gia hoạt động hỗ trợ (ngoài giảng dạy) gia đình học sinh hay khơng? mức độ tham gia nào? - Nhận xét chị số lượng chất lượng GVMN địa phương so với yêu cầu: + Đối với GV nhà trẻ: ……………… + Đối với GV mẫu giáo: …………… Tình hình trẻ em đến trường mầm non - Số trẻ/lớp: ………………………… ……………………………… Số Giáo viên/ lớp: - Số lượng trẻ nhà trẻ (3-36 tháng): …… Chiếm tỷ lệ……….% tổng số trẻ độ tuổi - Số lượng trẻ Mẫu giáo (37-72 tháng): …… Chiếm tỷ lệ……….% tổng số trẻ độ tuổi Trong đó: Trẻ (60-72 tháng) chiếm tỷ lệ ……… % so với tổng số trẻ độ tuổi - Đề nghị chị ghi rõ nguyên nhân trẻ không đến trường mầm non? ……………………………………………………………………………………………… - Số trẻ ăn bán trú trường: Số trẻ Nhà trẻ:………… Chiếm tử lệ…………% so với tổng số trẻ đến lớp Số trẻ Mẫu giáo:…… Chiếm tử lệ…………% so với tổng số trẻ đến lớp - Số trẻ suy dinh dưỡng trường: Số trẻ Nhà trẻ:………… Chiếm tử lệ…………% so với tổng số trẻ đến lớp Số trẻ Mẫu giáo:…… Chiếm tử lệ…………% so với tổng số trẻ đến lớp - Tình hình tổ chức bữa ăn trường MN (và lớp lẻ) (bếp, số lượng, chất lượng, mức đóng góp, Vườn- ao- chuồng, hỗ trợ khác cho bữa ăn ): - Chị vui lòng cho biết trẻ vào học tiểu học, khả phát triển trẻ học mẫu giáo có khác so với trẻ khơng học mẫu giáo (nề nếp, thói quen, khả ý, khả nghe hiểu nói tiếng Việt, đọc, viết, cách đặt câu hỏi, trả lời) Điều kiện giao thông lại trẻ mầm non 5.1 Chị vui lòng cho biết khoảng cách từ nhà đến trường mầm non bao nhiêu? + Thôn xa …………km; + Thôn gần …………km 5.2 Chị đánh giá chất lượng đường giao thông từ khu dân cư đến điểm trường mầm non địa bàn chị nào? 5.3 Chị vui lịng cho biết nguy khơng đảm bảo an toàn trẻ đến trường? III Nguồn lực có, cịn thiếu, khả tiếp cận -57- Theo chị, quy mô trường lớp mầm non đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phương chưa? 6.1 Nếu chưa sao? + Nhà trẻ:…… + Mẫu giáo: …………… 6.2 Theo chị, cần phát triển nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đủ, cụ thể đâu? + Nhà trẻ:………… + Mẫu giáo: ……… 6.3 Theo chị, đáp ứng u cầu số lượng, cịn phải làm để hoàn thiện thêm, cụ thể đâu? + Nhà trẻ: + Mẫu giáo: Năm học 2013-2014: UBND xã nhà trường có kế hoạch xây dựng, cải tạo khơng? Cụ thể đâu? Kinh phí đầu tư cho trường (đồng) Nguồn kinh phí đầu tư Năm học 2012- 2013 Năm học 2013- 2014 Tổng kinh phí - Nguồn từ ngân sách tỉnh, huyện, xã - Nguồn từ ngân sách giáo dục hỗ trợ - Nhân dân, phụ huynh đóng góp - Các nguồn khác Chị vui lịng đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất nhóm trẻ, nhà trẻ, mẫu giáo chăm sóc giáo dục trẻ thơ địa phương? Dưới 50% ( yếu); 51-70% (T.B); 71-89% (khá); 90-100% (tốt) Chị vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất các dịch vụ y tế với CS-GD trẻ thơ? Dưới 50% ( yếu); 51-70% (T.B); 71-89% (khá); 90-100% (tốt) -58- 10 Chị vui lòng cho biết số thơng tin sách hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân trường? Đơn vị hỗ trợ Tên chương trình (dự án) Hình thức hỗ trợ Hiệu IV Đánh giá hiệu chương trình hỗ trợ GDMN hộ gia đình 11 Chị vui lịng cho biết có tổ chức địa phương tham gia vào hoạt động CSGD trẻ em? Vai trò tổ chức? 11.1 Cần làm để tăng cường vai trị tổ chức đó? 12 Chị có nhận xét phối hợp hoạt động quan, đoàn thể, tổ chức hoạt động CS- GD trẻ? 13 Chị thấy vai trò iệu trưởng trường MN công tác phối hợp nào? 14 Chị đánh hiệu hình thức hỗ trợ cho trẻ em dân tộc thiểu số việc tiếp cận GDMN (từ 2009 đến nay) 1: Rất không hiệu 4: Hiệu STT 2: Khơng hiệu 5: Rất hiệu Chương trình hỗ trợ Ăn trưa cho trẻ mầm non Học phí cho trẻ thuộc hộ nghèo Xây dựng điểm Bà mẹ trợ giảng người dân tộc Khác (nêu ra)…………………………………… …………………………………………………… 3: Trung bình -59- V Đánh giá khó khăn tiếp cận GDMN trẻ em dân tộc thiểu số 15 Theo chị, trẻ em dân tộc thiểu số gặp phải khó khăn tiếp cận GDMN? 16 Chị vui lòng đánh giá mức độ khó khăn tiếp cận GDMN trẻ em DTTS 1: Rất thuận lợi 2: Thuận lợi 3: Bình thường 4: Khó khăn Rất khó khăn Sự sẵn có sở GDMN địa bàn Điều kiện kinh tế hộ gia đình Rào cản ngơn ngữ trẻ giáo viên Chất lượng đường giao thông Khoảng cách từ nhà đến trường, việc đưa đón Nhận thức phụ huynh Tập quán địa phương Ý kiến khác (nêu ra)……………………………… …………………………………………………… 17 Những khó khăn giải sách hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, nhà trường, cá nhân thời gian qua (từ 2009 đến nay)? (những chuyển biến tích cực) 18 Hiện tại, trẻ học mầm non trường chị hưởng hỗ trợ gì? Xin vui lịng liệt kê? 19 Trẻ em có thuộc hộ “nghèo” “cận nghèo” có khác chế độ? Đối với trẻ “trên cận nghèo” sao? 20 Trong hình thức hỗ trợ trẻ, chị/ anh thấy hình thức trẻ thụ hưởng nhiều nhất? Vì sao? 21 Chị đánh tính phụ thuộc hộ gia đình vào sách hỗ trợ? 22 Sự ỷ lại hộ gia đình có ảnh hưởng tiêu cực phát triển GDMN địa bàn? 23 Theo chị, cần làm để tăng tính tự chủ hộ gia đình? -60- 24 Về mặt khách quan, chị đánh giá hộ gia đình gặp khó khăn việc vươn lên sống? 25 Theo chị, nhận thức GDMN phụ huynh học sinh sao? Có chuyển biến thời gian từ 2009 trở lại đây? 26 Những tập quán địa phương có ảnh hưởng tốt đến CS-GD trẻ thơ? 26.1 Những tập quán địa phương có ảnh hưởng không tốt đến CS-GD trẻ thơ? Cách khắc phục? VI Kiến nghị đề xuất 27 Trên cương vị lãnh đạo, chị có đề xuất để cải thiện chất lượng GDMN địa bàn? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 28 Chị có đề xuất để giúp hộ gia đình nâng cao tự chủ kinh tế sống? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 29 Theo chị, Nhà nước cần hồn thiện sách để việc tiếp cận GDMN trẻ em DTTS (đặc biệt trẻ em nghèo) đạt hiệu cao hơn? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác chị! ... pháp để tăng cường khả tiếp cận GDMN trẻ em DTTS Tủa Chùa? 1.5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu rào cản tiếp cận GDMN trẻ em DTTS độ tuổi học mầm non huyện Tủa Chùa Đối tượng điều tra... non hầu tuổi Điều 21- Luật Giáo dục (2005) lại quy định: ? ?Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu... chức Tầm nhìn giới Việt Nam Tủa Chùa , cô giáo mầm non, Cán Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Tủa Chùa, đồng bào dân tộc thiểu số giúp đỡ thời gian thực khảo sát thực địa Tủa Chùa thời gian hoàn thiện