1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận 5

77 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 819,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG TUẤN THẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG TUẤN THẠNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Tuấn Thạnh, học viên cao học khóa 25 lớp Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan đề tài luận văn “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Quận 5” thân tơi thực hiện, khơng chép nghiên cứu khác, số liệu thống kê phân tích hồn tồn trung thực Học viên thực Dương Tuấn Thạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm nợ xấu .4 1.1.2 Phân loại nợ 1.1.3 Một số tiêu để đánh giá nợ xấu NHTM 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .9 1.1.5 Tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại kinh tế xã hội 10 1.2 Tổng quan hạn chế xử lý nợ xấu NHTM 11 1.2.1 Phòng ngừa, hạn chế nợ xấu 11 1.2.2 Xử lý nợ xấu .12 1.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 13 1.3.1 Giới thiệu mơ hình hồi quy Binary Logistic 13 1.3.2 Mơ hình hồi quy Binary Logistic phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu 15 Tóm tắt chương .19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK QUẬN 20 2.1 Tổng quan Agribank Quận 20 2.1.1 Quá trình hình thành, chức nhiệm vụ cấu tổ chức 20 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Quận 21 2.1.3 Tình hình huy động vốn 23 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 26 2.3 Thực trạng nợ xấu, công tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận 29 2.3.1 Thực trạng nợ xấu Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 29 2.3.2 Thực trạng giải pháp hạn chế nợ xấu Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 32 2.3.3 Thực trạng giải pháp xử lý nợ xấu Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 37 2.4 Mơ hình Binary Logistic phân tích yếu tố tác động nợ xấu Agribank Quận 38 2.4.1 Thông tin khách hàng qua liệu thống kê 38 2.4.2 Kiểm định mơ hình hồi quy Binary Logistic 45 2.4.3 Kết nghiên cứu nhận định số ảnh hưởng đến nợ xấu .46 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK QUẬN 51 3.1 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu Agribank 51 3.2 Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận .52 3.2.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu 52 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu .59 3.3 Một số kiến nghị .60 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 60 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 61 Tóm tắt chương 62 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi QUẬN nhánh Quận AEG Nhóm chuyên gia tư vấn AMC Công ty quản lý tài sản BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước IMF Quỹ tiền tệ giới NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương RRTD Rủi ro tín dụng SAMC Cơng ty xử lý nợ khai thác tài sản đặc biệt SPSS Phần mềm phục vụ công tác thống kê TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo USD Đồng Việt Nam VAMC Công ty mua bán nợ xấu quốc gia VND Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả biến đo lường sử dụng mơ hình mối tương quan kỳ vọng .17 Bảng 2.1 Các tiêu kinh doanh Agribank Quận giai đoạn 20132017 .22 Bảng 2.2 Số liệu tình hình huy động vốn Agribank Quận giai đoạn 2013-2017 24 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo thời hạn vay Agribank Quận giai đoạn 2013 2017 .26 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 27 Bảng 2.5 Bảng số liệu lãi suất cho vay thời điểm cuối năm giai đoạn 20132017 .28 Bảng 2.6 Bảng số liệu nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2013 – 2017 29 Bảng 2.7 Tình hình cho vay khách hàng theo nhóm nợ tỷ lệ nợ xấu Agribank Quận giai đoạn 2013 - 2017 .30 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ xấu theo mục đích vay Agribank Quận giai đoạn 2013 - 2017 31 Bảng 2.9 Tình hình dư nợ cấu Agribank Quận giai đoạn 2013 – 2017 32 Bảng 2.10 Tình hình lãi suất vay vốn doanh nghiệp 39 Bảng 2.11 Tình hình số tiền vay vốn doanh nghiệp .39 Bảng 2.12 Tình hình tỷ lệ vay vốn giá trị TSĐB 40 Bảng 2.13 Tình hình lợi nhuận bình quân hàng năm doanh nghiệp 41 Bảng 2.14 Tình hình lực tài doanh nghiệp 42 Bảng 2.15 Tình hình kinh nghiệm người quản lý doanh nghiệp 43 Bảng 2.16 Tình hình trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp .43 Bảng 2.17 Tình hình mức độ ổn định thị trường .44 Bảng 2.18 Kiểm định giả thuyết 45 Bảng 2.19 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 45 Bảng 2.20 Mức độ xác dự báo .46 Bảng 2.21 Kết phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu Agribank Quận .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Chi nhánh Quận 5……………………20 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng, bên cạnh đóng góp đáng kể nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ như: dịch vụ toán nước, toán quốc tế, thu từ dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… nguồn thu từ hoạt động tín dụng Mặc dù vậy, lĩnh vực kinh doanh ngành ngân hàng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro như: rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối đặc biệt rủi ro tín dụng Trong tất rủi ro trên, rủi ro tín dụng loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn phức tạp Rủi ro tín dụng xảy làm phát sinh nợ xấu Nợ xấu nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Vì vay q hạn chuyển nợ xấu, ngân hàng giảm hội nhận nguồn thu từ lãi gốc hạn, thêm chi phí trích lập dự phịng (tỷ lệ trích lập: 20% nợ nhóm 3, 50% nợ nhóm 4, 100% nợ nhóm 5) Tổn thất nợ xấu gây trước hết tác động đến lợi nhuận lâu dài giảm khả tài ngân hàng Ngoài ra, nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu vốn huy động từ tiền gửi khách hàng Do đó, nợ xấu tăng cao, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng cịn, buộc ngân hàng phải tận dụng nguồn vốn để trả cho khách hàng dễ dẫn đến khả toán, khiến cho ngân hàng phải giải thể sáp nhập Thực tiễn hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) thời gian qua cho thấy, có nỗ lực kiểm soát thu hồi diễn biến nợ xấu, nợ tiềm ẩn xấu phức tạp Tại Agribank Quận (Chi nhánh), đến 31/12/2017 dư nợ đạt 4,153 tỷ đồng; nợ xấu 31.4 tỷ đồng chiếm 0.76%, nợ có khả vốn 22.5 tỷ đồng Mặc dù vậy, dư nợ cấu thời hạn trả nợ 393 tỷ đồng (chiếm gần 10% tổng dư nợ), nợ có khả chuyển nợ hạn cao 54 động kinh doanh khách hàng để đánh giá thực trạng kinh doanh, hiệu dòng tiền đầu tư từ ngân hàng, kịp thời phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích để ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh làm tăng khả xảy nợ xấu Các giải pháp liên quan đến giá trị tài sản bảo đảm: Kết phân tích từ chương cho thấy, Tỷ lệ vốn vay giá trị TSĐB thấp trách nhiệm thiện chí trả nợ doanh nghiệp cao, ngược lại tỷ lệ cao khả xảy nợ xấu lớn Thực tế hoạt động kinh doanh cho thấy, TSĐB yếu tố quan trọng việc hạn chế xử lý nợ xấu Khách hàng gặp khó khăn hoạt động kinh doanh, khả trả nợ họ dùng nguồn lực khác để trả nhằm thu hồi TSĐB Vì vậy, việc đề giải pháp liên quan đến TSĐB có ý nghĩa cơng tác hạn chế xử lý nợ xấu Chi nhánh: - Theo quy định chung hệ thống Agribank tỷ lệ cho vay/giá trị TSĐB tối đa 75%, nhiên Chi nhánh cần chuẩn hóa tỷ lệ cho vay loại tài sản chấp Các trường hợp cho vay vượt tỷ lệ phải có điều kiện tiên quyết, đặc thù khách hàng vay vốn đủ điều kiện cấp tín chấp từ để đưa định xác, khách quan đảm bảo giảm thiểu rủi ro phát sinh nợ xấu từ TSĐB - Hồn thiện cơng tác xác định giá trị TSĐB: hoạt động quan trọng để xác định giá trị tài sản chấp, tránh trường hợp định giá vượt giá trị dẫn đến cho vay cao giá trị thật TSĐB từ phát sinh nợ xấu Đối với tài sản chấp có giá trị cao, phương tiện vận tải máy móc thiết bị đặc thù, Chi nhánh cần yêu cầu định giá tổ chức uy tín có chức định giá Bên cạnh đó, ngân hàng cần thỏa thuận với khách hàng hợp đồng chấp tài sản, định giá lại giá trị tài sản tối thiểu sáu tháng lần để đảm bảo tỷ lệ cho vay giá trị TSĐB không vượt quy định Trường hợp giá trị tài sản định giá lại thấp phạm vi bảo đảm cho dư nợ Chi nhánh yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản chấp giảm dần dư nợ tương ứng 55 - Phân loại tài sản chấp rõ ràng, tài sản chấp có độ rủi ro cao máy móc thiết bị, cơng trình xây dựng, hàng tồn kho … bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản chấp suốt trình vay vốn đơn vị thụ hưởng Agribank Quận Các giải pháp liên quan đến lợi nhuận khách hàng Từ kết chương cho thấy, mối tương quan lợi nhuận hàng năm khách hàng nợ xấu ngược chiều Khi khách hàng vay vốn có lợi nhuận cao họ tự chủ mặt tài nên khả trả nợ tốt hơn, khả xảy nợ xấu Tuy nhiên, mức ý nghĩa mối quan hệ lên đến 0.356 lớn nhiều so với mức ý nghĩa 0.1 Vì vậy, số liệu có ý nghĩa mặt kinh tế chưa có ý nghĩa mặt thống kê số liệu Thông tin thật đầy bất ngờ hợp lý Chi nhánh Trong thực tế hoạt động cho thấy, ngân hàng đánh giá lợi nhuận khách hàng thông qua bảng báo cáo tài mà khách hàng cung cấp Ngoại trừ khách hàng bắt buộc phải có báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín để vay tín chấp, khách hàng vay vốn có TSĐB báo cáo tài hầu hết cơng ty tự lập Từ phát sinh hai vấn đề: Một là, lợi nhuận bảng báo cáo hoạt động kinh doanh công ty tự hạch tốn, cịn dịng tiền thực tế để trả nợ ngân hàng khơng đủ Hai là, ngày khách hàng đa phần có kinh nghiệm vay vốn, họ nghiên cứu kỹ quy chế cho vay ngân hàng Khi đặt quan hệ vay vốn với ngân hàng, hồ sơ báo cáo tài để cung cấp cho ngân hàng, doanh nghiệp làm đẹp để đối phó Do đó, có nhiều trường hợp khách hàng dù báo cáo kinh doanh có lợi nhuận khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Vì trình thẩm định khách hàng, Chi nhánh cần yêu cầu cung cấp báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín, phận thẩm định cho vay yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ để đảm bảo tính xác thực, tin cậy báo cáo tài cho ngân hàng Ngồi ra, CBTD cần thu thập thông tin khách hàng thêm từ 56 vấn nhân viên khách hàng, từ đối tác khách hàng… để có thơng tin đa chiều khách hàng Các giải pháp liên quan đến lực tài Từ kết phân tích chương 2, lực tài doanh nghiệp tham gia vào dự án có tương quan ngược chiều với nợ xấu Nếu khách hàng vay vốn có lực tài mạnh, khả vốn tự có tham gia vào dự án/phương án sản xuất kinh doanh cao thiện chí hợp tác với ngân hàng lớn khả xảy nợ xấu thấp Ngược lại, vốn tự có khách hàng tham gia ít, chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng khả xảy nợ xấu cao Do đó, để kiểm sốt rủi ro vốn tự có, cơng tác quan trọng xác định xác hai yếu tố: tổng nhu cầu vốn vốn tự có khách hàng tham gia vào dự án/phương án Thứ nhất, xác định tổng nhu cầu vốn: ngân hàng cần thực thống số liệu sử dụng để phân tích dự án/phương án qua chuẩn ngành, cơng trình mà nghiên cứu cho vay Trường hợp cho vay lĩnh vực phận thẩm định tìm hiểu sâu rộng thêm thơng tin từ chuyên gia am hiểu lĩnh vực, đồng nghiệp khác Chi nhánh mạnh cho vay lĩnh vực để xác định tổng mức nhu cầu cho vay phù hợp mà phụ thuộc vào số liệu mà khách hàng cung cấp Thứ hai, để xác định tính xác thực vốn tự có khách hàng tham gia vào dự án/phương án sản xuất kinh doanh, ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ chứng từ thể hết vốn tự có tham gia vào dự án/phương án trước Nguồn vốn vay ngân hàng giải ngân sau để tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư, đẩy nhanh tiến độ dự án Ngoài ra, ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác bán hàng, tìm kiếm khách hàng tốt có lực tài tham gia vào dự án cao Bên cạnh đó, ngành nghề kinh doanh có rủi ro cao, cần yêu cầu khách hàng tăng tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án/phương án cao để đảm bảo mức rủi ro phù hợp 57 Các giải pháp liên quan đến kinh nghiệm người quản lý Qua kết phân tích chương cho thấy, kinh nghiệm người quản lý doanh nghiệp nợ xấu có mối tương quan nghịch chiều Doanh nghiệp có người quản lý nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động kinh doanh có khả xảy nợ xấu thấp nhà quản lý khởi nghiệp Vì để có biện pháp hạn chế phịng ngừa rủi ro nợ xấu phát sinh từ yếu tố kinh nghiệm người quan lý, ngân hàng cần phải có thang đo chuẩn để xác định kinh nghiệm họ thông qua giấy phép đăng ký kinh doanh, vấn trực tiếp… Thêm nữa, Ngân hàng cho vay khách hàng có kinh nghiệm hoạt động nhiều năm ngành, am hiểu sâu rộng lĩnh vực kinh doanh, định hướng chiến lược tốt Bên cạnh đó, cho vay đối tượng khách hàng này, ngân hàng kết nối với nhóm khách hàng đối tác họ: nhà cung ứng, nhà phân phối nhà quản lý khác có hoạt động ngành Từ chọn lọc đối tượng khách hàng tốt hạn chế khả phát sinh nợ xấu Các giải pháp liên quan đến trình độ học vấn: Từ kết chương cho thấy, trình độ học vấn nợ xấu có mối tương quan ngược chiều, nghĩa với khách hàng vay có trình độ học vấn cao khả xảy nợ xấu thấp Mặc dù vậy, số liệu có ý nghĩa mặt kinh tế chưa có ý nghĩa mặt thống kê số liệu Do đó, thơng tin thu thập từ trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp mang tính chất tham khảo Mặc dù vậy, trường hợp cho vay khách hàng có lĩnh vực kinh doanh đặc thù, ngân hàng nên ưu tiên cho vay người quản lý am hiểu sâu lĩnh vực có trình độ Các giải pháp liên quan đến ổn định thị trường Kết phân tích hồi quy chương cho thấy mối tương quan nghịch chiều ổn định thị trường nợ xấu Khi môi trường kinh doanh thuận lợi khả nợ xấu xảy Ngược lại, môi trường kinh doanh biến động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh dẫn đến khả trả nợ Do đó, trình cho vay, Chi nhánh cần ưu tiên lựa chọn khách 58 hàng kinh doanh ngành nghề có mơi trường kinh doanh ổn định hạn chế cho vay khách hàng kinh doanh lĩnh vực mà môi trường kinh doanh có nhiều bất ổn 3.2.1.2 Giải pháp dựa nghiên cứu định tính Ngồi giải pháp định lượng cụ thể yếu tố trên, thực tế hoạt động để hạn chế nợ xấu ngân hàng cần bổ sung thêm giải pháp để hạn chế nợ xấu phát sinh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Yếu tố người ln chiếm vai trị quan trọng hoạt động tín dụng yếu tố then chốt để hạn chế nợ xấu Do đó, để hạn chế rủi ro phát sinh nợ xấu Chi nhánh cần phải có đội ngũ cán tín dụng có trình độ, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cao thông qua sách: - Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực tín dụng theo hướng chuyên nghiệp, hiệu Có sách khuyến khích cán tín dụng tự trau dồi chuyên môn, bổ sung thêm kiến thức ngành nghề kinh doanh khác để nâng cao lực thẩm định - Tuyên truyền mặt đạo đức tất cán làm công tác thẩm định cho vay Chi nhánh, đưa chế tài xử lý cán vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp nghiêm trọng - Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý dành cho cán làm cơng tác tín dụng nhằm đảm bảo cho họ n tâm cơng tác Xây dựng sách tín dụng phù hợp với giai đoạn Chính sách tín dụng ngân hàng sở cho hoạt động tín dụng thời kỳ ngân hàng Do đó, Chi nhánh cần đề sách tín dụng phù hợp, kịp thời vào thời điểm góp phần làm hạn chế nợ xấu phát sinh - Đưa danh mục hạn chế, khơng cấp tín dụng số đối tượng khách hàng: sách vào kinh nghiệm từ khứ khoản vay trước, dựa vào tình hình định hướng phát triển thời gian tới Cụ 59 thể, ngân hàng hạn chế cấp tín dụng khách hàng có tiền sử nợ nhóm khơng cấp tín dụng khách hàng có nợ xấu trước (nhóm 3, 4, 5) Hay khoản vay tín chấp tiêu dùng cá nhân, Chi nhánh từ chối cho vay khách hàng có nhận lương qua tài khoản Agribank Quận 5, mà giám đốc đơn vị khách hàng công tác từ chối ký cam kết giới thiệu, bảo lãnh - Đưa hạn chế ngành nghề kinh doanh: bên cạnh hạn chế cho vay chung ngành nghề kinh doanh Agribank ban hành, Chi nhánh cần đưa hạn chế đối tượng khách hàng có ngành nghề kinh doanh dễ phát sinh nợ xấu, dựa vào liệu lịch sử, kinh nghiệm thực tế cho vay dự đoán xu hướng tương lai Chi nhánh Xây dựng sách bán chéo sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác Bên cạnh cơng tác tín dụng Chi nhánh cần tích cực bán chéo thêm sản phẩm dịch vụ khác như: tiền gửi toán, trả lương qua thẻ, ATM, POS… để đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng cường tiện ích để thu hút khách hàng tốt vay vốn từ hạn chế nợ xấu phát sinh Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng Chi nhánh thường xuyên, thực đánh giá phân tích khoản nợ, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay để kịp thời phát khoản nợ tiềm ẩn rủi ro để có giải pháp khắc phục kịp thời, hạn chế khả xảy nợ xấu 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 3.2.2.1 Thành lập phận chuyên trách xử lý xử lý nợ Thực tiễn hoạt động Agribank Quận 5, CBTD bên cạnh công tác cho vay kiêm xử lý nợ nên khơng có đủ nguồn lực để tập trung đeo bám thu hồi nợ xấu CBTD gặp khó khăn, vướng mắc việc xử lý nợ tiến hành khởi kiện thi hành án cấp chậm Bên cạnh đó, số khách hàng cố tình kéo dài thời gian trả nợ việc chậm thi hành án gây khó khăn q trình 60 thi hành án khiến việc xử lý nợ kéo dài, công sức Do đó, Chi nhánh cần xây dựng đội ngũ xử lý nợ đáp ứng có yếu tố sau đây: - Hiểu quy định, quy trình lý tài sản, xây dựng sở làm tảng để liên hệ với quan ban ngành việc xử lý tài sản - Kịp thời nắm bắt thơng tin, tình hình khách hàng, thị trường để có giải pháp phù hợp q trình xử lý nợ - Bên cạnh đó, đội ngũ cần đảm bảo tính minh bạch, khách quan q trình xử lý nợ xấu 3.2.2.2 Trích lập dự phịng xử lý rủi ro hợp lý, có hiệu Để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh mình, Chi nhánh tiến hành hồn tất thủ tục XLRR tài khách hàng đủ điều kiện XLRR theo quy định Bên cạnh đó, Chi nhánh tích cực tiến hành đơn đốc thu hồi nợ khách hàng XLRR có khả phục hồi sản xuất kinh doanh nguồn thu khác để toán nợ ngân hàng 3.2.2.3 Miễn giảm lãi cho khách hàng nợ xấu có thiện chí trả nợ Đối với khách hàng có nợ xấu có thiện chí trả nợ, Chi nhánh triển khai việc miễn giảm lãi theo văn đạo Hội đồng thành viên để đẩy nhanh q trình thu hồi nợ xấu 3.2.2.4 Xóa nợ Đây giải pháp cuối sau sử dụng tất giải pháp không thu nợ để làm bảng cân đối tài sản 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo môi trường vĩ mô: kinh tế, trị, xã hội ổn định Hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm thay đổi mơi trường kinh tế, trị, xã hội Bên cạnh đó, việc kinh doanh thua lỗ dẫn đến khả toán doanh nghiệp thời gian qua ảnh hưởng lớn đến ngân hàng nhỏ, dẫn đến phải giải thể sáp nhập Do đó, việc đảm bảo 61 mơi trường kinh tế, trị, xã hội hỗ trợ nhiều cho TCTD doanh nghiệp kinh doanh có hiệu làm tăng khả trả nợ cho ngân hàng 3.3.1.2 Sớm hồn thiện quy trình xử lý tài sản Mặc dù Quốc hội ban hành nghị số 42/2017/QH14 ngày có hiệu lực từ ngày 15/8/2017 đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu Tuy nhiên việc triển khai quan ban ngành địa phương cịn chậm Mặc dù có hướng dẫn cịn chung chung, khó áp dụng thực tế, cần có hướng dẫn thực tế từ quan có thẩm quyền để nghị vào thực tế có hiệu 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống thơng tin ngành có hiệu Việc tham khảo thơng tin ngành nghề, sách, số bình quân ngành có ý nghĩa CBTD trình thẩm định định cho vay Tuy nhiên, thông tin Việt Nam phổ biến tính xác thực chưa cao Do đó, để có thơng tin tổng thể ngành nghề Chính phủ cần xây dựng cổng thơng tin đa dạng, phong phú dễ tìm hỗ trợ TCTD tham khảo, nghiên cứu để có định cho vay hiệu hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Linh hoạt việc điều hành lãi suất NHNN xem xét giai đoạn để đưa mức trần lãi suất sàn lãi suất phù hợp Các NHTM vào quy định từ NHNN để giảm lãi suất cho vay hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp Khi lãi suất vay thấp, doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, áp lực trả lãi không cịn q nặng nề 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác hoạt động tra, kiểm soát NHNN cần phát huy hiệu vai trò tra giám sát để phòng ngừa sai phạm ngân hàng cơng tác cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro sai quy định Bên cạnh đó, cơng tác tra giám sát NHNN cần xác, minh bạch, kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm nghiêm trọng lĩnh vực cấp tín dụng 62 Tóm tắt chương Trong chương 3, sở kết phân tích định lượng định tính chương 2, đồng thời kết hợp với sở lý luận chương 1, tác giả đề xuất giải pháp định lượng định tính để hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận Bên cạnh đó, luận văn cịn có kiến nghị đến phủ NHNN nhằm hạn chế xử lý nợ xấu 63 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nợ xấu toàn ngành ngân hàng diễn biến phức tạp, dư âm ngân hàng giải thể sáp nhập còn, việc hạn chế xử lý nợ xấu yếu tố quan trọng hàng đầu tất NHTM Năm 2017, Quốc hội ban hành Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Bên cạnh đó, đầu năm 2018 hội đồng thành viên Agribank đề nghị việc đưa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Agribank theo nghị 42 Quốc hội 3% vào năm 2020, việc đề xuất giải pháp để hạn chế xử lý nợ xấu Chi nhánh Agribank toàn quốc cần thiết Qua đề tài “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận giai đoạn 2013-2017” luận văn làm sáng tỏ số vấn đề mang tính thực tiễn lý luận sau: - Hệ thống hóa lý luận nợ xấu, xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM, đưa nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu giới Việt Nam, từ rút mơ hình áp dụng phù hợp với đề tài - Phân tích tình hình nợ xấu, đánh giá thực trạng công tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận thơng qua nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng - Từ kết nghiên cứu định tính định lượng, luận văn đề giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Tuấn Minh, 2012 Giải nợ xấu có tính hệ thống trình tái cấu kinh tế Việt Nam Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Huỳnh Thị Thu Hiền, 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lý Thị Ngọc Quyên, 2013 Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam địa bàn TPHCM Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc Sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Thống đốc NHNN Ngân hàng Nhà nước, 2008 Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước, 2013 Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2013 định việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quận 5, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, TPHCM tháng 01 năm 2014 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quận 5, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, TPHCM tháng 02 năm 2015 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quận 5, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, TPHCM tháng 01 năm 2016 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quận 5, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, TPHCM tháng 01 năm 2017 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quận 5, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, TPHCM tháng 01 năm 2018 16 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2014 Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 định ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank 17 Nguyễn Đăng Dờn, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại đại Nhà xuất Phương Đông 2012 18 Nguyễn Khắc Hải Minh, 2014 Các nhân tố tác động đến nợ xấu số ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Quốc Hội, 2017 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 15/8/2017 Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 20 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất lao động xã hội 2011 21 Trung tâm thông tin tư liệu, 2013 Giải nợ xấu - Vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007 Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation MPRA Paper No.17301 23 AEG, 2004 Non-performing loans Advisory Expert Group Meeting 24 Hippolyte Fofack, 2005 Nonperforming loans in Sub-Sahara Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implication World Bank Policy Research Working Paper 3769 25 Irum Saba, Rehana Kouser and Muhammad Azeem, 2013 Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector The Romanian Economic Journal 26 Mohammadreza AlizadehJanvislooand and Junaina Muhammad, 2013 NonPerforming Loans Sensitivity to Macro Variables: Panel Evidence from Malaysian Commercial Banks American Journal of Economics, Vol No C, 2013 27 Roberto Blanco and Ricardo Gimeno, 2012 Determinants of Default Ratios in the Segment of Loans to Households in Spain SSRN pap No.1210 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY LOGISTIC Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 230.672 000 Block 230.672 000 Model 230.672 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 20.103a 699 959 a Estimation terminated at iteration number 10 because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Observed Predicted Y Step Y Percentage Correct 121 98.4 67 97.1 Overall Percentage 97.9 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) X1 2.154 788 7.476 006 8.622 X2 107 062 2.954 086 1.113 X3 104 037 7.837 005 1.110 X4 -.496 537 852 356 609 X5 -.113 062 3.300 069 893 X6 -.631 232 7.416 006 532 X7 -.572 995 331 565 564 X8 -5.876 2.384 6.076 014 003 Constant -9.597 6.617 2.103 147 000 a Variable(s) entered on step 1: X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 ... trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. hoạt động quản lý nợ xấu Agribank 51 3.2 Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Quận .52 3.2.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu 52 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu .59 3.3 Một số... chung: Tìm giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Các mục tiêu cụ thể: - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Agribank

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w