Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
80,3 KB
Nội dung
: Địnhhướngvàcácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảđầutưxâydựngnhàởtạicôngty I Thuận lợi và khó khăn mà côngty gặp phải khi quản lý dự án nhàởtạicôngty 1. Thuận lợi Công tác quản lý dự án của côngty có rất nhiều thuận lợi để thực hiện tốt công tác này, những thuận lợi trong côngtyvà những thuận lợi trong môi trường thực hiện dự án. Tất cả các yếu tố đó làm cho quản lý dự án của côngty thực hiện có hiệuquả hơn, nângcao chất lượng cho dự án: - Là côngty lâu năm đi lên từ tiền thân là đội xây lắp côngty có kinh nghiệm quản lý vàxâydựngcác dự án đặc biệt là dự án nhà. Sau nhiều năm hoạt động côngty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, xâydựngcông trình. Côngty đã xâydựngcác quy trình quản lý dự án đầutư rất chi tiết, hướng dẫn cụ thể cáccông việc quản lý một dự án đầu tư. - Đội ngũ cán bộ năng động có năng lực, bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà ở. Cán bộ công nhân có khả năng làm chủ thiết bị, dám nghĩ dám làm vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ được giao, bên cạnh đó côngty cũng có các hình thức thưởng đối với cán bộ làm tốt công tác quản lý của mình vì vậy cũng khuyến khích cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Công tác quản lý nhàở đã có một số chuẩn mực để đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả, vì vậy việc quản lý cũng dễ dàng hơn đối với các dự án loại khác. Thực hiện quản lý dự án là thực hiện trên cơ sở các chuẩn mực đã có, dự án có thực hiện tốt nhưng yêu cầu chuẩn mực đã đề ra hay chưa? Thực hiện như thế nào để hoàn thành tốt các dự án theo những yêu cầu đề ra. Điều này làm cho công tác quản lý dự án đơn giản và dễ dàng thực hiện cũng như kiểm tra hơn. - Côngty có địnhhướngđầutư một cách hợp lý cho công tác quản lý dự án nhà ở, từ khi thành lập côngty cho tới nay công tác đầutưnhàở luôn là tôn chỉ của côngty vì vậy công tác quản lý nhàở của côngty cũng được quan tâm một cách hợp lý vàđầutư kỹ lưỡng với các trang thiết bị và đội ngũ cán bộ có chuyên môn. - Công tác quản lý dự án đã được nhiều côngty cũng như đơn vị trong tổng côngty thực hiện rất tốt vì vậy đây cũng là những thuận lợi cho côngty học hỏi kinh nghiệm. - Việc xâydựngcôngty chỉ thực hiện đa phần là các dự án nhàvà dự án thuỷ điện. Vì vậy công tác quản lý các dự án không phải đa dạng hoá các dự án. Với các dự án khác nhau thường thì côngty cũng thực hiện trên các cơ sở và quy trình giống nhau, không phải thực hiện nhiều khâu và có sự khác biệt nhiều trong các dự án khác nhau. 2. Khó khăn Tuy công tác quản lý dự án của côngty có nhiều thuận lợi, song cũng không ít khó khăn mà côngty phải khắc phục để công tác quản lý ngày một hoàn thiện và mang lại hiệuquả nhiều hơn, công tác quản lý dự án của côngty còn có những khó khăn sau đây: - Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa thực sự đồng bộ: cơ cấu tổ chức bộ máy còn chồng chéo, cùng với đó là các bộ phận còn cùng một lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ nên chưa thực sự đạt hiệu quả, các phòng ban chưa phân chức năng rõ ràng trong khi thực hiện công tác quản lý dự án. - Vẫn còn tình trạng thiếu vốn, thiếu cơ sở hạ tầng đầutư cho công tác quản lý dự án: khi thực hiện quản lý dự án, nếu ban quản lý dự án được cung cấp đầy đủ cơ sở hạ tầng, cáccông cụ quản lý thì hiệuquả đạt được sẽ rất lớn. Tuy nhiên đây lại là một khó khăn của công tác quản lý dự án của côngty khi mà thiết bị phục vụ công tác còn thiếu và yếu thì công tác này không thể đạt hiệuquả tối đa được. - Công tác quản lý giá xâydựng thực hiện chưa thực sự có hiệu quả, khi có biến động giá cả thì việc xử lý các thay đổi trong chi phí của dự án chưa kịp thời, nên còn tác động nhiều tới tiến độ cũng như chất lượng của dự án, cùng với đó là hoạt động giá cả không đi sát với thực tiễn dẫn đến hoạt động đấu thầu chưa thực sự hiệuquả - Công tác quản lý rủi ro chưa được côngty quan tâm một cách tốt nhất. Hiện tạicôngty chưa có phòng ban nào thực hiện nhiệm vụ này, cũng như chưa có một quy trình chế tài hợp lý để thực hiện công tác quản lý rủi ro cho các dự án nói chung và dự án nhà nói riêng, nhiệm vụ này đa phần được thực hiện một cách định tính không theo một quy trình khoa học, các rủi ro cũng không được xử lý kịp thời, một số rủi ro tuy đã lường trước được nhưng vẫn ảnh hưởng nhiều tới dự án, do công tác đo lường nhận diện và tránh rủi ro chưa được quan tâm một cách chính đáng. - Các quy trình quản lý đầutư mặc dù chi tiết cụ thể nhưng lại quá rườm rà, thiếu tính khoa học nên không phát huy hết khả năng sáng tạo của cán bộ quản lý trong thực tiễn quản lý dự án, đôi khi một số quy trình trong các dự án còn dập khuôn, không mang tính linh hoạt nhiều, trong khi đó các dự án khác nhau cần phải được quản lý khác nhau thì đa phần côngty thực hiện dập khuôn một cách quản lý cho tất cả các dự án nhà ở, nên chưa mang lại hiệuquả toàn bộ cho dự án - Việc nắm bắt thông tin, nghiên cứu công tác chuẩn bị đầutư của các dự án còn chậm, nắm bắt thông tin thực sự chưa phải là công tác được quan tâm, khi các thông tin về nhu cầu khách hàng luôn là tiêu chí hoạt động cho các dự án nhàở của côngty tuy vậy công tác nghiên cứu nhu cầu khách hàng để lấy làm thông tin cho các dự án nhàở tiếp theo cũng như công trình đang xâydựng vì vậy một số dự án xâydựng xong không đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tổ chức triển khai các dự án còn lúng túng do lực lượng cán bộ quản lý còn mỏng và yếu - Chưa có sự quản lý đúng đắn cho cácgiai đoạn của dự án: khi cáccông việc của cácgiai đoạn còn chồng chéo lên nhau, giai đoạn chuẩn bị dự án chưa thực hiện cáccông tác đầy đủ để cho giai đoạn thực hiện dự án cáccông việc còn chồng chéo lên nhau, nên không mang lại hiệuquả nhiều cho dự án II. Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả quản lý dự án tạicôngty Tuy những năm gần đây côngty đã có sự đầutư quan tâm rất nhiều tới công tác quản lý dự án, song vẫn còn những tồn tạivà khó khăn phải khắc phục để công tác này thực sự mang lại hiệuquả cho dự án. Sau đây là một số giảipháp để nângcaohiệuquả của công tác quản lý dự án tạicông ty. Một là: Nângcaohiệuquả của công tác lập kế hoạch, giảm tính thụ động của cán bộ thực hiện dự án với các kế hoạch của dự án Như đã trình bày ở trên, công tác lập kế hoạch của dự án là một khâu then chốt của dự án tuy nhiên công tác này chưa đi sát với thực tế. Cáccông tác lập kế hoạch cần đi đôi với công tác nghiên cứu thị trường, không phải nghiên cứu thị trường xong không sử dụng cho công tác lập kế hoạch. Vì chỉ có lập kế hoạch phù hợp với thị trường, thi công theo đó thì các sản phẩm của côngty mới có tính khả thi nângcaohiệuquả của dự án. Cùng với đó công tác nghiên cứu thị trường được thực hiện trước khi dự án lập kế hoạch cần chính xác và khách quan. Chỉ có nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng chính xác thì dự án mới có thể thực hiện theo những nhu cầu đó, như thế mới mang lại hiệuquả của dự án. Không nên để các kế hoạch chỉ là những suy nghĩ chủ quan của cácnhàtư vấn, côngty cần có một hội đồng thẩm địnhcác kế hoạch, hiệuquả của các kế hoạch, ngay cả khi các kế hoạch đó được côngty thuê bên thứ ba làm, thì cũng cần sát sao các kế hoạch đó, sao cho các kế hoạch luôn phù hợp với yêu cầu của công ty, mang tính khách quan chứ không chủ quan duy ý chí. Cần có những địnhhướngvà biện pháp thực hiện khi các dự án là dự án nhà nước. Công tác lập kế hoạch côngty phải làm theo một chuẩn mực với những thông số đã quyết định. Côngty cần linh hoạt hơn trong các dự án của nhà nước. Một thực tế là các kế hoạch thực hiện của côngty chưa đáp ứng những yêu cầu của nhà nước giao, khi mà côngty thực hiện các dự án đa phần rập khuôn theo những quy định của nhà nước, nhưng thị trường lại thay đổi liên tục và nếu cứ thực hiện mọi thứ rập khuôn theo các quy định đó thì bất cập sẽ rất nhiều. Vì vậy trong công tác lập kế hoạch cho dự án đối với các dự án của nhà nước thì cần có sự kinh hoạt trong phạm vi những quy định đó. Giảm thiểu những tác động của các yếu tố thị trường tới các kế hoạch của dự án. Bằng cách thực hiện nghiên cứu thị trường, dự đoán các thay đổi của thị trường trong thời gian sắp tới, những biến động ảnh hưởng tới dự án. Dự trù những thay đổi đó ngay cả trong các kế hoạch được lập. Để đảm bảo tính phù hợp hơn nữa của các kế hoạch khi thực hiện trong thực tế. Cần giảm thiểu tính thụ động của cán bộ thực hiện dự án đối với các kế hoạch được lập. Đối với các dự án nhà nước hay một số dự án mà côngty thuê các đơn vị khác lập kế hoạch thì cán bộ thực hiện và quản lý dự án của côngty thường chỉ có các kế hoạch khi chúng đã lập xong, và thực thi chúng đôi khi chưa hiểu hết các yêu cầu của chủ đầutưvà ý đồ của người lập kế hoạch. Vì vậy côngty cần cho các cán bộ tiếp cận với các kế hoạch của dự án sớm hoặc có thể tham gia là một phần nhân sự lập kế hoạch, hiểu được những khâu, các bước, các yêu cầu của dự án, những mục tiêu của dự án, tham gia vào các bước lập kế hoạch giúp cán bộ quản lý hiểu về dự án hơn và thực hiện các bước quản lý tốt hơn. Hai là: Tăng cường quản lý tài chính dự án Tài chính của dự án là một yếu tố quan trọng trong khi thực hiện dự án. Để đảm bảo tính hiệuquả của công tác tài chính thì cần thực hiện kế hoạch tài chính phù hợp, không chồng chéo các khâu với nhau, thực hiện nghiệm thu thanh quyết toán các hạng mục công trình kịp thời. Đối với giai đoạn nghiệm thu và bàn giao công trình côngty phải lên kế hoạch nghiệm thu từng hạng mục công trình một cách chi tiết chặt chẽ đồng thời thanh toán và cung ứng vốn kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những công việc tiếp theo. Thực hiện công tác nghiệm thu các hạng mục của dự án phải được thực hiện một cách kịp thời và có bài bản, để đảm bảo công tác nghiệm thu không tốn nhiều thời gian và chi phí cũng như không ảnh hưởng tới tiến độ và chi phí của dự án. Nghiệm thu công trình hạng mục của dự án có quy trình vàcác tiêu chuẩn để thực hiện nghiệm thu theo các tiêu chuẩn đó. Việc nghiệm thu cần có sự tham gia của chủ đầutưcác cơ quan có thẩm quyền vàcác khách hàng cũng như nhàtài trợ, đối với các hạng mục có ảnh hưởng tới dự án, còn với các hạng mục nhỏ hơn không ảnh hưởng nhiều tới dự án thì việc nghiệm thu được thực hiện bởi các thành viên trong ban quản lý vàcác phòng ban có liên quan. Bên cạnh đó là cần điều tra thực tế và giám sát thi công chặt chẽ để đảm bảo tài chính của dự án được thực hiện theo các chuẩn mực và quy định đối với từng dự án riêng. Khi điều tra thực tế được thực hiện tốt thì các kế hoạch sẽ sát với thực tế hơn, Tài chính của dự án dự trù cũng phù hợp không có sự sai khác nhiều với thực tế. Cùng với đó việc giám sát thực hiện công trình một cách chặt chẽ đảm bảo quá trình thi công dự án các chi phí không vượt quá nhiều những yêu cầu cho phép. Thêm vào đó côngty cần có hướng xử lý các ảnh hưởng bên ngoài thị trường đối với tài chính của dự án như giá xâydựng tăng trong thời gian thực hiện dự án so với thời gian lập kế hoạch. Nângcaocông tác quản lý giá xâydựng tốt sẽ giúp côngty có được lợi thế trong công tác đấu thầu các dự án cho công ty, cũng như việc điều chỉnh giá một cách nhanh chóng và kịp thời khi có sự thay đổi làm ảnh hưởng tới chi phí của các dự án đang thực hiện. Nếu công tác quản lý giá xâydựngcôngty có thể làm tốt thì việc thực hiện các dự án sẽ dễ dàng hơn, các thay đổi của dự án sẽ được xử lý nhanh hơn. Bên cạnh đó là những thay đổi của nhà nước về các quy định liên quan tới tài chính của dự án như những quyết định về chi phí quản lý, giá xây dựng, chi phí xâydựng có những thay đổi liên quan tới dự án thì phải xử lý kịp thời. Tất cả các yếu tố bên ngoài tác động tới dự án nếu được xử lý kịp thời vàđúng cách cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều tới dự án. Vì vậy, côngty cần tập trung điều tiết và có phản ứng nhanh cũng như các phương pháp dự phòng đối với các tác động bên ngoài thay đổi ảnh hưởng tới dự án Thêm nữa một nguyên nhân ảnh hưởng tới quản lý tài chính dự án làm cho công tác quản lý tài chính của dự án không mang lại hiệuquảvà có sự chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch của dự án đó là sự bị động của cán bộ quản lý vàcôngty trong các dự án nhà nước. Các dự án nhà nước thường được các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thực hiện nghiệm thu cũng như giám sát cáccông trình. Tuy nhiên, do sự chậm trễ của các cơ quan nhà nước này mà chi phí của dự án cũng tăng nên nhiều khi các hạng mục phải chờ để nghiệm thu và tiến hành cáccông việc tiếp theo. Vì vậy côngty cần có hướnggiải quyết với các dự án của nhà nước thực hiện phân tách công việc ngay từđầu khi thực hiện dự án, thêm cáccông việc nhỏ không ảnh hưởng tới dự án vào các thời gian dự trữ của cáccông việc lớn trong khi chờ các quyết định nghiệm thu vàcác nhận xét đánh giá giám sát công trình. Việc thực hiện như thế không những làm thời gian tiến độ của dự án được rút ngắn mà các chi phí của dự án cũng có khả năng giảm thiểu khi dự án bị đình trệ trong thời gian ngắn thì các chi phí máy móc nhân côngcôngty vẫn phải thanh toán trong khi đó dự án lại không thực hiện được. Ba là: Đầutư tăng chất lượng nguồn nhân lực cho công tác quản lý dự án Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới chất lượng của công tác quản lý dự án. Vì vậy côngty cần có hướng tuyển dụng nhân sự cho ban quản lý dự án không chỉ đạt yêu cầu về số lượng mà cả các yêu cầu về chất lượng để công tác quản lý các dự án không chồng chéo lên nhau, khi cùng một người thực hiện nhiều dự án. Côngty nên có những lớp học vàcác chương trình đào tạo liên kết với các đơn vị đào tạo như viện kinh tế học hay các trường đại học cũng như các trung tâm quản lý dự án mở các lớp nângcao nghiệp vụ cho các cán bộ thực hiện công tác quản lý dự án để họ có thể cập nhật các chính sách, quy định của nhà nước, các hình thức quản lý mới hiệuquả hơn, kinh nghiệm quản lý của các đơn vị cơ sở khác để áp dụng cho quản lý dự án của côngty đạt hiệuquả hơn. Đối với các dự án có quy mô lớn vàcác yêu cầu về kỹ thuật cao thì cần thuê thêm các chuyên gia tư vấn hay cáccôngtytư vấn giám sát công trình, tư vấn quản lý, tư vấn thực hiện dự án, tư vấn nghiệm thu công trình. Điều này mang lại hiệuquả cho công tác quản lý nhiều hơn khi các dự án nằm ngoài tầm khả năng ban quản lý của công ty. Tuy nhiên cũng cần cân nhắc và lựa chọn cácnhàtư vấn có uy tín, phù hợp với các yêu cầu của từng dự án để công tác quản lý dự án hiệuquả hơn. Côngty cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực thực hiện công tác quản lý dự án, cũng như những hình thức thưởng và phạt đối với những cán bộ hoàn thành tốt công tác quản lý dự án và những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ của mình. Điều này sẽ khuyến khích các cán bộ quản lý thực hiện tốt công việc của mình, nângcaohiệuquả của công tác quản lý. Thêm một điều nữa về nguồn nhân lực trong công tác quản lý dự án. Vì đặc thù của công tác quản lý dự án diễn ra trong cả quá trình dự án với cáccông đoạn liên quan tới nhau, vì vậy nhân sự thực hiện dự án cần đáp ứng các nhu cầu của công trình như tính phức tạp của dự án, chịu được áp lực của công việc, có khả năng đáp ứng về thời gian đối với các dự án, có kinh nghiệm trong công tác xâydựngcác dự án, quản lý dự án, có kiến thức kỹ thuật chuyên ngành liên quan tới dự án. Tất cả các yêu cầu trên đối với nhân sự của ban quản lý dự án sẽ giúp cho công tác quản lý dự án thực hiện tốt hơn có bài bản và mang lại hiệuquả cho dự án. Bốn là: nângcaohiệuquả của công tác đấu thầu. Đối với công tác đấu thầu để mang lại hiệuquả tốt cho các dự án, cần có một cơ chế đấu thầu, các quy trình đấu thầu rõ ràng, quy chuẩn cho các dự án. Côngty nên lập các kế hoạch cho công tác đấu thầu chọn nhà thầu thực hiện thi côngcác hạng mục công trình trong dự án. Công tác đấu thầu được lựa chọn khi các hạng mục của dự án chuẩn bị thực hiện, lên danh sách cácnhà thầu thường được côngty thực hiện nghiên cứu trước khi hạng mục thực hiện. Côngty cần có phòng ban chuyên thực hiện cáccông tác đấu thầu cho các dự án, tập trung vào dự án, nhân sự ban quản lý dự án vàcác phòng dự án không thể kiêm nghiệm nhiều công việc mà vẫn đạt hiệuquả tối đa. Việc lập kế hoạch đấu thầu, nghiên cứu giá mời thầu, hay xem xét chấm điểm lựa chọn cácnhà thầu, cáccông tác liên quan tới hoạt động đấu thầu phải được thực hiện đầy đủ và theo trình tự. Cần cập nhật đầy đủ và kịp thời các quy định của nhà nước liên quan tới đấu thầu xâydựng dự án. Để hoàn thiện công tác đấu thầu và quy trình đấu thầu. Cáchướng dẫn mở thầu, lựa chọn nhà thầu, thông báo nhà thầu trúng tuyển. Đặc biệt đối với dự án nhà nước thì công tác đấu thầu càng phải chặt chẽ hơn bởi được thực hiện dưới sự giám sát của các cơ quan chức năng có thẩm quyền đối với dự án. Vì vậy các thông tư nghị định của chính phủ, bộ xâydựng hay bộ kế hoạch đầutư về đấu thầu cần được cán bộ của côngty nghiên cứu và áp dụng cho công tác đấu thầu của công ty. Giảm thiểu các dự án, hạng mục công trình thực hiện theo hình thức chỉ định thầu. Vì phương thức thực hiện này tuy giảm thiểu chi phí cho côngty nhưng mang lại những rủi ro cho các hạng mục công trình dự án khi nhà thầu không đáp ứng được nhu cầu đề ra. Cùng với đó là thực hiện các phương thức đấu thầu như cạnh tranh, hay chào hàng cạnh tranh điều này giúp côngty lựa chọn được cácnhà thầu phù hợp hơn cho hạng mục của mình và cũng mang tính khách quan hơn. Xâydựng chuẩn mực trong công tác chấm điểm và đánh giá nhà thầu tham gia dự thầu. Khi chấm thầu các tiêu chí chấm thầu phải được công khai cho cácnhà thầu, công bố nhà thầu trúng thầu. Công tác chấm thầu phải công bằng cho tất cả cácnhà thầu, thực hiện một cách kĩ lưỡng, tạo điều kiện tìm ra được những nhà thầu phù hợp hơn với dự án. Quản lý đấu thầu của dự án là phải thực hiện liên tục và dưới sự giám sát của Ban giám đốc. Khi tìm được cácnhà thầu phù hợp côngty cần kí kết hợp đồng với các điều khoản ràng buộc. Yêu cầu nhà thầu lập biện pháp thi công, tiến độ thi công tổng thể và chi tiết cho từng công việc mà nhà thầu làm. Sau đó nhà thầu phải trình ban quản lý và Ban giám đốc duyệt biện phápvà tiến độ thi công thi mới được thực hiện. Quy trình này sẽ giúp côngty kiểm soát công trình dễ dàng và chính xác hơn. Năm là: Nângcaohiệuquả giám sát, kiểm soát thi côngcông trình. Công trình khi được thi công tức là các kế hoạch trên giấy tờ đã được đưa vào thực tế để thực hiện. Những yêu cầu về chất lượng, chi phí công trình có được thi công thực hiện như các kế hoạch của dự án yêu cầu hay chưa? Để đạt được điều này côngty cần thực hiện tốt khâu giám sát, kiểm soát thi côngcông trình. Để thực hiện tốt kiểm soát thi côngcông trình côngty phải có sự phân cấp nhiệm vụ rõ rệt cho cácn bộ trong ban quản lý cũng như nhân sự của các phòng ban khác. Cáccông việc như quản lý hồ sơ pháp lý, thực hiện thi công, nghiệm thu công trình, thanh quyết toán vốn… tất cả cáccông tác này côngty phải phân cấp rõ ràng, nhiệm vụ cho các phòng ban và nhân sự của các phòng ban đó, để không có sự chồng chéo hay không hiểu nhau trong công tác giám sát. Công tác giám sát chất lượng của côngty phải đảm bảo các yêu cầu sau: giám sát vật tư theo yêu cầu thiết kế của dự án, xem xét kĩ lưỡng cáccông việc phát sinh ngoài thiết kế của dự án, tính toán khối lượng thi côngnhà thầu đã hoàn thành theo thời gian hoặc theo cácgiai đoạn của dự án, tính toán khối lượng phát sinh trình chủ đầutư phê duyệt, thực hiện tốt thanh quyết toán công trình…. Tất cả cáccông tác trên giúp cho việc giám sát chất lượng đạt hiệuquả cao. Bên cạnh đó, ban quản lý dự án cần phải tổ chức tốt các khâu giám sát mà côngty trong các năm qua chưa quan tâm thực sự như: tổ chức giám sát môi trường xây dựng, tổ chức giám sát an toàn lao động và vệ sinh môi trường trên công trường xây dựng. Tuy nhìn bề nổi các hoạt động giám sát ngày không mấy quan trọng, nhưng nếu xét trên toàn dự án thì giám sát tốt môi trường thi công, an toàn vệ sinh đối với môi trường xâydựng của công trình giúp các khâu khác của dự án được thực hiện tốt hơn, cùng với đó là an toàn công trình và môi trường xâydựng cũng phải thực hiện theo các quy định của nhà nước vì vậy công tác giám sát này lại phải thực hiện tốt và nghiêm túc hơn. Thêm một điều nữa làm công tác giám sát dự án không đạt hiệuquả là sự tách biệt của các bộ phận khi thực hiện quản lý dự án, giảm thiểu sự tách biệt giữa tài chính được duyệt của chủ đầutưvà thanh quyết toán công trình, không có sự chênh lệch giữa các yếu tố này sẽ làm cho dự án thực hiện theo các yêu cầu của dự án. Những cán bộ thực hiện thanh quyết toán công trình cần biết rõ về các phương án tài chính của dự án để thực hiện quyết toán đúng. Côngty cần có những hướnggiải quyết và thay đổi dự án khi các quy phạm pháp luật của nhà nước có liên quan tới thi côngcông trình thay đổi. Khi các quy phạm của nhà nước thay đổi trong quá trình dự án thi công thì việc thi côngxâydựngcông trình sẽ bị gián đoạn với những yêu cầu khác để phù hợp hơn với quy định của nhà nước. Giám sát thi côngcông trình cần phải linh hoạt các khâu khi cácnhà thầu có sự thay đổi trong thi công hay tiến độ cũng như trình tựcông việc, việc giám sát thi công cũng phải nắm bắt được những thay đổi và giám sát theo các thay đổi đã được phê duyệt đó. Công tác giám sát thi công cần linh hoạt trong khi thực hiện công việc của mình vàhướng điều chỉnh của chủ đầutư cũng như nhà thầu, cần có các báo cáo kịp thời các thay đổi của dự án với chủ đầu tư. Sáu là: Côngty cần nghiên cứu và thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro của dự án. Công tác quản lý rủi ro tốt sẽ giảm thiểu các thiệt hại không đáng có của dự án. Tuy nhiên công tác quản lý dự án hoàn toàn chưa được quan tâm tạicông ty. Vì vậy để công tác quản lý dự án đạt hiệuquả tốt thì côngty phải thực hiện, thành lập phòng ban riêng thực hiện công tác nghiên cứu, nhận diện và quản lý rủi ro cho các dự án. Việc thành lập phòng ban hay bộ phận quản lý rủi ro cho các dự án của côngty phải được bàn bạc và thực thi kỹ càng và cẩn thận, có thể nghiên cứu các mô hình tổ chức quản lý rủi ro của cáccôngty khác trong tổng côngty hoặc cáccôngty khác để thực hiện công tác quản lý rủi ro đạt hiệu quả. Cần thay đổi nhận thức của cán bộ nhân viên và ban giám đốc côngty về công tác quản lý rủi ro, khi các quan điểm cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của ban giám đốc, nhân viên, vàcác đội xây lắp thi côngcông trình, thì công tác quản lý rủi ro sẽ bị xem nhẹ. Vì vậy cần thay đổi nhận thức trong những con người thực hiện quản lý dự án. Quản lý rủi ro cần phải thực hiện liên tục trong các khâu, các hạng mục của toàn dự án, trong tất cả cácgiai đoạn của dự án từgiai đoạn chuẩn bị, thực hiện và hoàn thành vận hành dự án. Những rủi ro có thể lường trước được cần được nhận diện, đo lường và có các biện pháp giảm thiểu rủi ro hay ngăn chặn các rủi ro tác động tới dự án. Với các rủi ro không thể lường trước được, côngty cần có các biện pháp khác để quản lý như mua bảo hiểm cho các hạng mục của dự án, hay toàn dự án, mỗi dự án cần có các khoản dự phòng phí khi các thay đổi và rủi ro xảy ra. Bảy là: Nângcaohiệuquả bộ phận pháp lý của côngtyCôngty có một bộ phận phòng ban thực hiện nghiên cứu và cập nhật các quy định của nhà nước đó là ban pháp chế. Tuy nhiên, việc phát huy khả năng của ban pháp chế chưa thực sự có hiệuquả đối với các dự án. Vì vậy côngty cần thực hiện kết nối, liên kết cáccông việc của ban quản lý dự án với ban pháp chế của công ty. Như thế các [...]... án Vai trò của quản lý dự án với việc thực hiện các dự án nói riêng vàhiệuquả kinh doanh của cả doanh nghiệp nói chung Nghiên cứu về công tác quản lý dự án tại cụ thể một côngty là côngty cổ phần đầu tưxâydựng hạ tầng vào giao thông Dựa vào các hạn chế trong công tác quản lý dự án tạicông ty, những nguyên nhân dẫn tới hạn chế đó đưa ra một số giảiphápnhằmnângcaohiệuquả của công tác này đối... như thuận lợi của công tác này tạicôngtyVà một số giảiphápnhằmnângcaohiệuquả công tác quản lý dự án tạicôngty Với một số giảipháp người viết hy vọng sẽ đóng góp giúp công tác quản lý dự án của côngty có hiệuquả hơn trong tư ng lai Bài viết chưa thực sự hoàn chỉnh do thời gian của người viết nghiên cứu có hạn vì vậy kính mong côngtyvà cô giáo hướng dẫn đóng góp thêm các ý kiến để tôi... án Chỉ ra các quy trình và tình hình thực hiện công tác quản lý dự án trong các năm tiếp theo Tuy thời gian thực tập tạicôngtyvàcác kiến thức thực tế về công tác quản lý tạicác dự án xâydựng không nhiều xong người viết cũng đã có các nghiên cứu và trong thời gian chăm chỉ học tập và thực hành tạicông ty, tôi cũng có một số nhận xét về tình hình quản lý dự án của côngtyCác tồn tạivà khó khăn...thông tư, nghị định, văn bản hướng dẫn của nhà nước liên quan tới dự án được ban quản lý dự án cập nhật kịp thời, ban pháp chế sẽ làm nhiệm vụ giải thích các quy định phù hợp với dự án đang thực hiện, cập nhật các quy định mới của nhà nước liên quan tới dự án một cách kịp thời Và thực hiện nghiên cứu dự án sao cho phù hợp với các quy định của nhà nước Ban pháp chế của côngty nên hoạt động một cách có hiệu. .. ban pháp chế phải theo sát cáccông trình, hang mục của dự án, hiểu rõ về dự án Tám là: Ngày một nângcao chất lượng cáccông trình Chất lượng công trình là một trong những mục tiêu quan trong của dự án, nó quyết định tới uy tín của côngty với khách hàng vàcác bạn hàng, cũng như uy tín của côngty với các ngân hàng Vì vậy, côngty cần quan tâm tới chất lượng các dự án hơn nữa Luôn cập nhật các quy định. .. hưởng tới chất lượng dự án Đối với cáccông trình lớn hay yêu cầu phức tạp, thì côngty phải thuê cáccôngtytư vấn giám sát chất lượng dự án để đảm bảo tốt chất lượng cáccông trình Cần đầutư hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình giám sát chất lượng, có như thế thì chất lượng công trình mới đạt hiệu quảcao Chín là: Thực hiện nghiệm thu thanh quyết toán công trình chính xác và kịp thời Công. .. ty cũng cần có hướngvà những sự chủ động nhiều hơn nữa trong công tác nghiệm thu công trình để dự án được đi theo đúng tiến độ và ý đồ của chủ đầu tưCông tác nghiệm thu thường phải có đầy đủ chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát vàcác cơ quan chức năng vì vậy trước khi thực hiện nghiệm thu công trình chủ đầutư cần có thông báo bằng văn bản tới các bộ phận có liên quan Nghiệm thu công trình là khâu... Côngty cần lên kế hoạch nghiệm thu cáccông việc, các hạng mục công trình của dự án trước khi thực hiện dự án một cách chi tiết, chặt chẽ và kịp thời để đảm bảo cho các khâu tiếp theo của dự án được thực hiện đúng tiến độ Việc nghiệm thu công trình đối với cáccông trình không phải là công trình của nhà nước thì côngty có sự chủ động trong công tác này Nhưng một số dự án của nhà nước, côngty cũng... của nhà nước về chất lượng công trình, có các cuộc điều tra tổng thể nhu cầu của khách hàng tiềm năng với các sản phẩm của côngty Thực hiện xâydựngcác hệ thống chất lượng cho từng loại công trình của côngty Giám sát đôn đốc cácnhà thầu thi công thực hiện theo đúng chất lượng của dự án đã đề ra Với mỗi dự án khi bắt đầu đi vào thực hiện cần thành lập một tổ chuyên giám sát chất lượng dự án, có các. .. hơn nữa để cập nhật các thông tin về các quy phạm dự án, phân tích các tác động tới dự án và phối hợp với ban quản lý dự án vàcác phòng ban chức năng khác điều chỉnh các thay đổi của dự án phù hợp với quy định của nhà nước Ban pháp chế cần thực hiện tốt hơn nữa chức năng bảo vệ cáccông trình dự án của mình khi xảy ra tranh chấp với cácnhà thầu hay khiếu nại của khách hàng đối với công trình của dự . : Định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty I Thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải khi quản lý dự án nhà. này tại công ty. Và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án tại công ty. Với một số giải pháp người viết hy vọng sẽ đóng góp giúp công