Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƢ HỊA ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƢ HÒA ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng (Hƣớng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÙY LINH TP Hồ Chí Minh - 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” cơng trình khoa học riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thùy Linh Tất số liệu, phân tích kết luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu luận văn tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Nội dung luận văn cam kết chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 2.1.1 Quy mô vốn điều lệ 2.1.2 Hoạt động huy động vốn 2.1.3 Hoạt động tín dụng 2.1.4 Lợi nhuận NHTM VN 11 2.1.5 Tình hình nợ xấu 13 2.2 Quá trình triển khai thực quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II hệ thống NHTM Việt Nam – Biểu vấn đề 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO HIỆP ƢỚC BASEL II 17 3.1 Một số vấn đề RRTD NHTM 17 3.1.1 Khái niệm RRTD NHTM 17 3.1.2 Nguyên nhân xảy RRTD 17 3.1.2.1 Ngun nhân từ mơi trƣờng bên ngồi 18 3.1.2.2 Nguyên nhân từ khách hàng 18 3.1.2.3 Nguyên nhân từ ngân hàng 19 3.1.3 Tác động tiêu cực RRTD 19 3.1.3.1 Ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 20 3.1.3.2 Ảnh hƣởng xấu đến kinh tế 21 3.2 Quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II 21 3.2.1 Khái niệm quản trị RRTD 21 3.2.2 Quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II 22 3.2.2.1 Nguyên tắc quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II 24 3.2.2.2 Nhận diện RRTD 26 3.2.2.3 Đo lƣờng, đánh giá RRTD 26 3.2.2.4 Kiểm soát RRTD 30 3.2.2.5 Giám sát báo cáo RRTD 32 3.3 Lợi ích NHTM thực quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II 33 3.4 Kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II số NHTM nƣớc giá trị tham khảo cho Việt Nam 34 3.4.1 Kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II số NHTM nƣớc 34 3.4.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 42 4.1 Ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam 42 4.1.1 Về phía NHNN Việt Nam 42 4.1.2 Về phía 10 NHTM thí điểm thực Basel II 44 4.1.2.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 45 4.1.2.2 Chỉ tiêu đo lƣờng khả khoản 49 4.1.2.3 Mức dự phịng rủi ro tổn thất rủi ro tín dụng 52 4.1.2.4 Hoạt động tra, giám sát 56 4.1.2.5 Công bố thông tin 58 4.2 Đánh giá việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng VN 59 4.2.1 Thành tựu 59 4.2.2 Hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 63 5.1 Giải pháp, kiến nghị NHNN 63 5.2 Giải pháp, kiến nghị NHTM 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt CAR Hệ số an toàn vốn CQTTGSNH Cơ quan tra giám sát ngân hàng EAD Tổng dƣ nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ IRB Phƣơng pháp xếp hạng nội KSRR Kiểm soát rủi ro LGD Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính M Kỳ hạn hiệu dụng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM CP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ƣơng PD Xác suất khách hàng không trả đƣợc nợ QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SA Phƣơng pháp chuẩn hóa TCTD Tổ chức tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Vốn điều lệ tăng thêm NHTM năm 2018 Bảng 2 Tỷ lệ ROA NHTM giai đoạn 2013 – 2018 12 Bảng Tình hình quốc gia Đông Nam Á áp dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II 34 Bảng Hệ thống VBPL NHNN liên quan đến lộ trình áp dụng Basel II 42 Bảng Lộ trình triển khai thực Basel II NHTM Việt Nam 44 Bảng CAR ngân hàng giai đoạn 2014 – 2018 46 Bảng 4 Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) ngân hàng giai đoạn 2015 2018 50 Bảng Tỷ lệ tăng trƣởng dự phịng rủi ro tín dụng 10 NHTM thí điểm 52 Bảng Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 10 NHTM thí điểm năm 2018 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tốc độ tăng trƣởng vốn điều lệ tổng tài sản hệ thống TCTD giai đoạn 2014 - 2018 Biểu đồ 2 Tốc độ tăng trƣởng vốn điều lệ hệ thống TCTD năm 2018 Biểu đồ Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn hệ thống TCTD Biểu đồ Tốc độ tăng trƣởng tín dụng hệ thống TCTD 10 Biểu đồ ROA hệ thống TCTD 11 Biểu đồ Tỷ lệ nơ xấu TCTD giai đoạn 2014 - 2018 13 Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu năm 2018 10 NHTM thí điểm 14 Biểu đồ Tỷ lệ LDR hệ thống TCTD tháng 12/2018 51 Tóm tắt: Song song với phát triển kinh tế Việt Nam, ngành ngân hàng không ngừng đổi mở rộng Tuy nhiên, mở rộng quy mô sản phẩm hoạt động dẫn đến gia tăng rủi ro hoạt động ngân hàng nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp Trong đó, rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn gây ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện nay, Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh xu tất yếu tiếp cận chuẩn mực Hiệp ƣớc Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro Vì tác giả thực nghiên cứu “Ứng dụng Hiệp ƣớc basel II vào quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” Bài nghiên cứu phân tích yếu tố bản, gồm: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), tiêu đo lƣờng khả khoản, mức dự phòng rủi ro tổn thất rủi ro, tỷ lệ nợ xấu, quy trình tra giám sát ngân hàng Dữ liệu đƣợc sử dụng số liệu 10 Ngân hàng thƣơng mại đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc định thí điểm áp dụng Basel II, giai đoạn 2014 – 2018 Kết luận, nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị từ phía NHNN phía NHTM liên quan đến việc ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Bài nghiên cứu đóng góp thêm sở lí thuyết thực tiễn cho nhà quản trị ngân hàng việc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc Basel II Từ khóa: Ngân hàng, Basel II, Quản trị rủi ro tín dụng, 59 NHTM có trang thơng tin điện tử tiếng Việt, 77% NHTM công khai báo cáo thƣờng niên báo cáo tài đƣợc kiểm tốn độc lập trang thơng tin điện tử Theo báo cáo tình hình hoạt động năm từ 2014 đến 2018 NHNN 63% ngân hàng có báo cáo tình hình quản trị ngân hàng định kỳ 69% ngân hàng công bố thông tin quản lý rủi ro Các NHTM thực cơng khai thơng tin liên quan đến sách quản lý rủi ro, cấu tài sản có rủi ro, loại dự phòng rủi ro, Tất thông tin đƣợc thể Thuyết minh báo cáo tài định kỳ So với thời điểm trƣớc triển khai Basel II, khoản tiền gửi cho vay TCTD khác, chứng khoán đầu tƣ đƣợc cơng khai theo nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn Bên cạnh đó, dự phịng rủi ro cho loại tài sản đƣợc bổ sung chi tiết sau phần thuyết minh cấu tài sản thay đƣợc gộp chung nhƣ báo cáo tài cũ Nhƣ vậy, mức độ công khai cấu mức rủi ro tài sản NHTM tăng lên thời gian gần Tuy nhiên, xét theo yêu cầu trụ cột Basel II việc cung cấp thơng tin NHTM kể 10 NHTM thí điểm Basel II chƣa đạt chƣa thực đầy đủ công bố thông.tin định tính,.định.lƣợng mức.đủ vốn,.cơng.bố.mức.độ.rủi ro.và kỹ thuật đo.lƣờng.rủi.ro, cơng.bố quy trình đánh.giá nội.bộ về.mức đủ vốn,.cơng.bố.tiêu chí.xác định mức.độ trọng.yếu theo yêu cầu 4.2 Đánh giá việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng VN 4.2.1 Thành tựu Thứ nhất: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR Hiện NHTM Việt Nam nói chung 10 ngân hàng đƣợc lựa chọn thí điểm basel II triển khai nâng tỷ lệ CAR theoThông tƣ 41/2016/TTNHNN Trong giai đoạn 2014 -2018: Tỷ số CAR NHTM đạt 8%, đạt tiêu chuẩn Basel II Thứ hai: Cơ cấu tổ chức quản lý RRTD hình thành 60 Hoạt động QTRR, QTRR tín dụng ngày hiệu Các NHTM bƣớc đầu xây dựng tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hình tuyến phịng thủ với chức độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, vừa tăng cƣờng khả giám sát chức Thứ ba: Quy trình rà sốt, giám sát Các NHTM tuân thủ theo Thông tƣ 02/2013 NHNN nguyên tắc việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm: (i) Thu thập sở liệu, thơng tin khách hàng vịng năm liền kề trƣớc thiết lập hệ thống; (ii) Với mức độ rủi ro, quy định mức xếp hạng tƣơng ứng với mức độ từ thấp đến cao (iii) Tái kiểm tra, sửa đổi bổ sung cần thiết hệ thống xếp hạng tín dụng nội năm lần sở thông tin khách hàng thu thập năm; (iv) Ban lãnh đạo cấp cao phê duyệt áp dụng Các NHTM ban hành Quy định nội quản lý tiền vay, cấp tín dụng, quản lý khoản, tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đánh giá chất lƣợng “tài sản có” theo thơng tƣ 36/2014 NHNN Thứ tư: Thơng tin minh bạch theo nguyên tắc thị trường Các NHTM công khai, minh bạch thông tin kinh doanh ngân hàng phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo tài kiểm toán So với thời điểm trƣớc thực Basel II, khoản tiền gửi cho vay TCTD khác, chứng khốn đầu tƣ đƣợc phân loại cơng khai theo nhóm nợ; dự phịng rủi ro cho loại tài sản đƣợc bổ sung chi tiết sau phần thuyết minh cấu tài sản thay gộp chung nhƣ báo cáo tài cũ Bên cạnh đó, 100% NHTM xây dựng cho riêng trang thơng tin điện tử theo quy định để công khai thông tin theo quy định Trung tâm CIC cung cấp thông tin cho NHTM, NHNN xác, hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro NHTM tra, giám sát NHNN theo tiêu chuẩn Basel II 4.2.2 Hạn chế Thứ nhất: tỷ lệ CAR chưa hồn tồn tính theo tiêu chuẩn Basel II 61 Theo trụ cột I Basel II, tỷ lệ CAR NHTM công bố đạt 8% nhƣng chƣa theo tiêu chuẩn Basel II: tính tốn tỷ lệ an toàn vốn, NHTM chƣa thực đầy đủ theo tiêu chuẩn tính đến loại rủi ro là: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động Để áp dụng Thông tƣ 41, ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn bao gồm chi phí việc triển khai liệu cơng cụ tính tốn CAR tự động; thay đổi chiến lƣợc vận hành kinh doanh ngân hàng; nhƣ nhu cầu đào tạo cho nhân viên quy định/hệ thống Thứ hai: Quy trình tra, giám sát cịn nhiều bất cập Hiện tại, NHNN Việt Nam chƣa ban hành văn quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ nhƣ quy trình thực tra, giám sát NHTM Do đó, NHTM chƣa có sở để ban hành văn quy định nội hƣớng dẫn thực công tác tra giám sát Trình độ cán giám sát chƣa chuyên nghiệp: Các cán tra, giám sát NHNN yếu thiếu trình độ dự đốn cảnh báo tình hình, tổng hợp phân tích liệu tổng thể, liệu RRTD Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM chƣa thống nhất, dẫn đến việc đo lƣờng rủi ro, phân loại nợ trích lập dự phịng khác biệt dẫn đến khác biệt tỷ lệ trích dự phịng rủi ro tín dụng tính tốn nợ xấu Mặc dù số NHTM xây dựng mơ hình xác suấtvỡ nợ (PD) cho danh mục khách hàng; nhiên ngân hàng chƣa xây dựng đƣợc mơ hình rủi ro tín dụng nhƣ LGD, EAD, chƣa tính đƣợc M Do cịn nhiều khó khăn xây dựng mơ hình ICAAP Thứ ba: Chưa đáp ứng yêu cầu tuân thủ nguyên tắc thị trường, minh bạch thông tin Hiện nay, NHTM chƣa đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn Basel II yêu cầu cơng bố thơng tin định tính, định lƣợng mức đủ vốn, công bố mức độ rủi ro kỹ thuật đo lƣờng rủi ro, cơng bố quy trình đánh giá nội mức đủ vốn, công bố tiêu chí xác định mức độ trọng yếu Nhiều NHTM phần lớn chƣa có 62 cấu tổ chức phù hợp để quản trị liệu Phần lớn liệu sản phẩm trình kinh doanh thay xuất phát từ nhu cầu quản lý rủi ro Việc công khai, minh bạch số liệu tài trang thơng tin điện tử NHTM thƣờng đƣợc đăng tải chậm nên khơng có ý nghĩa nhiều cho nhà quản trị ngân hàng việc đối phó rủi ro Ngồi ra, việc khai thác thông tin từ NHTM khác nhƣ số liệu chung tồn ngành ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, khơng đủ thơng tin điều kiện để thực mơ hình kinh tế vĩ mơ dự báo mức độ rủi ro KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II chƣơng 3, nội dung chƣơng tập trung phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng Basel II vào quản trị RRTD 10 NHTM thí điểm giai đoạn 2014 – 2018 Phần đầu chƣơng đƣa tranh tổng thể hệ thống NHTM Việt Nam quy mô, số lƣợng nhƣ lực hoạt đông Phần tập trung phân tích thực trạng đánh giá mức độ hiệu công tác QTRRTD theo Hiệp ƣớc Basel II Bên cạnh thành tựu tích cực mà 10 ngân hàng đƣợc lựa chọn thí điểm đạt đƣợc, hệ thống NHTM Việt Nam nhiều thách thức đƣờng đạt đến thành công Basel II Dựa nội dung phân tích điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần hạn chế chƣơng 4, chƣơng đề xuất giải pháp để ứng dụng thành công Basel II vào quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng nhằm tiến tới mục tiêu cuối xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam vững mạnh, có sức cạnh tranh với thị trƣờng quốc tế 63 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 5.1 Giải pháp, kiến nghị NHNN Thứ nhất, hỗ trợ NHTM thực hiện, đáp ứng hệ số CAR theo quy định Cần có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM tăng vốn tự có, đảm bảo tồn hệ thống NHTM VN đáp ứng quy định tỷ lệ CAR Đối với nhóm NHTM CP NN với sứ mệnh vừa đảm bảo lợi nhuận kinh doanh vừa thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nƣớc đặt ra, NHNN sử dụng cơng cụ tái cấp vốn, quỹ cổ phần hóa, tăng giới hạn sở hữu cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài…Song song đó, nhóm NHTM CP, NHNN nên có biện pháp liệt để NHTM yếu khơng có khả huy động vốn tƣơng lai chủ động sáp nhập lại với với NHTM có quy mơ vốn đủ mạnh, nhằm lành mạnh hóa hệ thống NHTM Việt Nam Song song đó, NHNN cần có biện pháp phát triển thị trƣờng tài động, cho phép tham gia tích cực nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế, từ giúp ngân hàng phát hành cổ phiếu/ trái phiếu thị trƣờng Trên sở đó, tạo tiền đề để thị trƣờng chứng khoán kênh đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho doanh nghiệp, giảm áp lực tăng trƣởng tín dụng dài hạn từ NHTM, giúp NHTM có khả cấu lại tài sản có rủi ro Thứ hai, xây dựng hồn thiện khung pháp lý, sách quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II Áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro cần thiết mà xu tất yếu NHTM q trình tồn cầu hóa hội nhập Tuy nhiên, NHNN cần nghiên cứu cách toàn diện thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam để từ cụ thể hóa lộ trình nhƣ mức độ áp dụng chuẩn mực Basel II phù hợp với quy mơ phát triển, trình độ NHTM Cụ thể là, NHNN phân loại ngân hàng thành nhóm: nhóm NHTM đáp ứng chuẩn Basel II, nhóm NHTM có quy mơ lớn bắt buộc phải hồn thành Basel II, nhóm NHTM có quy mơ vừa 64 trình triển khai thực Basel II nhóm NHTM có quy mơ nhỏ đƣợc khuyến khích nhƣng chƣa bắt buộc thực Tiếp theo, NHNN cần có kế hoạch ban hành văn quy định, thơng tƣ hƣớng dẫn cho nhóm NHTM theo giai đoạn phù hợp với lộ trình thực Basel II phù hợp với quy mô phát triển, lực nhóm NHTM, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM triển khai thực Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý ban hành dự thảo Thông tƣ tính tốn vốn theo phƣơng pháp nâng cao, đảm bảo kịp thời định hƣớng cho nhóm NHTM đáp ứng chuẩn Basel II tiếp tục tiệm cận đến phƣơng pháp tính nâng cao Việc quy định số tiêu với trọng số đánh giá cụ thể cần dựa kết thống kê, khảo sát số liệu số NHTM đƣa vào chạy mơ hình tính tốn để xác định Thứ ba, xây dựng khung pháp lý cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Tn theo quy định NHNN, NHTM bƣớc đầu xây dựng khung quản trị rủi ro tín dụng nội riêng Tuy nhiên, đƣợc tự xây dựng theo “khẩu vị rủi ro” ngân hàng nên khơng có thống nhất, gây khó khăn việc quản lý đánh giá Do đó, NHNN cần ban hành sách quản lý chất lƣợng tín dụng xuyên suốt q trình từ thẩm định, phê duyệt, cấp tín dụng, giải ngân đến kiểm tra, tái thẩm định sau cấp tín dụng, theo dõi việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro Hƣớng dẫn cụ thể bƣớc quy trình đánh giá, xếp hạng khách hàng để thống thực phục vụ cho công tác quản lý Thứ tư, đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu Có thể thúc đẩy xử lý nợ xấu thông qua việc xây dựng thị trƣờng mua bán nợ theo chế thị trƣờng Cần ban hành văn pháp lý liên quan hƣớng dẫn cụ thể thực Thông tƣ 14/2015/TT-NHNN, giải vấn đề phát sinh VAMC mua lại nợ xấu theo chế thị trƣờng nhƣ: quyền VAMC việc xử lý nợ mua TSBĐ, chế chuyển đổi trái phiếu thành tiền…Song song đó, hồn thiện 65 hành lang pháp lý cho phép tham gia nhiều chủ thể vào thị trƣờng mua bán nợ nhƣ: tổ chức, cá nhân nƣớc, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; tổ chức trung gian tài thực chứng khốn hóa khoản nợ…để phát huy nguồn lực xã hội, giảm áp lực cho Ngân sách Nhà nƣớc Thứ năm, xây dựng ban hành thơng tư hướng dẫn thực tính ICAAP Ban hành hƣớng dẫn cụ thể tính tốn báo cáo ICAAP Hiện tại, đặc thù sở liệu NHTM không đồng nhiều khoảng trống so với chuẩn mực Basel II nên NHTM đƣợc chủ động lựa chọn cách xây dựng ICAAP theo hƣớng phức tạp (mơ hình thống kê) đơn giản (dự báo định tính) NHNN cần tăng cƣờng đạo hƣớng dẫn, giám sát để việc xây dựng ICAAP NHTM đạt hiệu quả, đảm bảo trì đủ vốn theo chuẩn mực Basel II Thứ sáu, đổi phương thức nội dung, hoàn thiện hoạt động tra giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Từng bƣớc đổi sang phƣơng thức giám sát dựa sở rủi ro để theo kịp với xu phát triển chung giới Thƣờng xuyên đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật NHTM để kịp thời phát hiện, xử lý có dấu hiệu xảy sai phạm Những biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm hành chính, đƣợc thực động lực kích thích NHTM tự hồn thiện quy trình quản lý rủi ro mình, nâng cao an tồn hoạt động Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ quan tra, giám sát; kết hợp tra chỗ giám sát từ xa Thứ bảy, đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cán tra Ban hành sổ tay tra rủi ro – cẩm nang nghiệp vụ để cán tra nghiên cứu, ứng dụng Đồng thời, thƣờng xuyên phối hợp với tổ chức nƣớc mở lớp nghiệp vụ đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ, đảm bảo đủ kiến thức tra nhƣ hƣớng dẫn lại NHTM quản trị rủi ro Thứ tám, quy định sách cơng khai, minh bạch thơng tin 66 Tùy vào tính chất lọai thơng tin mà NHNN ban hành quy định công khai tin phù hợp Các thông tin bản, trọng yếu phục vụ cho công tác quản lý cần báo cáo lên NHNN thời gian quy định qua kiểm tốn Một số thơng tin khơng trọng yếu biến động thƣờng xun cho phép NHTM cơng khai trang thơng tin điện tử ngân hàng khơng u cầu kiểm tốn để giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, thơng tin cơng khai phải ln đảm bảo nguyên tắc: chi tiết, xác kịp thời NHNN cần quy định hình phạt rõ ràng trƣờng hợp sai phạm Song song với việc tăng cƣờng giám sát kỷ luật thị trƣờng, cần có văn pháp luật quy định cụ thể mức phạt trƣờng hợp vi phạm, nghiêm minh xử lý sai phạm để đảm bảo NHTM tuân thủ nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin theo chuẩn mực Basel II 5.2 Giải pháp, kiến nghị NHTM Thứ nhất, đẩy mạnh thực tăng vốn tự có Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tăng vốn tự có, NHTM tùy vào lợi nhƣ chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng mà xây dựng kế hoạch huy động vốn phù hợp NHTM giữ lại lợi nhuận sau thuế, không trả cổ tức chi trả cổ tức cổ phiếu, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nâng cao tỷ trọng lợi nhuận khoản thu từ dịch vụ, giảm tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng…Hoạt động M&A giải pháp để quy mô vốn tự có tăng nhanh Đối với NHTM lực yếu kém, khơng có khả cải thiện khoản, sở tự nguyện có định hƣớng rõ ràng NHNN, lựa chọn phƣơng án sáp nhập, hợp Hiệu khả quan NHTM nƣớc thiết lập hợp tác đƣợc với đối tác TCTD nƣớc quốc tế, vừa giúp giải toán nâng cao vốn tự có, vừa học hỏi kinh nghiệm, cơng nghệ quản lý rủi ro Ngồi ra, NHTM tăng vốn nội lực ngân hàng qua cách biện pháp nhƣ: cấu lại mạng lƣới hoạt động, sát nhập phòng giao 67 dịch/chi nhánh hoạt động kinh doanh hiệu sở trì chất lƣợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; thoái vốn công ty con, công ty liên kết hoạt động hiệu quả; rà sốt lại quy trình tác nghiệp để cắt giảm chi phí hoạt động… Để tăng hệ số CAR, NHTM giảm tỷ trọng tài sản có quy đổi rủi ro cách giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực có hệ số quy đổi rủi ro cao, tập trung vào lĩnh vực đƣợc ƣu tiên theo đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ chiến lƣợc phát triển ngành Ngân hàng NHNN Xây dựng sách tín dụng theo thời kỳ, đảm bảo hiệu an toàn hoạt động kinh doanh Cụ thể, thời kỳ, quy định rõ hạn mức tín dụng tối đa cho ngành, khu vực nhóm đối tƣợng khách hàng Thứ hai, giải triệt để khoản nợ xấu để làm giảm trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Cần phân loại chi tiết nợ xấu theo mức độ rủi ro, theo lĩnh vực để xây dựng kế hoạch, lộ trình xử lý phù hợp Ngồi biện pháp tích cực bán nợ cho VAMC, Ngân hàng chủ động xử lý nợ xấu công ty thông qua việc chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần ngân hàng Việc chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần làm cho ngân hàng trở thành cổ đơng cơng ty, tham gia vào hoạt động quản lý, hỗ trợ công ty phát triển sản xuất kinh doanh Hiện nay, NHTM thực biện pháp để xử lý nợ xấu khó khăn, phức tạp Các NHTM cần đánh giá đầy đủ khả tái cấu công ty tiềm khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh; tƣ vấn hỗ trợ, đồng hành với cơng ty q trình khơi phục Điều địi hỏi đội ngũ nhân có chun mơn cao lĩnh vực quản trị doanh nghiệp để đảm bảo thành công áp dụng biện pháp Thứ ba, sở Thông tư, quy định NHNN, NHTM xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Cụ thể, NHTM cần hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng với tiêu trọng số có tính đến ảnh hƣởng yếu tố mơi trƣờng kinh doanh 68 ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Định kỳ nên đánh giá lại tiêu chấm điểm, kiểm định số liệu ƣớc lƣợng hệ thống kết thực tế để kịp thời điều chỉnh có xảy sai lệch Thứ tư, xây dựng qui trình đánh giá ICAAP Trong điều kiện khả NHTM Việt Nam nay, cách tiếp cận ICAAP đơn giản phù hợp Việc đánh giá lập kế hoạch vốn ICAAP vào ƣớc lƣợng UL kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro (stress-testing) ngân hàng trƣớc kịch căng thẳng Theo kinh nghiệm NHTM giới, nên thực stress-testing sở thống kê liệu lịch sử tháng/lần Thứ năm, xây dựng hệ thống nhận diện cảnh báo sớm RRTD Xây dựng tiêu chấm điểm khách hàng gồm nhóm: nhóm tiêu tài chính, nhóm tiêu phi tài chính, nhóm tiêu thuộc mơi trƣờng kinh doanh Kết chấm điểm đƣa mức cảnh báo: rủi ro thấp, có nguy rủi ro cao rủi ro cao Ban Kiểm soát rủi ro Trụ sở chịu trách nhiệm quản lý việc chấm điểm; sau chuyển nội dung mức độ cảnh báo Chi nhánh để phục vụ cho định cấp tín dụng Thứ sáu, tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị RRTD Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội định kỳ bất ngờ nhằm đảm bảo tính tuân thủ qui trình nội Chi nhánh Định kỳ, kiểm tra nội gửi báo cáo kết đánh giá thực quản trị RRTD lên HĐTV đề xuất phƣơng án sửa đổi, điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Hoàn thiện giám sát kiểm sốt: để đảm bảo tính minh bạch tăng cƣờng giám sát HĐQT, ngân hàng cần phải tách bạch chức giám sát HĐQT với chức điều hành kinh doanh Ban Điều hành; nâng cao trách nhiệm vai trò kiểm tra, kiểm soát nội biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng xảy Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh 69 đó, cần trọng tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Thứ bảy, đảm bảo thực tốt nguyên tắc thị trường, minh bạch thông tin - Ban kiểm tra, kiểm soát nội rà soát thƣờng xuyên chế độ báo cáo, thống kê nội để kịp thời xử lý sai phạm nội bộ, đảm bảo độ tin cậy thông tin công khai thị trƣờng - Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc công khai, minh bạch thông tin; không xem nhiệm vụ mà biện pháp QTRR nói chung QTRR tín dụng hiệu Cơng khai minh bạch thông tin động lực để NHTM có trách nhiệm hơn, coi thị trƣờng kênh giám sát rủi ro quan trọng, từ góp phần giảm thiểu sai phạm, gian lận để xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu tốt thị trƣờng, nâng cao khả cạnh tranh Thứ tám, đào tạo đội ngũ cán nhân viên - Đối với cán làm công tác tra, giám sát: NHTM cần xây dựng đội tra giám sát có kinh nghiệm Hội sở để hƣớng dẫn đào tạo trực tiếp từ xa cho cán tra Chi nhánh Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán băng cách cử đào tạo, thực tập nƣớc nhằm đảm bảo theo kịp xu hƣớng quản trị rủi ro tiên tiến giới - Đối với cán làm công tác thống kê, thơng tin: có kế hoạch lâu dài đào tạo cán đủ kiến thức vận hành, khai thác làm chủ kỹ thuật hệ thống kỹ thuật hiệu Thứ chín, vấn đề hệ thống sở liệu công nghệ thông tin - Hệ thống phần mềm sở liệu cần đảm bảo phục vụ tính tốn, đo lƣờng tiêu PD, LGD, EAD Đối với số liệu thiếu, NHTM cần có hỗ trợ tƣ vấn chuyên gia để thiết lập phần mềm thu thập, lƣu trữ thông tin Tiếp đến lựa chọn mơ hình đo lƣờng phù hợp, khuyến nghị ban đầu ƣớc lƣợng PD theo mơ hình Merton/KMV khơng q phức tạp kỹ thuật tính tốn 70 - Cơ sở liệu cần đƣợc tập trung hệ thống hóa, khắc phục vấn đề cịn tồn đọng chế độ thống kê báo cáo theo hƣớng đảm bảo thông tin hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc cập nhật, theo dõi quản lý hệ thống Các thông tin báo cáo đƣợc thống kê, công khai đầy đủ, kịp thời, trung thực theo quy định NHNN KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II chƣơng 4, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để thực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Để áp dụng thành cơng Basel II, địi hỏi cần có điều chỉnh quy định liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu; quy định công tác tra, giám sát ngân hàng; quy định công khai minh bạch thông tin, đảm bảo kỷ luật thị trƣờng theo thông lệ quốc tế Vai trò NHNN; kết hợp với Bộ, ngành, Cơ quan giám sát có liên quan để xây dựng hệ thống Văn pháp luật, thông tƣ đạo NHTM thực vô quan trọng cấp bách Các NHTM cần chủ động cấu lại mơ hình hoạt động, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro để phát triển bền vững 71 KẾT LUẬN Luận văn nêu lên đƣợc tầm quan trọng nhƣ cần thiết phải ứng dụng chuẩn mực Hiệp ƣớc Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam Mục tiêu việc ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II quản trị rủi ro tín dụng hƣớng đến thay đổi ngân hàng hệ thống, để có khn khổ quản trị rủi ro tiên tiến, nâng cao hiệu hoạt động, tăng khả cạnh tranh nhƣ khả chống đỡ rủi ro Tuy việc thực Basel II NHTM Việt Nam có độ trễ so với giới kế hoạch mục tiêu NHNN nhƣng đạt đƣợc số kết khả quan; đặc biệt thể tích cực chủ động NHTM công tác xây dựng hệ thống nhằm đáp ứng tuân thủ Basel II Luận văn thực tế hóa việc áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTM Trên sở rõ thành tựu hạn chế, luận văn đƣa nhƣng giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao thành công việc thực Basel II theo trụ cột, cụ thể: (1) mức an toàn vốn tối thiểu; (2) tra giám sát ngân hàng; (3) nguyên tắc thị trƣờng minh bạch thông tin Tuy nhiên, giới hạn đề tài nghiên cứu riêng quản trị rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng 10 NHTM thực thí điểm Basel II, khơng phải tồn hệ thống NHTM Nguyên nhân thời điểm tại, điều kiện kinh tế Việt Nam nói chung lực NHTM nói riêng chƣa đủ đáp ứng để thực toàn chuẩn mực Basel II Vì vậy, cơng tác nghiên cứu hƣớng đến việc tiếp tục hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, mở rộng ứng dụng Hiệp ƣớc Basel cho quản trị rủi ro thank khoản, rủi ro tác nghiệp, ….Đây nhiệm vụ quan trọng cho NHNN NHTM Việt Nam, cần bƣớc điều chỉnh đáp ứng quy định theo thông lệ quốc tế thời gian sớm nhất, nhằm đảm bảo an tồn hoạt động, nâng cao uy tín lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam thị trƣờng quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ACB (2014-2018), Báo cáo thường niên BIDV (2014-2018), Báo cáo thường niên MB (2014-2018), Báo cáo thường niên MSB (2014-2018), Báo cáo thường niên NHNN (2013), Thông tư 02/NHNN: qui định phân loại tài sản có, mức trích sử dụng dự phòng RRTD hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi NHNN (2014), Cơng văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH: triển khai thực qui định an toàn vốn theo Basel II NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: qui định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước NHNN (2014-2017), Báo cáo thường niên PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2009), Quản trị NHTM đại, Nhà xuất Phƣơng đông 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 11 Sacombank (2014-2018), Báo cáo thường niên 12 Techcombank (2014-2018), Báo cáo thường niên 13 Trần Thị Việt Thạch, 2016 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Tài 14 VIB (2014-2018), Báo cáo thường niên 15 Vietcombank (2014-2018), Báo cáo thường niên 16 Vietinbank (2014-2018), Báo cáo thường niên 17 VPBank (2014-2018), Báo cáo thường niên Tiếng Anh 18 Basel II, 2.5 and III implementation, FSI survey 19 Basel Committee on Banking Supervision(2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised FrameworkComprehensive Version 20 Basel Committee on Banking Supervision (2006), Sound credit risk Assessment and Valuation for Loans Website 21 VietstockFinance, https://vietstock.vn/2019/03/dam-bao-an-toan-von-theo- basel-ii-duoc-co-nhieu-hon-mat-757-656594.htm 22 https://dag.vn/article/kha-nang-sinh-loi-cua-cac-ngan-hang-thay-doi-ra-sao- 757-663186-734.da ... ? ?Ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam? ?? Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng hệ thống. .. TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 42 4.1 Ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam 42 4.1.1 Về phía NHNN Việt Nam 42 4.1.2 Về phía 10 NHTM thí điểm thực Basel. .. cho nhà quản trị ngân hàng việc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc Basel II Từ khóa: Ngân hàng, Basel II, Quản trị rủi ro tín dụng, Abstract: Accompanying with the development of Vietnamese