Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện châu thành tỉnh long an

74 41 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện châu thành tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG NGUYỄN ANH THOẠI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍNH DỤNG CHÍNTHỨCCỦANƠNG HỘ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60.34.04.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHI HỔ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trương Nguyễn Anh Thoại, học viên cao học Quản lý cơng khố 2014 Trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Long An’ tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh./ TPHCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trương Nguyễn Anh Thoại ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Đinh Phi Hổ – Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, người giúp phát triển ý tưởng quan trọng hỗ trợ kỹ thuật để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô Khoa Quản lý nhà nước – Trường Đại học Kinh tế TPHCM, người trang bị cho tảng kiến thức vững kinh tế, quản lý kỹ phân tích, ứng dụng phân tích vấn đề quản lý công để lựa chọn định nhiệm vụ chuyên môn sống Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến anh, chị, bạn bè gia đình, người tơi chia kinh nghiệm quý báu động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn./ Học viên lớp Cao học Quản lý công 2014 Trương Nguyễn Anh Thoại iii TĨM TẮT Ở quốc gia có thu nhập thấp, lựa chọn kinh tế nông hộ thường bị hạn chế thị trường tài địa phương hoạt động không hiệu Một vấn đề quan trọng khả hộ gia đình tiếp cận với sản phẩm tài chính, đặc biệt khu vực thức Ví dụ, việc tiếp cận khoản vay để đầu tư tăng suất có tiềm dẫn đến tăng trưởng kinh tế thông qua giúp đỡ nông dân nhà đầu tư phát triển sản xuất theo quy mô tạo nguồn lợi nhuận cần thiết đưa họ thoát khỏi đói nghèo Việc giúp người dân tiếp cận vốn vay, đặc biệt nông hộ hộ dân nghèo thiếu tài sản chấp thông thường phủ quan tâm Nghị định 41/2010/NĐCP ngày 12/4/2010 điều chỉnh bổ sung thông qua Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ minh chứng Việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn nơng hộ có ý nghĩa quan trọng việc triển khai thực thành cơng sách hỗ trợ đối tượng nhạy cảm với sách xã hội nông dân hộ dân nghèo Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An, tác giả khảo sát 150 hộ nông dân không phân biệt nhóm vay khơng vay, đồng thời sử dụng mơ hình hồi quy logistic để ước lượng tác động đặc tính nơng hộ đến lực vay vốn Kết ước lượng mơ hình logistic cho thấy yếu tố đặc điểm chủ hộ giới tính độ tuổi chủ hộ có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình Nữ có xu hướng tiếp cận vốn tốt nam độ tuổi chủ hộ cao khả tiếp cận vốn cao Các yếu tố đất đai tài sản chủ hộ cao khả tiếp cận vốn dễ dàng đảm bảo yêu cầu chấp ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hộ gia đình có phương án kinh doanh hiệu thu nhập ổn định khả ngân hàng thương mại cho vay vốn cao Điều phản ảnh lý thuyết thực tế phương án có khả thu hồi vốn cao xác suất nhận tài trợ vốn từ ngân hàng cao Từ kết nghiên cứu thực tế huyện Châu Thành, tác giả đề xuất số gợi ý sách nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ vii Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu chi tiết: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 1.6 Nguồn số liệu 1.6.1 Xử lý phân tích số liệu 1.7 Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Khái niệm tín dụng: 2.1.2 Đặc trưng điều kiện tín dụng: 2.1.3 Thị trường tín dụng định mức tín dụng 2.1.4 Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam 12 2.1.5 Yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng hộ gia đình nơng thôn Việt Nam 14 2.2 Lược khảo tài liệu nghiên cứu trước 15 Chương GIỚI THIỆU HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Giới thiệu huyện Châu Thành, tỉnh Long An 20 3.1.1 Tình hình kinh tế huyện Châu Thành 20 3.2 Giới thiệu sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp Chính phủ 24 3.3 Hiện trạng tiếp cận vốn vay nông hộ 26 3.3.1 Tổng quan tín dụng địa bàn huyện Châu Thành 26 3.3.2 Khả tiếp cận sách hỗ trợ phủ 27 3.3.3 Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn nông hộ 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 v 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Mơ hình hồi quy Logistic: 29 Mơ hình tiếp cận tín dụng nơng hộ 32 Các giả thuyết nghiên cứu 33 Phương pháp chọn mẫu 33 Đánh giá số liệu thống kê thông tin khảo sát nông hộ 36 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Mô tả giá trị biến số mơ hình nghiên cứu 38 4.2 Kết hồi quy mơ hình logistic tiếp cận tín dụng hộ: 42 4.3 Phân tích tác động đặc tính nơng hộ lên khả tiếp cận vốn 43 Chương KẾT LUẬN & CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Gợi ý sách giải pháp 48 5.3 Hạn chế mơ hình hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC A - HÌNH - ĐỒ THỊ 55 PHỤ LỤC B - BẢNG BIỂU - SỐ LIỆU 56 PHỤ LỤC C - BẢNG HỎI 61 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương DERG Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển Đại học Copenhagen GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GRDP Tổng sản phẩm nội vùng (Gross Regional Domestic Product) NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHPTVN Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nghị định 41 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định 55 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn OR Odd Ratios – Tỷ số kết UEH Trường Đại học kinh tế TPHCM VBP Ngân hàng Việt Nam người nghèo WB World Bank – Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Doanh số nợ vay phân loại nợ huyện Châu Thành (2010-2014) Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố hộ mẫu khảo sát địa bàn huyện Châu Thành, Long An Bảng 4.1 Kết hồi quy mơ hình Logistic tiếp cận vốn vay nông hộ Bảng 4.2 Kết kiểm định tham số OR HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Châu Thành năm 2014 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất địa bàn huyện Châu Thành (2014) Hình 3.3 Tình hình giảm hộ nghèo xã, thị trấn huyện Châu Thành 2010 – 2014 Hình 3.4 Tỷ trọng lĩnh vực nơng nghiệp huyện Châu Thành 2014 Hình 3.5 Diện tích sản lượng trồng lúa long 2010 – 2014 Hình 3.6 Biến động doanh số nợ vay phân loại nợ vay ngành nông nghiệp công nghiệp địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2010 – 2015 Hình 3.7 Ngân hàng hỗ trợ vay vốn cho nông hộ huyện Châu Thành Hình 3.8 Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn nông hộ huyện Châu Thành Hình 3.9 Phân bố mẫu khảo sát nơng hộ địa bàn huyện Châu Thành Hình 4.1 Đồ thị phân phối tuổi chủ hộ khảo sát Hình 4.2 Trình độ chủ hộ mẫu khảo sát Hình 4.3 Phân bố diện tích đất chủ hộ làm chủ sở hữu mẫu khảo sát Hình 4.4 Đồ thị phân phối diện tích đất chủ hộ khảo sát Hình 4.5 Đồ thị phân phối tổng thu nhập chủ hộ khảo sát Hình 4.6 Đồ thị phân phối tổng thu chi phí nơng hộ khảo sát viii PHỤ LỤC A Hình A.1.Vị trí địa lý huyện Châu Thành, tỉnh Long An PHỤ LỤC B Bảng B.1 Thống kê số hộ nghèo địa bàn xã huyện Châu Thành (2010-2014) Bảng B.2 Mô tả biến phụ thuộc TIEPCAN Bảng B.3 Mô tả thống kê biến độc lập mơ hình phân tích Bảng B.4 Kết hồi quy logistic Bảng B.5 Tóm lược kết nghiên cứu đánh giá mức độ tiếp cận tín dụng Bảng B.6 Kiểm định khác biệt thu nhập nhóm vay khơng vay vốn Bảng B.7 Kiểm định khác biệt chi tiêu nhóm vay khơng vay vốn Bảng B.8 Kiểm định khác biệt giới tính chủ hộ với nhóm vay không vay vốn PHỤ LỤC C Bảng hỏi Bảng câu hỏi vấn nông hộ Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Ngành nông nghiệp ngành giữ tốc độ tăng trưởng ổn định, đảm bảo cân kinh tế Việt Nam tác động hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng gần 19% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có khoảng 70% số lao động (từ 15 tuổi trở lên) làm việc khu vực nông thôn Việt Nam Điều khẳng định vai trị nơng nghiệp, nơng thơn tiềm đóng góp khu vực đến phát triển kinh tế bền vững cho Việt Nam thời gian đến Việc đảm bảo ngành nông nghiệp phát triển bền vững không giúp ổn định kinh tế mà cịn góp phần giải vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo nơng thơn Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp nông thôn cần phải huy động lượng vốn lớn Các nguồn vốn khơng đến từ chương trình hỗ trợ có mục tiêu phủ cịn hoạt động tài trợ tài từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp cho khu vực nơng thơn Đối với đặc thù nông thôn Việt Nam, phần lớn nguồn vốn nông dân chủ yếu vốn tự có từ nguồn tiết kiệm huy động từ gia đình Do vậy, để mở rộng sản xuất kinh doanh, nông dân cần huy động lượng vốn lớn từ bên Tuy nhiên, thực tế có nhiều trở ngại q trính tiếp cận vốn tín dụng thức nơng thơn nơi tập trung phần lớn hộ nghèo địa phương Việt Nam Theo số liệu thống kê CIEM (2012), năm 2008 có 75% dân số 90% người nghèo sống vùng nông thôn Việt Nam Nguồn thu nhập họ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp chịu tác động lớn thiên tai dịch bệnh Điều chứng tỏ người dân nông thôn dễ bị tổn thương cú sốc xảy Việc cung cấp cho nông dân tiếp cận dịch vụ tài hiệu giúp họ đối phó với cú sốc giảm nghèo (Aliou Diange, 1999) Tuy nhiên, khả tiếp cận tín dụng hộ dân nông thôn thường bị hạn chế thị trường tài nơng thơn chưa phát triển đồng Có hai hạn chế việc tiếp cận vốn người dân khu vực nông thơn là: vấn đề tài sản đảm bảo khả lập phương án sản xuất kinh doanh hộ nông dân 51 thấp Tuy nhiên, thực tế huyện Châu Thành 90% hộ gia đình nơng dân 76% hộ gia đình mẫu khảo sát có trình độ thấp nên tác động lên khả vay vốn lớn Do vậy, để đánh giá xác khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ, nghiên cứu cần xem xét mở rộng đối tượng khảo sát quy mô mẫu, tối thiểu cấp tỉnh Điều làm giảm tính đặc thù địa phương tăng độ xác phân tích tác động từ kết mơ hình nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thuỳ Phương (2014), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay: Trường hợp hộ nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Phát triển kinh tế địa phương, số 19/2014, tr 87-94 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Phương Thảo (2014), Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức: trường hợp nơng hộ ni tơm tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32/2014 CIEM (2012), Tính hiệu lực tín dụng để cải thiện mục tiêu: loại hình cho vay có ý nghĩa khơng? Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (CIEM) Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học bền vững, NXB Phương Đông – TPHCM Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – Thiết kế thực hiện, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), ‘Phân khúc thị trường tín dụng nông thôn - Credit Market Segmentation in Rural Areas’, Tạp chí Khoa học Đại học Nơng nghiệp Huế Lê Văn Tề (2009), Giáo trình tín dụng – ngân hàng, NXB Giao thông vận tải Quách Thị Khánh Ngọc Trương Quốc Hảo (2012), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh doanh, số 05/2012 P.K Rao (2003) Tài phát triển Springer Ramu Ramanathan (2002), Nhập môn kinh tế lượng ứng dụng, NXB Harcourt College Bản dịch tiếng Việt Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbight (FETP) Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn tài – tiền tệ, NXB Lao động xã hội Vương Quốc Duy (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ chăn ni heo quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 29/2014 53 Tài liệu, văn Chính phủ quyền địa phương Chính phủ (2010), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nghị định 41/2010/NĐ-CP, ngày 12 tháng năm 2010 (2015), Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Nghị định 55/2010/NĐ-CP, ngày 09 tháng năm 2010 Cục Thống kê tỉnh Long An (2014), Niên giám thống kê tỉnh Long An, Nhà xuất Thống kê Uỷ ban nhân dân huyện Châu Thành (2014), 'Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch năm 2015', Tài liệu họp HĐND huyện Châu Thành Tài liệu tiếng Anh Diagne, A (1999) Determinants of household access to and participation in formal and informal credit markets in Malawi Food consumption and nutrition division discussion paper, 67 Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004) “The economic lives of the poor.” Journal of Economic Perspectives, 21, pp 141-167 Bashir, Muhammad Khalid, and Muhammad Masood Azeem (2008), Agricultural credit in Pakistan: constraints and options, Pakistan J Life and Social Sciences (2008): 47-49 Binam, J, N et al (2004), Factors affecting the technical efficiency among smallholder farmers in the slash and burn agricultural zone of Cameroon, Food Policy, Vol.29, p.531-545 Guirkinger, C & Boucher, S, R (2008), Credit constraints and productivity in Peruvian agriculture, Agricultural Economics, vol.39, p.295-308 Barslund, Mikkel and Finn Tarp (2008) Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam, Journal of Development Studies, 44(4), pp 485-503 54 Park, H., 2013 An introduction to logistic regression: from basic concepts to interpretation with particular attention to nursing domain Journal of Korean Academy of Nursing, 43(2), pp.154-164 Peng, C.Y.J., Lee, K.L and Ingersoll, G.M., 2002 An introduction to logistic regression analysis and reporting The Journal of Educational Research, 96(1), pp.314 Quach, M H., A W Mullineux & V Murinde (2004), Rural credit and household poverty reduction in Vietnam: Evidence using panel data from household surveys, International Conference on Access to Finance Tabachnick, B, G & Fidell, L, S (1996), Using multivariable statistics, edn, Harper Collins, New York United Nations Conference on Trade and Development (UNTAD) (2001), Transfer of Technology, http://unctad.org/en/docs/psiteiitd28.en.pdf, 18.12 WB (2009), Vietnam Development Report 2009 – Capital Matters World Bank 55 PHỤ LỤC A – HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình A.1.Vị trí địa lý huyện Châu Thành, tỉnh Long An 56 PHỤ LỤC B BẢNG BIỂU – SỐ LIỆU Bảng B.1 Thống kê số hộ nghèo địa bàn xã huyện Châu Thành (2010-2014) STT Tên xã, thị trấn Tổng cộng Số hộ nghèo 2010 2011 2012 2013 2014 1410 1225 1052 828 637 Thị trấn Tầm Vu 85 76 77 74 56 Bình Quới 38 30 22 14 Hoà Phú 24 17 12 Phú Ngãi Trị 72 67 66 59 44 Vĩnh Công 78 80 71 63 45 Thuận Mỹ 247 218 170 131 89 Hiệp Thạnh 93 90 69 65 56 Phước Tân Hưng 155 112 107 56 30 Thanh Phú Long 227 173 145 86 81 10 Dương Xuân Hội 12 8 11 An Lục Long 139 132 106 77 53 12 Long Trì 63 51 52 47 26 13 Thanh Vĩnh Đông 177 170 148 143 137 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Châu Thành Bảng B.2 Mơ tả biến phụ thuộc TIEPCAN Mã hố biến phụ thuộc Giá trị gốc Giá trị mã hoá Co vay von tu 2011 den Khong co vay von tu 2011 den Bảng phân loại Quan sát Khong vay von tu 2011 den TIEPCAN Step Co vay von it nhat lan tu 2011 den Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 a,b Dự báo TIEPCAN Khong vay von tu Co vay von it 2010 den nhat lan tu 2010 den Độ xác phần trăm 84 100.0 56 0 60.0 57 Bảng B.3 Mô tả thống kê biến độc lập mơ hình phân tích Biến tuổi chủ hộ Statistics (X1) TUOI CHU HO (NAM) Valid 140 N Missing Mean Std Deviation 47.31 10.241 Minimum 22 Maximum 76 Biến giới tính Biến trình độ học vấn chủ hộ Biến tổng thu nhập hộ gia đình 58 Biến diện tích đất chủ hộ sở hữu Biến tổng chi phí gia đình hộ Bảng B.4 Kết hồi quy logistic Case Processing Summary Unweighted Casesa Selected Cases N Percent 100.0 100.0 100.0 Included in Analysis Missing Cases Total 140 140 Unselected Cases Total 140 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Co vay von tu 2011 den Khong co vay von tu 2011 den Classification Tablea,b Observed Step (Y) CO TIEP CAN VON VAY CHINH THUC HAY KHONG Co vay von tu 2011 den Khong co vay von tu 2011 den Predicted (Y) CO TIEP CAN VON VAY CHINH THUC HAY KHONG Khong co vay Co vay von tu von tu 2011 2011 den den 56 Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 84 Percentage Correct 100.0 60.0 Variables in the Equation 59 B Step Constant S.E .405 Wald 5.524 173 Variables not in the Equation Score Step Variables TUOI G.TINH C.MON TONG.THU DAT.TONG TONG.CHI.SX Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Step 56.845 Block 56.845 Model 56.845 Sig df 036 3.016 7.621 083 2.240 18.264 33.177 Overall Statistics Step df 019 Sig 1 1 1 850 082 006 773 134 000 000 Sig 6 000 000 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 131.599a 334 451 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Observed Step (Y) CO TIEP CAN VON VAY CHINH THUC HAY KHONG Co vay von tu 2011 den Khong co vay von tu 2011 den Overall Percentage a The cut value is 500 Predicted (Y) CO TIEP CAN VON VAY CHINH THUC HAY KHONG Khong co Co vay von tu vay von tu 2011 den 2011 den 40 16 10 74 Percentage Correct 71.4 88.1 81.4 Variables in the Equation 95% C.I.for EXP(B) B S.E Wald df Sig Exp(B) Lower Upper Step 1a TUOI 047 027 3.055 081 1.048 994 1.105 G.TINH 1.165 551 4.469 035 3.206 1.089 9.443 C.MON 421 182 5.362 021 1.523 1.067 2.175 TONG.THU 013 004 13.444 000 1.013 1.006 1.020 DAT.TONG 000 000 6.893 009 1.000 1.000 1.000 TONG.CHI.SX -.021 005 19.917 000 980 971 989 Constant -3.750 1.461 6.588 010 024 a Variable(s) entered on step 1: TUOI, G.TINH, C.MON, TONG.THU, DAT.TONG, TONG.CHI.SX Exp(B) 1.500 60 Bảng B.6 Kiểm định khác biệt thu nhập nhóm vay khơng vay vốn ttest tongthu, by(tiepcan) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 84 56 combined 140 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 440.5833 67.24749 616.3334 306.8308 574.3359 416.0714 27.34098 204.6012 361.2789 470.864 430.7786 41.70784 493.4938 348.3148 513.2424 24.5119 85.4182 -144.3858 193.4096 t = 0.2870 degrees of freedom = 138 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.6127 Pr(|T| > |t|) = 0.7746 Pr(T > t) = 0.3873 Bảng B.7 Kiểm định khác biệt chi tiêu nhóm vay không vay vốn ttest tongchisx, by(tiepcan) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 84 156.4405 11.82414 108.37 132.9227 179.9582 56 262.4643 22.38091 167.4834 217.6119 307.3166 combined 140 198.85 12.19751 144.3229 174.7334 222.9666 -106.0238 23.30126 -152.0975 -59.95015 diff Std Err Std Dev t = -4.5501 degrees of freedom = 138 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000 Bảng B.8 Kiểm định khác biệt giới tính chủ hộ với nhóm vay khơng vay vốn ttest gtinh, by(tiepcan) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 84 56 combined 140 diff Std Err Std Dev .6904762 0507437 4650739 589549 7914034 8214286 0516428 3864591 7179341 924923 7428571 0370708 4386282 6695615 8161528 -.1309524 0751216 -.2794907 0175859 t = -1.7432 degrees of freedom = 138 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = [95% Conf Interval] Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.0418 Pr(|T| > |t|) = 0.0835 Pr(T > t) = 0.9582 61 PHỤ LỤC C BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT – PHỎNG VẤN PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VỐN VAY SẢN XUẤT NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH Phiếu khảo sát thiết kế nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến vốn vay hiệu sử dụng vốn nông hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An Chúng mong nhận câu trả lời sát thực từ quý anh/chị để đánh giá thực trạng đề giải pháp hỗ trợ cho anh/chị kịp thời hiệu việc tiếp cận vốn mở rộng sản xuất – kinh doanh Anh/chị vui lòng đánh dấu Q vào lựa chọn mà anh/chị cho phù hợp với anh/chị Hộ số (Cán bộ điều tra ghi): Ngày vấn: Chủ hộ: Người vấn: Địa điểm: Người trả lời: A Thơng tin chủ hộ: Giới tính chủ hộ: ! Nam ! Nữ Độ tuổi: ! < 30 tuổi ! Từ 30 – 45 ! Từ 46 – 60 ! > 60 tuổi Dân tộc: ! Kinh ! Khmer ! Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn: ! < THPT ! Cao đẳng/Trung cấp nghề ! Đại học ! Trên đại học Chuyên ngành đào tạo (nếu có): Nghề nghiệp: ! Nông dân ! Chủ trang trại ! Chủ nhiệm HTX ! Khác (ghi rõ) B Thơng tin hộ gia đình: Số thành viên hộ gia đình (ghi theo sổ hộ khẩu): người Có thành viên hộ giữ chức vụ hay cộng tác viên với làng/xã không? ! Có ! Khơng Có thành viên hộ làm việc tổ chức tín dụng/ngân hàng khơng? ! Có ! Khơng 10 Tổng diện tích đất hộ gia đình: _ (m2) Trong đó: Loại đất sử dụng Tổng số (m2) Đất ruộng Đất vườn Đất thổ cư Diện tích ao ni cá Đất khác Tổng cộng (1+2+3+4+5) C Thông tin vay sử dụng vốn vay thức (ngân hàng tổ chức tín dụng) 11 Từ năm 2011 đến nay, gia đình anh/chị có vay vốn tiền tổ chức tín dụng thức khơng? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân…)  Có  Khơng (nếu chọn Khơng xin chuyển sang phần D) 62 12 Thông tin khoản vay: Nguồn vốn vay Nhu cầu vay vốn (triệu đồng) Thực vay (triệu đồng) Vay cá nhân hay theo nhóm (1= cá nhân, 2= nhóm) Kỳ hạn khoản vay (tháng) Lãi suất (%) Chi phí vay (1.000 đồng) NH Nơng nghiệp NH Chính sách XH NHTM khác HTX tín dụng Các dự án/chương trình phủ Nguồn khác (Ghi chú: chi phí xe cộ lại để vay: Tỷ lệ % chi phí cho tổ trưởng Tỷ lệ % chi phí cho cán tín dụng Tiền hồ sơ ) 13 Anh/chị biết thông tin cho vay từ nguồn nào? a Từ quyền địa phương b Từ cán tổ chức cho vay c Người thân giới thiệu d Từ Tivi, báo, đài e Tự tìm đến tổ chức cho vay f Khác: 14 Anh/chị ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay lúc nhận tiền? Lần 1: Lần 2: 15 Khi vay anh/chị có phải chấp loại tài sản khơng? Lần 1:  Có  Khơng (nếu khơng chuyển sang câu 9) Lần 1:  Có  Khơng 16 Nếu chấp, ngân hàng (tổ chức) cho vay yêu cầu loại tài sản chấp nào? Lần 1: a Nhà cửa b Bằng đỏ quyền sử dụng đất c Tài sản khác (kể ra) Lần 2: a Nhà cửa b Bằng đỏ quyền sử dụng đất c Tài sản khác (kể ra) 17 Giá trị thị trường ước lượng tài sản chấp bao nhiêu? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: Lần 2: 18 Giá trị tài sản chấp theo đánh giá ngân hàng? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: Lần 2: 19 Thơng tin mục đích xin vay tình hình sử dụng vốn vay (đánh dấu vào thích hợp) Lần Mục đích vay ghi đơn xin vay Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%) Sản xuất Kinh doanh 3.Tiêu dùng Vay cho học Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: Hoa màu: Cây ăn trái: Nuôi cá: Nuôi heo: Cho học: Trị bệnh Khác: Lần Mục đích vay ghi đơn xin vay Sản xuất Kinh doanh 3.Tiêu dùng Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%) 63 Vay cho học Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: Hoa màu: Cây ăn trái: Nuôi cá: Nuôi heo: Cho học: Trị bệnh Khác: 20 Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng khơng? Lần 1:  Có  Khơng Ghi rõ lý do: - Nếu có, họ đến lần năm: lần - Anh/chị có tốn chi phí tiếp đón họ khơng? (1.000 đồng) Lần 2:  Có  Khơng Ghi rõ lý do: - Nếu có, họ đến lần năm: lần - Anh/chị có tốn chi phí tiếp đón họ không? (1.000 đồng) 21 Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay anh/chị nào? a Rất cần b Tương đối cần c Không cần 22 Anh/chị có trả nợ vay hạn hay khơng? Lần 1:  Có  Khơng Ghi rõ lý do: Lần 2:  Có  Khơng Ghi rõ lý do: 23 Nếu có, anh/chị vui lịng cho nguồn tiền dùng để toán nợ vay? Lần 1: a Từ hiệu sản xuất kinh doanh b Vay mượn khác để trả c Mượn người thân d Khác: Lần 2: a Từ hiệu sản xuất kinh doanh b Vay mượn khác để trả c Mượn người thân d Khác: 24 Những khó khăn anh/chị vay vốn ngân hàng (đánh dấu vào thích hợp) Lần 1: Thủ tục rườm rà Không biết để vay Thời gian chờ đợi lâu Khơng có tài sản chấp     Lãi suất cao Phải có xác nhận địa phương Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng Khác (ghi rõ)         Lãi suất cao Phải có xác nhận địa phương Vốn vay khơng phù hợp với mục đích sử dụng Khác (ghi rõ)     Lần 2: Thủ tục rườm rà Không biết để vay Thời gian chờ đợi lâu Khơng có tài sản chấp 25 Lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh anh/chị khơng?  Có  Khơng Nếu khơng, anh/chị vui lòng cho biết lượng vốn vay chiếm % nhu cầu vốn năm: 26 Xin anh/chị cho biết số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay? - Ảnh hưởng tích cực (tốt): - Ảnh hưởng tiêu cực (xấu): 27 Anh/chị có đề xuất việc xin vay sử dụng vốn vay hay không? (về thủ tục vay vốn, lãi suất, tài sản chấp…) 64 28 Thu nhập trung bình năm hộ trước vay bao nhiêu? B THU NHẬP, CHI TIÊU, TÀI SẢN CỦA NÔNG HỘ 29 Tổng thu nhập thành viên gia đình ơng/bà bình qn năm bao nhiêu? (ĐVT: 1.000 đồng) Khoản mục Tổng thu Giống Phân bón Khoản chi Thức ăn Thuê mướn Thu nhập ròng Từ lúa Từ hoa màu Từ chăn nuôi Từ ăn trái Từ lương Khác Tổng cộng 30 Anh/chị vui lòng ước lượng giá trị tài sản hộ gia đình (theo giá thị trường)? (ĐVT: 1.000 đồng) Tài sản Ước lượng giá trị thị trường Đất thuộc quyền sở hữu Gia súc (trâu, bò, dê) Máy cày Máy bom nước Xe đạp Xe gắn máy (honda) Võ lãi, xuồng Tổng cộng Ước lượng giá trị thị trường Tài sản Ghe, thuyền Ti vi 10 Đầu máy video 11 Radio – casette (máy thu băng 12 Nhà cửa vườn tược 13 Tiền vàng để dành 14 Tài sản khác 31 Các khoản chi cho sinh hoạt gia đình anh/chị bình quân năm? (ĐVT: 1.000 đồng) Các khoản mục chi tiêu Chi cho sinh hoạt ngày Chi cho giáo dục Chi đám tiệc Chi thuốc men, bệnh tật Chi khác (kể ra) Tổng cộng Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! Số tiền 65 Bảng B.5 Tóm lược kết nghiên cứu ngồi nước đánh giá mức độ tiếp cận tín dụng Tác giả Quách Thị Khánh Ngọc Trương Quốc Hảo (2012) Biến độc phụ thuộc Lượng vốn vay Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thuỳ Phương (2014) Hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Bùi Văn Trịnh Trương Thị Phương Thảo (2014) Khả tiếp cận vốn vay nông hộ nuôi tôm Vương Quốc Duy (2014) Khả tiếp cận vốn vay (có hay khơng?) Binam J, N et al (2004) Sản lượng đầu Biến độc lập Số lần vay, Mục tiêu đầu tư, diện tích tài sản chấp, giá trị tài sản, thu nhập trước vay, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, công việc Lượng vốn vay, kỳ hạn, lãi suất, rủi ro, hướng dẫn sau vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xất số lao động Diện tích ni, Thu nhập, Hình thức ni, Thời gian làm nghề, Diện tích ni, Khoảng cách nơi sinh sống đến trung tâm huyện, lãi suất vay, thủ tục vay vốn số tổ chức tín dụng địa bàn chủ hộ Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Diện tích đất, Thu nhập, Chi tiêu, Tổng tài sản, Tỷ lệ phụ thuộc, Vị trí xã hội, Dân tộc, Quyền sở hữu tài sản Trình độ học vấn, Tuổi, Khoảng cách, Độ màu đất, Tham gia câu lạc nông nghiệp, Liên kết mở rộng, Tiếp cận tín dụng Mơ hình - Số liệu Hồi quy đa biến Khảo sát 132 hộ nông dân nghèo địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu Tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập sau: Số lần vay (+), Mục tiêu đầu tư (+), diện tích tài sản chấp (+), giá trị tài sản, thu nhập trước vay (+), tuổi chủ hộ (+), trình độ học vấn (+), cơng việc (-) Hồi quy đa biến Khảo sát 200 hộ nông dân nghèo địa bàn huyện thị: Kế Sách, Mỹ Xuyên, Trần Đề Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng Mơ hình hối quy Binary Logistic Khảo sát 242 hộ nuôi tôm thâm canh 10 xã thuộc huyện có diện tích ni tơm lớn tỉnh Trà Vinh Có yếu tố có mối quan hệ tương quan thuận là: lượng vốn vay, hướng dẫn sau vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất số lao động Ngược lại yếu tố: kỳ hạn lãi suất rủi ro có mối quan tương quan nghịch (-) với hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Mơ hình Probit Khảo sát 223 hộ dân chăn ni heo địa bàn huyện Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Hồi quy dựa mơ hình Cobb-Douglas Khảo sát 450 hộ nông dân 15 làng vụ thu hoạch 2001/2002 yếu tố có mối tương quan thuận là: thu nhập hộ, thời gian làm nghề (kinh nghiệm sản xuất), lãi suất vay hộ, số lần hộ có giao dịch vay vốn với tổ chức tín dụng số tổ chức tín dụng địa phương Ngược lại, yếu tố khoảng cách từ nơi hộ sinh sống đến trung tâm huyện có mối tương quan nghịch (-) với khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ ni tơm địa bàn tỉnh Trà Vinh Nữ tiếp cận vốn tốt Nam, Vị trí xã hội đồng biến với khả vay vốn Các biến cịn lại có ý nghĩa thống kê thấp dù dấu tương đồng với dấu kỳ vọng Tương quan thuận (+) với biến Trình độ học vấn, Tuổi chủ hộ, Khoảng cách từ bờ ruộng đến đường giao thông Tương quan nghịch (-) với biến: Độ màu mỡ đất, Tham gia câu lạc nơng nghiệp, Liên kết mở rộng, Tiếp cận tín dụng ... bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Gợi ý số sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ tiếp cận. .. với sách xã hội nơng dân hộ dân nghèo Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An, tác giả khảo sát 150 hộ nơng dân khơng phân biệt nhóm... giả lựa chọn đề tài ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ huyện Châu Thành, tỉnh Long An? ?? Kết phân tích sở để nhận định đánh giá vấn đề hạn chế tiếp

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ

  • HÌNH VẼ- ĐỒTHỊ

  • Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

          • 1.6. Nguồn số liệu

          • 1.7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 2. TỔNG QUAN LÝTHUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

            • 2.1. Tổng quan lý thuyết

              • 2.2. Lược khảo tài liệu và nghiên cứu trước

              • Chương 3. GIỚI THIỆU HUYỆN CHÂU THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Giới thiệu huyện Châu Thành, tỉnh Long An

                  • 3.2. Giới thiệu các chính sách hỗtrợtín dụng nông nghiệp của Chính phủ.

                    • 3.3. Hiện trạng tiếp cận vốn vay của nông hộ

                      • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

                      • Chương 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                        • 4.1. Mô tảgiá trịcủa các biến số trong mô hình nghiên cứu

                          • 4.2. Kết quả hồi quy mô hình logistic tiếp cận tín dụng của hộ:

                            • 4.3. Phân tích tác động của các đặc tính của nông hộ lên khả năng tiếp cận vốn

                            • Chương 5. KẾT LUẬN & CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                              • 5.1. Kết luận

                                • 5.2. Gợi ý chính sách và giải pháp

                                  • 5.3. Hạn chếmô hình và hướng nghiên cứu tiếp theo

                                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                  • PHỤ LỤC A – HÌNH VẼ- ĐỒTHỊ

                                  • PHỤ LỤC B BẢNG BIỂU – SỐLIỆU

                                  • PHỤ LỤC C BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT – PHỎNG VẤN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan