1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.

15 1,6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

Họ và tên: Nguyễn Bích Ngọc. Lớp: Sư phạm Vật Lí K34. Môn: Phương pháp giải bài tập Vật lí THCS Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình. Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó: 1 2 3 4 ; 30R R R = = Ω a) Tính hiệu điện thế giưa hai đầu AB? Biết khi K đóng Ampe kế chỉ 2,4A. b) Tính R 1 và R 2 ? Biết khi K ngắt ampe kế chỉ 0,9A. Bài làm: a) Hiệu điện thế giưa hai đầu đoạn mạch AB: Khi K đóng Ampe kế chỉ 2,4A tức là I 3 = 2,4V và U AB = U 3 . Vậy U AB = U 3 = 2,4.30 = 72(V). b) Điện trở R 1 và R 2 : Khi K ngắt Ampe kế chỉ 0,9A. Tức là: 72 0,9 80( ) 0,9 AB AB I A R = ⇒ = = Ω Mà 1 2 3 1 2 1 1 2 2 1 2 80 80 30 40( ) 4. 10( ) 4. R R R R R R R R R R R + + = + = − = Ω    ⇒ ⇒    = = Ω =    Đáp số: a) 72V b) 40( ) Ω , 10( ) Ω 1 A B _ + A R 1 R 2 R 3 K Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Trong đó 4 2 3 10 , 1,5.R R R= Ω = . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. Biết khi K 1 đóng, K 2 ngắt ampe kế chỉ 1,5A. b) Tính các điện trở R 1 ,R 2 và R 3 . Biết: Khi K 1 ngắt, K 2 đóng ampe kế chỉ 1A. Khi cả hai khóa K 1 và K 2 đều ngắt thì ampe kế chỉ 0,3A. Bài làm: a) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB: Khi K 1 đóng, K 2 ngắt ampe kế chỉ 1,5A có nghĩa là dòng điện chỉ đi qua R 4 và có cường độ là 1,5A Vậy U AB = I 4 .R 4 = 1,5.10 = 15 (V). b) Các điện trở R 1 và R 2 và R 3 : - Khi K 1 ngắt, K 2 đóng ampe kế chỉ 1A có nghĩa là dòng điện chỉ đi qua R 1 và có cường độ là 1A Vậy 1 1 15 15( ) 1 AB U R I = = = Ω - Khi cả hai khóa K 1 và K 2 đều mở thì ampe kế đều chỉ 0,5A có nghĩa là dòng điện đi qua cả 4 điện trở. 2 3 3 2 2 3 15 15 10 20( ) 0,3 30( ) 1,5. R R R R R R  + = − − = Ω   ⇒   = Ω   =  Đáp số: a)60V b) 40( ),30( ),20( ) Ω Ω Ω Bài 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 15V và R 2 = 3.R 1 . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R 2. b) Tính R 1 và R 2 bieets ampe kế chỉ 3A. 2 B + A A _ R 1 R 2 R 3 R 4 K 1 K 2 A B _ + A R 1 R 2 Bài làm: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 : Ta có: 1 1 1 2 1 2 2 2 . 15.3 45( ) U R R U U V U R R = ⇒ = = = b. Điện trở R 1 và R 2 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: 1 2 15 45 60( ) AB U U U V = + = + = Điện trở của đoạn mạch: 60 20( ) 3 AB R = = Ω Ta có: 1 2 1 2 1 2 20( ) 5( ) 3 15( ) R R R R R R + = Ω = Ω   ⇒   = = Ω   Đáp số: a. 45V b. 5( ) Ω , 15( )Ω Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U 0 = 13,5V, giưa hai đầu điện trở R 2 là U 2 = 1,5V. Và: 1 2 3 6 4 5 3 3 ; 2 2 R R R R R R = = = = Tính: a. Tỉ số R 1 / R 3 ? b.Hiệu điện U 1 thế giữa hai đầu điện trở R 1 ? Bài làm: 3 R 1 R 3 R 2 R 5 R 4 U 0 R 6 a) Lập tỉ số: 1 3 R R Ta có: 2 2 2 2 1 1,5 1,5 ( ) U I A R R R = = = Mà: ( ) 1 245 2 2 4 5 1 3 3 1 3 1 1 . 1,5 2 2 3 3 1,5 2. U U I R R R U R R R R R U R = = + +   ⇒ = + +  ÷   ⇒ = + Và: 3 1 3 6 1 2 2 1 1 1 1 0 3 1 6 3 1 3 3 1 1,5 3 2. 2. 2. . R U I I I I I R R R R U U U U U U R I U = = = + = + = + = + + = + = + Từ (1),(2),(3) ta có: 3 3 0 3 2 1 1 1 3 2. . 2 1,5 2 R R U R R R R   = + + +  ÷   Mà U 0 = 13,5V 3 3 0 3 2 1 1 1 2 3 3 1 1 3 1 1 3 3 2. . 2 1,5 2 13,5 2 3 0 1 1 R R U R R R R R R R R R R R R   ⇒ = + + + =  ÷       ⇒ + − =  ÷  ÷     ⇒ = ⇒ = 4 (1) (3) (2) b) Hiệu điện thế U 1 là: Thế tỉ số 1 3 R R vào (1) ta được: U 1 = 1,5+ 2,1 =3,5 (V) Đáp số: a) 1 3 1 R R = b) U 1 =3,5V Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: 1 2 3 4,8 3 6 U V R R R = = = Ω = Ω 0,4 A I A = ( chiều từ C tới D). Tính R 4 ? Bài làm: Mach điện gồm: ( ) ( ) 1 3 2 R ntR nt R xP Ta có: 1 2 0,4 I I = − Điện trở các đoạn mạch: 1 3 1 3 3.6 2 3 6 AC R R R R R = = = Ω + + 2 4 2 4 3. 2 3 CB R R x R R R x = = = Ω + + 3. 5. 2 3 3 AC CB x x R R R x x = + = + = + + Cường độ dòng điện mạch chính: 4,8.(3 ) 5. 6 U x I R x + = = + Hiệu điện thế U AC 5 B A C D R 1 R 2 R 4 =x I 3 I 1 I 4 R 3 I 2 U + _ I A 1 1 4,8.(3 ) .2 5. 6 4,8.(3 ) 3,2.(3 ) .2 3.(5. 6) 5. 6 AC AC AC x U IR x U x x I R x x + = = + + + = = = + + Hiệu điện thế U CB : 4,8.(3 ) 3. 14,4. . 5. 6 3 5. 6 CB CB x x x U IR x x x + = = = + + + 2 2 14,4. 4,8. 5. 6 5. 6 CB U x x I R x x = = = + + Ta có: 1 2 0,4 3,2.(3 ) 4,8. 0,4 5. 6 5. 6 I I I x x x x = − = + ⇔ − = + + 3,2.(3 ) 4,8. 0,4.(5. 6)x x x ⇔ + − = + 9,6 3,2. 4,8. 2. 2,4 3,6. 7,2 2 x x x x x ⇔ + − = + ⇔ = ⇔ = Vậy điện trở R 4 là 2 Ω Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở 200R = Ω ; hiệu điện thế giữa hai điểm A và B giữ không đổi là U AB = 6V. Điện trở của ampe kế bằng không, vôn kế có điện trở hữu hạn R V chưa biết. Số chỉ ampe kế là 10 mA, số chỉ của vôn kế là 4,5V. Tìm giá trị điện trở R 2 và điện trở của vôn kế R V ? Bài làm: 1,5 DB AD U U U V= − = 6 A U R 1 R 1 V R 2 A B R 2 + _ C D I 4 I 1 I 3 I 5 I 2 Có hai khả năng về chiều dòng điện qua ampe kế. a) Dòng điện đi theo chiều từ C tới D 1 1 2 2 1 2 4,5 .200 0,01. AD AC CD AD U U U U I R I R I R = + = + = + 2 3 1 2 3 2 1,5 0,01. .200 DB DC CB DB U U U U I R I R R I = + = − + = + Tại nút C có: 1 2 3 3 0,01I I I I= + = + Hệ (1),(2),(3) là hệ ba phương trình ba ẩn: I 1 , I 3 ,R 2 1 2 1 2 3 3 1 2 3 3 2 4,5 .200 0,01. 0,02 1,5 0,01. .200 0,01 0,01 50 I R I A R I I A I I I I R = + =     = + ⇔ =     = + = + = Ω   5 2 1,5 0,03 50 DB U I A R = = = 4 5 2 4 0,02 4,5 250 0,02 AD V I I I A U R I ⇒ = − = ⇒ = = = Ω b) Dòng điện đi theo chiều từ D đến C. Tương tự, ta có hệ phương trình: ( ) 1 2 1 2 3 3 1 3 2 4,5 .200 0,01. 0,01 1,5 0,01. .200 0,02 0,01 250 I R I A R I I A loai I I R = − =     = + ⇔ =     = − = − Ω   7 (1) (2) (3) Đáp số: 2 50 250 V R R = Ω = Ω Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: 1 3 5 20 , 3 , 1 2 , 0 a U V R R R R = = Ω = Ω = Ω ≈ Ω Khi K đóng và k mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính R 2 , R 4 ? Bài làm: ∗ Khi K mở mạch ngoài có dạng: ( ) ( ) 1 3 2 4 5 R ntR R ntR ntR     P Ampe kế chỉ 2 1I A = Hiệu điện thế giữa hai đầu điểm A và điểm B ( ) 5 1 3AB U U R I R R I = − = + (1) Trong đó: 1 2 1I I I I = − = − Thay các giá trị số vào phương trình (1): ( ) 20 2 4 1 4 I I I A − = − = Do đó: ( ) 5 2 4 2 12 AB U U R I V R R I = − = = + Vậy 2 4 2 12 AB U R R I + = = Ω (2) ∗ Khi K đóng mạch điện có dạng: ( ) ( ) 1 2 2 4 5 R R nt R R ntRP P Điện trở mạch ngoài: 8 A R 1 R 2 R 3 R 5 R 4 + U - I 1 I I 2 B C A 3 4 1 2 2 4 5 1 2 3 4 2 4 3 2 3 1 R R R R R R R R R R R R R R = + + = + + + + + + ( ) ( ) 2 4 2 4 2 4 42 2 6 6 3 1 R R R R R R R + + + = + + + Cường độ dòng điện trong mạch chính: ( ) ( ) 2 4 2 4 2 4 20 3 1 42 2 6 6 R R U I R R R R R + + = = + + + ( ) ( ) 2 4 2 4 2 4 10 3 1 21 3 3 R R I R R R R + + = + + + Cường độ dòng điện qua R 2 : ( ) 1 2 1 2 2 4 2 2 4 2 4 3 3 30 1 21 3 3 R I I I R R R R I R R R R = = + + + = + + + (3) Từ (2) rút ra 2 4 12R R= − và thay giá trị này của R 2 vào (3): ( ) ( ) ( ) 4 2 4 2 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 30 1 21 3 3 30 1 21 12 3 3 12 3 8 3 0 3 R R R R R R R R R R R R R + = + + + ⇔ + = + − + + − ⇔ − − = ⇔ = Ω Do đó 2 9R = Ω Đáp số: 7 5 AC AC R R = Ω   = Ω  9 Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: 1 3 2 0 30 , 3 1 , 10 U V R R R R = = = Ω = Ω = Ω Giá trị toàn phần của biến trở 0 10R = Ω . Ampe kế (có điện trở không đáng kể) chỉ 1A. Xác định vị trí của C trên R 0 Bài làm: Gọi điện trở đoạn AC là x thì điện trở phần còn lại CD sẽ là (R 0 - x). Đi từ cực dương của mạch điện qua x,R 2 về cực âm ta thấy: Đô giảm thế : 1 1 2 1 1 1 30 30 1.(1 ) 3 x AB U I I R IR V I R U x I = + + = = = − − = (1) Mặt khác đi theo các nhánh C, (R 0 - x), R 3 ( từ C D B) ta cũng có: 0 3 2 ( ) CB U R x R I = − + Điện trở của ampe kế không đáng kể 1 (13 ) CB U x I = − Từ (1) và (2) suy ra: 1 13 3 x I − = Tại điểm C ta có: 1 2 1 1I I I I = + = + (3) Thay I và I 1 ta được phương trình với x 17 13 1 1 3 x x x + − = = + 2 12 35 0x x − + = Phương trình này có hai nghiệm: 7 5 x x =   =  (đều thỏa mãn) Vậy con chạy C có thể ở 1 trong 2 vị trí 7 5 AC AC R R = Ω   = Ω  10 B C - A A R 1 R 2 R 3 I 1 I 2 I R 0 - x + U x [...]... 2(loai ) 12 Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ U MN = 12V , R1 = 18Ω, R2 = 9Ω E R2 R1 R là biến trở có tổng điện trở của đoạn CE và BF là 36Ω Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối x Xác định vị trí con chạy C của biến trở để : + A R C M 1.Ampe kế chỉ 1A ? R3= 2 Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch 36 - x CE bằng cường độ dòng điện chạy qua đoạn F mạch CF của biến trở R? Bài làm: Đặt x là điện trở... R? Bài làm: Đặt x là điện trở đoạn CE thì điện trở đoạn CF là R3 = 36 – x Sơ đồ tương đương của mạch điện là ( R1 P x ) ntR2  P R3   Vậy điện trở tương đương R của đoạn mạch MN là: R= R1.x 18 27.x + 162 r.R3 = +9 = với r = r + R3 R3 + x x + 18 x + 18 27.x + 162 (36 − x) 27 x 2 − 30 x − 216 R = x + 18 = 27.x + 162 x 2 − 45 x − 810 + 36 − x x + 18 ( Dòng điện I chạy trong mạch chính là: ( ( 2 U MN.. .Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ U AB = 4,8V , R1 = R2 = 3Ω RAB = 8Ω, Ra ≈ 0 Xác định vị trí C để ampe kế chỉ: a 0,4A b Số 0 A U B _ + I I2 C I1 I3 R1 A R2 I4 x D 8-x Bài làm: Xét IA có chiều đi từ C đến D Ta có I1 − I 2 = I A ⇒ I1 − I 2 = 0, 4 Lại có: U = U AC + U CB U = I1 R1 + I 2... x 2 = 2 x − 30 x − 216 x − 36 3 2 ⇔ x − 8 x − 324 x + 2592 = ( x − 8)( x − 18)( x + 18) = 0 (4) (4) có 3 nghiệm:  x1 = 8Ω  x = 18Ω  2  x3 = −18Ω(loai )  2) U ME = R1.I1 = xI x (4a) Trong đó theo đề bài I x = I3 = Còn U MN 12 = 36 − x 36 − x I1 = I − I A = I − 2 I x (5) (6) Thay vào (4a) R1 ( I − 2 I x ) = xI x ⇒ R1 I − (2 R1 + x) I x = 0 (7) Thay (1a) và (5) vào (7) ta được: ) − (2.18 + x) 12 = . Môn: Phương pháp giải bài tập Vật lí THCS Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như. ⇔ = Vậy điện trở R 4 là 2 Ω Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở 200R = Ω ; hiệu điện thế giữa hai điểm A và B giữ không đổi là U AB = 6V. Điện trở

Ngày đăng: 18/10/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó: - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó: (Trang 1)
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện  là U0 = 13,5V, giưa hai đầu điện trở R2 là  U2 = 1,5V - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U0 = 13,5V, giưa hai đầu điện trở R2 là U2 = 1,5V (Trang 3)
Đáp số: a. 45V - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
p số: a. 45V (Trang 3)
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 5: Cho mạch điện như hình vẽ: (Trang 5)
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R=200Ω; hiệu điện thế giữa  hai  điểm A và  B giữ  không  đổi là  UAB  =   6V - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R=200Ω; hiệu điện thế giữa hai điểm A và B giữ không đổi là UAB = 6V (Trang 6)
x U IR - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
x U IR (Trang 6)
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 7: Cho mạch điện như hình vẽ: (Trang 8)
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: 13 - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 8: Cho mạch điện như hình vẽ: 13 (Trang 10)
U U UI R I R - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
U U UI R I R (Trang 11)
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ 12 - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 9: Cho mạch điện như hình vẽ 12 (Trang 11)
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ - Chuyên đề bài tập:Giải bài toán điện bằng cách lập phương trình,hệ phương trình.
i 10: Cho mạch điện như hình vẽ (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w