Khả năng cung cấp nước sạch và mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước sạch của người dân thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

85 67 0
Khả năng cung cấp nước sạch và mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước sạch của người dân thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trọng Hồi TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Phương Liên, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học đề tài “Khả cung cấp nước mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước người dân thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, luận văn tác giả nghiên cứu thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Các số liệu khảo sát kết nêu luận văn trung thực, tác giả thu thập, phân tích chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Phương Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm mức sẵn lòng chi trả theo tiếp cận marketing: 2.1.1.1 Định giá sản phẩm: 2.1.1.2 Giá tối đa: 2.1.1.3 Giá hạn chế : 2.1.2 Khái niệm mức sẵn lòng chi trả theo tiếp cận kinh tế học: 2.1.2.1 Cầu người tiêu dùng: 2.1.2.2 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 2.1.2.3 Mức sẵn lòng chi trả theo lý thuyế t kinh tế học: 10 2.1.3 Khái niệm tài nguyên nước, nước sạch: 11 2.1.3.1 Khái niệm tài nguyên nước: 11 2.1.3.2 Khái niệm nước sạch: 11 2.1.4 Một số khái niệm khác: 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nước Trung Quốc: 12 2.2.2 Thực trạng chung nước Việt Nam: 14 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 16 2.4 Khung phân tích luận văn 17 CHƯƠNG 3: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn: 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 25 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: 26 3.2.3 Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM) (Contingent Valuation Method):32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân tích khả cung cấp sử dụng nước địa bàn thành phố Quy Nhơn 37 4.2 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy hộ gia đình địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định: 43 4.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn lòng trả dịch vụ nước máy: 46 4.3.1 Đánh giá kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: 46 4.3.2 Kết mơ hình hồi quy: 48 4.3.3 Kiểm tra đa cộng tuyến tượng tự tương quan: 51 a Kiểm tra đa cộng tuyến: 51 b Kiểm tra tự tương quan 51 4.3.4 Phân tích ảnh hưởng biến định tính đến Mức sẵn lịng chi trả dịch vụ nước máy T-test Anova: 52 4.4 Tóm tắt Chương 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận từ nghiên cứu 54 5.1.1 Kết luận trạng khả cung cấp nước Cơng ty cấp nước Bình Định: 55 5.1.2 Kết luận khả sẵn lòng chi trả nước người dân: 55 5.1.3 Kết luận nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả: 55 5.2 Một số kiến nghị 56 5.2.1 Một số kiến nghị nâng cao cung cấp sử dụng nước sạch: 56 5.2.2 Kiến nghị nội dung giá sẵn lòng trả: 59 5.2.3 Kiến nghị liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến sẵn lòng trả: 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CVM Phương pháp tạo dựng thị trường CS Thặng dư người tiêu dùng (D) Đường cầu ĐVT Đơn vị tính m Mét m3 Mét khối NS Nước P Giá PS Thặng dư người sản xuất Q Sản lượng (S) Đường cung UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường WTP Willingness To Pay – lòng trả DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nhân tố tác động đến mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước Bảng 3.1: Hiện trạng cơng trình cấp nước thị tỉnh Bình Định Bảng 3.2 : Thơng tin đơn vị Phường/Xã khảo sát Bảng 3.3: Thống kê Phường khảo sát Bảng 3.4: Thông tin cá nhân chủ hộ Bảng 3.5: Thông kê đối tượng khảo sát Bảng 4.1: Nguồn nước hộ sử dụng cho sinh hoạt Bảng 4.2: Mục đích sử dụng nước máy hộ Bảng 4.3: Thống kê số nhân tiền chi trả nước hộ gia đình Bảng 4.4: Tỷ lệ sẵn lòng chi trả tiền dịch vụ nước máy Bảng 4.5: Độ phù hợp mơ hình Bảng 4.6: Phân tích phương sai Bảng 4.7: Tổng hợp kết hồi quy Bảng 4.8: Mức độ tác động nhân tố Bảng 4.9: Tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.10: Kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.11: Kiểm định T-Test với giới tính khác Bảng 4.12: Kết kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn Bảng 4.13: Kết kiểm định ANOVA theo Lĩnh vực chuyên môn Bảng 4.14: Kết kiểm định ANOVA theo Nghề nghiệp chủ hộ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH Hin ̀ h 2.1: Đường cầ u Hin ̀ h 2.2: Thă ̣ng dư tiêu dùng và thă ̣ng dư sản xuấ t Biểu đồ: Tỷ lệ Giới tính (%) Biểu đồ: Số năm học chủ hộ (%) Biểu đồ: Tỷ lệ Trình độ học vấn chủ hộ (%) Biểu đồ: Tỷ lệ Lĩnh vực chuyên môn chủ hộ (%) Biểu đồ: Tỷ lệ Nghề nghiệp chủ hộ (%) Biểu đồ 4.1: Năm bắt đầu sử dụng nước máy hộ gia đình Biểu đồ 4.2: Lý sử dụng nước máy hộ gia đình Biểu đồ 4.3: Đánh giá hộ gia đình nguồn nước máy Biểu đồ 4.4: Thống kê chi trả tiền nước máy bình quân hộ gia đình Biểu đồ 4.5: Mức giá nước sẵn sàng trả chất lượng nước tốt Biểu đồ 4.6: Mức độ sử dụng nước máy giá tăng (chất lượng tốt hơn) Biểu đồ 4.7: Lượng nước máy thay đổi giá tăng (chất lượng tốt hơn) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo nguồn số liệu từ kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 Việt Nam cho thấy tỷ lệ hộ dùng nguồn nước hợp vệ sinh cho ăn uống đạt 93,0%, nông thôn đạt 90,6% Tỷ lệ hộ dùng nước máy đạt 34,3%, thành thị đạt 73,4%, nơng thơn đạt 16,6% Tỷ lệ hộ có hố xí tự hoại bán tự hoại đạt 67,4%, khu vực nơng thơn đạt 56,9% Số hộ có rác thải thu gom đạt 48,6%, khu vực thành thị đạt 81,4%, nông thôn đạt 33,8% Chất thải cống rãnh, ao, hồ, sơng suối chơn lấp cịn chiếm tỷ lệ cao làm ảnh hưởng đến môi trường sống cộng đồng Năm 2014, có 48,7% số xã có vấn đề mơi trường, 21,6% số xã bị ô nhiễm nguồn nước, 9,2% số xã bị ô nhiễm không khí, 13,5% số xã bị ô nhiễm nguồn nước khơng khí 4,4% số xã có vấn đề khác mơi trường Trong đó, tỷ lệ xã bị ô nhiễm nguồn nước không khí tăng so với năm trước Tình hình nhiễm môi trường chủ yếu rác thải sinh hoạt, tổng số xã bị ô nhiễm môi trường năm 2014 có đến 37,8% số xã bị nhiễm rác thải sinh hoạt (năm 2008 số 25,1%, năm 2010 39,3%) Ngoài ra, tình hình nhiễm mơi trường cịn chất thải công nghiệp (17,8%), chất thải làng nghề (4,9%) nguyên nhân khác (14,6%) Theo thống kê Bộ Y tế năm 2008 bệnh liên quan đến nước: tiêu chảy, hội chứng lỵ, lỵ trực khuẩn số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, tiêu chảy bệnh đứng thứ bệnh có tỷ lệ tử vong lớn (0,009/100.000 dân) Tỷ lệ mắc/100000 dân với bệnh tiêu chảy 1081,66; tả 0,56; lỵ trực khuẩn 30,55; lỵ amip 10,97; thương hàn 1,77 (Số liệu Bộ Y tế, 2009) Đó vấn đề nan giải đặt chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường cịn chưa đạt Thành phố Quy Nhơn nằm phía đơng nam tỉnh Bình Định, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Thành phố biển bao bọc hướng Đông, http://www.kilobooks.com/bao-cao-danh-gia-nganh-nuoc-sach-va-ve-sinh-moitruong-lan-thu-nhat-o-viet-nam-280535> Phạm Thế Anh (2012), “Tổng quan nguồn nước mặt Việt Nam”, nguồn: http://congtyenvico.blogspot.com/2012/02/i.html , tham khảo ngày 15/3/2014 Văn Lợi (2013), “Mơ hình hay cấp nước sinh hoạt” ,nguồn http://vp.omard.gov.vn/nuocsach/detail.asp?mnz=19&mno=19&Languageid=0 &id=1781, tham khảo ngày 16/1/2014 11 Võ Thành Danh (2010), “Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước sông, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học 2010, 15b, trang 38 – 45 Tài liệu tiếng anh: 12 Aloyce R Kaliba David w Norman, and Yane-Mino Chang, (2003), “Willingness to Pay to Improve Domestic Water Supply in Rural Areas of Central Tanzania: Implications for Policy”, International Journal of Sustainable Development and World Ecology, 10(2), June 2003, p.p 119-132 13 Churai Tapvong and Jittapair Kruavan, (2003), “Water quality Improvement: A Contingent valuation Study of the Chao Phrava River”, (http://www.idrc.ca/uploads/ uscr-S/10536135 510ACF23D.pdf) 14 Shion Guha, (2007), “Valuation of Clean Water Supplv by Willingness to Pav Method in a Developing Nation: A Case Study in Calcutta, India”, Volume 17, Issue 011 10 October 2007 - J.D.Birla Institute Depl of Management, Jadavpur Universitv, Calcutta, India PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Kính thưa Ơng (Bà), Nghiên cứu Đại học Kinh tế TP.HCM thực nhằm tìm hiểu dịch vụ nguồn nước máy mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Xin Ơng (Bà) vui lịng dành thời gian để trả lời câu hỏi sau Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp giữ bí mật tuyệt đối liệu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Chúng tơi biết ơn giúp đỡ Ơng (Bà) Số điện thoại: ……………………… Ngày điều tra:……………………… Địa : Ơng (bà) có đồng ý tham gia vấn khơng? □ Có □ Khơng I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi chủ hộ: □ Nam(1) □ Nữ(2) Giới tính chủ hộ: Số năm học thực tế chủ hộ: …………………… (năm) Trình độ chun mơn chủ hộ: □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Đại học □ Trên đại học □ Cao đẳng Lĩnh vực chuyên môn chủ hộ đào tạo: □ Cơ khí □ Kinh tế □ Môi trường □ Khác □ Nông nghiệp Tổng số nhân hộ năm 2015: Nam (1): (người) Nữ (2): (người) Số người độ tuổi lao động gia đình: Nam (1): (người) Nữ (2): (người) Khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm thành phố? ……… (m) Nghề nghiệp chủ hộ: □ Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) □ Công nhân, viên chức □ Kinh doanh, buôn bán sản phẩm NN □ Kinh doanh buôn bán sản phẩm phi NN □ Về hưu □ Khác (ghi rõ): Nguồn thu nhập hộ gia đình năm 2015 (nếu nguồn thu nhập ngang chọn nhiều phương án) □ Hoạt động nông nghiệp □ Làm công ăn lương □ Kinh doanh, buôn bán □ Nghề phụ (đan cói, xây ) □ Khác (ghi rõ): 10 Tình hình thu nhập hộ năm 2015 □ Dưới 10 triệu □ Từ 21 đến 30 triệu □ Từ 11 đến 20 triệu □ Từ 31 triệu trở lên Tổng thu nhập hộ 12 tháng qua: VND II Thực trạng sử dụng nước 11 Hiện nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt gia đình lấy từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án sử dụng đồng thời nhiều nguồn nước sinh hoạt khác nhau): □ Nước giếng □ Nước mưa □ Nước máy □ Ao, hồ 12 Nếu hộ sử dụng nước máy thời gian mà hộ bắt đầu sử dụng từ năm nào? □ Năm 2012 □ Năm 2013 □ Năm 2014 □ Năm 2015 13 Lý ông bà sử dụng nước máy gì? □ Bảo quản thiết bị sử dụng nước □ Nước máy đảm bào vệ sinh loại nước khác mà gia đình sử dụng □ Đảm bảo có nước, không phụ thuộc nước mưa □ Lý khác: 14 Bình quân tháng gia đình phải trả tiền cho nước máy? …… ……… … (ng đồng/ tháng) □ Dưới 40 ngàn đồng /tháng □ Từ 40 đến 60 ngàn đồng/tháng □ Từ 60 đến 80 ngàn đồng/tháng □ Trên 80 ngàn đồng/tháng 15 Đánh giá Ông/ Bà nguồn nước máy Cơng ty cấp nước Bình Định? (Mức đánh giá cho điểm theo thang điểm 5: = không đống ý  đồng ý) Chỉ tiêu Mức đánh giá Nước khơng có màu, mùi lạ Khơng có tượng thiếu/ nước sinh hoạt Chất lượng nước sạch, sử dụng đun/ nấu Chất lượng nước bình thường, sử dụng để tắm, giặt Nước chưa xử lý qua hệ thống Vẫn cịn tồn dư khống, kim loại nước Sau lắp đặt đường ống, xảy cố, nhân viên có đến sửa chữa kịp thời Thái độ phục vụ nhân viên nhà máy nước nhiệt tình, có trách nhiệm 16 Hiện gia đình sử dụng nước máy mong muốn gia đình sử dụng cho mục đích gì? (có thể chọn nhiều phương án) □ Sinh hoạt □ Sản xuất kinh doanh ngành nghề □ Khác………………… 17 Các khoản chi phí Ơng/bà phải trả dự kiến phải trả để sử dụng nước máy (lắp đồng hồ đo khối nước, làm đường ống…)? □ Tham gia đào đường đặt ống nước nhà máy: (m) □ Nếu không tham gia đào đường đặt ống dẫn nước Ơng/bà phải trả tiền cơng đào đường ống dẫn nước cho người tham gia đào đường ống (ngàn đồng) □ Lắp đặt đồng hồ đo nước, đầu nối, ống dẫn nước vào bể dự trữ nước (ngàn đồng) □ Chi phí khác: (ngàn đồng) III Nhận thức người dân chưa sử dụng nước vấn đề liên quan đến sử dụng nước 18 Trong vòng năm trở lại đây, hộ gia đình có mắc phải trong bệnh sau khơng? (có thể chọn nhiều phương án) 19 □ Ghẻ ngứa □ Tiêu chảy □ Các bệnh mắt □ Giun sán □ Phụ khoa □ Khác: Theo Ông/ Bà nguyên nhân bị bệnh vấn đề gì? (có thể chọn nhiều nguyên nhân) □ Môi trường sống xung quanh nhà khơng đảm bảo vệ sinh □ Ơ nhiễm hoạt động người (Các khu công nghiệp/các trang trại chăn nuôi ) □ Nguồn nước bị nhiễm bẩn □ Khác: IV Mức sẵn lòng chi trả người dân chưa sử dụng nước 20 Ơng bà có sẵn lịng chi trả tiền nước khơng? □ Có □ Khơng 21 Mức sẵn lịng chi trả người dân cho dịch vụ nước sạch: Hiện nay, muốn cải thiện chất lượng nguồn nước, nhà máy phải sử dụng công nghệ làm giá thành sản xuất nước máy cao Với giá nước máy Cơng ty cấp nước Bình Định 4.500đ/m3 Ơng/bà trả thêm bao nhiều tiền cho 1m3 nước đảm bảo an toàn chất lượng? (Người hỏi nâng mức giá lên dần đến người trả lời không đồng ý với mức giá dừng lại) 22 □ 5.000 đồng/ m3 □ 5.500 đồng/ m3 □ 6.000 đồng/ m3 □ 6.500 đồng/ m3 □ 7.000 đồng/ m3 □ 7.500 đồng/ m3 □ 8.000 đồng/ m3 □ Khác: .đồng/ m3 Với mức giá nêu trên, Ơng/ Bà sử dụng nước máy nào? □ Nhiều 23 □ Ít □ Không đổi Lượng nước thay đổi ……… m3/ tháng □ Dưới m3 □ Từ m3 trở lên □ Không đổi Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Quy Nhơn, ngày tháng năm 2016 Kết phân tích SPSS Thời gian hộ bắt đầu sử dụng nước máy Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Năm 2012 30 25.0 25.0 25.0 Năm 2013 53 44.2 44.2 69.2 Năm 2014 30 25.0 25.0 94.2 Năm 2015 5.8 5.8 100.0 120 100.0 100.0 Total Lý hộ sử dụng nước máy Frequency Percent Valid Bảo quản thiết bị sử dụng nước Valid Percent Cumulative Percent 1.7 1.7 1.7 Nước máy đảm bảo vệ sinh 98 81.7 81.7 83.3 Đảm bảo có nước, không phụ thuộc nước mưa 20 16.7 16.7 100.0 120 100.0 100.0 Total Mục đích sử dụng nước máy hộ Frequency Percent Valid Sinh hoạt 120 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Các khoản chi phí phải trả lắp đặt hệ thống nước máy Frequency Percent Valid Trả tiền đào ống nước cho người tham gia đào ống nước Lắp đặt đồng hồ nước, đầu nối, ống dẫn nước vào bể Total Valid Percent Cumulative Percent 23 19.2 19.2 19.2 97 80.8 80.8 100.0 120 100.0 100.0 Statistics Chất Khơng có Chất lượng Nước lượng nước bình tượng nước sạch, thường, có khơng thiếu/mất sử thể sử có màu, nước sinh dụng đun, dụng tắm, mùi lạ hoạt nấu giặt N Valid Nước chưa xử lý qua hệ thống Sau lắp đặt đường Vẫn ống, tồn dư xảy khống, cố, nhân kim loại viên có đến nước sửa kịp thời Thái độ phục vụ nhân viên nhà máy nước nhiệt tình, có trách nhiệm 120 120 120 120 120 120 120 120 0 0 0 0 Mean 4.2000 4.2333 4.2750 4.2417 1.9167 1.3167 Mode 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 1.00 52820 59030 60755 60801 59030 55754 Minimum 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 1.00 3.00 3.00 Maximum 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 3.00 5.00 5.00 Missing Std Deviation 2.9833 4.0667 4.00 4.00 58644 68272 Ơng/bà có sẵn lịng chi trả tiền nước khơng? Valid Percent Frequency Percent Valid Có Khơng Total Cumulative Percent 118 98.3 98.3 98.3 1.7 1.7 100.0 120 100.0 100.0 Mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 5.000 VND/m3 69 57.5 57.5 57.5 5.500 VND/m3 37 30.8 30.8 88.3 6.000 VND/m3 12 10.0 10.0 98.3 6.500 VND/m3 1.7 1.7 100.0 120 100.0 100.0 Total Mức độ sử dụng nước máy giá nước nâng lên (chất lượng nước cao hơn) Frequency Percent Valid Nhiều Ít Không đổi Total Valid Percent Cumulative Percent 94 78.3 78.3 78.3 8 79.2 25 20.8 20.8 100.0 120 100.0 100.0 Lượng nước thay đổi có thay đổi giá Valid Percent Frequency Percent Valid Tăng thêm m3 Cumulative Percent 46 38.3 38.3 38.3 Tăng thêm từ m3 trở lên 48 40.0 40.0 78.3 Không đổi 26 21.7 21.7 100.0 120 100.0 100.0 Total Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.876 216 Giới tính chủ hộ 266 144 Trình độ chun mơn chủ hộ 103 Số nhân (người) Thu nhập bình quân người tháng (1000 đồng) Standardi zed Coefficien ts Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 8.685 000 267 1.850 211 878 1.023 042 244 2.458 000 755 1.036 088 046 140 1.925 000 863 1.027 211 066 299 3.199 000 932 1.041 a Dependent Variable: Mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy Descriptive Statistics Mean Std Deviation N Mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy 1.4417 74242 120 Trình độ chun mơn chủ hộ 3.4233 1.14573 120 Số nhân (người) 3.8673 1.21348 120 3875.2058 3316.78974 120 Thu nhập bình quân người tháng (1000 đồng) Model Summaryb Change Statistics Std Error R Model R 807a Adjusted of the R Square F Sig F Square R Square Estimate Change Change 652 643 1.75019 df1 652 69.183 df2 Change 116 Durbin-Watson 000 1.776 a Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân người tháng (1000 đồng), Số nhân (người), Trình độ chuyên môn chủ hộ b Dependent Variable: Mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error Standardi zed Coefficien ts Beta Collinearit y Statistics Correlations t Sig Zeroorder Partial Part Toler ance VIF 3.065 206 14.879 000 Trình độ chuyên môn chủ hộ 303 162 316 1.871 000 047 043 043 987 1.543 Số nhân (người) 138 055 228 2.513 000 046 048 048 971 1.654 Thu nhập bình quân người tháng (1000 đồng) 514 242 603 2.125 000 024 019 019 991 1.256 a Dependent Variable: Mức sẵn lòng chi trả dịch vụ nước máy Cơ sở thực tiễn 3.1 Kinh nghiệm quản lý nước Trung Quốc: Nước vệ sinh môi trường Trung Quốc bắt đầu tư năm 80 kỷ trước sau khóa họp lần thứ 35 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (phát động thập kỷ nước sạch) Từ đến nay, Trung Quốc liên tục tổ chức thực kế hoạch 05 năm Trong kế hoạch 05 năm 2000 - 2005 xác định vấn đề nước vệ sinh môi trường lồng ghép với phát triển kinh tế tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch 05 năm (2006 - 2010) Chìa khóa thành cơng Trung Quốc trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia cấp quyền, ngành từ Trung ương đến địa phương Theo kinh nghiệm Trung Quốc, sau lập kế hoạch việc đảm bảo nguồn tài quan trọng Chiến lược huy động vốn từ 03 nguồn: Nguồn Trung ương địa phương, huy động quyên góp từ tổ chức, giới kinh doanh đóng góp người hưởng lợi từ chương trình Năm 1980, trình thực kế hoạch 05 năm, giai đoạn có tỷ lệ đầu tư vốn khác Hiện nay, giai đoạn lồng ghép NS-VSMT với phát triển kinh tế số lượng vốn từ phía Nhà nước phải nhiều Ví dụ: Trong dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB) cho NS-VSMT.Chiến lược huy động vốn Trung Quốc hiệu quả, trung bình năm huy động 10 tỷ nhân dân tệ cho hoạt động NS-VSMT nơng thơn với tỷ lệ có 50% vốn từ WB, 25% từ Chính phủ Trung Quốc, 25% cịn lại đóng góp hộ gia đình (những đối tượng hưởng lợi) Về lĩnh vực cấp nước: Trung Quốc chủ trương khuyến khích hình thức cấp nước đường ống tùy theo điều kiện cụ thể mà lắp đặt hệ thống đường ống cho phù hợp Đến cuối năm 2004, tỷ lệ người dân sử dụng nước máy 60% Hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ thơng qua thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuật theo loại hình thức cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống Quản lý chất lượng nước: Năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nước ăn, uống áp dụng cho toàn Trung Quốc Đến năm 1991, nhiều vùng nông thôn Trung Quốc khó đạt tiêu chuẩn quốc gia, Trung Quốc ban hành hướng dẫn giám sát chất lượng nước cho vùng nông thôn Kinh nghiệm thực tế cho thấy, ban hành tiêu chuẩn hay hướng dẫn chưa đủ mà cần phải có quan quản lý, giám sát giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách đề chế tài xử lý góp phần đảm bảo chất lượng nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn: Tình trạng vệ sinh môi trường nông thôn Trung Quốc chưa khả quan, nhiều lạc hậu so với nước phát triển Nguyên nhân chậm tiến do: Nếp sống văn hóa địa phương, nhiều gia đình có nhà lớn, tập qn nên nhiều nhà tiêu bố trí bên ngồi nhà chưa hợp vệ sinh… Tuy vậy, Trung Quốc phấn đấu năm 2000 có 50% hộ gia đình xử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (so với điều tra đánh giá năm 1993 số có 7,5%) Chính phủ có nhiều nỗ lực việc xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân VSMT Các cấp lãnh đạo từ TW cấp nhỏ người dân hiểu tầm quan trọng vấn đề NS -VSMT; Vụ giáo dục vệ sinh thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, việc giáo dục, nâng cao kiến thức chia làm giai đoạn Bên cạnh quyền địa phương có khoản đầu tư định cho xây dựng phát triển nhà tiêu hợp vệ sinh Có chế đầu tư xây dựng theo hướng Nhà nước nhân dân làm Về hỗ trợ kỹ thuật: Trung Quốc xây dựng 02 tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh tiêu chuẩn xử lý rác thải (lò đốt rác) Ban hành thiết kế chuẩn cho nhà tiêu nông thôn gồm loại sau: Biogas, tự hoại bể, tự hoại bể, nhà tiêu khô sinh thải, nhà tiêu tự hoại nối với hệ thống nước thải chung, nhà tiêu GIO Các loại hình nhà tiêu quan trọng Trung Quốc người dân có thói quen sử dụng phân người gia súc làm phân bón trồng Điều phối phối hợp liên ngành việc NS-VSNT: Lĩnh vực môi trường nông thôn đặc biệt nhà tiêu nông thôn quan, tổ chức thực Trung Quốc lập Ủy ban phát triển y tế với mục tiêu đẩy truyền thông trước bước, Ủy ban có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp 02 tổ chức lớn Trung Quốc Thanh niên Phụ nữ Các địa phương có mơ hình tổ chức hợp tác tương tự TW, họ hợp tác theo cấp (Y tế Nông nghiệp - Thanh niên - Phụ nữ) Nước vệ sinh nhà trường: Trung Quốc khơng có chương trình, hay dự án riêng lĩnh vực Nhưng can thiệp lĩnh vực NS-VSMT trường học Các hoạt động trường học có lợi cho học sinh, vừa đối tượng truyền thông, vừa truyền thông viên cho cộng đồng Trường học nơi tập trung đông người, điều kiện vệ sinh không đảm bảo xẩy dịch bệnh lan truyền nhanh chóng cần quan tâm phối hợp nghiên cứu để đưa thiết kế NS-VSMT trường học Từ kinh nghiệm Trung Quốc rút số học góp phần giúp Việt Nam thực thành công việc cung cấp nước cho người dân khu vực nông thôn 3.2 Thực trạng chung nước Việt Nam: Theo dự báo Liên Hợp Quốc, đến năm 2020, nhu cầu nước để phục vụ cho ngành công nghiệp tăng lên gấp đôi so với tại; nhu cầu tiêu thụ hộ gia đình tăng thêm 130% 40% dân số giới sống vùng bị thiếu nước hệ biến đổi khí hậu lạm dụng tài nguyên nước Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, nhiệt độ Trái đất tăng thêm 4°C, có từ 43 đến 50% dấn số giới phải sống vùng khơ hạn Thiệt hại kinh tế khơng có hệ thống lọc nước an tồn lên tới 7% GDP quốc gia (Nguồn: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài ngun mơi trường, phóng viên tổng hợp, 2013) Tại Việt Nam, mức độ ô nhiễm khan nguồn nước tình trạng báo động Những hệ lụy thiếu nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Dưới vài số thực trạng nước Việt Nam (Nguồn: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài ngun mơi trường, phóng viên tổng hợp, 2013) Khoảng 20% dân cư Việt Nam chưa tiếp cận nguồn nước Theo thống kê Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường tháng năm 2013, có khoảng 17,2 triệu người Việt Nam (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý Theo thống kê Bộ Y tế Bộ Tài nguyên – Môi trường năm 2013, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Hàng năm, có gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát hiện, mà ngun nhân bắt nguồn từ nhiễm mơi trường nước Lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840m3, thấp tiêu 4.000m3/người/năm Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA) Khoảng 30% người dân chưa nhận thức tầm quan trọng nước (Nguồn: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài ngun mơi trường, phóng viên tổng hợp, 2013) Thực trạng khan nước ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người dân Việt Nam chưa cao Theo đánh giá Tổng cục Môi trường, ngày nước khai thác hàng triệu m³ nước ngầm cung cấp cho 300 nhà máy nước khai thác thành nước sinh hoạt Nhưng, đáng lo ngại nguồn nước ngầm đối mặt với vấn đề ô nhiễm, từ việc bị xâm nhập mặn diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nước Hầu hết đô thị lớn bị ô nhiễm nước ngầm tốc độ thị hóa, đặc biệt Hà Nội, TPHCM Ngoài ra, khu vực đồng Bắc đồng sông Cửu Long, nguồn nước bị ô nhiễm asen chiếm lớn, khoảng 21% dân số sử dụng nguồn nước nhiễm chất ... dịch vụ nước người dân và dịch vụ cung cấp nước máy Cơng ty cấp nước Bình Định thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nào? Mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước người dân địa bàn thành phố Quy Nhơn... hiểu mức WTP mà người dân chưa sử dụng nước trả Như vậy, với đề tài ? ?Khả cung cấp nước mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ nước người dân thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định “, mức sẵn lòng chi trả định. .. KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan