Giải pháp hạn chế nợ xấu tại hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

93 37 0
Giải pháp hạn chế nợ xấu tại hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 NGUYỄN LÂM PHÚ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG : 60340201 KINH TẾ PGS.TS TRẦN HUY HỒNG – 10/2014 Tạp chí KHOA HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI Số 21 - 03/2008 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý tài sản BCBS : Uỷ ban Basel Giám sát Ngân hàng Ctg : Các tác giả CRS : Hệ thống báo cáo tín dụng CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng DATC : Công ty quản lý tài sản tập trung DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DIV : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm nội địa HDB : Ngân hàng Phát triển Hungary INEF : Chi phí hoạt động doanh thu hoạt động IASB : Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế IFRS : Chỉ số lành mạnh tài quốc gia KAMCO : Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc LA.S : Chuẩn mực kế toán quốc tế NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NPL : Tỷ lệ nợ xấu ROE : Lợi nhuận vốn tự có ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản TCTD : Tổ chức Tín dụng VAS : Chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAMC : Công ty TNHH MTV quản lý tài sản TCTD Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các số kinh tế lựa chọn, giai đoạn 2006-2013 Bảng 2.2: Tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu theo số liệu khác DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng GDP Hình 2.2 : Tốc độ tăng giá tiêu dùng Hình 2.3 : Tỷ lệ VĐT tồn xã hội/GDP Hình 2.4 : Chỉ số sản xuất cơng nghiệp Hình 2.5 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng Hình 2.6 : Tỷ lệ nợ xấu Hình 2.7 : Tỷ trọng dư nợ khối NHTMNN Hình 2.8 : Tỷ trọng nợ xấu khối NHTMNN MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam từ năm 2008 đến bắt đầu rơi vào suy thối khủng hoảng, hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam gặp nhiều vấn đề rủi ro Một số kiểm sốt chất lượng tín dụng Những số nợ xấu công bố thị trường không phản ánh xác thực tế hoạt động TCTD Sau phủ, ngân hàng nhà nước bắt đầu có biện pháp mạnh tay với TCTD yếu kém, thực dần sáng tỏ Vậy đâu nguyên nhân nợ xấu bùng phát giai đoạn nay? Do quản lý yếu kém, khủng hoảng kinh tế, sở hữu chéo hay doanh nghiệp sử dụng dịng vốn khơng hiệu quả, đầu tư ngồi ngành? Nghiên cứu Boudriga tác giả (2009) kết luận rằng, nợ xấu ngân hàng không chi chịu tác động nhân tố bên hệ thống ngân hàng mà cịn chịu tác động mơi trường kinh doanh môi trường thể chế Theo nghiên cứu Louzis và tác giả (2011), nợ xấu chịu tác động mạnh biến kinh tế vĩ mô đặc biệt tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất thực nợ cơng Kết nghiên cứu cịn cho thấy nhân tố định nợ xấu khác phụ thuộc vào loại sản phẩm vay vay tiêu dùng chịu tác động mạnh lãi suất thực, vay kinh doanh tác động tốc độ tăng trưởng GDP thực, vay chấp chịu tác động biến vĩ mô Tại Việt Nam, giai đoạn tại, mà nợ xấu vấn đề Quốc gia, điều quan tâm phủ, ngân hàng nhà nước giải khối nợ xấu vốn xem “cục máu đông kinh tế” Nguyên nhân nợ xấu phân tích rõ mà thường đổ lỗi cho khủng hoảng kinh tế Luận văn phân tích sâu nguyên nhân cốt lõi nợ xấu, đánh giá kết thực biện pháp hạn chế nợ xấu NHTM nói riêng, NHNN nói chung qua góp ý biện pháp nhằm hạn chế nợ xấu giai đoạn Câu hỏi nghiên cứu: Có nhiều nghiên cứu nguyên nhân đẫn đến nợ xấu giới Theo Geletta (2012), nhân tố làm tăng nợ xấu bao gồm khả đánh giá khoản vay kém, không giám sát khoản vay, văn hóa tín dụng phát triển, điều kiện điều khoản để cấp tín dụng dễ dàng, lực tổ chức yếu, cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Tuy nhiên nghiên cứu nợ xấu Việt Nam Điều dẫn tới nghi vấn đặt cho tác động Những nghi vấn đề tài nghiên cứu quan tâm làm rõ Cụ thể, đề tài nghiên cứu hướng vào việc trả lời cho câu hỏi: “Việc hạn chế nợ xấu NHTM giai đoạn vừa qua phải hiệu nguyên nhân gây nợ xấu NHTM?” Mục tiêu nghiên cứu: Với vấn đề gặp phải trình bày trên, nghiên cứu mong muốn đạt mục tiêu sau: • Xác định nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu chủ yếu tác động khủng hoảng kinh tế hay việc hạn chế nợ xấu NHTM hiệu • Đề xuất số giải pháp cho công tác hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam Đối tượng — Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nhắm đến đối tượng chủ yếu sách hạn chế nợ xấu NHTM kết tỷ lệ nợ xấu giai đoạn Phưong pháp nghiên cứu: Dựa số liệu thực tế Tống dư nợ tín dụng - Tỷ lệ nợ xấu phát sinh năm 2008-2013, sách hạn chế nợ xấu để có so sánh, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp Luận văn sử dụng phương pháp phân tích so sánh, đánh giá thực tế tư liệu, số liệu thực tế giải câu hỏi: biện pháp hạn chế nợ xấu dự kiến giúp tỷ lệ nợ xấu - chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt lên nào? Phân tích đặc điểm phù hợp mơ hình chế tín dụng Việt Nam hạn chế cần khắc phục để tối ưu mơ hình phê duyệt Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghiên cứu thực với mục tiêu đo lường tác động sách hạn chế nợ xấu hệ thống NHTM đến nợ xấu Chính vậy, nghiên cứu có số đóng góp sau: • Thứ nhất, nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách thấy rõ sách hạn chế nợ xấu tác động đến nợ xấu từ có nhìn bước đắn việc điều hành sách kinh tế nhằm đánh giá chất nợ xấu • Thứ hai, nghiên cứu giúp nhà quản lý ngân hàng điều hành hoạt động thiết lập sách quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế nợ xấu cách hiệu nhằm giảm thiểu nợ xấu, nâng cao khả sinh lợi cho ngân hàng tương lai • Cuối cùng, đề tài nghiên cứu bước đệm khuyến khích nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu nợ xấu hệ thống ngân hàng Đây lĩnh vực mang tính thời cần thiết giai đoạn kinh tế KẾT LUẬN  Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu xác định nguyên nhân cốt lõi nợ xấu với việc đánh giá tính hiệu việc hạn chế nợ xấu Việt Nam Thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính thống kê so sánh luận văn xác định tình hình khủng hoảng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng nguyên nhân khách quan làm phát sinh nợ xấu Việt Nam Tuy nhiên, việc để nợ xấu tăng mạnh trở thành vấn đề nan giải quốc gia nguyên nhân chủ quan đến từ việc hạn chế nợ xấu hiệu NHTM nói riêng quan điều hành (Chính phủ, NHN N) nói chung Tuy nhiên luận văn tồn giới hạn nghiên cứu như: tính trung thực báo cáo tài chỉnh, báo cáo thường niên ngân hàng Những sai lệch báo cáo xuất phát từ nguyên nhân thông tin không minh bạch từ hệ thống kế tốn tài chất lượng kiểm tốn, điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu luận văn, rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt luận văn Từ giới hạn nghiên cứu luận văn đưa hướng nghiên cứu Những nghiên cứu liên quan đến nợ xấu việc đề biện pháp nhằm hạn chế nợ xáu song song với việc xử lý nợ xấu tránh tình trạng khoản nợ xấu hữu chưa xử lý xong phát sinh nợ xấu Cuối luận văn đưa giải pháp cho Chính phủ, NHNN Việt Nạm, nhà quản lý ngân hảng nhằm xây dựng hệ thống tài ổn định, hoạt động hiệu quả, giải tốt vấn đề nợ xấu ngân hàng; thị trường tài đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, an sinh xã hội bảo đảm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ Giải pháp hạn chế nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Khơng có nghiên cứu sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2014 NGUYỄN LÂM PHÚ 65 đề cấp bách, có ý nghĩa quan trọng Để nâng cao chất lượng thẩm định, NHTM cần thực số biện pháp sau: - Thực thẩm định nhanh, thời hạn phải đảm bảo quy trình nghiệp vụ thực tế xảy trường hợp xử lý hồ sơ chậm Việc xử lý chậm gây ảnh hưởng đến hội doanh nghiệp ảnh hưởng đến hội cho vay ngân hàng, đặc biệt làm giảm khả cạnh tranh NHTM việc cho vay với doanh nghiệp tốt, dự án có hiệu cao - Tăng cường ý thức, gắn trách nhiệm cán thẩm định với kết thẩm định nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán để từ cán thẩm định phát huy hết khả năng, tránh trường hợp làm cho xong việc Đồng thời, NHTM cần có quy định rõ ràng việc xử phạt cán thẩm định cố tình làm sai quy chế cần có hình thức khen thưởng cán thực tốt - Thiết lập hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin, xác, kịp thời cho công tác thẩm định Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, đa dạng nguồn thông tin với cách thức xử lý thông tin ngày đại, việc thu thập thông tin đầy đủ, xác, kịp thời có vai trị quan trọng cơng tác thẩm định Các thơng tin liên quan như: thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, xu hướng biến động yếu tố bất ổn định, biến động giá cả, thị trường, uy tín doanh nghiệp vay vốn…sẽ giúp công tác thẩm định đạt chất lượng tốt Việc khai thác thơng tin thơng qua cơng ty kiểm tốn, quan thuế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, báo chí, truyền hình… - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực cơng tác tín dụng quản lý rủi ro tín dụng với khách hàng thông qua việc tạo điều kiện hỗ trợ cán tham gia lớp đào tạo chuyên sâu thẩm định, lớp học nâng cao nghiệp vụ Với cán làm công tác quản lý rủi ro tín dụng thực phán tín dụng với khách hàng doanh nghiệp, cần đòi hỏi đạt trình độ định có kinh nghiệm 66 vị trí bán hàng, quan hệ khách hàng 3.1.6 Phát triển hệ thống thông tin: Nền tảng cho hoạt động ngân hàng đại dựa sở công nghệ thông tin đại Để đảm bảo chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, người quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến khoản vay, quản lý giám sát khoản vay Để đạt hiệu cao việc hỗ trợ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, NHTM cần phát triển hệ thống thông tin ngân hàng theo hướng: - Hiện đại hố cơng nghệ, đưa thêm sản phẩm dịch vụ điện tử, sản phẩm tích hợp cơng nghệ mang tính tiện ích cao nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch phải đảm bảo an toàn giảm rủi ro so với sản phẩm truyền thống - Tạo lập hệ thống sở liệu lưu trữ thông tin cách khoa học ngành nghề liên quan đến hoạt động khách hàng, khách hàng vay vốn, tình hình kinh tế yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng, đặc biệt không làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu - Hồn thiện mạng thông tin như: mạng thông tin diện rộng, kết nối thông suốt với hệ thống thông tin tất chi nhánh hệ thống; mạng nội bộ; mạng Internet, mạng SWIFT, mạng toán thẻ Thơng qua tạo điều kiện cung cấp thơng tin xác hạn chế rủi ro cơng tác đánh giá khách hàng dự án đầu tư định giá tài sản bảo đảm - Xây dựng hệ thống đánh giá lực chi nhánh NHTM làm sở xác định giới hạn tín dụng, mức phán tín dụng phù hợp hiệu cho chi nhánh, đồng thời khuyến khích phát triển chi nhánh Qua đó, ngân 67 hàng lượng hoá mức độ rủi ro tín dụng theo khu vực Đây sở quan trọng để đưa giới hạn cấp tín dụng kiểm sốt mức độ rủi ro cho vùng - Nâng cấp phầm mềm sử dụng theo hướng phần mềm sử dụng phải đáp ứng yêu cầu ngân hàng việc chiết xuất báo cáo tín dụng kịp thời theo yêu cầu: ngành nghề cho vay, bảo đảm tiền vay, cấu tín dụng nhằm phục vụ kịp thời cho nhu cầu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng việc kiểm soát giới hạn cho vay với ngành, lĩnh vực Trung tâm CNTT-NHTM cần đẩy mạnh nghiên cứu, đối chương trình phần mềm đại công tác quản lý tài sản nợ -có (Quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Đặc biệt cần ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng cho đỡ phức tạp cho cán thẩm định dự án 3.1.7 Lựa chọn cổ đông chiến lược phù hợp: Việc cổ đông chiến lược Ngân hàng đối tác ngành đặc biệt doanh nghiệp bất động sản gia đoạn cho thấy không hiệu cho hoạt động Ngân hàng mà nợ xấu Ngân hàng ngày tăng cao, chưa kể xảy vụ án trọng điểm đến mức phải truy tố hình (Trườnghợp Ngân hàng Xây Dựng Việt Nam, Ngân hàng Đại Dương…) Doanh nghiệp bất động sản sở hữu Ngân hàng vơ hình trung đẩy ngân hàng xa rời mục tiêu hoạt động lợi nhuận an tồn Thay vào đó, ngân hàng trở thành cơng cụ giúp doanh nghiệp huy động vốn phục vụ mục đích vay cổ đơng Do đó, việc đề xuất để cổ đơng nước ngồi ngân hàng đa quốc gia tham gia vốn ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế nợ xấu biện pháp hiệu khả thi Lý cụ thể sau: Thứ nhất, ngân hàng đa quốc gia trước hết ngân hàng, hoạt động lợi nhuận, khơng mục đích riêng khác, động tham gia phù hợp với 68 mục tiêu hoạt động NHTM Thứ hai, ngân hàng đa quốc gia ngân hàng truyền thống, có bề dày lịch sử, lực quản lý cao, công nghệ thông tin đại, cung cấp đa dạng dịch vụ sản phẩm ngân hàng phù hợp, vốn đầu tư lớn, tham gia quản lý hiệu việc hạn chế nợ xấu trở nên tốt 3.2 Nhóm kiến nghị Chính phủ, NHNN: 3.2.1 Các giải pháp hạn chế nợ xấu phủ Ngân hàng nhà nước áp dụng: 3.2.1.1 Phương pháp hạn chế nợ xấu quan hữu quan ưu tiên sáp nhập tổ chức tài để xử lý tổ chức có vấn đề khoản: Lý việc lựa chọn giải pháp sáp nhập hợp ngân sách eo hẹp mong muốn tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Mặc dù việc sáp nhập hợp giải khó khăn khoản ngắn hạn chưa giải khó khăn tài sản, khoản, vốn quản trị điều hành Thêm vào đó, khả thực giao dịch mua lại tiếp nhận nợ (P&A) không quy định rõ ràng Luật tổ chức tín dụng, cần có chế xừ lý ngân hàng hiệu quà hom để áp dụng thử nghiệm với tổ chức có quy mơ nhỏ Biện pháp ưu tiên số Ngân hàng nhà nước tái cấu TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao, có dấu hiệu khoản, điển hình việc sáp nhập số TCTD Tuy nhiên, hiệu biện pháp dường không khả thi TCTD chưa thể hồi phục Điển hình thương vụ sát nhập ngân hàng SCB – Việt Nam Tín Nghĩa – Đệ Nhất Sau năm tái cấu, Ngân hàng hợp SCB tuyên bố giảm tỷ lệ nợ xấu từ mức 7% xuống 1.63% (Dư nợ vay 31/12/2013 đạt 80,003 tỷ đồng), vốn điều lệ sau hợp 13,112 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 42.5 tỷ đồng Tuy nhiên, nhìn vào tiêu lãi phải thu bảng cân đối kế toán, ta thấy 69 SCB có khoản lãi dự thu (Đã hạch tốn ghi vào lợi nhuận chưa thu được) 32,577 tỷ đồng, chiếm 40% tổng dư nợ, nghi ngờ tỷ lệ nợ xấu vượt tỷ trọng 70% tổng dư nợ Như vậy, chưa kể khoản nợ gốc có thu hồi hay khơng, tính riêng phần lãi dự thu khơng thể thu hồi, trích lập dự phịng cho phần lãi này, SCB âm vốn chủ sở hữu đến mức nghiêm trọng gần 20,000 tỷ đồng Hoặc trường hợp Habubank sau sáp nhập vào SHB tính đến 31/12/2013, số nợ xấu tuyệt đối 3,102 tỷ đồng (Đã loại trừ khoản nợ chờ xử lý Vinashin 1,228 tỷ đồng), cao phần nợ xấu Habubank theo báo cáo tài 31/12/2011 (Trước sáp nhập gần 1,000 tỷ) Hoặc trường hợp tái cấu Ngân hàng Đại Tín thành Ngân hàng Xây Dựng Việt Nam để xảy sai phạm nhóm cổ đơng (Tập đồn Thiên Thanh) tham gia tái cấu dẫn đến việc quan điều tra vào khởi tố vụ án Dường như, việc tái cấu không thực theo tiêu chí ban đầu nhằm mục đích cần nhà đầu tư có tiềm lực tài mạnh, đủ lực kinh nghiệm quản lý ngân hàng để với hỗ trợ NHNN giúp TCTD có nợ xấu vượt qua giai đoạn khó khăn Thay vào đó, lợi ích cá nhân cổ đông dường đề cao Chẳng hạn SHB quan tâm đến việc đón nhận toàn chi nhánh Habubank vào SHB vào thời điểm NHNN ban hành thông tư 21/2013/TT-NHNN “siết” việc mở rộng chi nhánh Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nâng tiêu vốn điều lệ tương ứng cho chi nhánh mở lên 300 tỷ đồng tối đa thành phố NHTM mở 10 chi nhánh Việc không hồi tố ngân hàng có chi nhánh phòng giao dịch mở vượt quy định để giữ ổn định thị trường ổn định hoạt động cho ngân hàng Tập đoàn Thiên Thanh quan tâm đến việc cho th tồn nhà cơng ty với thời hạn 40 năm số tiền thuê Ngân hàng trả lần ngày thuê 1,000 tỷ đồng 3.2.1.2 Thành lập Công ty TNHH MTV quản lý tài sản TCTD Việt 70 Nam (VAMC): Từ năm 2003, công ty quản lý tài sản tập trung (DATC) thành lập để giảmtỷ lệ Nợ xấu hệ thống nhưnghiệu thấp Tại thời điểm nay, quan hoạt động tài sản lại chủ yếu dạng hàng tồn kho, khoản phải thu khoản đầu tư khoản công ty công ty liên doanh DATC mua tài sản (tính đến xấp xỉ 10.000 tỷ VND) chủ yếu từ DNNN Các ngân hàng không muốn sử dụng DATC tỷ lệ thu nợ theo báo cáo thấp (khoảng 28% giá trị ghi sổ sau cấn trừ chi phí) AMC ngân hàng thương mại chưa thực hoạt động có hiệu Việc thành lập VAMC đến bước tiến đáng kể để giải vấn đề nợ xấu Tháng 5/2013, Chính phủ banhành Nghị định 53 cho phép NHNN thành lập VAMC với vốn điều lệ 500 tỷ VND (tương đương 24 triệu USD) Dự kiến VAMC mua nợ xấu từ ngân hàng theo giá trị ghi sổ (sau cấn trù khoản dự phòng) theo giá thị trường Việc mua nợ xấu thực thông qua phương thức phát hành trái phiêu đặc biệt có lãi st khơng VAMC Các ngân hàng sử dụng trái phiếu VAMC để vay tái cấp vốn từ NHNN có nghĩa vụ trích dự phịng hàng năm với tỷ lệ không thấp 20% giá trị trái phiếu Tại thời điểm mua lại trái phiếu đặc biệt nói trên, khoản nợ gốc chưa xử lý, ngân hàng mua lại khoản nợ từ VAMC với giá trị ghi sổ hoàn trả trái phiếu đặc biệt cho VAMC Nếu tổ chức tín dụng có tỷ lệ Nợ xấu 3% từ chối bán nợ xấu cho VAMC, NHNN tiến hành tra thuê kiểm toán độc lập để đánh giá chất lượng giá trị tài sản ngân hàng Hiệu chiến lược xử lý Nợ xấu cịn chưa rõ ràng cần phải có cáchtiếp cận đa chiều chủ động Việc xử lý Nợ xấu qua VAMC phụ thuộc vào sức hấp dẫn VAMC ngân hàng tính chủ động VAMC việc xử lý Nợ xấu Thiết kế VAMC đòi hỏi ngân hàng phải trích dự phịng 20%/năm cho trái phiếu VAMC mà khơng tính vào tài sản sinh lời (trái phiếu VMAC dùng để mua Nợ xấu có lãi suất cuống phiếu 0%) Việc sử 71 dụng trái phiếu VAMC để tiếp cận khoản số ngân hàng gặp khó khăn nghiêm trọng khoản quan tâm Thêm vào đó, tài sản chuyển nhượng lưu kho mà khơng có quản lý giải cách chủ động, chúng thực giá trị theo thời gian Trong trường hợp nào, VAMC giải phần nợ xấu 3.2.2 Các kiến nghị đề xuất Chính phủ Ngân hàng nhà nước việc hạn chế nợ xấu: 3.2.2.1 Tăng cường giám sát quản lý hoạt động NHTM: Biện pháp cải cách cấp bách địi hỏi phải tiến hành kiểm tốn tài đặc biệt để đo lường xác tỷ lệ nợ xấu kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại nhà nước Nhiều chương trình cải cách tài thành cơng xây dựng chẩn đốn hoạt động tài chi tiết Để giám sát quản lý hoạt động NHTM cách hiệu quả, cần thực giải pháp sau đây: Một là, tăng cường thể chế giám sát hoạt động ngân hàng cách tách tăng cường chức giám sát an toàn tập trung vào mức độ an toàn lành mạnh NHNN khỏi chức tra tập trung vào vi phạm thủ tục hành Thanh tra Chính phủ Kiểm tốn Nhà nước Hai là, tăng cường công tác thu thập, phân tích, cơng bố lưu trữ liệu quan, tra giám sát Ngân hàng Ba là, xây dựng chế giám sát thích hợp quyền sở hữu/thụ hưởng thực sự, tập đoàn kinh tế ngân hàng cách mờ rộng định nghĩa bên có liên quan liên kết Bốn là, ban hành chi thị quản trị ngân hàng, bao gồm yêu cầu chặt chẽ quản lý rủi ro ngân hàng tăng cường lực đánh giá, giám sát cách xây dựng văn hướng dẫn hoạt động quản trị rùi ro tổng thể cụ thể, văn hướng dẫn nội Năm là, tăng cường đánh giá giám sát nguyên tắc phân loại tài sản 72 trích lập dự phịng ngân hàng (bao gồm xác định giá trị tài sản chấp) cách xây dựng hướng dẫn nội nâng cao lực cùa cán làm công tác giám sát 3.2.2.2 Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng TCTD: Để đảm bảo ngân hàng yếu gây nhiều rắc rối cho thị trường tiền tệ, đặc biệt cho việc ổn định lãi suất, ổn định khoản phải xử lý triệt để, trình tái cấu Ngân hàng cần có giải pháp xử lý cụ thể sau: Một là, cấp vốn bổ sung cho ngân hàng khả hoạt động đáp ứng quy định tối thiểu Hai là, cân nhắc tăng mức tham gia nhà đầu tư chiến lược nước việc cấp vốn bổ sung Ba là, đóng cửa cách có trật tự ngân hàng nhỏ yếu Bốn là, xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo; 3.2.2.3 Giải vấn để an tồn vĩ mơ: Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng Các giải pháp cụ thể sau: Một là, xác định khuôn khổ pháp lý cho “ổn định tài chính” quan chịu trách nhiệm ổn định tài Hai là, xây dựng khuôn khổ giám sát hợp tăng cường phối hợp quan Ba là, giảm bớt phụ thuộc vào biện pháp hành để điều tiết hệ thống tài 3.2.2.4 Thiết lập hạ tầng tài vững chắc: 73 Hạ tầng tài bao hàm: chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp; hệ thống tốn; khn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tài nói riêng, nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hồn thành tốt vai trị trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài (quan trọng NHTM) hoạt động tốt thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ) vận hành trơi chảy Nhờ đó, quan điều tiết giám sát tài - ngân hàng có mơi trường hoạt động cần thiết để phát huy đủ vai trị Ngược lại thiếu hạ tầng tài vững chắc, quan điều tiết giám sát tài - ngân hàng dù có cố gắng, thất bại thi hành sứ mệnh Khơng khác, Chính phủ quan tham mưu liên quan DNNN, Bộ Tài chính, phải đảm đương vai trị thiết lập hạ tầng tài vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an tồn, lành mạnh hiệu Điều tiên cần làm để có hạ tầng tài vững phải xây dựng luật để xử lý tổng thể tất khía cạnh liên quan đến hệ thống toán toán 3.2.2.5 Tăng cường giám sát hoạt động DNNN: Chính phủ cần ban hành quy chế giám sát với mục tiêu đánh giá thực trạng tài xem xét rủi ro mặt tài đưa cảnh báo từ phía quan quản lý nhà nước biện pháp mà thân doanh nghiệp để ngăn ngừa rủi ro, đảm bảo tài lành mạnh kinh doanh có hiệu Đẩy mạnh tái cấu DNNN, khắc phục yếu hệ thống DNNN để hạn chế tổn thất mà hệ thống gây cho kinh tế; không tiếp tục gia cố hay dồn thêm nguồn lực cho khu vực này, mà điều chỉnh để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao hơn, hướng đến tạo 74 thị trường hiệu hơn, nhằm giúp khu vực kinh tế động có điều kiện phát triển tối ưu Chính phủ cần có biện pháp hạn chế Tập đoàn kinh tế Nhà nước, DNNN vươn sang lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực tài bất động sản Việt Nam áp dụng giải pháp mà Hàn Quốc áp dụng thành công năm 1997 - 2000 “quy định tỷ lệ % định số cổ phần mà công ty phi tài phép nắm giữ ngân hàng” Ở Hàn Quốc số 4% Bên cạnh đó, cần phải nâng cao hiệu đầu tư cơng đầu tư cơng cần phải có tác động lan tỏa để hỗ trợ đầu tư tư nhân 3.2.2.6 Phục hồi thị trường bất động sản chứng khoán Đây giải pháp quan trọng, không phục hồi thị trường việc hạn chế nợ xấu gặp khó khăn lớn Ở nước tư bản, người ta khơng có khó khăn thủ tục hành chính, thuế khóa phục hồi dựa chủ yếu vào sách tiền tệ, tức kỳ hạn cho vay với người mua nhà hạ lãi suất cho vay xuống Cần phải có giải pháp để cứu thị trường bất động sản (ở phân khúc cao cấp cần phải giảm cung, không cấp phép mới, rút phép chủ đầu tư thiếu tiềm lực, thực nhiều biện pháp kích cầu phân khúc nhà xã hội hay dành cho đối tượng có thu nhập thấp, cải thiện mạnh mẽ thủ tục pháp lý; đặc biệt lưu ý phần tài sản đảm bảo bất động sản, khuyến khích M&A chuyển nhượng dự án Đồng thời, cần thông qua áp dụng triển khai việc cài cách pháp lý luật phá sản, cưỡng chê thi hành, doanh nghiệp, đất đai thuế để đảm bảo việc xử lý tài sản đảm bảo bất động sản nói riêng 3.3 Kiến nghị khách hàng vay vốn NHTM: Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường công nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với NHTM xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường, tiêu thụ hàng 75 hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, Bộ, ngành địa phương triển khai Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn ngun tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu khơng vượt q trung bình ngành, thường xuyên đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu Kết luận chương Những giải pháp đưa sở kết đánh giá thực trạng nợ xấu, nguyên nhân việc hạn chế nợ xấu luận văn, nhà hoạch định sách, nhà quản lý ngân hàng tham khảo q trình hoạch định sách, q trình quản lý đầu tư cho hiệu Đồng thời số giới hạn luận văn hướng nghiên cứu trình bày nhằm tạo bước đệm khuyến khích nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu nợ xấu hệ thống ngân hàng, vấn đề xã hội quan tâm 76 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Định nghĩa nợ xấu 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) 1.1.2.2 Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS) 1.1.2.3 Khái niệm nợ xấu Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF): 1.1.2.4 Khái niệm nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Các nhân tố tác động đến nợ xấu 1.1.3 1.1.3.1 Nhân tố chủ quan: 1.1.3.2 Nhân tố khách quan: 1.1.4 1.2 Tác hại nợ xấu Hạn chế nợ xấu NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu đánh giá nợ xấu: 1.2.3 Các nguyên tắc chung ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel quản lý hạn chế nợ xấu: 10 1.2.4 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu nước giới 13 1.2.4.1 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu Hàn Quốc: 13 1.2.4.2 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu Trung Quốc: 15 1.2.4.3 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu Thái Lan: 17 1.2.4.4 Bài học cho Việt Nam: 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM 22 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2008 -2013 22 77 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm 24 2.1.2 Lạm phát tăng giảm đột biến 25 2.1.3 Vốn đầu tư toàn xã hội bị thu hẹp 26 2.1.4 Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn 27 2.2 Tình hình tình - Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2013 29 2.3 Thực trạng nợ xấu NHTM từ năm 2008-2013 32 2.3.1 Tình hình nợ xấu 32 2.3.1.1 Diễn biến nợ xấu Việt Nam 32 2.3.1.2 Quy mô nợ xấu Việt Nam: 33 2.3.1.3 Nợ xấu phân theo nhóm Ngân hàng: 37 2.3.1.4 Nợ xấu bất động sản: 39 2.3.1.5 Nợ xấu Doanh nghiệp nhà nước: 40 2.3.2 Thực trạng hạn chế nợ xấu NHTM: 41 2.3.2.1 Gia hạn nợ theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012: 41 2.3.2.2 Tăng trưởng dư nợ ròng để giảm tỷ lệ nợ xấu: 43 2.3.2.3 Tăng cường trích dự phịng rủi ro để giảm nợ xấu: 43 2.3.2.4 Bán nợ cho VAMC: 44 2.3.2.5 Hiệu việc hạn chế nợ xấu NHTM: 46 2.3.3 Những nguyên nhân góp phần làm phát sinh tăng nợ xấu Ngân hàng 47 2.3.3.1 Tăng trưởng nóng thị trường bất động sản: 47 2.3.3.2 Cơ chế xử lý tài sản đảm bảo phức tạp thời gian 48 2.3.3.3 Công tác báo cáo tài Việt Nam cịn chưa minh bạch, rõ ràng: 48 2.3.3.4 Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) chưa hỗ trợ tối ưu Ngân hàng việc đánh giá khách hàng vay nhằm hạn chế nợ xấu: 49 2.3.3.5 Quyền chủ nợ chế phá sản chưa đảm bảo: 50 78 2.3.3.6 Khuôn khổ tra giám sát chưa tăng cường cách mạnh mẽ 52 2.3.3.7 Quản lý giám sát hoạt động ngân hàng nhiều bất cập 52 2.3.3.8 Hiệu công tác giám sát bị ảnh hưởng lỗ hổng nghiêm trọng khuôn khổ pháp lý 53 2.3.3.9 Quản trị rủi ro ngân hàng chưa thực tốt 54 Kết luận chương 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 56 3.1 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng thương mại: 56 3.1.1 Hồn thiện sách quản lý rủi ro tín dụng, sách cấp tín dụng với khách hàng nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu: 56 3.1.1.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng: 56 3.1.1.2 Chính sách cấp tín dụng 56 3.1.2 Hồn thiện hệ thống định hạng tín dụng nội bộ: 59 3.1.3 Hoàn thiện tổ chức quản lý rủi ro tín dụng theo mơ hình chun mơn hóa để hạn chế nợ xấu: 61 3.1.4 Giám sát chặt chẽ tn thủ quy trình, quy chế tín dụng 62 3.1.4.1 Tăng cường hoạt động kiểm tra nội 62 3.1.4.2 Xây dựng mơ hình kiểm tra nội độc lập: 63 3.1.4.3 Có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm tốn phát chất lượng tín dụng: 63 3.1.5 Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định khách hàng phương án vay vốn 64 3.1.6 Phát triển hệ thống thông tin: 66 3.1.7 Lựa chọn cổ đông chiến lược phù hợp: 67 3.2 Nhóm kiến nghị Chính phủ, NHNN: 68 3.2.1 Các giải pháp hạn chế nợ xấu phủ Ngân hàng nhà nước áp dụng: .68 79 3.2.1.1 Phương pháp hạn chế nợ xấu quan hữu quan ưu tiên sáp nhập tổ chức tài để xử lý tổ chức có vấn đề khoản: 68 Thành lập Công ty TNHH MTV quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC): 69 3.2.1.2 3.2.2 Các kiến nghị đề xuất Chính phủ Ngân hàng nhà nước việc hạn chế nợ xấu: 71 3.2.2.1 Tăng cường giám sát quản lý hoạt động NHTM: 71 3.2.2.2 Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng TCTD: 72 3.2.2.3 Giải vấn để an tồn vĩ mơ: 72 3.2.2.4 Thiết lập hạ tầng tài vững chắc: 72 3.2.2.5 Tăng cường giám sát hoạt động DNNN: 73 3.2.2.6 Phục hồi thị trường bất động sản chứng khoán 74 3.3 Kiến nghị khách hàng vay vốn NHTM: 74 Kết luận chương 75 ... nợ xấu giới kinh nghiệm hạn chế nợ xấu nước Đây tiền đề cho phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu, nguyên nhân việc hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ... giá nợ xấu: Các tiêu để đo lường mức độ hạn chế nợ xấu rủi ro tín dụng ngân hàng sau: */ Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ: - Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng khơng trả phần tồn gốc, lãi đến hạn thỏa... lệ Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu GDP Nợ xấu/ Vốn điều lệ Nợ xấu/ GDP Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu theo số liệu khác (Nguồn: Báo cáo NHNN báo cáo triển vọng hệ thống Ngân hàng 2014 Moody’s) Với tỷ lệ nợ

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:41

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề nghiên cứu

  • 2. Câu hỏi nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng — Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phưong pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM

    • 1.1. Rủi ro tín dụng của NHTM

      • 1.1.1 Khái niệm :

      • 1.1.2 Định nghĩa nợ xấu

        • 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS)

        • 1.1.2.2 Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS)

        • 1.1.2.3 Khái niệm nợ xấu của Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF)

        • 1.1.2.4 Khái niệm nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

        • 1.1.3 Các nhân tố tác động đến nợ xấu

          • 1.1.3.1 Nhân tố chủ quan:

          • 1.1.3.2 Nhân tố khách quan

          • 1.1.4 Tác hại của nợ xấu đối với hoạt động của NHTM :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan