Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,81 KB
Nội dung
Biệnpháp phát triểndịchvụLogistics ở cácdoanh nghiệp. I. Triển vọng của dịchvụLogistics trong hoạt động xuất khẩu của Doanhnghiệp Việt Nam. 1. Xu hướng pháttriển chung của dịchvụ Logistics. Một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá làm cho quan hệ thương mại giữa các nước pháttriển mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động XNK, từ đó kéo theo hàng loạt các nhu cầu mới có lien quan đó là các nhu cầu về vận tải, kho bãi, bốc xếp, cácdịchvụ phụ trợ. Xu thế đó đã dẫn đến bước pháttriển tất yếu của Logistics và Logistics toàn cầu. Vì thế các tập đoàn, công ty đặt trụ sở và phục vụ cho nhiều thị trường ởcác nước khác nhau, nên phải thiết lập hệ thống Logistics toàn cầu để cung cấp hàng hoá và dịchvụ theo nhu cầu cảu khách hang. Đặc điểm chung của cácdịchvụLogistics là sự kết hợp khéo léo, khoa học, chuyên nghiệp chuỗi các hoạt động như marketing, sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự trữ, phân phối… để đạt mục đích phục vụ khách hàng tối đa với chi phí tối thiểu. Toàn cầu hoá càng sâu rộng thì tính cạnh tranh ngày càng gay gắt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh DV Logistics cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau. Để đáp ứng nhu cầu cung ứng và phân phối sản phẩm, các nhà kinh doanh luôn phải cân nhắc : tự làm hay đi mua dịch vụ? Nếu mua thì mua của ai? Tự làm thì làm những công đoạn nào, làm phần cơ bản hay đi thuê? Do đó bên cạnh những nhà sản xuất có uy tín đã gặt hái được những thành công lớn trong kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống Logistics của chính mình như Procter & Gamble, Spokane Company, Ladner Building Products thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp thời cơ pháttriển và trở thành những nhà cung cấp dịchvụLogistics hàng đầu thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics … Sử dụng các nhà cung cấp dịchvụ là một xu hướng khá thịnh hành, vì họ không chỉ đơn thuần là một người cung cấp dịchvụ vận tải đa phương thức, mà còn là người tổ chức cácdịchvụ khác như: quản lý kho hàng, bảo quản trong kho, thực hiện các đơn đặt hàng, tạo thêm giá trị gia tăng cho hang hoá bằn cách lắp ráp, kiểm tra chất lượng trước khi gửi đi, đóng gói bao bì, ghi chú mã hiệu, dán nhãn, phân phối cho các điểm tiêu thụ, làm thủ tục XNK… Cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực - trong đó có Logistics và toàn thể xã hội. Chính nhờ những tiến bộ của CNTT mà Logistics đã pháttriển lên một nấc thang mới. Giờ đây, chỉ cần ngồi tại một trung tâm Logistics, nhờ mạng máy tính, bạn có thể biết được hàngk của mình đang ở đâu? Trong tình trạng như thế nào? Và cũng nhờ CNTT, bạn có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể trong hoạt động Logistics. Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ 21 Logistics sẽ pháttriển theo 3 xu hướng chính sau: - Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics, như: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến, . vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả. - Phương pháp quản lý Logistics kéo (Pull) ngày càng pháttriển mạnh mẽ và dần thay thế cho phương phápLogistics đẩy (Push) theo truyềnthống. - Thuê dịchvụLogistics từ các công ty Logistics chuyên nghiệp ngày càng phổ biến. Trong bối cảnh nêu trên, các nhà cung cấp dịchvụLogistics trên thế giới đang tích cực phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của mình để nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, mỗi công ty Logistics sẽ có những chiến lược pháttriển cho riêng mình nhưng tựu chung lại theo những hướng chính sau : Pháttriểncácdịchvụ làm tăng giá trị gia tăng. Đẩy mạnh hoạt động marketing trong Logistics. Không ngừng làm mới các hoạt đôngj Logistics. Thiết kế mạng lưới phân phối ngược, thực hiện việc trả lại hàng cho nhà phân phối, nhà sản xuất hoặc người bán hàng. Pháttriển mạnh thương mại điện tử, coi đây là một bộ phận quan trọng của Logistics. Ứng dụng những thành tựu mới của CNTT. Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên trong doanhnghiệp mình. 2. Xu hướng pháttriểndịchvụLogistics trong hoạt động xuất khẩu của cácdoanhnghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, ngày nay cácdoanhnghiệp cũng rất quan tâm tới hoạt động của dịchvụ Logistics, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu. Bởi doanhnghiệp phải chi trả một phần chi phí không nhỏ để đi thuê cácdịchvụLogistics của các công ty kinh doanh DV đó như thuê cácdịchvụ kho bãi, bao bì, đóng gói, vận tải (đường bộ, đường biển), các phương thức thuê tàu. Có 3 xu hướng cơ bản trong việc sử dụng dịchvụLogistics hiện nay của cácdoanhnghiệp trong hoạt động xuất khẩu, đó là: Thứ nhất, tự làm. Thứ hai, thuê cơ bản . Thứ ba, thuê hoàn toàn. 3. Triển vọng cho hoạt động DV Logistics của cácdoanhnghiệp VN. Logistics là một hoạt động tổng hợp, dây chuyền. Hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Sự pháttriểndịchvụlogistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanhcácdịchvụ khác về thời gian và chất lượng. Logisticspháttriển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Với một nền sản xuất pháttriển mạnh mẽ, nhu cầu xuất nhập khẩu tăng cao, nếu chỉ tính theo tỷ lệ trên thì phí dịchvụlogistics trên thị trường VN đã có một doanh số khổng lồ và hứa hẹn tốc độ tăng trưởng rất mạnh mẽ II. Mục tiêu pháttriển của dịchvụLogisticsởcácdoanhnghiệp nói chung và ở nhà máy nhôm Đông Anh nói riêng. Mục tiêu pháttriển của dịchvụLogisticsởcácdoanhnghiệp nói chung và ở nhà máy nhôm Đông Anh nói riêng đó là : Mục tiêu đầu tiên của doanhnghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Đặt ra câu hỏi Logistics là gi?. Theo lụât thương mại của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005: dịchvụLogistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận hàng vận chuyển lưu kho,lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hang đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hang hoặc cácdịchvụ khác có lien quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hang để hưởng thù lao. Xuất pháp từ khái niệm trên có thể thấy tác dụng của việc triển khai dịchvụLogistics : góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, tối ưu hoá chu trình luân chuyển hoá vốn lưu động từ khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất đến lưu thong, giảm thiểu trong quá trình lưu thong, phân phối, tăng cường sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp, góp phần mở rộng thị trường trong nước và quốc tê. Mục tiêu pháttriểndịchvụLogistics của Nhà máy nhôm Đông Anh là nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm cho kho bãi đạt yêu cầu,quản lý tốt kho vật tư của nhà máy, thực hiện nhập xuất và cấp phát vật tư cho các phân xưởng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh dẫn đến mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp là bảo đảm lợi nhuận. III. Giải pháppháttriểndịchvụLogistics trong cácdoanhnghiệp và ở nhà máy nhôm Đông Anh. Thị trường thế giới năm 2010 đang trong quá trình hồi phục sau suy thoái kinh tế, quá trình này diễn ra chậm và có những yếu tố ko bền vững cần phải có thời gian để các yếu tố nền tảng của kinh tế thế giới hồi phục vững chắc. Thị trường giá nhôm và kim loại sẽ tăng, mức giá bình quân năm 2009của nhôm trên thị trường LME lôn đôn là 1.660 USD/tấn dự kiến năm 2010 khoảng 2.300 – 2.400 USD/tấn điều này sẽ làm cho giá Billet nhập khẩu sẽ đạt khoảng 2.600 đến 2.700USD/tấn tức tăng so với năm 2009 khoảng 25 – 30% Các chi phí khác cho đầu vào của nhà máy nhôm cũng có xu hướng tăng theo đà tăng giá trên thị trường thế giới như chi phí gas, bao bì, sơn tĩnh điện, hoá chất cả trong nước và nhập khẩu…đều có xu hướng tăng từ 5 đến 20%. Căn cứ vào tình hình biến động trên thị trường và các yếu tố như trên, phòng vật tư phải coa các giải pháp cung ứng vật tư phù hợp đảm bảo đủ chủng loại, số lượng và chất lượng kịp tiến độ và giá thành phù hợp.Nhập hang theo phương thức đuổi duy trì mức tồn kho hợp lý cho sản xuất về giá có xu hướng tăng. Các giải pháp như sau: 1. Đối với cung ứng Billet - Căn cứ vào sản xuất năm 2010, phòng vật tư lập dự trù nhu cầu vật tư cho từng tháng và cả năm. - Hàng tháng có kế hoạch mua bán các loại vật tư trong nước đáp ứng theo nhu cầu sản xuất. - Thực hiện việc kiểm tra tồn kho Billet hang tuần để kịp thời điều tiết tiến độ nhập hang và gửi thong tin tới các đơn vị sản xuất để chủ động cân đối. - Kết hợp với phòng nhập khẩu để nhập khẩu billet đùng số lượng, kịp tiến độ, hang tuần hai phòng phải trao đổi thong tin về việc mua hang và kiểm tra lịch hang về. 2. Đối với quản lý tồn kho và quản lý kho hàng, mặt bằng. Duy trì giá trị tồn kho hợp lý đảm bảo giá trị tồn kho bình quân năm 2010 < 14 tỷ bằng cách điều độ việc nhập hang hợp lý. 3. Công tác cung ứng vật tư đột xuất. Đối với các vật tư phục vụ cho sửa chữa thiết bị là hang khó tìm, đặc chủng hoặc phải nhập khẩu đề nghi phòng thiết bị lập danh mục và triển khai mua dự phòng, nếu phòng vật tư không giải quyết được sẽ xác nhậ với phòng cơ điện để phòng cơ điện thực hiện. Đối với các loại vật tư đột xuất phòng vật tư sẽ kiểm tra và không cấp quá so với định mức nhà máy ban hành. 4. Tăng cường nhận thức về logisticsLogistics là một lĩnh vực còn rất mới. Vì vật để có thể pháttriển được dịchvụLogistics trong nhà máy ta phải tăng cừng nhận thức về Logistics của người lao động cũng như ban lãnh đạo nhà máy. Cho nên giải pháp tăng cừng nhận thức về Logistics là hết sức cần thiết. Cụ thể cần có chương trình nghiên cứu về Logistics Kết quả nghiên cứu của công trình phải được công bố và phổ biến rộng rãi để các thành viên trong nhà máy nhôm Đông Anh. 5. Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triểndịchvụlogistics Như tăng cường công tác nghiên cứu thị trường , việc nghiên cứu một cách chuyên nghiệp và có hệ thống sẽ giúp nhà máy nhôm Đông Anh. - tìm kiếm các khách hàng mới - thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, từ đó công ty mới có thể giữ được khách hàng truyền thống, điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện cạnh tranh gay găt khi Việt Nam gia nhâp WTO - ứng phó tốt hơn trong cạnh tranh - tiếp tục tăng tỷ trong bán buôn bằng việc thiết lập các đại lý của công ty, của hàng chuyên bán bôn bán lẻ, để mở rộng mạng lưới bán hàng thì trước hết phải thong qua đội ngũ nhân viên kinh doanh của nhà may. - đa dạng hóa các mặt hàng, linh kiện khác nhau kết hợp các linh kiện nhập khẩu - đối vói thị trường các tỉnh miền núi, nôn thôn nhu cầu về những loại máy tính không cao, tốc độ trung bình. Công việc nghiên cứu thị trường và linh kiện máy tính tỏ ra khá hiệu quả bằng cách thu thập thông tin hành vi lưới Webc của đối tác mà có thể phân tích thói quen nhu cầu của người tiêu dung. 6. Giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến , khuyêch trương Tăng cường các hình thức xúc tiến, khuyêch trương, quảng cao. Quảng cáo bằng hình thức giới thiệu về nhà máy và cácdịchvụ cung cấp tới khách hàng qua bao, vô tuyến mạng internet, qua đài phát thanh, pano apphich Thực hiện các hình thức khuyến mại như chiết khấu , giảm giá, bốc thăm trúng thường, % hoa hồng Chào hàng qua phát tờ rơi, Email, chào hàng trực tiếp, vận động hành lang… 7. Giải pháp chăm sóc phục vụ khách hàng và quản lý khách hàng - Xây dựng chính sách phục vụ khách hàng trên cơ sở nhu cầu cảu khách và khả năng của công ty. Do đó cần xác định rõ cácdịchvụ khách hàng và tiêu chuẩn của chúng, chính sách cũng nêu rõ chế độ kiểm tra, báo cáo việc thực hiện dịch vụ. - Giới thiệu và cung cấp các văn bản về chính sách dịchvụ khách hàng của nhà máy cho khách hàng : Văn bản sẽ giúp khách hàng biết được cácdịchvụ của nhà máy. - tổ chức thực hiện cácdịch vụ: cơ cầu tổ chức phải cho phép hỗ trợ, phối hợp các chính sách đối nội cũng như đối ngoại, giúp khách hàng tiếp cận một cách dễ dàng đến mỗi cá nhân trong tổ chức, những người có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cũng như trả lời được các câu hỏi của họ - Thông tìn về những sản phẩm nhôm của nhà máy giúp khách hàng biết lượng hàng mà họ cần mua. Như: lượng hàng tồn kho, tình hình thực hiện đơn hàng, ngày chuyển hàng dự kiến hoặc thực tế, vị trí của lô hàng, hàng bị trả về… - thường xuyên theo dõi các sản phẩm, phát hiện những tình huống có thể xảy ra và thông báo kịp thời cho khách hàng, đồng thời giải quyết những than phiền của khách hàng nhằm thu thập kịp thời những dữ liệu từ phía khách hàng, xử lý và phản hồi lại cho khách. 8. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị Nhà máy nhôm Đông Anh chủ yếu trong các lĩnh vực về nhôm phục vụ cho công nghiệp va xây dựng. Một hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại sẽ phục vụ tốt cho hoạt động của nhà máy. Đầu tư các loại máy tính có cầu hình cao , tốc độ nhanh, nơi làm việc tiện nghi, sữa chữa thiết bị chiếu sang tại nơi làm việc , thay thế các loại máy có dấu hiệu đã cũ, mở rộng các khu vực đại lý của công ty về bán buôn, bán lẽ các thiết bị máy vi tính 9. Xây dựng và pháttriển nguồn nhân lực Để thực hiện việc cung cấp dịch vụ, nâng cao dịchvụlogistics ngoài điều kiện về cơ sở vật chất hiện đại cần có một đội ngũ nhân viên giầu kinh nghiệm, giỏi về chuyên môn. Do đó cần có kế hoạch đầu tư pháttriển nguồn nhân lục một cách toàn diên. Cán bộ quản lý : đào tạo bổ xung về nghiệpvụ quản lý, nâng cao trình độ lý luận chính trị pháp luật, đặc biệt cần có kế hoạch đào tạo cácnghiệpvụ chuyên môn còn yếu như ngoại ngữ, vi tính văn phòng, khả năng tổ chức tác nghiệp Cán bộ khai thác điều hành: bổ sung nâng cấp trình độ chuyên môn về marketing, khai thác và quản lý khách hang. Tập trung hướng dẫn làm công tác điều hành một cách độc lập để pháttriển có khả năng tính toán và thực hiện các dự án trọn gói với đối tác. 10. Ứng dụng công nghệ thông tin Để đáp ứng tốt hoạt động kinh doanh, khi sản xuất phát triển, lượng hàng gia công, cung cấp cho khách ngày càng nhiều về số lượng và phức tạp về chủng loại, rộng về thị trường đòi hỏi chặt chẽ về thời gian địa điểm, đơn hàng, báo giá, hợp đồng thì việc áp dụng công nghệ thông tin là rất cần thiết Xây dựng chiến lược pháttriển thương mại điện tử, đây là xu thế tất yếu của thời đại, trong thời gian tới khi cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của Việt Nam tốt hơn, cơ sở pháp lý về thương mại điện tử được hình thành và phát triển, thanh toán điện tử và bảo mật đạt đủ trình độ thích hợp nhà máy nhôm Đông Anh có thể áp dụng để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh. IV. Điều kiện tiền đề để phát triểndịchvụ Logistics. Nghiên cứu của các nhà kinh tế học cho thấy, chi phí về logistics chiếm 10% giá trị buôn bán của hàng hóa lưu thông trong nước và chiếm 40% đối với hàng hóa mua bán trên thị trường quốc tế. Trong khi đó, VN có rất nhiều lợi thế để pháttriển ngành công nghiệp logistics, làm tăng GDP. Theo phân tích của ông Nguyễn Hùng: “Cơ hội để pháttriểnlogistics của VN khi gia nhậïp WTO biểu hiện qua 5 nội dung sau: Thứ nhất, chính sách hội nhập, VN đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thông qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc trở thành thành viên chính thức của WTO sẽ đưa VN thành một quốc gia mở cửa về thương mại hàng hóa, dịchvụ và đầu tư. Hai, lợi thế về khu vực, VN có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm ở khu vực chiến lược trong vùng Đông Nam Á. Bờ biển trải dài trên 2.000 km, có nhiều cảng nước sâu, các sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia và mạng lưới giao thông là tiền đề khả quan để pháttriển logistics. Ba, vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể là nguốn vốn ODA nhằm pháttriển cơ sở hạ tầng và các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho VN ngày càng tăng. Bốn, lĩnh vực dịchvụ đang được quan tâm phát triển, hoạt động logistics đã bắt đầu thu hút sự chú ý của các cấp quản lý Nhà nước cũng như của các DN trong và ngoài nước. Cuối cùng, sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, biểu hiện rõ nhất là từ tháng 7- 2005 chúng ta đã bắt đầu thực hiện thông quan điện tử thí điểm ở một số địa phương, đến năm 2007 sẽ áp dụng trên toàn quốc. Đây chính là một trong những điều kiện tiên quyết để ngành công nghiệplogistics VN phát triển, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.” [...]...KẾT LUẬN Với đề tài “ Phát triểncácdịchvụ hậu cần vật tư cho sản xuất ở nhà máy nhôm Đông Anh’’ Sau một thời gian thực tập, với những gì đã học được và trao đối với cán bộ quản lý em cảm thấy hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của nhà máy nhôm Đông Anh đợt thực tập này cho em rất nhiều hữu ích Qua những gì đã học được có tác dụng lớn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp và công việc mai sau... tập này cho em rất nhiều hữu ích Qua những gì đã học được có tác dụng lớn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp và công việc mai sau Làm cho em hiểu dõ hơn về dịch vụ Logistics, còn cho em hiểu công tác quản lý của cán bộ kinh tế, quản lý kinh doanh thương mại… Em xin trân thành cám ơn cán bộ phòng vật tư của nhà máy nhôm Đông Anh và GS.TS Đặng Đình Đào đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này . Biện pháp phát triển dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp. I. Triển vọng của dịch vụ Logistics trong hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp Việt. Logistics ở các doanh nghiệp nói chung và ở nhà máy nhôm Đông Anh nói riêng. Mục tiêu phát triển của dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp nói chung và ở nhà