Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
89,58 KB
Nội dung
CƠSỞLÝTHUYẾTVỀPHÂNTÍCHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯ I.1 Sự cần thiết của phântíchtàichínhdựánđầutư I.1.1 Dựánđầutư • Khái niệm Theo Luật đầutư năm 2005: Dựánđầutư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầutư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. • Đặc điểm dựánđầutư - Dựánđầutư công trình bất động sản có tác động trực tiếp vào đất đai. Đất đai là tài nguyên quý giá của quốc gia, nên mọi hoạt động ảnh hưởng đến đất đai đều phải được phântích kỹ lưỡng để hiệu quả thu được là tối ưu, hay nói cách khác phải so sánh các chi phí cơ hội của đất đai đó. Vì vậy, mọi dựánđầutư đều phải phântích trên hai khía cạnh, đó là tàichính và kinh tế - xã hội. - Dựánđầutư công trình bất động sản được thực hiện trong thời gian dài, do đó sẽ có rất nhiều rủi ro. Vì vậy, trong phântíchtài chính, cần phải xem xét, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đó, từ đó có các phương án hành động để dựánđầutư vẫn đạt được hiệu quả tàichính cao; và đặc biệt khi phân tích, chủ đầutư cần phải xem xét đến giá trị thời gian của các dòng tiền. - Dựánđầutư bất động sản cần có nguồn vốn lớn, vì vậy trong phântíchtàichínhdựánđầu tư, cần phải có các kế hoạch huy động vốn, lựa chọn sử dụng nguồn vốn hợp lý để đảm bảo cho việc thực hiện dựán không gặp khó khăn, đảm bảo tiến độ thi công của dự án. I.1.2 Tài chínhdựánđầutưTàichínhdựánđầutư là tất cả những quan hệ về tiền tệ trong quá trình triển khai thực hiện một dựánđầu tư, bao gồm từ khâu quan hệ về vốn, thu chi và phân phối. I.1.3 Phântíchtàichínhdựánđầutư (TD1) • Khái niệm Phântíchtàichínhdựánđầutư là một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình soạn thảo dự án. Phântíchtàichínhdựánđầutư là quá trình tính toán, đánh giá, phântích các chỉ tiêu đo lường các mối quan hệ tàichính của một dựánđầutư bất động sản nhằm giúp cho các nhà đầutư lựa chọn và đưa ra các quyết định phù hợp và hiệu quả nhất. • Vai trò của phântíchtàichínhdựánđầu tư: - Đối với chủ đầu tư: Phântíchtàichính cung cấp các thông tin cần thiết để chủ đầutư đưa ra các quyết định có nên đầutư không dựa trên các nguồn lực mà mình có. Mục tiêu chính của chủ đầutư là lợi nhuận, do đó phântíchtàichính là một trong những bước quan trọng trong quá trình lập dựánđầu tư. Không những vậy, phântíchtàichính còn là sự quan tâm của các tổ chức phi lợi nhuận để các tổ chức này được những mục tiêu cơ bản khác. - Đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầutư của Nhà nước Phântíchtàichính là một trong những căn cứ quan trọng để các cơ quan này xem xét cho phép đầu tư, đặc biệt đối với các dựán sử dụng nguồn vốn của Nhà nước thì lại càng cần thiết. - Đối với các cơ quan tài trợ vốn cho dựánDựán chỉ có khả năng trả nợ khi dựán đó phải được đánh giá khả thi về mặt tài chính, có nghĩa là dựán đó phải đạt được hiệu quả tàichính và có độ an toàn cao về mặt tài chính. Do đó phântíchtàichính là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốn cho dự án. - Phântíchtàichính còn là cơsở để tiến hành phântích khía cạnh kinh tế xã hội Phântíchtàichính và phântích kinh tế - xã hội đều phải dựa trên việc so sánh các lợi ích thu được và các khoản chi phí phải bỏ ra. Song phântíchtàichính chỉ tính đến những chi phí và những lợi ích sát thực đối với các cá nhân và tổ chức đầu tư. Còn phântích kinh tế - xã hội , các khoản chi phí và lợi ích được xem xét trên giác độ nền kinh tế, xã hội. Do đó dựa trên những chi phí và lợi ích trong phântíchtàichính tiến hành điều chỉnh để phản ánh những chi phí cũng như lợi ích mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra hay thu được. • Mục đích của phân tíchtàichínhdựánđầutưPhântíchtàichính nhằm đánh giá tính khả thi của dựánvề mặt tàichính thông qua việc: - Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tàichính cho việc thực hiện có hiệu quả dựánđầutư (xác định quy mô đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư, nguồn vốn tài trợ cho dự án). - Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dựán trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dựán sẽ thu được do thực hiện dự án. Trên cơsở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tàichính của dự án. - Đánh giá độ an toàn về mặt tàichính của dựánđầutư , được thể hiện: + An toàn về nguồn vốn huy động; + An toàn về khả năng thanh toán các nghĩa vụ tàichính ngắn hạn và khả năng trả nợ; + An toàn cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác là xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tàichínhdựán khi các yếu tố khách quan tác động theo hướng không có lợi. • Yêu cầu của phântíchtàichínhdựánđầutư Để đạt được mục đích và phát huy được vai trò của phântíchtài chính, yêu cầu đặt ra trong phântíchtàichính là: Nguồn số liệu sử dụng phântíchtàichính phải đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng mục tiêu phân tích; Phải sử dụng phương pháp phântích phù hợp và hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh đầy đủ các khía cạnh tàichính của dự án. Phải đưa ra được nhiều phương án để từ đó lựa chọn phương án tối ưu. I.2 Nội dung phântíchtàichínhdựánđầutư I.2.1 Xác định nhu cầu vốn I.2.1.1 Vai trò: - Là cơsở để chủ đầutư lập kế hoạch và quản lý vốn đầutư - Dựa vào nhu cầu vốn để xác định hiệu quả đầutư của dựán I.2.1.2 Yêu cầu: - Nhu cầu vốn đầutư của dựán được dự tính dựa trên nội dung phântích khía cạnh kỹ thuật của dự án. - Nếu vốn đầutưdự tính quá thấp, dựán sẽ không thực hiện được, ngược lại nếu vốn đầutưdự tính quá cao sẽ không phản ánh chính xác được hiệu quả tàichính của dự án, do đó phải xác định nhu cầu vốn đầutư với độ chính xác cao nhất. - Xác định nhu cầu vốn đầutư đòi hỏi phải có khả năng phântích tình hình thị trường hiện tại, và khả năng dự báo tình hình thị trường trong tương lai đề phòng sự tăng giá của nguyên vật liệu, trang thiết bị. I.2.1.3 Nội dung : Xác định nhu cầu vốn đầutưchính là xác định tổng mức đầutư xây dựng công trình của dự án. Trong kinh tế xây dựng, có hai khái niệm được nhắc đến khi xác định nhu cầu vốn, đó là tổng mức đầutư xây dưng công trình và dự toán xây dựng công trình. Ta có thể phân biệt hai khái niệm này như sau: Tổng mức đầutư xây dựng công trình là chi phí dự tính của dự án. Dự toán đầutư xây dựng công trình được xác định theo từng công trình xây dựng cụ thể. Hai khái niệm này khác nhau ở nội dung chi phí đó là chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Do đó, Dự toán đầutư xây dựng công trình trở thành Tổng mức đầutư xây dựng công trình khi xảy ra một trong hai trường hợp sau: + Khi dựán không phải bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư + Khi dựáncó một công trình duy nhất. Nếu dựáncó nhiều công trình thì chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư được tính riêng thành một nội dung chi phí mà không phân bổ cho từng dự toán công trình, hạng mục công trình. Tổng mức đầutư một dựán bất động sản bao gồm các chi phí sau (TD2) : - Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình, chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ, chi phí san lấp mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. - Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có), chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế và các loại phí liên quan khác. - Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí khác, chi phí thực hiện tái định cư, chi phí tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng, chi phí đầutư xây dựng hạ tầng kỹ thuật. - Chi phí quản lýdựán bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện công việc quản lýdựántừ khi lập dựán đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng. - Chi phí tư vấn đầutư xây dựng bao gồm: chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầutư xây dựng khác. - Chi phí khác bao gồm: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử và sản xuất không ổn định đối với các dựánđầutư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và các chi phí cần thiết khác. - Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình. I.2.1.4 Phương pháp xác định (TD3) : Chủ đầutưcó thể tổ chức đấu thầu, xây dựng giá qua giá dự thầu hoặc tự xác định nhu cầu vốn bằng cách tính trực tiếp. Có 4 phương pháp cơ bản để xác định tổng mức đầu tư: • PP1: Tính theo thiết kế cơsở của dự án: V = G XD + G TB + G GPMB + G QLDA + G TV + G K + G DP Trong đó: - V: Tổng mức đầutư của dựánđầutư xây dựng công trình - G XD : Chi phí xây dựng được tính theo khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lượng khác dự tính và giá xây dựng phù hợp với thị trường; G XD = G XDCT1 + G XDCT2 + … + G XDCTn m G XDCT = ( ∑ Q XD i x Z i + G QXDK ) x (1+T GTGT-XD ) i =1 Trong đó: n : Số công trình, hạng mục công trình thuộc dựán m : Số công tác xây dựng chủ yếu/ bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình thuộc dựán i : Số thứ tự công tác xây dựng chủ yếu thứ i/ bộ phận kết cấu chính thứ i của công trình, hạng mục công trình thuộc dựán Q XDi : Khối lượng công tác xây dựng chủ yếu thứ i/ bộ phận kết cấu chính thứ i của công trình, hạng mục công trình thuộc dựán Z i : Đơn giá xây dựng chủ yếu thứ i/ đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ i của công trình G QXDK : Chi phí xây dựng các công tác khác còn lại/ bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu/ tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình T GTGT-XD : Mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng - G TB : Chi phí thiết bị được tính theo một trong các phương pháp sau: + Trường hợp dựáncó các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng các công trình thì chi phí thiết bị của dựán bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. + Trường hợp dựáncó thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ của nhà máy sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì G TB của dựáncó thể lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này. + Trường hợp dựán chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ công trình. - G GPMB : Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng tái định cư được tính theo khối lượng phải đền bù, tái định cư của dựán và các chế độ của nhà nước có liên quan; - G QLDA : Chi phí quản lýdựán G TV : Chi phí tư vấn G K : Chi phí khác G QLDA , G TV và G K được xác định bằng cách lập dự toán; hoặc tính theo định mức tỷ lệ phần trăm; hoặc tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dựán và vốn lưu động ban đầu) có thể được ước tính từ 10% - 15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án. Vốn lưu động ban đầu (đối với các dựán sản xuất kinh doanh) và lãi vay trong thời gian thực hiện dựán (đối với dựáncó sử dụng vốn vay) thì tuỳ theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dựán để xác định. - G DP : Chi phí dự phòng được xác định như sau: Đối với các dựáncó thời gian thực hiện đến 2 năm: Chi phí dự phòng được tính bằng 10% trên tổng các chi phí sau : chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lýdự án; chi phí tư vấn đầutư xây dựng; và chi phí khác. Đối với các dựáncó thời gian thực hiện trên 2 năm: Chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (được tính bằng 5% tổng các chi phí sau: chi phí xây dựng, chi phia thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư, chi phí quản lýdựán chi phí tư vần đầutư xây dựng và chi phí khác) và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá (được tính theo thời gian thực hiện dựán và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình theo từng khu vực xây dựng. Trong đó, chỉ số giá xây dựng được tính bình quân của không ít hơn 3 năm gần nhất và phải kể đến khả năng biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế). • PP2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựng tổng hợp theo bộ phận, kết cấu, theo diện tích, công năng sử dụng (gọi là giá xây dựng tổng hợp), suất vốn đầutư xây dựng công trình tương ứng tại thời điểm lập dựáncó điều chỉnh, bổ sung những chi phí chưa tính trong giá xây dựng tổng hợp và suất vốn đầutư để xác định tổng mức đầu tư. V = G XD + G TB + G GPMB + G QLDA + G TV + G K + G DP G XD = G XDCT1 + G XDCT2 +…+ G XDCTn G XDCT = S XD x N + G CT-SXD G TB = G TBCT1 + G TBCT2 +… + G TBCTn G TBCT = S TB x N + G CT-STB Trong đó: S XD : Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ/ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. G CT-SXD : Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. N : Diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. S TB : Suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc tính cho một đơn vị diện tích của công trình thuộc dự án. G CT-STB : Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị của công trình thuộc dựán • PP3: Tính trên cơsởsố liệu của các dựáncó chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện. Khi áp dụng phương pháp này phải tính quy đổi các số liệu của dựán tương tựvề thời điểm lập dựán và điều chỉnh các khoản mục chi phí chưa xác định trong tổng mức đầu tư. Các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự là những công trình xây dựng có cùng loại, cấp công trình, quy mô, công suất của dây chuyền thiết bị, công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau. + Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầutư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện thì tổng mức đầutư được xác định theo công thức; n n V = ∑ G CTTTi x H t x H KV ± ∑ G CT-CTTTi i =1 i =1 Trong đó: G CTTTi : Chi phí đầutư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i của dựán H t : Hệ số quy đổi về thời điểm lập dựán H KV : Hệ số quy đổi về địa điểm xây dựng dựán G CT-CTTTi : Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầutư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i. + Truờng hợp với nguồn số liệu về chi phí đầutư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể các định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình và quy đổi các cho phí này về thời điểm lập dự án. Các chi phí còn lại tính theo PP1. • PP4: Có thể kết hợp 3 phương pháp trên để tính tổng mức đầutư xây dựng công trình. I.2.2 Xác định nguồn vốn tài trợ I.2.2.1 Vai trò: - Để lựa chọn nguồn vốn hiệu quả về mặt số lượng và tiến độ - Xác định được cơ cấu vốn tối ưu I.2.2.2 Yêu cầu: - Phântích ưu điểm, nhược điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn những nguồn vốn phù hợp cho dự án. - Có các phương án đề phòng rủi ro đối với những nguồn vốn huy động. I.2.2.3 Các nguồn cung cấp vốn cho dựán • Vốn của chủ đầutư : - Vốn pháp định : Là điều kiện để doanh nghiệp có thể hoạt động kinh doanh bất động sản. Theo Luật Kinh doanh bất động sản 2006 và Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007, tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải có vốn pháp định là 6 tỷ đồng. - Vốn đầutư ban đầu: Là vốn thuộc sở hữu của chủ đầu tư, thể hiện trách nhiệm của nhà đầutư đối với dự án. Từ nguồn vốn này, chủ đầutưcó thể triển khai được các dựán ban đầu. Quy đinh của pháp luật về vốn đầutư đối với từng dựán (TD4) : + Chủ đầutưdựán khu đô thị mới và dựán hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp phải có vốn đầutư thuộc sở hữu của mình không thấp hơn 20% tổng mức đầutư của dựán đã được phê duyệt. + Chủ đầutưdựán khu nhà ở phải có vốn đầutư thuộc sở hữu của mình không thấp hơn 15% tổng mức đầutư của dựáncó quy mô sử dụng đất dưới 20 ha, không thấp hơn 20% tổng mức đầutư của dựáncó quy mô sử dụng đất từ 20 ha trở lên đã được phê duyệt. Ngoài nguồn vốn đầutư ban đầu, còn có các nguồn vốn khác cũng thuộc sở hữu của chủ đầutư thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, đó là: tái tạo vốn đầutư của doanh nghiệp, tái tạo vốn đầutư thông qua việc khai thác bất động sản, và tái tạo vốn đầutư thông qua việc tăng tích lũy nội bộ. - Tái tạo vốn đầutư của doanh nghiệp: + Tăng các phần tính khấu hao, chi phí khấu hao Ưu điểm: Nhanh thu hồi vốn Tiếp cận nhanh đến việc đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ Nhược điểm: Chi phí cao, giá thành cao, do đó lợi nhuận giảm Hạn chế tính cạnh tranh Lưu ý: Quá trình khấu hao nhanh đòi hỏi phương pháp tính toán, so sánh để chỉ ra hạn chế, ưu điểm từ đó có quyết định lựa chọn. Thường ưu tiên cho một số lĩnh vực đầutư gắn với các công nghệ mới. Trong các hoạt động liên doanh, liên kết : những người đóng góp về máy móc, thiết bị thường đẩy nhanh khấu hao lên (còn đối tác thì muốn khấu hao giảm) vì như vậy chi phí giảm, lợi nhuận tăng, nhanh thu hồi vốn đầu tư. + Thực hiện thay đổi cơ cấu tài sản và tài sản cố định Chuyển đổi các tài sản cố định không sử dụng thành vốn có thể thực hiện qua các phương thức cho thuê dài hạn Tăng công suất sử dụng của máy móc, thiết bị. - Tái tạo vốn đầutư thông qua việc khai thác bất động sản [...]... thu hồi vốn càng ngắn I.2.6 Đánh giá độ an toàn về tài chính của dựán đầu tư( TD1) Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dựán được thể hiện trên các mặt sau: An toàn về nguồn vốn; An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tàichính ngắn hạn và khả năng trả nợ; An toàn cao cho các chỉ tiêu hiêu quả tính toán • An toàn về nguồn vốn Để xem xét độ an toàn về nguồn vốn của dựán cần phải chú ý đến các vấn... quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Phântích độ nhạy giúp cho chủ đầutư biết được dựán nhạy cảm với các yếu tố nào để từ đó có biện pháp quản lý trong quá trình thực hiện dựán Mặt khác, phântích độ nhạy dựán còn cho phép chủ đầutư lựa chọn được những dựáncó độ an toàn hơn Phương pháp phân tích: + PP1: Phântích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tàichính nhằm tìm ra yếu tố gây... đến kế hoạch đầutư của doanh nghiệp; + Hoạt động đầutưdựán của doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của chính tổ chức tín dụng đó; + Mức lãi suất không ổn định - Vốn liên doanh, liên kết Liên doanh, liên kết để đầutư xây dựng dựán bất động sản bao gồm hai dạng: + Đầutư từng công trình độc lập trong một dựán : nhiều nhà đầutưđầutư vào hạng mục công trình độc lập nhưng trong cùng 1 dựán Ưu điểm :... dựán sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; hay nói cách khác, dựán không những bù đắp đủ vốn đầutư bỏ ra, mà còn tạo ra lợi nhuận; không những thế, lợi nhuận này còn được xem xét trên cơsở giá trị thời gian của tiền Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dựán không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầutư Tuy nhiên, NPV chỉ mang ý nghĩa vềtàichính Việc tính toán NPV cho các dự án. .. Tiêu chuẩn lựa chọn dựán (TD5) Trường hợp có một dựán duy nhất, chọn dựán khi IRR lớn hơn lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu ở đây có thể là lãi suất đi vay nếu dựán vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất sinh lợi định mức do Nhà nước quy định nếu dựán sử dụng vốn do ngân sách Nhà nước cấp, có thể là chi phí cơ hội nếu dựán sử dụng vốn tựcó để đầutư Nếu có nhiều dựán thì dựáncó IRR dương... đầutư thu hồi được số vốn đã đầutư vào dựán • Ý nghĩa PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầutư vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thì dựán thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dựántừ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn Tuy nhiên, PP lại không xem xét đến khả năng tạo ta thu nhập sau khi đã thu hồi đủ vốn đầutư PP giúp cho nhà thẩm định có một cái nhìn tư ng... số năm thực hiện dựán • Tiêu chuẩn lựa chọn dựán AAP cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận kế toán bình quân trong từng năm của dự án, do vậy AAP càng cao thì dựán càng mang lại nhiều thu nhập cho chủ đầutư Nếu có nhiều dựán thì dựáncó AAP dương cao nhất sẽ được chấp thuận I.2.5.9 Điểm hoà vốn (BP) • Khái niệm Điểm hòa vốn là mức sản lượng mà tại đó nhà đầutư thu hồi đủ vốn đầutư • Ý nghĩa(TD5)... thẩm định có một cái nhìn tư ng đối chính xác về mức độ rủi ro của dựán Chỉ tiêu này cũng được chủ đầutư và các nhà tài trợ cho dựán ưa thích, vì dựáncó thời gian hoàn vốn ngắn thì khả năng quay vòng vốn nhanh, rủi ro thấp • Cách xác định Gọi: n: số năm hoàn vốn có chiết khấu k: số năm đầutư t1, t2, …, tk là các năm đầutư vào dựán tk+1, tk+2,…, tn là các năm tích lũy hoàn vốn r1, r2,…, rn là... hoạt động Để lập được bảng dự tính doanh thu phải dựa vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dựán để xác định Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm được lập trong quá trình nghiên cứu, phân tíchvề thị trường và về mặt kỹ thuật của dựán − Chi phí sản xuất của dựán bao gồm: chi phí đầutư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng công trình bất động sản; chi phí vận hành dự án: tiền lương, bảo hiểm... của dựán PI cũng khắc phục được nhược điểm của những dựáncó thời hạn khác nhau hay vốn đầutư khác nhau vì nó phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn đầutư của cả vòng đời dựán Tuy nhiên, vì là sốtư ng đối nên nó không phản ánh được quy mô gia tăng giá trị cho chủ đầutư như NPV I.2.5.7 Thời gian hoàn vốn (PP)(TD5) • Khái niệm Thời gian hoàn vốn đầutư (Payback Period) là thời gian để chủ đầu . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I.1 Sự cần thiết của phân tích tài chính dự án đầu tư I.1.1 Dự án đầu tư • Khái niệm Theo Luật đầu. dự án. Phân tích tài chính dự án đầu tư là quá trình tính toán, đánh giá, phân tích các chỉ tiêu đo lường các mối quan hệ tài chính của một dự án đầu tư