Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Hồ Thị Thùy Linh GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Hồ Thị Thùy Linh GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BÙI KIM YẾN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Hồ Thị Thùy Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Kết cấu Luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNGMẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân tín chấp 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng cá nhân tín chấp 1.1.3 Vai trị tín cá nhân tín chấp hoạt động cho vay NHTM 1.1.4 Rủi ro hoạt động tín dụng tín chấp 1.1.5 Các sản phẩm tín dụng tín chấp …………………………………… 11 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng cá nhân tín chấp 13 1.2.2 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng tín chấp 14 1.2.2.1 Dư nợ cho vay hoạt động tín dụng tín chấp 14 1.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 14 1.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối triển khai hoạt động tín dụng tín chấp 15 1.2.2.4 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân tín chấp 15 1.2.2.5 Số lượng khách hàng vay vốn tín chấp 16 1.2.2.6 Sự thay đổi sách tín dụng quy trình thẩm định, phê duyệt tín dụng tín chấp 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng cá nhân tín chấp NHTM 17 1.2.3.1 Nhân tố khách quan 17 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 19 1.3 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21 1.3.1 Tình hình phát triển tín dụng tín chấp ngân hàng nƣớc Việt Nam 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU 27 2.1 SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 27 2.1.1 Tổng quan ACB giai đoạn phát triển: 27 2.1.2 Sơ đồ tổ chức ACB 28 2.1.3 Tình hình kinh doanh ACB 28 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 30 2.2.1 Q trình triển khai hoạt động tín dụng tín chấp NH Á Châu 30 2.2.2 Chính sách tín dụng tín chấp NH Á Châu 31 2.2.3 Thực trạng phát triển tín dụng tín chấp NH Á Châu 33 2.2.3.1 Dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp 33 2.2.3.2 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng cá nhân tín chấp: 41 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 46 2.3.1 Đánh giá thông qua tiêu thể mức độ phát triển tín dụng tín chấp 46 2.3.1.1 Dư nợ cho vay hoạt động tín chấp 46 2.3.1.2 Tỷ lệ nợ hạn 48 2.3.1.3 Hệ thống kênh phân phối triển khai hoạt động tín chấp 49 2.3.1.4 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân tín chấp 50 2.3.1.5 Số lượng KH vay vốn tín chấp tổng số lượng hồ sơ 51 2.3.1.6 Sự thay đổi sách tín dụng tín chấp chế phê duyệt tín dụng tín chấp 52 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 59 2.3.2.1 Những tồn 59 2.3.2.2 Những nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 67 3.1.1 Định hƣớng chung ngân hàng TMCP Á Châu 67 3.1.2 Các tiêu kế hoạch chủ yếu đến năm 2015 68 3.1.3 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng tín chấp ACB 68 3.2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÍN CHẤP CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 70 3.2.1 Kiến nghị phía nhà nƣớc 70 3.2.2 Kiến nghị phía ngân hàng nhà nƣớc 72 3.2.3 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tín chấp từ phía ngân hàng TMCP Á Châu 75 3.2.3.1 Xây dựng sách tín dụng tín chấp chặt chẽ phù hợp với phân khúc KH 75 3.2.3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng tín chấp 78 3.2.3.3 Tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm tín chấp 79 3.2.3.4 Xây dựng phát triển kênh phân phối nhân lực chủ chốt hoạt động tín dụng tín chấp 80 3.2.3.5 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin cho hoạt động đăng ký vay vốn tín chấp qua mạng internet 81 3.2.3.6 Các giải pháp nâng cao mức độ hài lịng sản phẩm tín chấp KH 83 3.2.4 Giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tín chấp cá nhân ACB 85 3.2.4.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng KHCN 85 3.2.4.2 Thường xuyên đổi quy trình nghiệp vụ thẩm định 90 3.2.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực 92 3.2.4.4 Xây dựng tổ tái kiểm tra khả trả nợ khách hàng định kỳ 92 PHẦN KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ Ngân hàng TNHH thành viên ANZ CA Nhân viên phân tích tín dụng CA/L Tổ trưởng phân tích tín dụng CLMS Hệ thống liệu quản lý tín dụng CTV Cộng tác viên Đvt Đơn vị tính Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội HKTT Hộ thường trú HS Hồ sơ HSTD Hồ sơ tín dụng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KT3 Sổ tạm trú NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NVTD Nhân viên tín dụng PFC Nhân viên tư vấn tài Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TCTD Tổ chức tín dụng TĐV Trưởng đơn vị TGTT Tiền gửi toán TMCP Thương mại cổ phần TN Thu nhập TT Trung tâm VCB Ngân hàng ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỳ suất sinh lợi trước thuế tổng tài sản có vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2008 – 2012 ACB Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp ACB từ năm 2010 – 2012 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo khu vực ACB từ năm 2010 – 2012 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng cá nhân tín chấp phân theo sản phẩm ACB từ năm 2010 – 2012 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn tín dụng cá nhân tín chấp ACB từ năm 2010 – 2012 Bảng 2.6: Số lượng hồ sơ phê duyệt đồng ý tổng số lượng hồ sơ tín chấp đầu vào ACB từ năm 2010 – 2012 84 Việc nâng cao tốc độ xử lý giao dịch tín dụng tín chấp khơng đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, thao tác nhanh, khéo léo, mà tổ chức khoa học mơ hình hoạt động tín dụng đơn vị từ Hội sở đến địa điểm giao dịch, vận hành quán, phối hợp nhịp nhàng, thông qua quy trình xử lý chuẩn, chuẩn hóa chứng từ đầu vào, xác, nhanh gọn, tăng suất giao dịch, cộng với hỗ trợ hạ tầng công nghệ chạy tốt, liên tục ổn định Phát huy mảng sản phẩm dịch vụ khác, kèm phục vụ cho nhu cầu KH vay q trình tốn tiền vay hàng tháng, dịch vụ ngân hàng điện tử, Mobile banking mà ngân hàng chưa sử dụng nhiều nhiều tiềm phát triển sản phẩm truyền thống Xây dựng sách chăm sóc tốt khách hàng chính, khách hàng trung thành, quan hệ lâu năm với ACB bên cạnh việc tìm kiếm khách hàng tiềm mới, nhằm khai thác tốt hiệu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ khách hàng hữu Có định hướng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho phương án, chương trình bán hàng, chăm sóc khách hàng, phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể Có chiến lược thúc đẩy tín dụng tín chấp địa bàn hoạt động chưa đạt kết cao so với bình diện chung, tiến dần đến thống tiêu chuẩn chất lượng hoạt động tối thiểu đạt toàn hệ thống Tập trung thu hút khách hàng bán chéo sản phẩm: Tập trung vào phân đoạn khách hàng có thu nhập cao, thu nhập trung bình trở lên, tăng tập trung vào sản phẩm keo sơn dài hạn cho vay mua nhà, thẻ tín dụng đầu tư Cung cấp bó sản phẩm tín dụng cho khách hàng Sản phẩm tín dụng ACB đa dạng đơn dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu ngân hàng đáp ứng nhu cầu đó, chưa tạo hội cho khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm lúc Với chiến lược trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng, đặc biệt quan tâm đến khách hàng có tài khoản lương ACB nên tiến đến xây dựng bó sản phẩm tín chấp, 85 chẳng hạn: khách hàng có nhu cầu vay vốn tín chấp, ACB cung cấp thêm cho khách hàng sản phẩm kèm sản phẩm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tài khoản tiền gửi toán, dịch vụ internet banking, Mobile banking vay tiêu dùng theo phương thức thấu chi tín chấp Sự kết hợp sản phẩm chính, sản phẩm kèm dịch vụ tiện ích tạo lợi ích thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, tạo nên chất keo giúp KH gắn bó lâu dài với ACB Ngân hàng cần tập trung vào xây dựng khác biệt tìm giành khách hàng trọng tâm, xây dựng quan hệ khách hàng gắn bó đa sản phẩm trì khách hàng thượng hạng cách cung cấp dịch vụ tiền lương, liên kết với định chế tài cơng ty, giành khách hàng xa lạ ngân hàng lực lượng bán hàng trực tiếp, có chế khen thưởng cho người giới thiệu khách hàng lập quan hệ khách hàng Khi tạo mối quan hệ khách hàng cần có kế hoạch chăm sóc khách hàng thường xuyên tiếp xúc qua điện thoại trực tiếp để hiểu rõ tình hình khách hàng, lắng nghe góp ý, đề nghị, nhu cầu khách hàng cung cấp thông tin mà khách hàng quan tâm Định kỳ cung cấp thông tin ngân hàng cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm khách hàng sử dụng, tiếp nhận phản hồi ý kiến khách hàng, xây dựng mối quan hệ khách hàng mạnh thông qua phát triển lực tạo sản phẩm thúc đẩy bán chéo Để làm điều đòi hỏi đội ngũ nhân viên bán hàng (PFC) phải có lực chun mơn kỹ bán hàng vững 3.2.4 Giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tín chấp cá nhân ACB 3.2.4.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng KHCN Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội quy trình đánh giá khả thực nghĩa vụ tài khách hàng ngân hàng việc trả lãi trả gốc nợ vay đến hạn 86 điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo đối tượng khách hàng xác định thông qua trình đánh giá thang điểm, dựa vào thơng tin tài phi tài có sẵn khách hàng thời điểm chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Hiện tại, ACB bước đầu thử nghiệm hệ thống chấm điểm tín dụng KHCN sở đo lường tiêu chí KH theo sách cho vay tín chấp KHCN như: thơng tin nhân thân KH, tiêu chí thơng tin giao dịch, thơng tin thu nhập chi phí KH vay, thông tin nhu cầu vốn vay, thông tin lịch sử quan hệ tín dụng, thơng tin loại hình doanh nghiệp mà KH cơng tác…, từ phân thang điểm định tiêu chí cho khách hàng cá nhân Từ số điểm đo lường đó, hệ thống phân cơng hồ sơ xét duyệt cho cấp bậc chuyên viên phê duyệt với mức rủi ro tương ứng Tuy nhiên, ACB trình thử nghiệm việc chấm điểm tín dụng phân cơng chun viên phê duyệt thời điểm xem xét cấp tín dụng Trong đó, thực việc chấm điểm tín dụng KH từ khâu đầu vào (nhận hồ sơ từ kênh phân phối), ACB phân định sơ hồ sơ tín chấp nằm đối tượng xem xét cấp tín dụng hồ sơ chưa đạt chuẩn quy định Hệ thống trả lời kết từ chối tự động hồ sơ vay chưa đạt theo quy định, chấp nhận chuyển lên Trung tâm thẩm định hồ sơ xem xét cấp tín dụng, từ tiết kiệm nhiều chi phí, hạn chế nhiều rủi ro hoạt động cấp tín dụng tín chấp ACB Học viên đề xuất quy trình xử lý hồ sơ tín dụng tín chấp theo thang điểm hồ sơ từ khâu nhận hồ sơ đến phê duyệt theo quy trình sau: 87 Quy trình tác nghiệp PFC khởi tạo HS Quy trình tác nghiệp đề xuất Bước 1: PFC khởi tạo HS HS đơn vị thẩm định HS TT thẩm định Bước 2: PFC chuyển HSTD CLMS cho CTV nhập liệu Bước 3: CTV kiểm tra HS đầy đủ CLMS TĐV phân công nhân thực việc truy xuất thông tin, nhập liệu No Yes Bước 4: CTV truy xuất thông tin Bước 5: CTV nhập liệu Bước 6: PFC kiểm tra thông tin nhập liệu điều chỉnh (nếu cần) Bước 7: PFC chấm điểm phản hồi kết cho KH Bước 8: CLMS kiểm tra HSTD khơng thỏa tiêu chí cứng No Yes PFC chuyển HS cho trung tâm/ CA No TT kiểm tra giao nhận HS đầy đủ (đv HS chuyển TT) Bước 9a: PFC chuyển HSTD cho CA Bước 9b: PFC chuyển HSTD cho TT No Bước 9c: PFC chuyển tình trạng HS “Từ chối cho vay” Bước 10: TT kiểm tra giao nhận HS đầy đủ Yes Yes TT truy xuất thông tin (đv HS chuyển TT) TĐV phê duyệt Thẩm định Bước 11: Thẩm định Phê duyệt Bước 12: Phê duyệt Phản hồi kết giải ngân Các bước sau END END 88 Diễn giải quy trình: Bƣớc thực Chi tiết công việc Bước - PFC khởi - PFC thực khởi tạo HS nhập số thông tin tạo hồ sơ - PFC gắn giấy tờ theo quy định lên CLMS (Giấy đề nghị vay vốn, …) Bước – PFC - chuyển HS cho Chuyển HS cho CTV nhập liệu: Đối với HS TT thẩm định: PFC chuyển HS cho cộng tác cộng tác viên nhập viên liệu Đối với HS đơn vị thẩm định: TĐV phân công nhân thực việc truy xuất thông tin, nhập liệu HS chuyển sang bước - PFC chuyển hồ sơ cho CTV qua hình thức gửi file scan hồ sơ qua CLMS Bước – CTV - Thiết kế hình để PFC chuyển HS cho cụm CTV cần chuyển - Cụm CTV bao gồm: cụm CTV trung tâm - CTV phân cơng kiểm tra tính đầy đủ HS: kiểm tra HS đẩy đủ Nếu HS đầy đủ phân công cho CTV truy xuất thông tin CLMS Nếu HS chưa đầy đủ trả HS lại cho PFC - Thiết kế hình để CTV vào xem danh sách HS chuyển cho cum CTV Bước – CTV truy - CTV truy xuất thông tin, thông tin cần truy xuất theo quy định xuất thơng tin hành - Thiết kế hình để CTV vào xem danh sách HS cần truy xuất thơng tin thực thao tác hồn tất truy xuất thông tin Bước – CTV - CTV xem danh sách HS cần nhập liệu tiến hành nhập liệu 89 nhập liệu - Thiết kế hình để CTV vào xem danh sách HS cần nhập liệu thực thao tác hoàn tất nhập liệu Bước – PFC kiểm tra thông tin PFC kiểm tra thông tin CTV nhập liệu: - nhập liệu điều chỉnh (nếu cần) Nếu đồng ý chọn nút “chấm điểm” phản hồi kết tạm thời cho KH - Nếu chưa đồng ý điều chỉnh lại thông tin chọn nút “chấm điểm”, phản hồi kết tạm thời cho KH Bước – PFC PFC chấm điểm phản hồi kết tạm thời cho khách hàng chấm điểm phản hồi kết cho KH Bước – Hồ sơ vi Các tiêu chí cứng bao gồm: tiêu chí cứng theo định hướng phạm tiêu chí cứng sách tiêu chí cứng theo quy định sản phẩm Bước – PFC - Nếu HS vi phạm tiêu chí cứng thẻ điểm: PFC chuyển tình chuyển HS cho TT trạng HS “Từ chối cho vay”, chuyển TĐV ký phản hồi kết cho CA; cho KH Từ chối cho vay PFC chuyển tình trạng “Từ chối cho vay” - Nếu HS khơng vi phạm tiêu chí cứng: Đối với HS trung tâm thẩm định: PFC chuyển HS tín dụng vật chất cho trung tâm Đối với HS đơn vị thẩm định: PFC chuyển HS tín dụng vật chất cho CA Bước 10 – Trung Thực Tuy nhiên, sau bước TT kiểm tra giao tâm kiểm tra giao nhận HS khơng thực bước “Truy xuất thơng tin” nhận HS đầy đủ Sau kiểm tra giao nhận HS chuyển sang bước CA/L phân công HS thẩm định Bước 11 – Thẩm định Thực 90 Bước 12 – Phê Thực duyệt Các bước sau Thực tại 3.2.4.2 Thƣờng xuyên đổi quy trình nghiệp vụ thẩm định Việc xây dựng quy trình thẩm định tín dụng tín chấp cách chặt chẽ điều dễ dàng, nhiên áp dụng quy trình thẩm định tín dụng thời gian dài mà khơng có biện pháp cải tạo, thay đổi quy trình gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nhiều Ảnh hưởng không tốt làm nhân viên thẩm định lơ công tác thẩm định, chủ quan việc kiểm tra chứng từ, trao đổi thông tin với khách hàng cách qua loa, hời hợt, không đảm bảo chất lượng công tác thẩm định Ảnh hưởng thứ hai ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng tín chấp việc khách hàng am tường quy trình thẩm định ACB, từ thiết lập hồ sơ tín dụng không với thực, chuẩn bị chứng từ giả mạo nhằm đánh lừa nhân viên thẩm định tín dụng, làm hoạt động tín dụng tín chấp ACB tiểm ẩn rủi ro không thu hồi nợ cấp tín dụng cho khách hàng khơng đối tượng, khó thu hồi nợ Theo thống kê Trung tâm tín dụng cá nhân hội sở - phận tín chấp, năm bình qn có 55 hồ sơ tín dụng tín chấp duyệt cho vay sau phát hồ sơ không chân thực, việc thu hồi nợ trước hạn khó khăn, 30 hồ sơ tín chấp đầu vào phát hồ sơ giả mạo chứng từ phát khâu thẩm định tín dụng Tổng số hồ sơ giả phát trước sau giải ngân lớn hoạt động tín chấp rủi ro Do đó, việc thường xuyên thay đổi quy trình thẩm định cần thiết, học viên đề xuất nên định kỳ từ tháng đến 12 tháng phận ban hành sản phẩm tín dụng tín chấp ACB phận quản lý tín dụng nên xem xét 91 cải tiến, thay đổi quy trình thẩm định tín dụng tín chấp, tiến hành rà soát, kiểm tra hồ sơ giả phát trước thường giả mạo chứng từ nào, giai đoạn thẩm định nào, từ đưa điều chỉnh sản phẩm tín dụng tín chấp quy trình thẩm định thích hợp Chẳng hạn: khách hàng cũ vay lại, nên tiến hành thẩm định gián tiếp qua điện thoại, khách hàng nhân viên thẩm định nên thẩm định trực tiếp, đề xuất với khách hàng hẹn nhà sống để kiểm tra nơi cư trú, nơi làm việc để kiểm tra công ty khách hàng Hoặc trường hợp liên hệ khách hàng nhà nơi làm việc (do tính chất cơng việc khách hàng), nên u cầu nhân viên thẩm định trực tiếp đến nhà khách hàng thu thập thơng tin, xác minh phịng nhân công ty khách hàng việc công tác khách hàng Ngồi ra, Trung tâm tín dụng cá nhân hội sở - phận tín chấp nên xây dựng cẩm nang chứng từ chuẩn để so sánh với chứng từ hồ sơ tín chấp mà khách hàng cung cấp, cụ thể: + Đối với kê lương mà khách hàng cung cấp, phận nên lưu giữ mẫu kê lương ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, từ đối chiếu mẫu biểu, dấu mộc chi nhánh Đây chứng từ quan trọng công tác thẩm định phản ảnh phần khả tài khách hàng Tránh việc làm giả kê lương để vay số tiền cao hơn, vượt khả trả nợ thực khách hàng + Đối với hợp đồng lao động, phận nên lưu giữ sao, gắn trực tiếp chứng từ vào công ty, để hồ sơ phát sinh sau tiện việc đối chiếu dấu mộc công ty, cấp thẩm quyền ký hợp đồng lao động công ty đó, mẫu biểu hợp đồng lao động mà cơng ty sử dụng + Đối với chứng từ nơi cư trú chứng từ chứng minh nhân thân khách hàng (hộ thường trú chứng minh nhân dân khách hàng): liệt kê tiêu chí nên xem xét cẩn trọng thẩm định so sánh họ ba 92 mẹ khách hàng khách hàng hộ thường trú, năm sinh khách hàng, số chứng minh nhân dân khách hàng hộ với số chứng minh chứng minh nhân dân khách hàng cung cấp, đối chiếu mộc, họ tên chữ ký quan cơng an đóng dấu ký tên xác nhân trang hộ thường trú mà khách hàng cung cấp Ngoài ra, nên yêu cầu khách hàng cung cấp chính, đối chiếu với hồ sơ giải ngân hồ sơ tín chấp 3.2.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực Đối tượng liên quan trực tiếp định cấp tín dụng tín chấp nhân viên thẩm định chuyên viên phê duyệt, ACB đào tạo nghiệp vụ thẩm định nội bộ, nhân viên thẩm định trước đào tạo cho nhân viên thẩm định mới, hình thức đào tạo chỗ dựa kinh nghiệm truyền đạt lại, nhiên chưa thực thống quy chuẩn Do đó, nên thường xuyên thiết lập lớp đào tạo nghiệp vụ thẩm định tín dụng tín chấp tồn hệ thống ACB trung tâm đào tạo ACB, hướng dẫn cách nhận dạng chứng từ, thu thập thông tin, cách thức đánh giá khách hàng thông qua ngôn ngữ thể khách hàng, đào tạo thông tin ngành nghề kinh doanh mà đối tượng khách hàng phổ biến nộp hồ sơ để dễ dàng giao tiếp nhận diện khách hàng không trung thực việc khai báo thông tin… Chuyên viên phê duyệt cần đào tạo lớp nhận diện đánh giá khả trả nợ khách hàng, đánh giá rủi ro hồ sơ tín dụng, nắm thật chặt chẽ quy định sản phẩm, trao đổi lại với nhân viên thẩm định để làm rõ thắc mắc hồ sơ tín dụng 3.2.4.4 Xây dựng tổ tái kiểm tra khả trả nợ khách hàng định kỳ Đối với hình thức cấp tín dụng chấp, ngân hàng nhận tài sản làm bảo đảm, thông thường khách hàng thường phải có chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn rõ ràng (như mua nhà, đất, mua xe….) Nhưng riêng hình 93 thức cấp tín dụng tín chấp khơng có tài sản chấp nào, đồng thời tổ chức tín dụng thường khơng quy định việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng Mục đích vay tín chấp của khách hàng thường tiêu dùng, mua sắm vật dụng gia đình nên khơng u cầu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Chính việc sử dụng vốn vay kiểm tra khả trả nợ khách hàng sau giải ngân chưa ACB trọng quan tâm, khoản vay khách hàng chậm toán phát sinh nợ hạn trung tâm thu nợ ACB tiến hành kiểm tra lại nơi cư trú nơi làm việc khách hàng, việc làm tiến hành sau xảy nợ hạn, học viên đề xuất nên có biện pháp ngăn ngừa việc phát sinh nợ hạn trước tình hình tài khách hàng có xu hướng trở nên khơng tốt - Đối với sản phẩm cho vay tín chấp thấu chi tín chấp: Thành lập tổ tái kiểm tra trực thuộc Trung tâm tín dụng cá nhân Hội sở - phận tín chấp, tổ tái kiểm tra có nhiệm vụ định kỳ tháng kiểm tra lại cách gián tiếp hồ sơ vay vốn duyệt, tổ tiến hành kiểm tra, cập nhật lại thông tin thay đổi khách hàng: nơi cư trú, nơi làm việc, lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng (tại ACB tổ chức tín dụng khác) Kịp thời cập nhật lại thông tin thay đổi khách hàng, phục vụ cho việc tiếp thị thu nợ sau Nếu xem xét thấy thay đổi ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ tương lai khách hàng, tổ tái kiểm tra liên hệ với khách hàng trao đổi thêm kế hoạch nguồn trả nợ khách hàng tương lai, kế hoạch trả nợ chưa hợp lý trình cấp phê duyệt xem xét khả thu hồi nợ trước hạn khách hàng Chuyển hồ sơ qua trung tâm thu nợ cá nhân để thực việc thu nợ trước hạn - Đối với sản phẩm thẻ tín dụng tín chấp: Do sản phẩm thẻ tín dụng tín chấp sản phẩm thiết kế với mục đích mua sắm tiêu dùng nên việc rút tiền mặt khách hàng bị mức phí rút hiền mặt cao (hiện 4% số tiền rút mức tối tiểu 60.000 đồng) 94 thời gian tái kiểm tra lại thông tin khách hàng nên tiến hành theo định kỳ năm, tương tự hình thức cho vay tín chấp, tổ tái kiểm tra tiến hành cập nhật lại thông tin: nơi cư trú, nơi làm việc lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng (qua trung tâm thơng tin tín dụng nhà nước – CIC qua hệ thống ACB), từ đưa kiến nghị với cấp phê duyệt việc cho khách hàng tiếp tục sử dụng thẻ tín dụng chấm dứt việc sử dụng thẻ khách hàng Ngoài ra, ACB nên đưa hạn mức tối đa rút tiền mặt từ thẻ tín dụng tín chấp mình, điều hạn chế việc rút tiền mặt từ thẻ khách hàng, từ hạn chế phần rủi ro hình thức cấp tín dụng này, học viên kiến nghị giới hạn rút tiền mặt khách hàng tối đa 50% hạn mức thẻ khách hàng cấp (Ví dụ: hạn mức thẻ ACB cấp cho khách hàng 60 triệu đồng, khách hàng rút tối đa 30 triệu đồng hạn mức tín dụng này) Kết luận chƣơng 3: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng việc phát triển tín dụng cá nhân tín chấp Ngân hàng TMCP Á Châu trình bày chương với tồn tìm nguyên nhân tồn tại, từ chương vào kiến nghị giải pháp để góp phần pháp triển hoạt động tín dụng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân ACB thời gian tới, đồng thời giải pháp phát triển thiết kế sở xem xét rủi ro tín dụng, phát triển cách bền vững hoạt động tín chấp nên bên cạnh việc đề xuất giải pháp phát triển học viên đề xuất thêm biện pháp hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng này, để hoạt động ngày phát triển bền vững Tất đề xuất nhằm mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân ACB, từ góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ ACB trước đối thủ cạnh tranh sản phẩm tín dụng nước nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tới 95 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân thị trường động tiềm ẩn nhiều tiềm rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên ngân hàng biết kiểm soát rủi ro, có chiến lược tốt để phát triển hoạt động cho vay này, hứa hẹn lợi nhuận nguồn khách hàng lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng, thị trường lớn mà ngân hàng nước nhắm đến thị trường Việt Nam Luận văn nêu số khái niệm lý luận hoạt động tín dụng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân, phân tích hoạt động tín dụng tín chấp ACB 13 năm triển khai hoạt động này, từ đưa giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động tương lai, giúp ACB trở thành ngân hàng đứng đầu hoạt động tín dụng so với khối ngân hàng thương mại cổ phần cạnh tranh với ngân hàng nước Việt Nam, giúp ACB bước trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Mưa, 2011 Đại cương lịch sử triết học Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Đăng Dờn, 2005 Giáo trình tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất tài Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Lê Ca, 2011 Giải Pháp Phát Triển Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Tú, 2012 Giải Pháp Phát Triển Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu Luận văn Thạc sĩ Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến, 2009 Giáo trình Tài tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh hoạt động ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội 10 Ngân hàng nhà nước - Công văn 34/CV-NHNN1, Cho vay khơng có bảo đảm tài sản CBCNV và thu nợ từ tiền lương 11 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo thường niên 12 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 Báo cáo tài ngày 31/12/2012, thông tin cạnh tranh nội ngân hàng năm 2012 13 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo tài hợp nhất 14 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2010 Định hướng chiến lược phát triển 2011 2015 và tầm nhìn 2020 ACB 15 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2010,2011, 2012 Báo cáo nội hoạt động tín chấp 16 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 QĐ số 760/NVQĐ – KCN.13 ngày 23/05/2013 việc ban hành “Quy định sản phẩm cho vay Hỗ trợ tiêu dùng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân” 17 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 QĐ số 761/NVQĐ – KCN.13 ngày 23/05/2013 việc ban hành “Quy định sản phẩm thấu chi Hỗ trợ tiêu dùng tín chấp giành cho khách hàng cá nhân” 18 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 QĐ số 304/NVQĐ – KCN.13 ngày 06/03/2013 việc ban hành “Quy định cấp thẻ tín dụng khách hàng cá nhân” 19 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng số 105/NVCV – CSQLTD.13 ngày 30/01/2013 20 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 QĐ số 503/NVQĐ-KCN.11 ngày 05/05/2011 việc ban hành “Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụng khách hàng cá nhân” QP – 7.25 21 NHNN định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 22 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Bảo đảm tiền vay TCTD thông tư số 06/2000/TT-NHNN1 hướng dẫn thực nghị định số 178/1999/NĐ-CP 23 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Bảo đảm tiền vay TCTD thông tư số 06/2000/TT-NHNN1 hướng dẫn thực nghị định số 178/1999/NĐ-CP 24 Nghị số 11/NQCP ngày 24/02/2011, Chính sách thắt chặt tiền tệ 25 Quyết định số 266/2000/QĐ-NHNN1, Cho vay khơng có bảo đảm tài sản ngân hàng TMCP, Công ty tài chính cổ phần và ngân hàng liên doanh 26 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, V/v phân loại nợ, trích lập và sử dụng dụ phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ... luận phát triển tín dụng cá nhân tín chấp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân tín chấp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng. .. PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 67 3.1.1 Định hƣớng chung ngân hàng TMCP. .. dụng cá nhân tín chấp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu 3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG