Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH W5X LÊ PHƯƠNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH W5X LÊ PHƯƠNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP HCM – Năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hướng dẫn cho tơi nhiều kiến thức quý báu thời gian học trường Xin Chân thành cảm ơn ! Tác giả Lê Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Phương, xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thơng tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Tác giả Lê Phương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Nghiên Cứu Phạm Vi Nghiên Cứu Phương Pháp Nghiên Cứu Đóng Góp Của Luận Văn Cấu Trúc Của Luận Văn U CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG SAU KHỦNG HOẢNG 1.1 Khái Niệm Khủng Hoảng Tài Chính – Ngân Hàng Và Tái Cấu Trúc 1.2 Các Lý Thuyết Về Khủng Hoảng Tài Chính - Ngân Hàng 1.3 Các Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Tác Động Của Khủng Hoảng Kinh Tế Tài Chính Tồn Cầu Đến Tình Hình Tài Chính Của Hệ Thống Ngân Hàng Trên Thế Giới 1.4 Tái Cấu Trúc Tài Chính Hệ Thống Ngân Hàng 10 1.5 Kết Luận Chương I 21 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ĐẾN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 23 2.1 Tổng Quan Về Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu 23 2.2 Ngun Nhân Của Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu 25 2.3 Tái Cấu Trúc Tài Chính Ngân Hàng Mỹ Và Châu Âu Sau Khủng Hoảng 29 2.4 Tác Động Của Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu Đến Tình Hình Tài Chính Của Hệ Thống NHTM Việt Nam 32 2.4.1 Tác Động Trực Tiếp 32 2.4.2 Tác Động Gián Tiếp 33 iv 2.4.2.1 Nợ xấu NHTM gia tăng 34 2.4.2.2 Cổ Phiếu NHTM Giảm Mạnh 43 2.4.2.3 Khó khăn khoản NHTM: Phân tích theo mơ hình CAMELS 45 2.4.2.4 Làm Bộc Lộ Những Điểm Yếu Về Mơ Hình Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam 2.5 Kết Luận Chương II 54 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 56 3.1 Tái Cấu Trúc Vốn 56 3.1.1 Vốn Điều Lệ 56 3.1.2 Hệ Số An Toàn Vốn (CAR) 58 U 3.2 Tái Cấu Trúc Nợ Xấu 60 3.3 Tái Cấu Trúc Về Thanh Khoản 63 3.4 Mua Bán Và Sáp Nhập Các NHTM Yếu Kém Về Tài Chính 64 3.5 Kết Luận Chương III 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH TMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần CAR : (Capital Adequacy Ratio) Hệ số an toàn vốn TTCK : Thị trường Chứng khoán TTBĐS : Thị trường bất động sản BĐS : Bất động sản DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN : Doanh nghiệp MBS : (Mortgage Backed Securities) chứng khốn chấp bảo đảm CDO : (Collateralized debt obligations) nghĩa vụ nợ chấp hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Các cơng cụ tái cấu trúc tài hệ thống ngân hàng Các sách để ổn định tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng Tổng hợp biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng quốc gia Bảng 2.3 Tổng nguồn hỗ trợ vốn cho ngân hàng quốc gia G-20 Bảng 2.4 Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Bảng Phụ lục Tình trạng khoản NHTM lớn trước, sau khủng hoảng tài tồn cầu Vốn điều lệ ngân hàng nhỏ Những kiện trước bùng nổ khủng hoảng tài 2007 – 2008 Diễn biến khủng hoảng tài 2007 – 2008 Mỹ Các tổ chức tài Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Diễn biến khủng hoảng tài 2007 – 2008 quốc gia khác Những biện pháp mà Chính phủ Mỹ thực để đối phó khủng hoảng Những biện pháp mà Chính phủ quốc gia khác thực để đối phó khủng hoảng Lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Hình 2.1 Địn bẩy tài ngân hàng hàng đầu nước Mỹ Q1/2008 Hình 2.2 Từ khủng hoảng tài đến suy thối kinh tế Hình 2.3 Tỉ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng, 2002 – 2011 Hình 2.4 Tỉ lệ nợ xấu số ngân hàng, 2007 – 2011 Hình 2.5 Nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5) NH niêm yết, tính đến 31/12/2011 Hình 2.6 Tỉ lệ nợ xấu (nhóm 3,4,5) NH niêm yết, tính đến 31/12/2011 Hình 2.7 Cơ cấu nợ xấu NH niêm yết, tính đến 31/12/2011 Hình 2.8 Nợ nhóm NH niêm yết (triệu VND), tính đến 31/12/2011 Hình 2.9 Nợ nhóm NH niêm yết (triệu VND), tính đến 31/12/2011 Hình 2.10 Nợ nhóm NH niêm yết (triệu VND), tính đến 31/12/2011 Hình 2.11 Tỉ lệ nợ nhóm NH niêm yết tổng dư nợ, tính đến 31/12/2011 Hình 2.12 Chỉ số VN-Index giai đoạn 2007 - 2011 Hình 2.13 Giá cổ phiếu ACB, 2007 - 2011 Hình 2.14 Giá cổ phiếu STB, 2007 - 2011 Hình 2.15 Tỷ lệ cho vay/(huy động/ tài sản/ GDP) NHTM số quốc gia Hình 2.16 Tỉ lệ cho vay/huy động (LDR) nhóm NH niêm yết, tính đến 31/12/2011 Hình 2.17 Cơ cấu tiền gửi khách hàng NHTM 30/9/2011 Hình 2.18 Cơ cấu cho vay NHTM niêm yết tính đến 31/12/2011 Hình 2.19 Tình trạng khoản NHTM lớn trước, sau khủng hoảng tài tồn cầu Hình 3.1 Quy mơ ngành ngân hàng số quốc gia Hình 3.2 Chỉ số CAR NHTM Việt Nam, 2011 83 New Century Tổng thu nhập (năm Cổ 417 Nộp đơn phá sản phiếu Financial 2006): triệu 90% giá trị (tháng theo chương 11 Corp đôla Giá bán thị 03/2007) Giá trị Luật Phá sản Mỹ trường: 1,75 tỷ đôla thị trường giảm Số lượng nhân viên: xuống cịn 55 7.200 người Là tập triệu đơla đồn cho vay chuẩn lớn Mỹ 10 Ameri Bank Tổng tài sản: 115 Tiền gửi khách 19/09/2008: Tập triệu đơla hàng: 102 triệu đồn Bảo hiểm đơla Chi phí 42 Tiền gửi Liên triệu đơla cho quỹ Bang Mỹ FDIC bảo hiểm tiền gửi 11 Washington Mututal Inc tiếp quản Tổng tài sản: 307 tỷ Thua lỗ 53 tỷ 26/09/2008: đơla Washington đơla từ tháng Chính phủ tiếp Mutual ngân hàng 6/2008 quản sau tiết kiệm lớn bán lại cho JP Mỹ Morgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ đôla 84 12 Wachovia Là ngân hàng lớn Giá cổ phiếu 30/09/2008: bị thứ Mỹ Tổng tài Wachovia sụt bán lại cho Citi sản: 327,9 tỷ đôla giảm tới 81,6%, Group với giá cịn 1,84 USD/ cổ 2,16 tỷ đơla phiếu Thua lỗ 9,7 tỷ đôla nửa đầu năm Nguồn: Saga.vn (2008) Bảng 4: Diễn biến khủng hoảng tài 2007 – 2008 quốc gia khác Quốc gia Anh Thời gian 14/9/2007 Sự kiện Ngân hàng Northern Rock - ngân hàng lớn thứ Anh gặp vấn đề nghiêm trọng khả khoản liên quan đến khủng hoảng cho vay chuẩn Lần kỷ, khách hàng ùn ùn kéo đến bủa vây để đòi rút tiền 21/9/2007 Ngân hàng HSBC thơng báo đóng cửa đơn vị cho vay chuẩn Mỹ, ghi nhận mức lỗ 880 triệu USD 85 15/11/2007 Ngân hàng Barclays thông báo lỗ 1,3 tỷ bảng chuẩn khoản cho vay chuẩn 16/11/2007 Tổng giám đốc Northern Rock từ chức 20/11/2007 Cổ phiếu ngân hàng cho vay chấp Paragon giảm gần 40% 22/11/2007 Ngân hàng Kensington dừng toàn hoạt động cho vay chấp chuẩn điều kiện thị trường Thụy Sĩ 17/2/2008 Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock 6/3/2008 Quỹ đầu tư Peloton Capital phá sản 28/9/2008 Ngân hàng Bradford & Bingley sụp đổ 7/10/2008 Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng 30/1/2008 Ngân hàng lớn Thụy Sĩ UBS cơng bố trích lập dự phịng tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập dự phịng lên 18,4 tỷ USD thất liên quan đến khủng hoảng cho vay cầm cố 1/10/2007 Ngân hàng Credit Suisse thông báo kết kinh doanh bị “ảnh hưởng tiêu cực” biến động thị trường 30/10/2007 Ngân hàng UBS báo cáo thua lỗ quý thứ ba 726 triệu franc Thụy Sĩ (624,8 triệu USD) Đức 14/2/2008 Ngân hàng UBS xác nhận lỗ 18,4 tỷ USD 7-9/2007 Ngân hàng IKB Đức trở thành ngân hàng châu Âu chịu ảnh hưởng khoản đầu tư xấu thị trường cho vay chuẩn Mỹ Trong đó, Ngân hàng SachsenLB Đức phải nhận cứu trợ từ phủ 86 28/2/2008 Ngân hàng DZ Bank Đức đưa vào danh sách nạn nhân khủng hoảng cho vay chuẩn với tổng giá trị tài sản giá 1,36 tỷ euro 29/4/2008 Deutsche Bank lần năm năm công bố khoản thua lỗ trước thuế sau buộc phải trích lập dự phịng 4,2 tỷ USD cho khoản nợ xấu chứng khoán đảm bảo khoản thấp bất động sản 31/7/2008 Deutsche Bank cơng bố khoản trích lập dự phịng 3,6 tỷ USD, nâng tổng số tiền ngân hàng lên 11 tỷ USD Deutsche Bank trở thành 10 nạn nhân lớn khủng hoảng tín dụng tồn cầu Hà Lan 9/8/2007 Ngân hàng NIBC công bố lỗ 137 triệu Euro thiệt hại khoản chứng khoán đảm bảo tài sản Mỹ, hỗn kế hoạch IPO vơ thời hạn Pháp 9/8/2007 Ngân hàng BNP Paribas ngăn không cho nhà đầu tư rút tiền mặt trị giá 2,2 tỷ USD từ quỹ khơng thể tính tốn giá trị quỹ tình trạng hỗn loạn thị trường cho vay chuẩn Đan Mạch 6/10/2008 Chính phủ Đan Mạch thông báo kế hoạch bảo hiểm tất khoản tiền gửi ngân hàng số khoản vay liên ngân hàng Iceland 6/10/2008 Quốc hội thông qua luật cho phép phủ quốc hữu hóa, hợp nhất, buộc ngân hàng ốm yếu phá sản 12/10/2008 Chính phủ Iceland có nguy sụp đổ khủng hoảng tài 87 29/10/2007 Nhật Bản Mitsubishi UFJ Financial Group Inc - Ngân hàng lớn Nhật Bản thông báo lỗ 260 triệu USD khoản đầu tư chuẩn - sáu lần so với công bố trước 10/10/2008 Cơng ty Yamato Life phá sản, xem nạn nhân trực tiếp Nhật Bản từ hậu khủng hoảng chấp chuẩn Mỹ Autralia 17/11/2008 Nhật thông báo suy thối 17/12/2007 Cuộc khủng hoảng tín dụng lan sang châu Úc với nạn nhân Tập đoàn Centro Properties, chủ sở hữu phố buôn bán lớn Mỹ Úc sau tập đoàn đưa cảnh báo lợi nhuận giảm Cổ phiếu Centro Properties tụt giá 70% giao dịch Sydney Nguồn: http://riskviews.com/timeline-of-the-global-financial-crisis Bảng 5: Những biện pháp mà Chính phủ Mỹ thực để đối phó khủng hoảng Thời gian 17/8/2007 Sự kiện Cục dự trữ liên bang phải hạ mức hệ số chiếu khấu 50 điểm từ mức 6.25% xuống 5.75% 88 15-17/10/2007 Liên minh ngân hàng Mỹ hỗ trợ phủ thơng báo lập siêu quỹ trị giá 100 tỷ USD để mua lại chứng khoán đảm bảo tài sản chấp mà giá trị thị trường bị sụt giảm khủng hoảng vay chuẩn Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Ben Bernake Bộ trưởng Bộ tài Mỹ đưa cảnh báo mối nguy hiểm việc vỡ bong bóng bất động sản 31/10/2007 Cục dự trữ liên bang hạ lãi suất quỹ liên bang 25 điểm xuống 4.5% 11/2007 Cục dự trữ liên bang bơm thêm 41 tỷ USD cho ngân hàng vay với lãi suất thấp Đây lần xuất tiền lớn cục dự trữ liên bang kể từ 19 tháng năm 2001 (50.35 tỷ USD) 16/3/2008 Cục dự trữ liên bang phải cung cấp 30 tỷ USD để trợ giúp khoản lỗ Bear Stearn 11/7/2008 Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp 7/9/2008 Cục dự trữ liên bang dành quyền kiểm sốt hai tập đồn Fannie Mae Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ 17/9/2008 Cục dự trữ liên bang Mỹ cho AIG vay 85 tỷ USD để giúp công ty tránh phá sản 20-21/9/2008 Công bố chi tiết kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hàng Goldman Sachs Morgan Stanley chuyển đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu kết thúc mơ hình ngân hàng đầu tư Phố Wall 23/9/2008 Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG Lehman nghi ngờ có gian lận khủng hoảng tài Mỹ 89 25/9/2008 Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đoạt quyền kiểm sốt WaMu sau bán tài sản ngân hàng tiết kiệm lớn Mỹ cho JPMorgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ USD 1/10/2008 Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25) với số điểm thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp cá nhân (tính làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD 3/10/2008 Tổng thống George W Bush ký đạo luật khẩn cấp ổn định kinh tế, bơm 700 tỉ đô la để mua lại tài sản ngân hàng gặp khó khăn 6/10/2008 tháng 10: FED cơng bố cung cấp 900 tỷ USD dạng khoản vay tiền mặt ngắn hạn cho ngân hàng 7/10/2008 FED cho vay khẩn cấp khoảng 1,3 ngàn tỉ đô la cho cơng ty ngồi ngành tài 14/10/2008 Chính phủ Mỹ thức bơm 700 tỷ USD có kế hoạch bơm thêm 250 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng Mỹ ngân hàng đồng ý tham gia chương trình nhận nửa tổng số quỹ: 1) Bank of America, 2) JPMorgan Chase, 3) Wells Fargo, 4) Citigroup, 5) Merrill Lynch, 6) Goldman Sachs, 7) Morgan Stanley, 8) Bank of New York Mellon and 9) State Street 9/11/2008 Tập đoàn bảo hiểm khổng lồ AIG có thêm hỗ trợ tài Chính phủ Mỹ, nâng tổng khoản tiền nhận cứu trợ lên 150 tỷ USD (khoản cứu trợ ban đầu 85 tỷ USD) 12/11/2008 Từ bỏ kế hoạch dùng phần 700 tỷ USD mua lại khoản nợ xấu ngân hàng Thay vào đó, phủ tập trung mua cổ phiếu tổ chức cho vay gặp khó khăn 90 24/11/2008 Chính phủ Mỹ đồng ý giải cứu Citigroup theo kế hoạch chi tiết mà bơm 20 tỷ USD vào Citigroup, đưa tổng số tiền hỗ trợ ngân hàng lên 45 tỷ USD 13/1/2009 Tổng thống đắc cử Mỹ B.Obama yêu cầu QH nước giải ngân tiếp 350 tỷ USD Chương trình cứu trợ tài sản gặp khó khăn (TARP) trị giá 700 tỷ USD giúp nước Mỹ đối phó khủng hoảng tài 15/1/2009 Thượng viện Mỹ bỏ phiếu chấp thuận cho Chính phủ giải ngân tiếp 350 tỷ USD kích thích kinh tế với tỷ lệ phiếu thuận/phiếu chống 52/42 Một nửa cịn lại gói kích thích kinh tế 700 tỷ USD chấp thuận để mua lại tài sản gặp khó khăn Mỹ 2/2009 Bộ trưởng Tài Mỹ Timothy Geithner trình bày kế hoạch cứu trợ ngân hàng toàn diện trị giá 1,5 nghìn tỷ USD với mục tiêu hâm nóng lại thị trường tín dụng, củng cố ngân hàng hỗ trợ tích cực cho người sở hữu nhà doanh nghiệp nhỏ; đồng thời với việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình Nguồn: http://riskviews.com/timeline-of-the-global-financial-crisis Bảng 6: Những biện pháp mà Chính phủ quốc gia khác thực để đối phó khủng hoảng Thời gian Sự kiện 91 Anh 17/2/2008 Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock 7/10/2008 Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng 13/10/2008 Chính phủ Anh bắt đầu q trình quốc hữu hóa cách bơm 37 tỷ bảng vào ba ngân hàng lớn Anh Chính phủ Anh sở hữu phần lớn cổ phần Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) 40% cổ phần Lloyds HBOS 6/11/2008 Ngân hàng Anh giảm lãi suất từ 4,5% xuống 3% - mức thấp kể từ năm 1955 24/11/2008 Chính phủ Anh cơng bố cắt giảm tạm thời thuế giá trị gia tăng từ 17,5% xuống 15% Đức 13/10/2008 Đức phê duyệt kế hoạch bơm 500 tỷ euro vào thị trường tín dụng Các ngân hàng tiếp cận nguồn quỹ phải giảm lương giám đốc xuống 500 ngàn euro khơng có tiền thưởng, toán cổ tức Pháp 13/10/2008 Tổng thống Pháp, Nicolas Sarkozy, cam kết 360 tỷ euro giúp ngân hàng Pháp tăng khoản 4/12/2008 Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy tung kế hoạch kích thích kinh tế 26 tỷ euro để giúp Pháp chống lại khủng hoảng tài chính, số tiền chi cho đầu tư khu vực công cộng khoản vay cho nhà sản xuất tơ gặp khó khăn Đan Mạch 6/10/2008 Chính phủ Đan Mạch thơng báo kế hoạch bảo hiểm tất khoản tiền gửi ngân hàng số khoản vay liên ngân hàng Iceland 6/10/2008 Quốc hội thơng qua luật cho phép phủ quốc hữu hóa, hợp nhất, buộc ngân hàng ốm yếu phá sản 92 20/11/2008 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phê duyệt cho Iceland vay 2,1 tỷ USD sau hệ thống ngân hàng nước sụp đổ vào tháng Mười Đây lần IMF cho vay quốc gia Tây Âu kể từ năm 1976 Liên Minh Châu Âu 8/10/2008 Các quốc gia châu Âu đồng loạt cắt giảm lãi suất để kích thích kinh tế 6/11/2008 Ngân hàng Trung ương châu Âu làm giảm lãi suất khu vực đồng euro từ 3,75% xuống 3,25% 26/11/2008 Ủy ban châu Âu tung kế hoạch phục hồi kinh tế trị giá 200 tỷ euro với mục tiêu kích thích chi tiêu tăng cường niềm tin người tiêu dùng 11/12/2008 Ngân hàng Trung ương châu Âu lại tiếp tục giảm lãi suất Nhật Bản 24/12/2008 Chính phủ Nhật Bản chấp thuận ngân sách 88,5 nghìn tỷ yên, để giúp tài trợ chương trình 12 nghìn tỷ n kích thích tài Nguồn: Nguồn: http://riskviews.com/timeline-of-the-global-financial-crisis Hệ Số An Tồn Vốn (CAR) Để đối phó với khủng hoảng tương lai, hệ số an toàn vốn (CAR) xem công cụ đắc lực Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài tồn cầu hệ lụy lâu dài chúng hệ thống tài ngân hàng tồn giới, Ủy ban Basel cơng bố tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu áp dụng cho ngân hàng thương mại Basel vào ngày 12/9/2010 Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR) thước đo độ an toàn vốn ngân hàng, thường dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống Qua hệ số xác định khả ngân hàng toán khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay 93 nói cách khác, ngân hàng đảm bảo hệ số tức tự tạo đệm chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền Từ Basel đến Basel hành trình dài củng cố hồn thiện khả ứng phó với rủi ro hệ thống ngân hàng dựa vào tiêu chuẩn tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu trước diễn biến ngày phức tạp môi trường tài ngân hàng tồn cầu Basel Năm 1974, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng thành lập nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng Mặc dù vậy, đến năm 1988, Uỷ ban Basel giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà thường đề cập hiệp ước Basel Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu 8% Basel không phổ biến bắt buộc áp dụng nước thành viên G7 mà nhiều nước khác giới tự nguyện tham gia Nội dung cốt lõi Basel yêu cầu ngân hàng phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tính tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (RWA) mức an tồn 8% Ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% Một thành tựu khác Basel đưa định nghĩa mang tính quốc tế loại vốn ngân hàng Theo đó, vốn ngân hàng chia thành loại: Vốn cấp 1: vốn sẵn có chắn khoản dự phịng cơng bố gồm: vốn chủ sở hữu vĩnh viễn (vốn điều lệ vốn cổ phần phổ thông), vốn dự trữ công bố (lợi nhuận khơng chia); lợi ích thiểu số (minorrity interest) cơng ty có hợp báo cáo tài chính; lợi kinh doanh (Goodwill) Vốn cấp 2: nguồn vốn bổ sung có độ tin cậy thấp như: vốn tăng đánh giá lại tài sản, khoản dự phòng tổn thất chung, vốn bổ sung từ công cụ 94 nợ hỗn hợp (trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi số công cụ nợ thứ cấp), đầu tư tài vào cơng ty tổ chức tài khác Vốn cấp 3: khoản vay ngắn hạn Rõ ràng, khả chủ động việc sử dụng nguồn vốn nói để ứng phó với rủi ro giảm dần từ vốn cấp đến vốn cấp 3, đó, độ tin cậy vốn cấp với việc ứng phó rủi ro thấp Chính vậy, Basel đặt tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Cũng vốn cấp vốn có độ tin cậy thấp nên xác định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) thường xét đến vốn cấp vốn cấp Về hệ số rủi ro tài sản, Basel đưa mức rủi ro cho loại tài sản 0%, 20%, 50% 100% tương ứng với khoản cho vay phủ, ngân hàng hay doanh nghiệp Với quy định vậy, thấy Basel đo lường rủi ro cách cào sơ sài tỷ lệ rủi ro không phụ thuộc vào quy mô vốn vay, hệ số tín nhiệm khách hàng vay Hơn nữa, Basel tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” mà không ý đến biện pháp quản lý rủi ro khác, đặc biệt chưa đề cập đến rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động) Basel Vì lý kể trên, quý 4/2003, phiên hiệp ước Basel hoàn thiện (gọi Basel 2) có hiệu lực từ tháng 1/2007 kết thúc thời gian chuyển đổi đến năm 2010 Ngoài mục tiêu Basel 1, Basel nhấn mạnh vào việc đẩy mạnh thực thi thông lệ thiết lập nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro, đặc biệt hướng nhiều vào việc giám sát, kiểm sốt cơng bố thơng tin, số liệu nội Basel dựa trụ cột chính, đó, trụ cột thứ liên quan đến việc trì vốn bắt buộc Theo trụ cột này, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% Các định nghĩa vốn cấp 1, vốn cấp vốn cấp khơng có thay đổi Tuy nhiên, việc xác định hệ số rủi ro tài sản có thay đổi: thay quy định hệ số 95 rủi ro từ 0% - 100% ưu đãi với nước thuộc OECD, Basel quy định hệ số rủi ro từ 0% - 150% không đặc quyền với nước OECD Bên cạnh đó, hệ số rủi ro khơng áp dụng cứng nhắc quy định Basel mà chi tiết theo độ nhạy cảm rủi ro loại phụ thuộc vào hệ số tín nhiệm đối tượng Ngồi ra, theo Basel 2, mẫu số cơng thức tính hệ số an tồn vốn CAR bao gồm phần: tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro tín dụng cộng với 12,5 lần tổng vốn quy định cho dự phòng rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Chẳng hạn, tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng 1000 USD, vốn quy định phòng ngừa rủi ro thị trường 10 USD, vốn quy định tối thiểu để phòng ngừa rủi ro tác nghiệp 20 USD mẫu số để xác định tỷ lệ vốn tối thiểu là: 1000 + (10 + 20) x 12,5 = 1375 USD Điều có nghĩa ngân hàng phải cần nhiều vốn tự có để thoả mãn tỷ lệ tối thiểu 8% Trụ cột thứ thứ liên quan đến quy trình đánh giá hoạt động tra, giám sát công bố thông tin Tuy không trực tiếp tác động đến việc tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu song quy định đòi hỏi công khai, minh bạch, quán phù hợp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, quy định có ảnh hưởng gián tiếp đến việc phân loại tài sản, phân loại vốn, tỷ lệ rủi ro đặc biệt chuẩn mực kế toán liên quan đến khoản mục vốn tài sản bảng cân đối tài khoản ngoại bảng Theo đó, quy định trước hết ảnh hưởng đến việc xác định khoản mục cách tính hệ số an toàn vốn ngân hàng thuộc quốc gia thành viên WTO Vì thế, việc đáp ứng tiêu chuẩn Basel an tồn vốn tối thiểu hồn tồn khơng đơn giản Basel 3: Nội dung bao hàm Basel là: Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5% Nâng tỷ lệ vốn cấp tối thiểu từ 4% lên 6% Bổ sung vốn đệm dự phịng tài đảm bảo vốn chủ sở hữu 2,5% Tùy theo bối cảnh quốc gia, tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa suy giảm theo chu kỳ kinh tế thiết lập với tỷ lệ từ - 2,5% phải đảm bảo vốn chủ sở hữu phổ thơng (common equity) Phần vốn dự phịng 96 địi hỏi trường hợp có tăng trưởng tín dụng nóng, nguy dẫn đến rủi ro cao hoạt động tín dụng cách có hệ thống Ngồi ra, Basel cịn đưa biện pháp giám sát chặt chẽ ngân hàng nhằm ngăn chặn việc lạm dụng chia thưởng, chia cổ tức cao bối cảnh tình trạng tài tỷ lệ an tồn vốn khơng đảm bảo Basel đồng thời rà soát lại tiêu chuẩn (định nghĩa) vốn cấp 1, vốn cấp loại bỏ khoản vốn không đủ tiêu chuẩn giám sát tiêu an toàn vốn tối thiểu Như vậy, thấy rằng, loại trừ khoản vốn đệm phịng ngừa rủi ro tài 2,5%, tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu khơng thay đổi (vẫn 8%) Tuy nhiên, kết cấu loại vốn có thay đổi đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng vốn cấp 1, đồng thời tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu phổ thơng vốn cấp Nếu tính đầy đủ khoản vốn đệm dự phòng suy giảm tài dự phịng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế tỷ lệ vốn chủ sở hữu điều chỉnh tăng từ 2% (Basel 2) tăng lên thành 9,5% (4,5% + 2,5% + 2,5%) Basel Nếu loại trừ phần vốn đệm chống chu kỳ kinh tế 2,5% (khơng bắt buộc điều kiện bình thường) mức tối thiểu vốn chủ phải đạt mức 7% Bên cạnh đó, số khoản trước tính vào vốn chủ sở hữu phải bóc tách khơng đủ điều kiện coi vốn chủ sở hữu Chẳng hạn, khoản vốn vượt giới hạn 15% đầu tư vào tổ chức tài khác, khoản vốn có nguồn gốc từ số thuế thu nhập lưu kỳ (hỗn lại) Vì thế, u cầu nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu tốn khơng đơn giản nhiều ngân hàng xét bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều biến động (Nguyễn Văn Hiệu, 2011) Các tiêu chuẩn Basel khơng có hiệu lực Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Bảng sau cho thấy lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel 3: Bảng 7: Lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối 3,5% 4.0% 4,5% 2016 4,5% 2017 4,5% 2018 4,5% 2019 4,5% 97 thiểu Vốn đệm dự phòng Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25% 3,5% 4% 1,875% 2,5% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7% Loại trừ khỏi vốn chủ sở 20% 40% 60% 80% 100% 100% 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5 hữu khoản vốn không đủ tiêu chuẩn Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản không đủ Thực theo lộ trình 10 năm năm 2013 tiêu chuẩn Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện quốc gia: mức từ 0% - 2,5% Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/ ... Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam 2.5 Kết Luận Chương II 54 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 56 3.1 Tái Cấu Trúc Vốn 56... nhất: Một là, tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; Hai là, cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc tài ngân hàng thương mại (NHTM), tổ chức tài chính; Ba là, tái cấu trúc doanh... thuyết tái cấu trúc tài hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng Chương Phân tích tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến hệ thống tài giới tình hình tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Giải pháp tái cấu