Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG GỐM SỨ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG GỐM SỨ BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Mã số: Thương mại 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế cơng trình nghiên cứu thân, đút kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các thông tin số liệu sử dụng luận văn hoàn tồn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Người cam đoan Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ sơ đồ Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển xuất gốm sứ bền vững 1.1 Bàn khái niệm phát triển bền vững 1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững giới 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Việt Nam 1.1.3 Nội dung phát triển bền vững 1.1.4 Vai trò phát triển xuất bền vững 1.2 Thị trường gốm sứ giới Việt Nam 1.2.1 Tìm hiểu sản xuất tiêu thụ gốm sứ giới 1.2.2 Một số thị trường tiêu thụ gốm sứ lớn giới 1.2.3 Tình hình sản xuất gốm sứ Việt Nam 11 1.2.4 Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 12 1.2.5 Thị trường xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam 14 1.3 Kinh nghiệm phát triển xuất bền vững gốm sứ số quốc gia địa phương 17 1.3.1 Gốm sứ Giang Tây - Trung Quốc 17 1.3.2 Gốm sứ Ý 18 1.3.3 Gốm sứ Bát Tràng 19 1.3.4 Gốm Vĩnh Long 20 1.3.5 Kinh nghiệm phát triển bền vững rút cho gốm sứ Bình Dương 21 Kết luận chương 23 Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương 24 2.1 Giới thiệu ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương 24 2.1.1 Giới thiệu Bình Dương 24 2.1.2 Tiềm phát triển xuất gốm sứ Bình Dương 25 2.1.3 Lịch sử hình thành gốm sứ Bình Dương 30 2.2 Phân tích thực trạng xuất gốm sứ Bình Dương giai đoạn vừa qua 34 2.2.1 Thực trạng xuất gốm sứ Bình Dương giai đoạn 2006-2010 34 2.2.2 Phân tích thực trạng xuất gốm sứ Bình Dương theo chủng loại mặt hàng 38 2.2.3 Phân tích kim ngạch xuất gốm sứ Bình Dương theo thị trường 39 2.2.4 Giới thiệu doanh nghiệp xuất gốm sứ điển hình tỉnh Bình Dương 40 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất bền vững gốm sứ Bình Dương 41 Kết luận chương 61 Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất bền vững gốm sứ Bình Dương giai đoạn 62 3.1 Mục đích xây dựng giải pháp 62 3.2 Căn xây dựng giải pháp 62 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất bền vững gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đoạn 63 3.3.1 Giải pháp áp dụng công nghệ 63 3.3.2 Giải pháp mặt bằng, tăng cường liên kết cho doanh nghiệp 68 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 71 3.3.4 Giải pháp mẫu mã bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm 73 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động marketing mở rộng thị trường 75 3.3.6 Giải pháp phương thức kinh doanh 81 3.3.7 Giải pháp vốn 82 3.4 Một số kiến nghị 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CFR Tiền hàng tiền cước CIF Tiền hàng, bảo hiểm cước CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa EU Liên minh Châu Âu EXW Giao xưởng FOB Giao lên tàu ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hóa L/C Thư tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 12 Bảng 1.2 : Thị trường xuất chủ yếu hàng gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2007-1010 15 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp sản lượng khoáng sản từ năm 1997-2007 27 Bảng 2.2: Các mỏ cao lanh hiệu lực khai thác 28 Bảng 2.3: Tổng hợp trữ lượng, sản lượng khai thác đến năm 2010 29 Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất gốm sứ Bình Dương so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa Bình Dương giai đoạn 2006-2010 35 Bảng 2.5: Tỷ trọng kim ngạch xuất gốm sứ Bình Dương so với tổng kim ngạch xuất gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất gốm sứ Bình Dương theo thị trường 39 Bảng 2.7: Máy móc thiết bị cơng ty 42 Bảng 2.8: Phương pháp nung sản phẩm 43 Bảng 2.9: Chất lượng sản phẩm 44 Bảng 2.10: Việc cấp chứng ISO công ty 45 Bảng 2.11: Sản phẩm chủ yếu sản xuất doanh nghiệp 46 Bảng 2.12: Nguồn nguyên liệu thu mua từ đâu 47 Bảng 2.13: Tình hình mặt sản xuất 49 Bảng 2.14: Trình độ cơng nhân 50 Bảng 2.15: Trình độ nhân viên 50 Bảng 2.16: Tổng số công nhân viên 51 Bảng 2.17: Chế độ phúc lợi doanh nghiệp 52 Bảng 2.18: Nguồn nhân lực công ty 52 Bảng 2.19: Đăng ký sở hữu trí tuệ cho sản phẩm 53 Bảng 2.20: Kiểu dáng, hoa văn có từ đâu 54 Bảng 2.21: Giá bán sản phẩm 55 Bảng 2.22: Loại hình kinh doanh 56 Bảng 2.23: Hình thức tham gia quảng bá cho sản phẩm 57 Bảng 2.24: Điều kiện thương mại xuất 58 Bảng 2.25: Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phát triển bền vững Biểu đồ 1.1: Kim ngạch nhập gốm sứ vào EU Sơ đồ 1.2: Kim ngạch nhập gốm sứ vào EU theo thị trường năm 2010 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch nhập gốm sứ vào Mỹ Biểu đồ 1.3: Kim ngạch nhập gốm sứ vào Nhật Bản 10 Sơ đồ 2.1: Sản phẩm xuất doanh nghiệp 38 Sơ đồ 3.1: Xử lý, tái sử dụng lượng 66 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH gốm sứ cao cấp Minh Long I 72 đ) Xây dựng e) Sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy xe có động khác g) Vận tải, kho bãi Điều Ngân hàng thương mại nhận bảo lãnh vay vốn Ngân hàng thương mại nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp Việt Nam bao gồm: ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nước Điều Điều kiện để doanh nghiệp bảo lãnh vay vốn Thuộc đối tượng quy định Điều Quy chế Có dự án đầu tư có hiệu quả, có khả hồn trả vốn vay Dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định định bảo lãnh theo quy định Quy chế Có tối thiểu 15% vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tư Tại thời điểm đề nghị bảo lãnh, nợ xấu tổ chức tín dụng Điều Phạm vi bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam bảo lãnh phần toàn khoản vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại (tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư dự án) sở kết thẩm định dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khả tài bên Bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam bao gồm nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi khoản vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Điều Thời hạn hiệu lực bảo lãnh vay vốn Thời hạn bảo lãnh vay vốn xác định phù hợp với thời hạn vay vốn doanh nghiệp ngân hàng thương mại theo Hợp đồng tín dụng thời gian thực thủ tục để thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thời hạn hiệu lực chứng thư bảo lãnh khoảng thời gian xác định từ phát hành chứng thư bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi chứng thư bảo lãnh đến thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định Điều 15 Quy chế Thời hạn hiệu lực chứng thư bảo lãnh vay vốn gia hạn bên thỏa thuận sở việc gia hạn nợ ngân hàng thương mại với doanh nghiệp Điều Giới hạn bảo lãnh vay vốn Mức bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp tối đa không vượt 5% vốn điều lệ thực có Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tổng mức bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho doanh nghiệp tối đa không vượt lần so với vốn điều lệ thực có Ngân hàng Phát triển Việt Nam Điều Phí bảo lãnh vay vốn Phí bảo lãnh vay vốn bao gồm: a) Phí thẩm định hồ sơ đề nghị bảo lãnh vay vốn: 500.000 đồng cho hồ sơ nộp cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam với hồ sơ đề nghị bảo lãnh vay vốn b) Phí bảo lãnh vay vốn: 0,5%/năm tính số tiền bảo lãnh Sử dụng phí bảo lãnh vay vốn: số tiền phí bảo lãnh vay vốn thu được, Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng sau: a) Trích 75% để hình thành quỹ dự phịng rủi ro bảo lãnh vay vốn b) Trích 25% vào thu nhập Ngân hàng Phát triển Việt Nam Điều 10 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh vay vốn Hồ sơ đề nghị bảo lãnh vay vốn gồm: a) Giấy đề nghị bảo lãnh vay vốn doanh nghiệp lập b) Dự án đầu tư có hiệu quả, có khả hồn trả vốn vay ngân hàng thương mại thẩm định có văn chấp thuận cho vay c) Các tài liệu có liên quan chứng minh doanh nghiệp có đủ điều kiện bảo lãnh vay vốn theo quy định Điều Quy chế Doanh nghiệp cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động bảo lãnh vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp Điều 11 Biện pháp bảo đảm cho hoạt động bảo lãnh vay vốn Doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam Các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh vay vốn bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, sử dụng tài sản hình thành tương lai để chấp bảo đảm bảo lãnh biện pháp bảo đảm khác (nếu có) theo quy định Pháp luật giao dịch bảo đảm Tài sản doanh nghiệp để bảo đảm bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam không sử dụng làm tài sản bảo đảm cho giao dịch khác Điều 12 Trình tự thủ tục bảo lãnh vay vốn Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để thực dự án sản xuất kinh doanh lập hồ sơ vay vốn gửi ngân hàng thương mại để đề nghị vay vốn theo quy định Ngân hàng thương mại thực thẩm định điều kiện vay vốn doanh nghiệp theo chế cho vay ngân hàng thương mại khách hàng theo quy định xem xét chấp thuận cho vay Căn hồ sơ vay vốn chấp thuận cho vay ngân hàng thương mại, doanh nghiệp lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh theo quy định Điều 10 Quy chế gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định điều kiện bảo lãnh để định việc bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại Thời gian thẩm định Ngân hàng Phát triển Việt Nam tối đa 30 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ Trường hợp không chấp thuận bảo lãnh, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thông báo văn cho doanh nghiệp giải thích rõ lý khơng chấp thuận Điều 13 Hợp đồng bảo lãnh vay vốn Hợp đồng bảo lãnh vay vốn bên thỏa thuận bao gồm nội dung sau: a) Tên, địa Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh nghiệp b) Địa điểm, thời điểm ký hợp đồng bảo lãnh vay vốn c) Số tiền, thời hạn hiệu lực phí bảo lãnh vay vốn d) Mục đích, nội dung bảo lãnh vay vốn đ) Điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh e) Biện pháp bảo đảm bảo lãnh, giá trị tài sản bảo đảm g) Quyền nghĩa vụ bên h) Thỏa thuận hoàn trả doanh nghiệp sau Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nghĩa vụ bảo lãnh i) Thỏa thuận giải tranh chấp phát sinh k) Những thỏa thuận khác Khi có thay đổi điều khoản hợp đồng tín dụng, doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét chấp thuận việc điều chỉnh hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ bên có liên quan thỏa thuận Điều 14 Chứng thư bảo lãnh Bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực văn hình thức chứng thư bảo lãnh Nội dung chứng thư bảo lãnh bao gồm: a) Tên, địa Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp b) Ngày phát hành thư bảo lãnh, số tiền bảo lãnh c) Điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh d) Thời hạn hiệu lực chứng thư bảo lãnh đ) Ngoài nội dung nêu trên, chứng thư bảo lãnh có nội dung khác quyền, nghĩa vụ bên, giải tranh chấp thỏa thuận khác Chứng thư bảo lãnh sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ bên có liên quan thỏa thuận Điều 15 Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh vay vốn Nghĩa vụ bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam chấm dứt trường hợp sau: Doanh nghiệp thực trả nợ đầy đủ ngân hàng thương mại Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực xong nghĩa vụ bảo lãnh theo chứng thư bảo lãnh với ngân hàng thương mại Việc bảo lãnh vay vốn huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác có thỏa thuận bên có liên quan Thời hạn hiệu lực bảo lãnh vay vốn hết Ngân hàng thương mại đồng ý miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định pháp luật Theo thỏa thuận bên Điều 16 Quyền nghĩa vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam có quyền a) Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh b) Chấp nhận từ chối đề nghị bảo lãnh, sửa đổi bổ sung, gia hạn huỷ bỏ bảo lãnh cho doanh nghiệp c) Thu phí bảo lãnh theo quy định d) Yêu cầu ngân hàng thương mại chấm dứt cho vay thu hồi nợ trước hạn thấy doanh nghiệp vi phạm hợp đồng bảo lãnh, vi phạm hợp đồng tín dụng vi phạm pháp luật đ) Phối hợp với ngân hàng thương mại kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay tài sản hình thành từ vốn vay doanh nghiệp để đảm bảo sử dụng vốn tài sản hình thành từ vốn vay mục đích theo cam kết hợp đồng tín dụng e) Từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh doanh nghiệp sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay khơng mục đích vay vốn ghi hợp đồng tín dụng mà ngân hàng thương mại chưa thực biện pháp kiểm tra, giám sát theo quy định g) Yêu cầu doanh nghiệp nhận nợ bắt buộc hoàn trả số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả thay, xử lý tài sản bảo đảm bảo lãnh theo quy định h) Khởi kiện theo quy định pháp luật doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ cam kết Ngân hàng Phát triển Việt Nam có nghĩa vụ: a) Thực nghĩa vụ bảo lãnh theo chứng thư bảo lãnh b) Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm giấy tờ có liên quan cho doanh nghiệp tiến hành lý hợp đồng bảo lãnh c) Chuyển giao quyền tiếp nhận xử lý tài sản bảo đảm cho ngân hàng thương mại trường Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh d) Cung cấp thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình bảo lãnh vay vốn cho quan nhà nước có thẩm quyền Điều 17 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền: a) Đề nghị Ngân hàng Phát triển Việt Nam ký hợp đồng bảo lãnh, phát hành chứng thư bảo lãnh; sửa đổi bổ sung, gia hạn hủy bỏ bảo lãnh có thay đổi điều khoản hợp đồng tín dụng b) Yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực cam kết bảo lãnh thỏa thuận hợp đồng bảo lãnh c) Khởi kiện theo quy định pháp luật bên liên quan vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tín dụng, chứng thư bảo lãnh Doanh nghiệp có nghĩa vụ a) Cung cấp đầy đủ, xác trung thực tài liệu thông tin theo yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngân hàng thương mại chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp b) Thực đầy đủ hạn nghĩa vụ cam kết với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngân hàng thương mại c) Thanh toán đầy đủ hạn phí bảo lãnh cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo thỏa thuận d) Sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay bảo lãnh mục đích, đảm bảo hiệu đ) Nhận nợ hoàn trả cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả thay bao gồm gốc, lãi phát sinh từ việc thực nghĩa vụ bảo lãnh e) Chịu kiểm tra, giám sát báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh vay vốn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngân hàng thương mại g) Thực việc trả nợ trước hạn cho ngân hàng thương mại bên có yêu cầu Điều 18 Quyền nghĩa vụ ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có quyền a) Thực quyền tổ chức tín dụng cho vay khách hàng theo quy định Luật Tổ chức tín dụng văn có liên quan b) Yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nghĩa vụ theo chứng thư bảo lãnh thỏa thuận khác có liên quan c) Yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam chuyển giao quyền tiếp nhận xử lý tài sản bảo đảm bảo lãnh trường hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh d) Khởi kiện theo quy định pháp luật bên vi phạm thỏa thuận hợp đồng đ) Thực quyền khác theo thỏa thuận Ngân hàng thương mại có nghĩa vụ a) Thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng khách hàng theo quy định Luật Tổ chức tín dụng văn có liên quan b) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay, việc hoàn trả nợ vay doanh nghiệp để đảm bảo sử dụng vốn, tài sản hình thành từ vốn vay mục đích, hồn trả nợ vay theo cam kết hợp đồng tín dụng c) Yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nghĩa vụ bảo lãnh doanh nghiệp không trả nợ trả nợ không đầy đủ d) Cung cấp cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam đầy đủ hồ sơ chứng minh việc giải ngân vốn vay; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay tài sản hình thành từ vốn vay doanh nghiệp yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nghĩa vụ bảo lãnh đ) Cung cấp thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực cho vay có bảo lãnh tới quan nhà nước có thẩm quyền Điều 19 Thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi đến hạn, doanh nghiệp không trả trả nợ không đầy đủ, hạn, ngân hàng thương mại xác định rõ nguyên nhân doanh nghiệp không trả nợ áp dụng biện pháp thu hồi nợ theo quy định Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ mà doanh nghiệp không trả nợ trả nợ không đầy đủ, hạn khoản vay bảo lãnh, ngân hàng thương mại phải có văn yêu cầu cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để thực nghĩa vụ bảo lãnh Sau nhận yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh, thời hạn tối đa 30 ngày Ngân hàng Phát triển Việt Nam phối hợp với ngân hàng thương mại áp dụng biện pháp thu hồi nợ thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận, cam kết hợp đồng, chứng thư bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp: a) Ngân hàng thương mại giải ngân vốn vay cho doanh nghiệp không mục đích sử dụng vốn vay ghi hợp đồng tín dụng b) Doanh nghiệp sử dụng vốn vay, tài sản hình thành vốn vay khơng mục đích ghi hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại chưa thực việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay doanh nghiệp Điều 20 Hoàn trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sau thực nghĩa vụ bảo lãnh, Ngân hàng Phát triển Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp nhận nợ số tiền trả thay với lãi suất 150% lãi suất cho vay hạn ngân hàng thương mại thời điểm nhận nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyền xử lý tài sản bảo đảm bảo lãnh áp dụng biện pháp để thu hồi nợ trả thay khởi kiện doanh nghiệp Tòa án theo quy định pháp luật Điều 21 Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh vay vốn Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh hình thành từ nguồn sau: a) Ngân sách nhà nước cấp ban đầu 200 tỷ đồng b) Phí bảo lãnh thu c) Khoản thu hồi nợ trả thay cho doanh nghiệp Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh để thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh vay vốn không đủ bù đắp rủi ro bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Tài để xem xét trình Thủ tướng Chính phủ định Điều 22 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 23 Trách nhiệm quan Bộ Tài a) Chủ trì hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ban hành kèm theo Quy chế b) Trình Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại Bộ Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Bộ Tài việc bố trí nguồn vốn để bổ sung vốn cho Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh vay vốn theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Hướng dẫn ngân hàng thương mại việc phối hợp với Ngân hàng Phát triển Việt Nam triển khai thực chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn b) Phối hợp với Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung, kiểm tra, giám sát chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại Điều 24 Điều khoản thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quy chế này./ STT Loại Tn DN 12 Vị trí KS DNTN THÀNH CƠNG SGN GPTD MỸ PHƯỚC- 2416/QĐKS BẾN CÁT (Bgiao) THƯỜNG TGTD Số GPKT TGCấp GP Thời hạn GP DTM O Cơng suất KT (m3/năm) (ha) Trữ lượng đ cấp 10/30/1998 109/GP.UB 8/9/2006 6/9/2009 1.0766 26.500 71.476 07/GP.BTNMT 1/5/2005 92/GP.UB 11/23/2005 2/28/2014 22.0534 1000.000 6.358.674 07/GP.BTNMT 7/7/2005 100/GP-UB 8/8/2007 2/23/2014 6.814 6.358.674 3401/QĐĐCKS 12/20/2003 101/GP.UB 11/14/2003 7/30/2018 48.53 400.000 6.613.570 97/GP-UBND 9/11/2008 9/5/2015 19.84 940.000 4.485.703 ĐÁ XÂY DỰNG 13 CT.CPXDBD ĐXD TÂN - TÂN UYÊN 14 CT.CPXDBD ĐXD THƯỜNG TÂN - TÂN UYÊN 15 CT.TNHH LONG SƠN ĐXD THƯỜNG TÂN - TÂN UYÊN 16 CT.CP HOÁ AN ĐXD THƯỜNG TÂN - TÂN UYÊN 17 CT KT&CBKSTU ĐXD FICO THƯỜNG 4345/QĐ.UB 10/5/2007 144/GP.UBND 10/30/2007 10/30/2028 28.52 700.000 15.050.000 3366/QĐ-UB 7/25/2006 183/GP-UBND 12/13/2006 6/13/2012 27.96 900.000 8.895.318 - 65/GP-UBND 6/20/2008 11/20/2016 9.6 360.000 2.378.400 MỸ- 64/GP-UBND 6/20/2008 11/20/2016 9.4 360.000 2.708.580 143/GP-UBND 10/12/2006 10/12/2014 13.265 500.000 3.445.186 TÂN - TÂN UYÊN 18 CTCP.ĐÁ HOATÂN ĐXD AN THƯỜNG TÂN - TÂN UYÊN 19 CT.KS&XDBD ĐXD TÂN MỸ TÂN UYÊN 20 CT TÂN TÂN MỸ ĐXD TÂN TÂN UYÊN 21 CT.KS&XDBD ĐXD PHƯỚC VĨNH - PHÚ GIÁO STT Loại Tn DN 22 Vị trí KS CT.KS&XDBD ĐXD GPTD PHƯỚC TGTD Số GPKT TGCấp GP Thời hạn GP DTM Cơng O suất KT (m3/năm) (ha) Trữ lượng đ cấp 422/GP-BTNMT 9/4/2003 12/GP-UB 3/2/2005 3/2/2012 9.098 500.000 2.274.700 - 3490/GPKS 12/25/2000 71/GP.UB 11/9/2001 11/30/2021 36.2 500.000 12.083.051 NÚI NHỎ - 762/GP-BTNMT 6/28/2004 32/GP.UB 6/6/2005 8/1/2013 22.86 1.000.000 8.029.421 82/GP-UB 10/26/2005 90/GP.UBND 11/21/2005 9/30/2007 3.074 1000.000 1.047.544 345/GPKHKT 4/27/1995 34/GP.UB, GH 7/19/2001 7/30/2006 4.4678 400.000 975.000 VĨNH- PHÚ GIÁO 23 CT.BECAMEX ĐXD AN BÌNH PHÚ GIÁO 24 CT.VL&XDBD ĐXD BÌNH AN 25 CT.KS&XDBD ĐXD TÂN ĐƠNG HIỆP - DĨ AN 26 CT.TRUNG ĐXD THÀNH TÂN ĐÔNG HIỆP - DĨ AN 108/GP-UB 07/8/06 27 CT.ĐTXD 3-2 ĐXD TÂN ĐỘNG 5232/QĐ-UB 11/14/2006 50/GP-UBND 5/17/2007 5/17/2010 4.22 500.00 1.266.468 6869/QĐUB 12/29/2005 03/GP.UBND 1/11/2006 11/30/2007 2.01614 400.000 569.122 66/GP-UBND 6/11/2007 12/11/2008 87.921 131.881 103/GP-UBND 9/25/2008 3/25/2009 30.000 30.000 162/GP.UBND 11/12/2007 5/12/2008 8.000 50.000 369/CNNg/KTM 8/23/1991 8/23/2021 70.75 142.045 5.345.000 HIỆP- DĨ AN 28 CT.CPXDBD ĐXD TÂN ĐÔNG HIỆP- DĨ AN 29 CT.TNHH PHÚ ĐẤT MỸ TÂN ĐÔNG HIỆP - DĨ AN ĐẤT , PHÚN LATERIT 30 NGUYỄN THỊ ĐẤT CẨM NHUNG TT.UYÊN HƯNG - TÂN UYÊN 31 TRẦN VĂN VŨ ĐẤT TAM LẬP PHÚ GIÁO 32 CT.KT&CBKST U FICO KAOLI ĐẤT CUỐC N TÂN UYÊN 10/99/QĐHĐ 9/16/1999 STT Loại Tn DN 33 CT.KS&XDBD KS KAOLIN Vị trí GPTD TÂN LẬP - TGTD Số GPKT TGCấp GP Thời hạn GP DTM O Cơng suất KT (m3/năm) (ha) Trữ lượng đ cấp 717/GPĐCKS 4/5/1992 2453/QĐĐCKS 10/19/1999 10/30/2021 24 56.728 1.248.016 2562/QĐCNTL 11/6/2001 70/GP.UB 10/7/2002 10/30/2012 11 50.000 681.886 TÂN UYÊN 34 CT.VL&XDBD CÁT SƠNG SÀI GỊN - DẦU TIẾNG Nguồn: Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Bình Dương ... trạng sản xuất xuất gốm sứ Bình Dương nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất bền vững ngành gốm sứ tỉnh nhà y Đề xuất số giải pháp cụ thể thích hợp nhằm đẩy mạnh xuất bền vững gốm sứ tỉnh Bình Dương. .. khoa học phát triển xuất gốm sứ bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất bền vững gốm sứ Bình Dương 1 Chương 1:... sản xuất xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất gốm sứ tỉnh, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất bền vững gốm sứ Bình Dương 24 Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất xuất