Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
432,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG TẤN CƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Trang MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện kinh tế ngày nay, nước tăng cường quan hệ hợp tác thương mại với nhau, nhằm tận dụng tối đa lợi tương đối đất nước Việc đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, đẩy mạnh xuất kích thích doanh nghiệp nước đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, làm thay đổi cấu ngành kinh tế theo hướng đạt hiệu tối ưu tiềm đất nước Đồng thời góp phần tích cực nâng cao mức sống người dân, giải phần lớn công ăn việc làm … Ngoài ra, đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế với nước nâng cao vị trí nước ta thị trường giới khu vực Về ngành thực phẩm chế biến nói chung, thực phẩm ăn liền nói riêng có nhiều phát triển thời gian qua, nhiên mức độ dừng lại thị trường nước Việc thâm nhập thị trường giới tạo tiếng vang thương trøng quốc tế chưa lưu tâm mức Nhìn chung sản phẩm thực phẩm ăn liền Việt nam có mặt nhiều nước giới số đơn vị dẫn đầu ngành xuất khẩu, hạn chế số lượng lẫn chất lượng Trong triển vọng ngành thực phẩm ăn liền xuất Việt nam nhỏ mà chưa khai thác Do đó, việc đẩy mạnh xuất ngành hàng để tìm kiếm đầu hữu hiệu cho doanh nghiệp sản xuất, bối cảnh cung nước tăng nhanh cầu, đồng thời tăng tỷ trọng xuất tổng kim ngạch xuất Việt nam cấp bách Hiện có nhiều nước láng giềng với Việt nam sản xuất thực phẩm ăn liền, nên khả thâm nhập đẩy mạnh xuất mặt hàng vào thị trường lân cận hạn chế Vì phải hướng tới thị trường tiềm xa Bắc Mỹ Là thị trường rộng lớn đầy hứa hẹn, đặc biệt Mỹ, từ lúc bãi bỏ lệnh cấm vận đến mở cho doanh nghiệp Việt nam hội lớn Hơn nữa, Bắc Mỹ thị trường có nhiều hứa hẹn cho sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo Việt nam, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp ngành khai thác hết lợi mặt hàng Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn đề tài luận án: “Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thực Phẩm n Liền Sang Thị Trường Bắc Mỹ” Trang 2/ Mục đích nghiên cứu luận án: a> Nêu lên sở lý luận lợi so sánh xuất qui trình định xuất b> Nghiên cứu tổng quát thị trường Bắc Mỹ, khảo sát ngành thực phẩm ăn liền nói chung, phân tích đánh giá hệ sản phẩm để tìm lợi sản phẩm thực phẩm ăn liền Việt nam so với nước c> Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền sang thị trường Bắc Mỹ đem lại nguồn thu ngoại tệ, đặt biệt doanh nghiệp Nhà Nước ngành 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án chủ yếu tập trung vào phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ngành thực phẩm ăn liền xuất địa bàn Thành Phố H Chí Minh Nghiên cứu thị trường tiềm sản phẩm thực phẩm ăn liền Bắc Mỹ, đối thủ cạnh tranh chủ yếu thị trường Phạm vi nghiên cứu tập trung vào số giải pháp phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền Việt nam sang thị trường Bắc Mỹ / Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử so sánh, phân tích, tổng hợp kể phương pháp định lượng định tính / Kết cấu luận án : Nội dung luận án trình bày qua ba chương sau: Chương : Cơ sở lý luận lợi so sánh xuất Chương 2: Hiện trạng ngành thực phẩm ăn liền Việt nam xuất Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền sang thị trường Bắc Mỹ Luận án chắn có thiếu sót, mong đóng góp quý báu quý Thầy Cô, đọc giả Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ LI THẾ SO SÁNH TRONG XUẤT KHẨU 1.1> MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LI THẾ SO SÁNH TRONG HỌAT ĐỘNG XUẤT KHẨU: 1.1.1> Nguyên tắc lợi so sánh: Nguyên tắc lợi so sánh cho rằng, nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu tuyệt đối hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Nguyên tắc lợi so sáng phát biểu rằng, nước có lợi có chuyên môn hóa sản xuất xuất hàng hóa sản xuất với chi phí tương đối thấp (tức hàng hóa mà tương đối có hiệu qủa nước khác ); ngược lại, nước có lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao ( tức hàng hóa mà tương đối hiệu nước khác) Nguyên tắc giản đơn cho ta sở vững không lay chuyển thương mại quốc tế Nguyên tắc lợi so sánh dựa tảng lợi tuyết đối lợi tương đối * Lợi tuyệt đối : Lợi tuyệt đối quốc gia mặt hàng đo lường suất lao động để sản xuất mặt hàng so với quốc gia lại Một mặt hàng quốc gia coi có lợi tuyệt đối suất lao động để sản xuất mặt hàng cao so với quốc gia lại Lợi tuyệt đối có xuất phát từ lợi tự nhiên lợi nỗ lực + Lợi tự nhiên : Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Một nước có “lợi tự nhiên” vấn đề sản xuất sản phẩm điều kiện khí hậu hay hội có nguồn lực tự nhiên Ví dụ, khí hậu định sản phẩm sản xuất hiệu Hiệu Srilanka nằm vấn đề sản xuất trà, cao su, dừa … phần lớn khí hậu thuận lợi + Lợi nổ lực : Lợi nổ lực lợi có phát triển kỹ thuật lành nghề Ngày người ta thường buôn bán, trao đổi lọai hàng hóa sản xuất nông phẩm hay tài ngyên Quá trình sản xuất lọai hàng hóa phần lớn phụ thuộc vào “lợi nỗ lực” thường kỹ thuật chế biến hay sản xuất Lợi kỹ thuật chế biến khả sản xuất lọai sản phẩm khác nhau, khác biệt với thứ khác, lợi kỹ thuật chế biến khả chế tạo sản phẩm đồng cách hiệu Trang Theo lý thuyết lợi tuyệt đối quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối nhập mặt hàng lợi tuyệt đối * Lợi tương đối : Một quốc gia có lợi tương đối mặt hàng chi phí hội để sản xuất mặt hàng thấp so với quốc gia lại Chi phí hàng hóa lại phải hy sinh sử dụng nguồn lực để sản xuất mặt hàng mà xem xét Lợi tương đối chứng minh khác tương đối khác biệt tuyệt đối xuất lao động hình thành sở thương mại quốc tế Mặt dù khái niệm lợi tương đối cung cấp công cụ đầy quyền lực để giải thích tính hợp lý thương mại có lợi song phương, cho thấy nguồn gốc nội khác biệt tương đối suất lao động Đặc biệt nước tiềm có lợi so sánh mặt hàng hay dịch vụ mà khác 1.1.2> Một số quan điểm khác lợi so sánh : Lợi so sánh nguyên lý cốt lõi thương mại quốc tế Nó có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử thương mại, trải qua trình phát triển có quan điểm khác sau: * Tư tûng trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển chuyên môn hóa lợi tuyệt đối : Những nhà kinh tế học tư sản Cổ điển từ cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XIX có quan niệm chuyên môn hóa quốc gia trao đổi quốc tế Họ đưa lý thuyết lợi ích thương mại quốc tế dựa quan điểm chuyên môn hóa quốc gia Song, tư tûng bị lu mờ trước “Nguyên cứu nguyên nhân, chất giàu có dân tộc” Adam Smith (1723-1790) Trong quan điểm A Smith coi ngoại thương hoat động thứ yếu hái ly : Về mặt kinh tế, ngọai thương sử dụng lao động ngành kinh tế khác, có lợi cho quốc gia Về trị, ông muốn bảo vệ lợi ích nước Anh, nên cho tiến từ từ tới tự trao đổi * Tư tưởng David Ricardo lợi so sánh : Theo Ricardo, quốc gia dù lợi tuyệt đối hai mặt hàng so với quốc gia lại tồn sở mậu dịch quốc tế Tức hai quốc gia có lợi từ mậu dịch Cơ sở mậu dịch trường hợp xuất phát từ lợi tương đối Nội dung nguyên tắc phát biểu : Các Trang nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất theo công thức sau : Chi phí để sản xuất sản phẩm A nùc so với giới nhỏ chi phí để sản xuất sản phẩm B nùc so với giới : a = Chi phí sản xuất sản phẩm A nước X -Chí phí sản xuất sản phẩm A giới b= Chi phí sản xuất sản phẩm B nùc X Chí phí sản xuất sản phẩm B giới Trong trường hợp a < b , nước X nên chuyên môn hóa vào việc sản xuất sản phẩm A Còn giới chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm B Vì nói lợi tương đối sở quan hệ mậu dịch quốc tế thời đại ngày * Lý thuyết giá trị quốc tế John Stuart Mill Trong lý thuyết D Ricardo đề cập tới yếu tố cung mà chưa ý tới cầu nữa, chưa rõ số lợi mà nước thu cách xác Để bổ sung cho khiếm khuyết J.S.Mill đưa lý thuyết “giá trị quốc tế” Học thuyết J.S.Mill không dựa chi phí so sánh mà dựa vào “giá trị trao đổi” Theo khuôn khổ mà D Ricardo nêu lên J.S.Mill là, quốc gia mà sản phẩm có nhu cầu, ưa chuộng nước ngòai, quốc gia thu nhiều lợi nhuận trao đổi hàng hóa * Học thuyết Haberler lợi so sánh : Haberler cho quy luật lợi so sánh giải thích theo lý thuyết theo chi phí hội nhiều so với cách lý giải D Ricardo theo lý thuyết giá trị – lao động Theo ng, quy luật lợi tương đối coi qui luật chi phí hội Theo lý thuyết chi phí hội hàng hóa số lượng hàng hóa khác phải cắt nhượng để nhøng lại đủ nguồn tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa thứ Như quốc gia có chi phí hội thấp sản xuất lọai hàng hóa họ có lợi tương đối (lợi so sánh) việc sản xuất hàng hóa lợi tương đối việc sản xuất hàng hóa thứ hai * Học thuyết Hecksher - Ohlin Trang Học thuyết lợi so sánh D.Ricardo đề cập đến hai nước chi phí lao động để sản xuất hàng hóa Người ta gọi mô hình hai nhân tố Hai nhà kinh tế học người Thụy Điển bổ sung mô hình ba nhân tố: nước, hàng hóa, nguồn lực Các giả thiết học thuyết Hecksher – ohlin - Có hai quốc gia (quốc gia thứ quốc gia thứ hai) , hai lọai hàng hóa (hàng hóa X hàng hóa Y), hai yếu tố sản xuất (lao động vốn) - Cả hai quốc gia sử dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất - Hàng hóa X lọai sử dụng nhiều lao động hàng hóa Y lọai sử dụng nhiều vốn hai quốc gia - Không có chuyên môn hóa sản xuất hòan tòan hai quốc gia - Sở thích hai quốc gia - Có cạnh tranh hòan hảo thị trường hàng hóa thị trường yếu tố hai quốc gia - Có dịch chuyển linh họat yếu tố phạm vi quốc gia dịch chuyển quốc tế - Không xét chi phí vận tải, thuế nhập họăc trở ngại khác tự thương mại quốc tế - Tòan tài nguyên sử dụng triệt để hai quốc gia - Thng mại quốc tế hai quốc gia được cân đối Trên sở giả thuyết vậy, Hecksher – Ohlin giả định hai nước sản xuất hai lọai hàng hóa tiềm nước lại khác nhau, nước có nguồn lao động dồi hơn, nước có nguồn vốn dư dật Trong bối cảnh vậy, nước có nguồn vốn dư thừa nên lựa chọn sản xuất hàng hóa có sử dụng nhiều vốn, nước có nguồn lao động dồi nên lựa chọn sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động trao đổi hàng hóa cho hai có lợi 1.1.3> Ý nghóa lợi so sánh xuất khẩu: * Thương mại diễn có khác biệt điều kiện sản xuất họăc đa dạng hóa sở thích Nền tảng thương mại quốc tế nguyên tắc lợi so sánh Ricardo Chừng có khác biệt tính hiệu tương đối hay so sánh nước tất nước có lợi so sánh hay bất lợi so sánh số hàng hóa Lợi ích lớn xuất nước chuyên môn hóa vào sản xuất hàng hóa lónh vực mà họ có lợi so sánh Xuất hàng hóa trao đổi chúng lấy hàng hóa mà quốc gia khác có lợi so sánh * Qui luật lợi so sánh nói lên nhiều điều không hình thái chuyên môn hóa theo vùng địa lý, định hướng thương mại Nó cho thấy nước lợi tiền lương thực tế (hay tổng quát thù lao cho Trang tất yếu tố sản xuất nói chung) cải thiện thương mại, tổng mức sản xuất giới nhờ mở rộng * Khi có nhiều hàng hóa nhiều nước nguyên tắc lợi so sánh áp dụng tốt Với nhiều hàng hóa, xếp sản phẩm theo trình tự lợi so sánh chúng , từ sản phẩm tương đối hiệu đến sản phẩm tương đối hiệu Với nhiều quốc gia, thương mại ba bên đa phương Trong nước có thặng dư (hoặc thâm hụt) lớn song phương với nước Thương mại ba bên cho phép có cân đối thương mại song phương, phản ánh thực tế rằng, tài khỏan quốc gia cần đa phương nước với phần lại giới Trên thực tế, quốc gia sản phẩm họ có nét đặc trưng riêng biệt tùy thuộc vào tính chất điều kiện khác Những nét đặc trưng đánh giá tiềm xuất sản phẩm Chính tiềm tạo nên lợi so sánh cho sản phẩm xuất Mỗi sản phẩm có nhiều thành phần yếu tố cấu thành, có hay số thành phần yếu tố cấu thành khác so với sản phẩm loại tạo nên đặc trưng định có ưu riêng Khi xuất sản phẩm, nhờ vào lợi khác biệt mà tạo vị định thị trường giới hay thị trường khu vực Chẳng hạn nhờ vào công nghệ xác mà đồng hồ Thụy Só tiếng giới, điều kiện tự nhiên khoa học phát triển giúp Mỹ Canada có lợi lúa mì, hay hương vị độc đáo truyền thống tăng lợi cho sản phẩm trà Srilanka Như để sản phẩm xuất có vị thị trường giới hay thị trường khu vực đòi hỏi phải khai thác triệt để lợi so sánh, tạo khác biệt sản phẩm gây ấn tượng khách hàng Một vấn đề quan trọng lợi sản phẩm phát huy tác dụng số thị trường định Do việc lựa chọn sản phẩm để thâm nhập thị trường vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu 1.2> QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH XUẤT KHẨU : Để thành công lónh vực xuất thực mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần thực đầy đủ bước quy trình định xuất khẩu; trước hết nhà sản xuất xuất phải tiến hành nghiên cứu thị trøng dự báo để biết tổng quan thị trường Công việc nghiên cứu thị trường giới phải thực nghiêm túc sở thu thập, phân tích, xử lý thông tin cách có hệ thống, từ đến định cụ thể theo qui trình Sơ đồ số : Quy trình định xuất Trang (2) (1) Quyết định Marketing quốc tế Quyết định chọn thị trường (3) Quyết định thâm nhập thị trường (4) Quyết định Marketing mix (5) Sản phẩm Phân phối Giá Quảng cáo, Chiêu hàng Quyết định tổ chức Marketing Cụ thể : Bước 1: Xây dựng quan điểm, mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường giới hợp lý Những quan điểm, mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường giới, phương hướng phát triển chung với mục tiêu cần phải đạt giai đọan định trình thâm nhập thị trường giới Trên sở thông tin thị trường giới, xét tình hình thực tế công ty mục tiêu chiến lược khả mà có định thâm nhập thị trường giới, có nghóa công ty có định Marketing quốc tế Bước 2: Khi có định Marketing quốc tế, sở số liệu thông tin thu thập xử lý, doanh nghiệp định chọn thị trường mục tiêu Việc lựa chọn thị trường mục tiêu phải đảm bảo thực mục tiêu xác định bước một, thõa mãn chiến lược sản phẩm – thị trường nhằm mục đích đẩy mạnh xuất sau Bước 3: Khi thị trường mục tiêu lựa chọn, vào việc phân tích thị trường, xác định nhân tố ảnh hưởng tính chất sản phẩm khả thực tế doanh nghiệp, định xây dựng kế họach thâm nhập thị trường theo giai đoạn phù hợp với mục tiêu định Bước 4: Với số liệu thông tin thu thập kết hợp với khả nguồn tài lực doanh nghiệp đến định chương trình Marketing - Mix phù hợp Chương trình xây dựng sở thực đồng lọat vấn đề sản phẩm, phân phối, giá quảng cáo chiêu hàng Bước 5: Cuối định tổ chức thực Marketing quốc tế Xét tính chất, đặc điểm thị trường mục tiêu khả doanh nghiệp mà đòi hỏi phải có cải tổ định mặt tổ chức để đảm bảo thực tốt họat động xuất Trên qui trình chung giúp cho doanh nghiệp có sở họach định chương trình xuất thực mục tiêu đẩy mạnh xuất lâu dài.Vấn đề cốt lõi doanh nghiệp phải biết khai thác tận Trang dụng lợi vốn có sản phẩm để thâm nhập thị trường, đẩy mạnh xuất hiệu Đặc biệt quy trình sở đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền Việt nam sang thị trường Bắc Mỹ CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN VIỆT NAM XUẤT KHẨU 2.1> TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ THỊ TRØNG BẮC MỸ NÓI RIÊNG 2.1.1> NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN THẾ GIỚI: * Tình hình sản xuất hệ sản phẩm: Lịch sử thực phẩm ăn liền gọi lịch sử phát triển sản phẩm Việc sản xuất thực phẩm ăn liền phát triển việc tiếp thị thành công thời đại tạo sản phẩm Bắt đầu mì ăn liền sản xuất vào khoảng năm 1958 sản phẩm đời dạng mì gói Sau công nghệ phát triển sản xuất mì tô vào năm 1971 vào khoảng năm 1980 việc sản xuất mì tô phát triển nhanh chóng Cùng lúc sản phẩm ăn liền chế biến từ gạo sản xuất Các nước sản xuất thực phẩm ăn liền chủ yếu châu Á, sản xuất Nhật, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Trung Quốc sau đến Thái Lan, Việt Nam, Singapore… Ngày số nước châu u sản xuất sản phẩm số lượng không đáng kể Công nghiệp sản xuất mì ăn liền không công nghiệp sản xuất thực phẩm khác, thống trị nhà sản xuất lớn Các nhà sản xuất lớn chiếm khoảng 90% thị phần ngành Lý mà nhà sản xuất lớn thống trị lónh vực có cạnh tranh khốc liệt giá dó nhiên lợi nhuận biên tế thấp Điều có nghóa để thành công lónh vực kinh doanh đòi hỏi phải sản xuất với số lượng lớn Mặt hàng thực phẩm ăn liền đa dạng phong phú, chế biến chủ yếu từ hai nguyên liệu bột mì bột gạo Các sản phẩm chế biến từ bột mì bao gồm loại mì gói, mì tô với đầy đủ hương vị loại động vật, thực vật Các sản phẩm mì ăn liền cao cấp có thịt sấy chín sẵn Các sản phẩm chế biến từ gạo như: bún, cháo, phở, hủ tiếu … tùy vào đặc điểm nước sản xuất mà có sản phẩm đặc trưng khác Chẳng hạn Việt Nam sản phẩm ăn liền dựa ăn truyền thống: Bún bò Huế, bún riêu cua, bánh ăn liền, hòanh thánh … Nhìn Trang 50 phẩm đồng có khả tất thị trường xuất chấp nhận Điều thực thời Để thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ thành công, trước tiên công ty Việt Nam sửa đổi sản phẩm cho phù hợp với luật lệ phủ nước sở Sau tính đến việc phù hợp với thị hiếu, chất lượng mức sống người dân địa lý khí hậu Các qui định sản phẩm quyền nước áp dụng giống thương trường quốc tế Các qui định hình thức hàng rào thuế quan, luật lệ qui định qui cách tiêu chuẩn sản phẩm Sở dó quyền nước áp đăït qui định nhằm: - Bảo vệ sức khỏe công dân họ - Bắt buộc nhà nhập nước phải tuân thủ qui định quản lý môi trường - Bảo đảm việc nhà nhập phải thoả mãn đòi hỏi địa phương việc sử dụng sản phẩm theo phần hệ thống đo lường nước - Bảo vệ công dân họ khỏi ảnh hưởng văn hoá xem không thích hợp Cụ thể việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm cho phù hợp với thị trường Bắc Mỹ có nội dung sau: * Về chất lượng sản phẩm: Đối với thị trường Bắc Mỹ, sản phẩm thực phẩm nói chung nhập kiểm tra chặt chẽ Chẳng hạn Mỹ phải qua giám sát quan dược phẩm (FDA); Canada phải chịu giám sát ngành Ví dụ Bộ y tế xem xét hàm lượng hoá chất chứa thực phẩm, Bộ nông nghiệp xem xét hàm lượng chất béo, … Như doanh nghiệp cần phải thu thập tài liệu từ quan chức trách nước sở để nghiên cứu sản xuất sản phẩm cho phù hợp Việc tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm nhằm hai mục đích: + Một là: Đảm bảo hợp pháp sản phẩm nhập vào Bắc Mỹ + Hai là: Tạo uy tín người tiêu dùng vốn xem nhạy cảm với chất lượng sản phẩm dịch vụ Mặt khác luật lệ Bắc Mỹ cụ thể nghiêm khắc nên để phát triển lâu dài cần phải tuân thủ theo qui định nước sở * Về bao bì đóng gói: Bao bì sản phẩm phải tuân thủ theo yêu cầu nước sở tại, nội dung kết cấu sản phẩm cách thể phù hợp theo qui định riêng nước Các yêu cầu điển sau: + Ở Mỹ: Tất thông tin phải tiếng Anh Trang 51 Tên sản phẩm: Nếu thứ tiếng khác, thông tin sản phẩm phải ngôn ngữ Ví dụ: Tên sản phẩm có viết thêm tiếng Việt, Hoa thông tin khác phải có tiếng Việt, Hoa Về nhãn hiệu bao bì thực phẩm: Phải có bảng thông tin thành phần dinh dưỡng ( Nutrition Fact ) có kích cỡ theo qui định Các thông tin thành phần cấu tạo sản phẩm ( Ingredients ) thể theo thứ tự từ hàm lượng nhiều đến tính theo phần trăm Về trọng lượng sản phẩm: Yêu cầu thể theo đơn vị đo lường Mỹ ( LBS, OZ ) cụ thể xác mặt trước Phải có ký mã hiệu rõ ràng nguồn gốc sản phẩm để FDA dễ theo dõi, tạo thuận lợi cho nhà nhập + Ở Canada: Tất thông tin phải hai thứ tiếng phổ biến Pháp Anh Không qui định bảng thành phần dinh dưỡng ( Nutrition Fact ), qui định bảng thành phần kết cấu sản phẩm phải rõ ràng đầy đủ theo thứ tự từ hàm lượng nhiều đến tính theo phần trăm Ngày tháng hết hạn dùng ( Expiry date ) thể rõ gói sản phẩm Barcode mã vạch phải in rõ ràng lên gói, thùng carton Lý đa số hàng hoá bán thông qua hệ thống siêu thị dễ quản lý Tên nhà nhập phải thể bao gói sản phẩm Ở bước thông tin nên thể cách dán nhãn ( Sticker ), sau số lượng tăng lên cho in trực tiếp lên bao bì sản phẩm Tóm lại: Để sản phẩm chấp nhận thị trường Bắc Mỹ trước hết phải tuân thủ qui định nước sở tại, bước tiêu chuẩn hoá sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu thị trường Sau tiếp tục cải tiến sản phẩm ngày phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 3.4.1.2> Chiến lược sản phẩm cho thị trường Bắc Mỹ: Chiến lược sản phẩm giữ vai trò quan trọng, tảng chiến lược nghiên cứu thị trường chiến lược sản phẩm vũ khí sắc bén cạnh tranh thị trường Dưới tác động tiến khoa học, nhiều loại sản phẩm đời đáp ứng nhiều yêu cầu khách hàng Nếu trước cạnh tranh thị trường chủ yếu hướng vào giá hướng vào chất lượng tính đặc thù sản phẩm nhiều Do vấn đề có ý nghóa định dẫn đến thành công xí nghiệp hay công ty yếu tố sản phẩm Hay nói cách khác nhà sản xuất định đưa sản phẩm nước phải giải đáp câu hỏi sau: + Liệu sản phẩm có chỗ đứng thị trường không ? + Có lợi cạnh tranh so với sản phẩm loại ? Trang 52 + Nên cạnh tranh ? khía cạnh ? + Làm để khách hàng mua hàng có ấn tượng sản phẩm Điều thực doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm đắn, phù hợp với thị trường mục tiêu lựa chọn Vấn đề xuất phát từ việc lựa chọn chuẩn bị sản phẩm để xuất Nó đòi hỏi phải biết rõ sản phẩm, mà phải biết rõ đặc tính đặc sắc thị trường nhắm vào Việc tiến hành nghiên cứu thị trường việc thiết lập mối quan hệ với đại diện nước giúp cho công ty Việt Nam có ý niệm loại sản phẩm bán thị trường Bắc Mỹ Căn vào phân tính chương 2, mạnh dạn đề xuất phương án chọn nhóm sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo làm sở chiến lược cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Bắc Mỹ Sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo Việt Nam có số lợi định mà mang tính chất đặc thù phù hợp với nhóm khách hàng việt kiều nói riêng châu Á nói chung Và nhóm sản phẩm sở chủ yếu gây ấn tượng, đồng thời bước thâm nhập vào nhóm khách hàng thuộc quốc tịch khác Như cần có kế hoạch phát triển nhóm sản phẩm thâm nhập đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền sang thị trường Bắc Mỹ cách tăng chiều dài dãy sản phẩm Tuy nhiên phải tôn trọng qui tắc chu kỳ đời sống sản phẩm Hiện có VIFON tiên phong việc sản xuất nhóm sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo Đồng thời đơn vị thâm nhập thị trường Bắc Mỹ với nhóm sản phảm Dãy sản phẩm phát triển sở ăn truyền thống sau: Nhóm sản phẩm chế biến từ gạo - Phở ăn liền lọai Hủ tiếu Nam Vang, bò kho, tomyam, chay… Cháo, bò, gà, vịt, cá, thập cẩm… Bún riêu cua, bún bò Huế, Bún xào chay… Bún cua, tôm, thập cẩm… Hoành thánh tôm, heo… Bánh cuốn… Tóm lại: Chiến lược sản phẩm cho thị trường Bắc Mỹ xuất phát tự việc chọn lựa nhóm sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo Nó vừa sản phẩm chiến Trang 53 lược chủ yếu cho thị trường đồng thời làm sở tạo uy tín danh tiếng cho nhãn hiệu Viêt nam Kế đến sản phẩm đặc thù khác chế biến từ bột mì, ngũ cốc hoành thánh mì, miến … với sản phẩm mì ăn liền khác bước công bên sườn nhãn hiệu lớn 3.4.2> Hoàn thiện chiến lược giá hàng xuất khẩu: Việc định giá hàng hoá cho cách, chào giá đầy đủ xác, lựa chọn phương thức bán hàng toán bốn yếu tố quan trọng cần phải quan tâm muốn bán sản phẩm thị trường quốc tế Trong bốn yếu tố đó, vấn đề định giá hàng hoá cốt lõi khó khăn nhà xuất có nhiều kinh nghiệm Để hoàn thiện chiến lược giá hàng xuất khẩu, việc doanh nghiệp phải thực định giá hàng hoá cho cách hợp lý Xuất phát từ câu hỏi : Công ty nên bán sản phẩm thị trường nước với giá ? Việc định giá hàng xuất tiến hành sở xem xét tổng quan yếu tố : Giá mà công ty định đưa thị trường nước phải phản ảnh chất lượng tính đặc thù sản phẩm Giá cạnh tranh điều kiện bình đẳng Khi định giá cho sản phẩm công ty nên theo đuổi mục tiêu thâm nhập thị trường bước đẩy mạnh xuất Công ty nên dành cho khách hàng bên loại chiết khấu ưu đãi số lượng loại hỗ trợ quảng cáo khuyến Giá không khác theo khu vực thị trường Vì khác gây xáo trộn tâm lý khách hàng làm giảm uy tín nhãn hiệu Khi định giá mặt hàng cần cân nhắc sở giá thành sản xuất Cần lưu ý đến việc khấu trừ thuế hoàn thuế nhập nguyên liệu có; đồng thời tính đến thủ tục xuất khẩu, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí cải tiến sản phẩm thực thay đổi bao bì cần thiết Cần có phương án định để đối phó giá thành sản xuất tăng giảm? Phải nghiên cứu nhu cầu thị trường nước ngòai linh động hay cứng nhắc ? Chính phủ nước luật lệ họ có ảnh hưởng đến việc định giá không ? Ngoài phải dự kiến giá bán sản phẩm thị trường nước để từ có chiến lược giá thích ứng lâu dài Việc dự đoán giá bán nước phải xem xét nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng xuất sau: Chi phí vận chuyển phân phối sản phẩm quốc tế Điều kiện thị trường Thuế hải quan Trang 54 Tình hình cạnh tranh Phí tổn trung gian Phí trả lãi ngân hàng rủi ro Yếu tố pháp lý, trị Thu nhập nhà phân phối …v…v… Nhìn chung việc định giá hàng xuất tiến hành theo sơ đồ sau: Sơ đồ:5 Quy trình định giá hàng xuất Phân tích chi phí Mục tiêu xí nghiệp thị trường nước Phân tích thị trường Giá thành xuất Chính sách giá xí nghiệp Giá thị trường Điều kiện kinh tế quốc gia xâm nhập n định giá xuất (FOB) Qui định giá tình hình cạnh tranh ( Nguoàn: Marketing International – Jean Mare De Loersyder 2’ Edition ) Sau định giá hàng xuất cách chung nhất, sở khung gía sẵn có doanh nghiệp xây dựng chiến lược giá phù hợp Cần ý sản phẩm thực phẩm ăn liền từ gạo thâm nhập thị trường Bắc Mỹ, xem sản phẩm chiến lược nên có chiến lược giá linh họat Các công ty không định giá nhất, mà cấu định giá bao gồm hàng khác nhóm mặt hàng Cơ cấu định giá thay đổi theo thời gian sản phẩm trải qua chu kỳ sống chúng Chẳng hạng, sản phẩm giai đoạn giới thiệu thuộc chu kỳ sống chúng áp dụng chiến lược định giá sản phẩm đeo bám mục tiêu thâm nhập thị trường Sau áp dụng chiến lược định giá phổ hàng nhắm vào mục tiêu đẩy mạnh xuất Tóm lại, để hoàn thiện chiến lược giá hàng xuất tất xuất phát từ việc định giá sản phẩm Sau phối hợp với tình trạng sản phẩm mục tiêu mà có chiến lược giá cụ thể Việc định giá phải đảm bảo vấn đề cốt lõi sau: + Phải xác định mục tiêu thị trường nước mà công ty quan tâm Trang 55 + Phải định giá thành thực sản phẩm xuất + Phải ấn định giá bán sản phẩm tới tay người tiêu thụ + Phải lượng giá nhu cầu thị trường cạnh tranh mà công ty phải đương đầu thị trường + Phải có kế hoạch cải tiến sản phẩm cho giá xuất giảm 3.4.3> Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý: Trong chiến lược Marketing - mix, phân phối yếu tố định thành công doanh nghiệp, phản ánh quy mô doanh nghiệp cho phép hay hạn chế lượng hàng hoá tung thị trường Tuy nhiên phân phối chức khó tiêu chuẩn hóa giới vài lý Thứ nhất, tất quốc gia có hệ thống phân phối riêng họ Những hệ thống thường khó thay đổi phát triển theo thời gian phản ánh môi trường văn hóa, kinh tế, luật pháp quốc gia Những yếu tố thái độ việc sở hữu cửa hàng người, chi phí trả theo lương cho nhân viên bán lẻ, luật lao động ảnh hưởng khác đến hệ thống cửa hàng cửa hàng sở hữu tư nhân, khả tài để luân chuyển lượng hàng hoá ảnh hưởng đến cách phân phối hàng hoá quốc gia Vấn đề đặt doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường Bắc Mỹ để định kênh phân phối xây dựng hệ thống phân phối cho hợp lý, nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Trên thực tế, doanh nghiệp Việt nam với mức doanh số thuộc loại trung bình thấp đặc điểm sản phẩm đơn giản, giá trị thấp Vì để tiết kiệm chi phí đảm bảo tính hiệu quả, cần quản lý hoạt động phân phối thông qua hợp đồng với công ty khác nước sở Khi sử dụng kênh phân phối bên thông thường công ty chọn lựa đối tác từ số khả Bốn tiêu chuẩn chọn lựa gồm: Sức mạnh tài Các mối quan hệ tốt Sự tận tụy với hoạt động kinh doanh sản phẩm công ty Nhân viên, điều kiện thuận lợi trang thiết bị Tiêu chuẩn quan trọng khả quan hệ lâu dài để đảm bảo tiền bỏ vào hoạt động bảo quản đầy đủ hàng hoá tồn kho, xúc tiến hoạt động liên quan khác Tiêu chuẩn thứ hai đặc biệt quan trọng việc tổ chức hệ thống đại lý trực thuộc, việc bán hàng thực trực tiếp với loại người mua đó, chẳng hạn tổ chức mua hàng phủ Mặt khác nhà phân phối có mối quan hệ tốt với tổ chức liên ngành am hiểu nhiều dễ dàng việc nhập phân phối hàng hóa Tiêu chuẩn thứ ba liên quan đến nhà phân phối tiềm có thời gian dành cho sản phẩm công ty hay không, sản phẩm Trang 56 bổ sung cạnh tranh có quan tâm hay không Tiêu chuẩn thứ tư, tình trạng thời nhân viên, điều kiện thuận lợi, trang thiết bị không biểu thị khả quản lý sản phẩm mà biểu thị bước khởi đầu thực nhanh chóng Căn vào bốn tiêu chuẩn nêu mà doanh nghiệp cần xem xét lựa chọn đối tác có nhiều khả để hợp tác lâu dài Về việc tổ chức xây dựng hệ thống phân phối thực theo hai bước sau: Bước 1: Tìm kiếm đối tác (thuộc giai đọan trình nhập) Doanh nghiệp bán hàng cho tất nhà nhập có nhu cầu nước ngòai thời gian định Cũng vào thời gian phận nghiên cứu thị trường cần theo dõi xem xét đánh giá ( theo phương pháp cho điểm ) tất khách hàng nhập chọn đối tác có điểm tốt Bước 2: Xây dựng hệ thống phân phối (thuộc giai đọan trình thâm nhập) Chúng ta biết Bắc Mỹ mà cụ thể Mỹ Canada hai quốc gia rộng lớn, nên việc phân phối thực đơn lẻ khó đảm bảo khả phủ hàng toàn đất nước Do cần thiết phải tổ chức mạng lưới phân phối thông qua hệ thống đại lý Tuy nhiên, điều kiện hạn chế nhiều mặt nên công ty trực tiếp quản lý tất đại lý này, mà phải hợp đồng với đối tác nước sở đóng vai trò nhà phân phối độc quyền Đối tác chọn lựa cẩn thận bước Nhà phân phối độc quyền chịu trách nhiệm hưởng ưu đãi trực tiếp từ nhà sản xuất xuất khẩu, với công ty có kế hoạch quản lý phân bổ hàng hoá cho đại lý Việc xây dựng hệ thống phân phối thông qua nhà phân phối độc quyền có lợi sau: - Tiết kiệm chi phí quản lý thị trường - Hơn hết nhà phân phối độc quyền nước sở am hiểu nhiều vấn đề liên quan đến nhập lưu thông hàng hóa - Dễ dàng thực khảo sát thị trường, báo cáo tình hình thị trường cụ thể cho công ty cần thiết - Là người nhân danh công ty đứng thực giải vấn đề hội, pháp lý có cách nhanh - Giám sát chặc chẽ thường xuyên hoạt động đại lý trực thuộc - Có thể thống giá ngăn chặn hàng giả, hàng “xuyên” để nâng cao uy tín nhãn hiệu - Cuối tận dụng kinh nghiệm nhà kinh doanh địa phương phục vụ cho việc kinh doanh xuất nhập công ty Tuy nhiên có hạn chế công ty bị lệ thuộc vào nhà phân phối, chiến lược kế hoạch công ty đưa thực chậm trễ sai lệch, hàng hoá luân chuyển qua trung gian giá cao Trang 57 Trong điều kiện doanh nghịệp Việt Nam xác định việc chọn đối tác nước sở làm nhà phân phối độc quyền phát huy hiệu tốt Cụ thể việc xây dựng hệ thống phân phối Bắc Mỹ thực sau: * Đối với thị trường Mỹ: Đất nước rộng lớn có nhiều bang, nên thiết lập mạng lưới đại lý phải dựa việc phân vùng theo bang Đối với bang lớn tập trung nhiều người Việt, có khả tiêu thụ mạnh bang có đại lý đảm trách, chẳng hạn như: California, Texas, Washington, New York,… Những Bang nhỏ khả tiêu thụ đại lý đảm trách từ – Bang tuỳ theo vị trí địa lý thích hợp Tất đại lý chịu quản lý nhà phân phối độc quyền đặc hàng thông qua họ Để việc phân bố hàng phủ hàng không bị trùng lắp tránh xung đột đại lý, sản xuất hàng cung cấp cho đại lý phải tiến hành theo lô có in mã số riêng cho đại lý để nhà phân phối dễ kiểm soát Ví dụ: Cung cấp hàng cho đại lý California theo order số 99 in mã hiệu : CAL99 Điều phù hợp với yêu cầu quan dược thực phẩm (FDA) * Đối với Canada: Cũng thực Mỹ, thành phố lớn đại lý đảm trách phủ hàng vùng lân cận theo phân chia khu vực nhà phân phối độc quyền Như kênh phân phối hàng hóa thị trường Bắc Mỹ thực theo hệ thống kênh ba cấp: Nhà sản xuất, xuất Nhà phân phối độc quyền Hệ thống đại lý Siêu thị, chợ, điểm bán lẻ Khách hàng Và mạng lưới phân phối bố trí sơ đồ sau : Sơ đồ:6 Tổ chức mạng lưới phân phối hàng hoá Nhà sản xuất xuất Đại lý Đại lý Nhà phân phối độc quyền Trang 58 Đại lý Đại lý Đại lý ( Dấu " " biểu thị hàng hóa phân phối từ đại lý đến siêu thị, chợ, điểm bán lẻ vùng đại lý đảm trách) Tóm lại: Các doanh nghiệp cần tìm đối tác tiềm nước sở làm nhà phân phối độc quyền tổ chức hệ thống đại lý cho phù hợp; Trên sở đảm bảo quyền lợi cho nhà phân phối mục đích phát triển lâu dài công ty 3.4.4> Chính sách quảng cáo, khuyến mãi: Do việc phân phối sản phẩm thông qua nhà phân phối độc quyền, vốn xem đại diện doanh nghiệp nước sở tại, nên chương trình quảng cáo, khuyến công ty định sở có tham gia nhà phân phối độc quyền, lẽ họ tiếp cận thông tin từ phía khách hàng nhanh Tiếp đến nhà phân phối lập kế họach tổ chức đạo doanh nghiệp Sau cung cấp chương trình xuống đại lý trực thuộc thực Cụ thể tiến trình thực chương trình quảng cáo khyến biểu diễn sau : Doanh nghiệp định Nhà phân phối lập kế họach tổ chức Các đại lý thực chương trình đề Trong trình thực kết thúc chương trình nhà phân phối độc quyền có trách nhiệm báo cáo kết doanh nghiệp đánh giá * Về quảng cáo: Nhằm mục đích tăng cường thông tin sản phẩm, gây ấn tượng tạo uy tín nhãn hiệu Do lập chương trình quảng cáo cần nhấn mạnh vấn đề sau: + Cho thị trường biết sản phẩm + Nêu bật tính đặc trưng sản phẩm + Tạo ưa thích cho hiệu hàng + Nhắc nhở khách hàng tính tiện lợi sản phẩm + Gây ý nhãn hiệu Nội dung quảng cáo phải phù hợp với phong tục, tập quán , văn hoá nước sở Việc phải có nghiên cứu tham khảo ý kiến từ phía đối tác nước Trang 59 Phương tiện quảng cáo chủ yếu mạng Internet, mạng thông tin toàn cầu hoá đặc biệt phổ biến Bắc Mỹ Ngoài quảng cáo qua kênh truyền hình, phát báo, tạp chí Phải chuẩn bị ngân sách quảng cáo phù hợp với qui mô doanh nghiệp Yêu cầu nhà phân phối độc quyền bổ sung vào ngân sách quảng cáo đồng thời chịu trách nhiệm thực theo kế hoạch thống báo kết công ty kiểm soát Thời điểm thời gian quảng cáo xác định rõ ràng: Đối với việc quảng cáo mạng Internet cần trì lâu dài thường xuyên cập nhập thông tin mới, sản phẩm Đối với phương tiện thông tin khác quảng cáo cần xác định mục tiêu rõ ràng vào thời điểm phù hợp Chẳng hạn: “Quảng cáo thông tin” dùng nhiều giai đoạn đầu sản phẩm; “ Quảng cáo thuyết phục” quan trọng giai đoạn phát triển sản phẩm tạo cạnh tranh bật đặc trưng sản phẩm; “ Quảng cáo nhắc nhở “ quan trọng giai đọan trưởng thành sản phẩm nhằm giữ khách hàng nhớ tới sản phẩm mình… * Về khuyến mãi: Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, kích thích háo hức ham muốn quan tâm khách hàng sản phẩm công ty Khi sử dụng việc khuyến , doanh nghiệp phải xác lập mục tiêu, lựa chọn công cụ, triển khai chương trình thử nghiệm trước Sau tiến hành đồng loạt có kiểm soát đánh giá kết Đối với thị trường Bắc Mỹ khả doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức khuyến sau: Bán hàng có giảm giá (discount) Chẳng hạn “ mua mười tặng một” ( buy ten get one free ) câu hiệu áp dụng siêu thị Sản phẩm tặng sản phẩm công ty sản phẩm dự kiến tung thị trường sau hoàn chỉnh nhờ vào thông tin phản hồi từ khách hàng Như việc bán hàng kèm tặng phẩm đạt mục đích: Thứ tiết kiệm chi phí giới thiệu sản phẩm mới; thứ hai kéo dài tuổi thọ sản phẩm cũ; thứ ba tạo ham muốn nơi khách hàng Ngoài khuyến khích hỗ trợ nhà phân phối, đại lý tham gia hội chợ trưng bày chuyên ngành có điều kiện Tóm lại: Quảng cáo, khuyến nhằm mục đích đẩy mạnh tiêu thụ Các doanh nghiệp cần cân nhắc thực cho có hiệu quả, phù hợp với khả doanh nghiệp sở khai thác triệt để tiềm nhà phân phối để phục vụ chương trình quảng cáo, khuyến 3.5> CẢI TỔ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỤC VỤ XUẤT KHẨU: Nhằm có cấu tổ chức thực phục vụ cho xuất khẩu, cần phân tích nhân tố bên ngòai bên có ảnh hưởng đến tổ chức Trên sở phân tích xây dựng cấu tổ chức phù hợp với lọai hình quản trị ngang Trang 60 tầm với quy mô công ty Có thể thấy nhân tố có ảnh hưởng đến việc định hình tổ chức qua sơ đồ sau: Sơ đồ :7 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hình cấu tổ chức Các mục tiêu công ty Nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược Các nhân tố bên ngòai Các nhân tố bên Khỏang cách địa lý Lọai khách hàng Tỷ lệ bán hàng Tính đa dạng quốc gia Mức độ trách nhiệm kinh tế Lực lượng lao động Tính linh hoat Luật lệ quyền Lọai hình quản trị Cơ sở cấu trúc Tính tập trung định Đối với Việt Nam, thời gian dài hoạt động Marketing nói chung bị xem nhẹ, nên tuyệt đại đa số doanh nghiệp chưa có phận Marketing phục vụ cho họat động xuất Vì hoạt động xuất hiệu quả, chưa chủ động đẩy mạnh Do việc cải tổ cấu tổ chức để phục vụ tốt cho xuất cần thiết Một công ty xuất lần đầu thường coi việc bán hàng xuất không khác với việc bán hàng nước Họ sử dụng thành phần nhân cấu tổ chức có Nhưng công việc buôn bán quốc tế bắt đầu phát triển, yêu cầu ngày gia tăng, công ty tách rời việc quản lý xuất khỏi việc quản lý kinh doanh nước Ưu điểm việc tách công việc kinh doanh thị trường quốc tế khỏi việc kinh doanh nước là: Thứ nhất, tập trung tài chuyên môn để đáp ứng nhu cầu cần đối phó với thị trường quốc tế; Thứ hai nỗ lực tiếp thị tập trung dẫn đến kết mức độ xuất tăng Việc tách rời hai phận có bất lợi nhỏ nguồn tài lực công ty bị phân tán sử dụng hữu hiệu Tuy nhiên, nguồn tài lực Việt Nam chưa khai thác triệt để nên việc tách rời hai phận kinh Trang 61 doanh cần thiết để kích thích khả làm việc họ tận dụng tối đa nguồn lực Khi công ty tách rời hai phận kinh doanh xuất kinh doanh nội địa với nhau, thực nhiều mức độ khác đứng mặt tổ chức Khi bắt đầu xuất khẩu, công ty cho thành lập phận kinh doanh xuất phó phòng làm việc bán thời gian toàn thời gian điều khiển Phó phòng có nhiệm vụ phải báo cáo họat động lên trưởng phòng kinh doanh Sơ đồ tổ chức sau: Sơ đồ:8 Cơ cấu tổ chức giai đoạn bắt đầu xuất khẩu: Ban giám đốc (Các phòng ban khác) (Các phòng ban khác) Phòng kinh doanh Bộ phận kinh doanh nước Bộ phận kinh doanh xuất nhập Ở bước tiếp theo, tuỳ theo mức độ phát triển xuất khẩu, công ty lựa chọn phương án tăng cường tính độc lập phận xuất cách cho thành lập phòng xuất nhập chuyên giao dịch quốc tế trực thuộc thẳng Ban giám đốc công ty Đối với công ty lớn công ty VIFON chẳng hạn, giai đoạn phát triển xuất mạnh, hàng hoá xuất nhiều nước giới, nên lựa chọn phương án giữ nguyên phòng xuất nhập chia phận chuyên trách hàng xuất theo khu vực Thí dụ phận đặc trách vùng Đông u, Bắc Mỹ, châu c, Trung Đông … Bởi lẽ thị trường cụm thị trường có đặc điểm, qui định khác nhau, nên việc phân vùng trách nhiệm đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất có hiệu cao Ở phận cần thực đầy đủ chức thị trường dựa quan điểm mục tiêu chung phòng công ty Sơ đồ cấu tổ chức cụ thể bố trí sau: Sơ đồ:9 Cơ cấu tổ chức giai đoạn phát triển xuất mạnh Ban giám đốc Trang (các phòng ban khác) Phòng kinh doanh nước 62 (các phòng ban khác) Phòng xuất nhập XK XK nhập khu khu Vực vực … … Tuỳ thuộc vào nguồn nhân lực khả nhiều mặt công ty mà việc bố trí cấu tổ chức, mức độ phân chia nhân lực khác sở tách rời hai hoạt động kinh doanh xuất kinh doanh nước Dù công ty có sử dụng cấu tổ chức để phục vụ xuất khẩu, bắt buộc phải tạo thuận lợi công việc người phụ trách kinh doanh tiếp thị dễ dàng Năng lực tiếp thị giỏi giúp cho doanh nghiệp vượt qua trở ngại ban đầu phải đương đầu với thị trường lạ Kinh nghiệm cho thấy thành công công ty thị trường nước tuỳ thuộc nhiều vào phương pháp tiếp thị công ty chất lượng sản phẩm Vì cấu tổ chức hợp lý, tận dụng nguồn lực hợp góp phần vào thành công công ty thị trường nước nói chung Bắc Mỹ nói riêng Tóm lại: Để sản phẩm thực phẩm ăn liền Việt Nam có mặt thị trường Bắc Mỹ, thực chiếm vị thị trường đồng nghóa với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, cần thực tòan diện nhiều vấn đề đề xuất số giải pháp hầu giúp doanh nghiệp ngành nhanh chóng thâm nhập thị trường Bắc Mỹ bước đẩy mạnh xuất Để thực mục tiêu phải xuất phát từ việc tận dụng lợi so sánh thực phẩm ăn liền Việt nam xuất kết hợp với nhiều yếu tố khác MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Để góp phần thực tốt giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền Việt nam sang thị trường Bắc Mỹ, xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước: Trang 63 Cần sớm ban hành mục tiêu chiến lược xuất chung cho nước, xác định rõ vị trí, vai trò việc xuất thực phẩm chế biến nói chung thực phẩm ăn liền nói riêng Cần có sách ưu tiên rõ ràng khuyến khích xuất ngành hàng này, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động họach định chiến lược xuất dễ dàng Cụ thể sách thuế, qui định ngân sách quảng cáo khuyến qui định việc nhập nguyên phụ liệu dùng sản xuất… Tránh việc thay đổi nhanh sách, chẳng hạn biểu nhập hay hạn ngạch nhập khẩu,… , làm cho doanh nghiệp bị động khó hoạch định chiến lược xuất Cần sớm cải tổ khâu hành chánh cần thiết để thông thóang thủ tục hòan thuế nhập Công tác hòan thuế cần thực nhanh chóng để tạo chủ động cho doanh nghiệp dễ dàng họach định chiến lược xuất Thường xuyên xem xét họat động quan ngành có liên quan đến xuất đảm bảo thực tốt nhiệm vụ, giúp cho doanh nghiệp chủ động xuất Cho thành lập phận chuyên tham vấn xuất trực thuộc thương mại Bộ phận họat động dịch vụ tư vấn xuất khẩu, chuyên cung cấp thông tin phân tích chuyên môn thị trường cụm thị trường để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất xuất * Đối với doanh nghiệp: Xác định quan điểm cần thiết phải Marketing quốc tế mục tiêu việc xuất cách rõ ràng Cần sớm cải tổ lại cấu tổ chức phục vụ tốt cho xuất khẩu, cụ thể phải tổ chức tốt phận xuất chuyên trách theo vùng thị trường Cho đào tạo cán thuộc phòng xuất có kiến thức chuyên môn việc nghiên cứu thâm nhập thị trường quốc tế KẾT LUẬN Việc đẩy mạnh xuất ngành hàng thực phẩm ăn liền Việt nam vấn đề thiết thực; trước hết giải đầu hữu hiệu cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ăn liền bối cảnh cung tăng nhanh cầu thị trường nội địa Tiếp đến góp phần vào công thực mục tiêu kinh tế xã hội Việt nam giai đọan công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo Việt nam có lợi định tiếp cận thị trường Bắc Mỹ, bước chấm phá tạo tiếng vang cho Trang 64 nhãn hiệu thương mại có xuất xứ Việt nam thương trường Bắc Mỹ nói riêng giới nói chung Các giải pháp đề xuất luận án có ý nghóa bao hàm nội dung đẩy mạnh xuất kinh doanh lâu dài ngành thực phẩm ăn liền Việt nam Bắc mỹ, sở để tiếp cận thị trường tiềm khác Các doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm ăn liền địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phải nhanh chóng tiếp cận thị trường tiềm Bắc Mỹ, đeo bám mục tiêu đẩy mạnh xuất sở áp dụng có hệ thống giải pháp đề Sẽ hội tốt mạnh cho sản phẩm thực phẩm ăn liền Việt nam tiếp cận nhóm khách hàng Á châu, từ tạo sở tiếp cận nhóm khách hàng khác Y±Z ... mạnh xuất thực phẩm ăn liền sang thị trường này, cần sớm nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu Trang 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỰC PHẨM ĂN LIỀN SANG THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ Căn... trình định xuất khẩu, xét thực tiễn thị trường Bắc Mỹ khả doanh nghiệp Việt nam ngành thực phẩm ăn liền, xin đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền sang thị trøng Bắc Mỹ sau 3.1>... phẩm để thâm nhập thị trường, đẩy mạnh xuất hiệu Đặc biệt quy trình sở đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thực phẩm ăn liền Việt nam sang thị trường Bắc Mỹ CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN