Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín​

119 3 0
Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN DỊN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HCM – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN DỊN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ ĐỨC TP HCM – NĂM 2019 TÓM TẮT Rủi ro tín dụng vấn đề tất ngân hàng thương mại gặp phải Việc đánh kiểm sốt rủi ro tín dụng ln ngân hàng thương mại quan tâm trình hoạt động Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín” với mục tiêu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Sài Sịn Thương Tín giai đoạn 2014-2018 đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Nghiên cứu dựa sở lý thuyết báo cáo tài NHTM Cổ phần Sài Sịn Thương Tín giai đoạn 2014-2018, làm để tác giả thực thống kê, phân tích, so sánh đưa đánh giá thực trạng dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, từ tìm hạn chế ngun nhân Dựa phân tích đánh giá, tác giả củng mạnh dạng đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên : Võ Văn Dịn Hiện công tác Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Là học viên cao học khóa 19 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín” Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Đức Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2019 Tác giả Võ Văn Dịn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Chí Đức tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín ngân hàng thương mại khác giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn iii MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.1.3 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh loại rủi ro iv 1.1.2.2 Căn vào nguyên nhân khách quan hay chủ quan 10 1.1.2.3 Căn vào mức độ tổn thất 10 1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng 12 1.1.4.1 Tỷ lệ nợ hạn 12 1.1.4.2 Tỷ lệ nợ xấu 12 1.1.4.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 14 1.1.4.4 Tỷ lệ nợ tiềm ẩn tổng dư nợ 14 1.1.5 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 15 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan 15 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan 16 1.1.6 Tác động rủi ro tín dụng 22 1.1.6.1 Đối với ngân hàng 22 1.1.6.2 Đối với kinh tế 23 1.2 Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 24 1.2.1 Kinh nghiệm số ngân hàng nước giới 24 1.2.1.1 Ngân hàng nước 24 1.2.1.2 Ngân hàng giới 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 33 2.1 Tổng quan hoạt động NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 33 2.1.1 Q trình hình thành phát triển NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank giai đoạn 2014-2018 34 2.1.2.1 Tình hình tài sản vốn chủ sở hữu 34 2.1.2.2 Tình hình hoạt động huy động vốn 36 2.1.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng 39 2.1.2.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh 40 v 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Sacombank 43 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2014 – 2018 43 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền 43 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn 45 2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ theo loại hình kinh doanh 47 2.2.1.4 Cơ cấu dư nợ theo khách hàng 51 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank giai đoạn 2014 - 2018 54 2.2.2.1 Những biểu rủi ro tín dụng Sacombank 54 2.2.2.2 Phân loại nợ 55 2.2.2.3 Các công cụ sử dụng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng Sacombank 57 2.2.3 Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng Sacombank 60 2.2.3.1 Nhóm tiêu chí đo lường nợ hạn 60 2.2.3.2 Nhóm tiêu chí đo lường rủi ro vốn 60 2.2.3.3 Nhóm tiêu chí đo lường khả bù đắp rủi ro 62 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 67 2.3.2.1 Hạn chế 67 2.3.2.2 Nguyên nhân 69 2.4 Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 81 3.1 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank 81 3.1.1 Về vấn đề thẩm định 81 3.1.2 Về vấn đề chất lượng nguồn nhân lực 83 3.1.3 Các biện pháp đảm bảo tài sản chấp 84 3.1.4 Hạn chế rủi ro từ phía khách hàng 84 3.1.5 Xử lý rủi ro tín dụng 85 3.1.6 Một số giải pháp khác 91 3.2 Kiến nghị 93 vi 3.2.1 Đối với Chính phủ 93 3.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 94 3.2.3 Đối với Sacombank 95 3.2.4 Đối với quan ban ngành, quyền địa phương 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BCTC : Báo cáo tài BĐS : Bất động sản CAPM : Mơ hình định giá tài sản vốn CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CBTD : Cán tín dụng CN : Chi nhánh DPRR : Dự phòng rủi ro DN : Doanh nghiệp HĐQT : Hội đồng quản trị KTNB : Kiểm toán nội KH : Khách hàng MAS : Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PNB : Ngân hàng Phương Nam PGD : Phòng giao dịch ROE : Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu RRTD : Rủi ro tín dụng SCB : Sacombank SMEs : Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSĐB : Tài sản đảm bảo VAMC : Công ty quản lý tài sản viii - Các thông tin phải phản ánh khả cạnh tranh kinh doanh khách hàng hay việc thay đổi chế sách Nhà nước có ảnh hưởng đến khách hàng (5) Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng Cơng nghệ thơng tin giúp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng với mục tiêu nhanh chóng, thuận tiện, xác, an tồn hiệu quả, đồng thời giúp hạn chế tối đa rủi ro trình giao dịch tác nghiệp ngân hàng Bên cạnh đó, nhờ cơng nghệ thơng tin ngân hàng truy xuất liệu báo cáo phức tạp phục vụ cơng tác phân tích định kinh doanh Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin cịn đóng vai trò việc cảnh báo phát sớm dấu hiệu rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua giới hạn hạn mức thiết lập Thực tiễn cho thấy cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng quản trị rủi ro Do vậy, để công tác quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng đạt hiệu quả, Ban điều hành cần trọng đầu tư công nghệ thông tin phù hợp với định hướng, chiến lược quản trị rủi ro Sacombank theo thời kỳ 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Chính phủ - Thứ ổn định môi trường kinh tế Ở Việt Nam, môi trường thể chế hoạt động hệ thống ngân hàng có chuyển biến đáng ghi nhận quản trị nội bộ; máy tổ chức, ứng dụng công nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng đại Tuy nhiên, bất ổn kinh tế vĩ mô gây nhiều rủi ro cho hệ thống ngân hàng khía cạnh Sự ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện cần thiết cho phát triển lành mạnh an toàn ngân hàng Để kinh tế ổn định cần có chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất kinh doanh, thúc đẩy thị trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững; tạo điều kiện hỗ trợ xử lý hạn chế phát sinh nợ xấu tổ chức tín dụng - Thứ hai hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống luật pháp Khuôn khổ pháp lý phải quán, đồng bộ, ổn định đảm bảo thực thi thực tế Việt 93 Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp; đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản, quy phạm pháp luật; khẩn trương rà soát văn hướng dẫn thi hành luật để loại bỏ văn chồng chéo, trùng lắp, trái ngược nhau, không phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi - Thứ ba hoàn thiện sở hạ tầng thông tin kinh tế Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thiếu thơng tin, thông tin bất cân xứng Thông tin khách hàng cung cấp thường khơng đủ khơng xác ảnh hưởng đến định tín dụng ngân hàng Do vậy, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống thơng tin, kiểm toán, kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao tính minh bạch thơng tin - Thứ tư cần đưa sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia thị trường mua bán nợ, ví dụ đưa ưu đãi thuế, cho phép nhà đầu tư chủ nợ quyền tham gia vào quản trị kiểm soát doanh nghiệp phải xử lý nợ…, đơn giản hóa thủ tục xử lý tài sản đảm bảo nợ hay lý tài sản doanh nghiệp có chế để thực nhanh chóng trường hợp phải phá sản doanh nghiệp Những yếu tố cần thiết để giúp nhà đầu tư hiểu họ khuyến khích thu lợi ích tham gia mua bán, xử lý nợ xấu Có kích thích thị trường mua bán nợ Việt Nam vào hoạt động hiệu 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ hoàn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng Để hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro, an toàn hoạt động ngân hàng, NHNN cần ban hành, triển khai áp dụng quy định quản trị rủi ro ngân hàng theo nguyên tắc Basel; hồn thiện khn khổ pháp lý mua, bán xử lý nợ xấu VAMC ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN định hướng chiến lược hoạt động tín dụng theo hướng an tồn, hiệu nâng cao lực quản trị ngân hàng yếu tố then chốt nhằm phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng Tăng cường tính cơng khai, minh bạch ngân hàng hoạt động tín dụng, hạn chế tập trung tín dụng vào số nhóm khách hàng/ngành nghề tập trung vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Thứ hai tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh công tác quản lý, tra, giám sát ngân hàng bảo đảm an toàn hệ 94 thống ngân hàng; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ tốc độ chất lượng tín dụng, định hướng tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên kinh tế nhằm hỗ trợ thực chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Thứ ba tăng vốn điều lệ VAMC để hoạt động VAMC thực chất tuân theo chế thị trường Để giải tình trạng này, NHNN ban hành Thơng tư 14/2015/TT - NHNN, mở kỳ vọng tiến trình xử lý nợ xấu VAMC thông qua việc quy định chi tiết việc mua lại nợ xấu theo giá thị trường Tuy nhiên, với vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, việc mua nợ theo giá thị trường VAMC gặp nhiều hạn chế giá trị khối lượng khoản nợ xấu mua Chính vậy, VAMC đề xuất NHNN tăng vốn điều lệ thêm 1.500 tỷ đồng để tạo điều kiện cho phương án mua nợ theo giá thị trường Cùng với đó, theo thơng tư, VAMC có quyền chủ động việc định giá khoản nợ bán nợ xấu Tuy nhiên, quy định pháp lý liên quan đến xử lý TSBĐ (đặc biệt TSBĐ BĐS) gây cản trở việc bán nợ VAMC Thứ tư nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng NHNN cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo hướng dựa sở hợp tác NHNN thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để tăng tính đầy đủ xác kho liệu Kho liệu khơng có thơng tin khách hàng mà đánh giá, dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng 3.2.3 Đối với Sacombank Thực chứng khốn hóa khoản nợ khó địi NH theo phương pháp: Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn Điều nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển Phương pháp thứ hai chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần Đồng thời, chuyển vị NH chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển 95 3.2.4 Đối với quan ban ngành, quyền địa phương Cần thay đổi khung pháp lý để giải trường hợp TSBĐ khác, quyền sử dụng đất TCTD có quyền chuyển nhượng bán đấu giá chưa có chấp thuận khách hàng, trường hợp khách hàng khơng có khả trả lãi và/hoặc nợ gốc Có thể thấy, trình xử lý nợ xấu thời gian vừa qua chủ yếu vài trò NHNN hệ thống NH Trong đó, thực tế việc xử lý nợ xấu cần phối hợp từ nhiều bộ, ngành khác Ví dụ, việc xử lý tài sản bảo đảm nợ xấu, Bộ Tư pháp cần ban hành thơng tư hướng dẫn trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản VAMC Hay Bộ Tài cần hồn thiện khung pháp lý cho việc sớm đời thị trường mua bán nợ… Ngay lãnh đạo tập đồn, tổng cơng ty, phải xắn tay giải nợ xấu cách liệt Cịn trơng chờ vào chế nhà nước, ỷ lại, nợ xấu đeo đẳng Một việc quan trọng nữa, minh bạch nợ xấu Dù có chế hình thành thị trường mua bán nợ, dù VAMC có nhiều tiền, hay việc có nhiều nhà đầu tư vào thị trường Việt Nam để tìm mua nợ khơng có nghĩa khoản nợ giao dịch Các TCTD phải tuân thủ nghiêm việc báo cáo nợ xấu theo tiêu chuẩn NHNN Và NHNN tiến hành giám sát chặt chẽ để có số đáng tin cậy 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào khung lý thuyết Chương kết phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho Sacombank Cụ thể như: vấn đề thẩm định, chất lượng nguồn nhận lực, tài sản đảm bảo, xử lý rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng từ phía khách hang số giải pháp khác Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Sacombank, quan ban ngành, quyền địa phương vấn đề có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Để hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank cần phải thực đồng số giải pháp đưa chi tiết Chương Chỉ thực đồng giải pháp hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Sacombank đạt hiệu cao 97 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận lĩnh vực có rủi ro lớn hoạt động ngân hàng RRTD thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan quản lý Nhà nước, NHNN, NHTM Rủi ro tín dụng xảy với ngân hàng Sacombank ngoại lệ Trong thời gian qua, ngân hàng tiến hành nhiều biện pháp cộng với nỗ lực, tâm cao đạt kết đáng khích lệ việc phịng ngừa hạn chế RRTD, góp phần đưa hoạt động ngân hàng vào ổn định, vững vàng thị trường tiếp tục phát triển Mặc dù vậy, hậu RRTD cịn lớn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ việc tiếp cận lý luận RRTD ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá thực trạng RRTD Sacombank, luận văn nghiên cứu thực trạng nguyên nhân RRTD biện pháp phịng ngừa RRTD NH, từ mặt hạn chế cần khắc phục Qua trình nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để hạn chế RRTD Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế định, mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Chí Đức người tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn này./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt Luận án tiến sĩ kinh tế, với đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam” NCS Nguyễn Mạnh Hiệp Luận văn "Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Định" tác giả Nguyễn Anh Dũng (2012) Lê Thị Huyền Diệu (2011), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Huỳnh Thế Duy (2013) “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn Thương Tín – chi nhánh Bình Định” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Tú 2012, Quản lý rủi ro tín dụng VIETINBANK, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Tuyết Hoa Đặng Văn Dân, Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Kinh tế TP.HCM 2017 Bùi Diệu Anh, Hoạt động kinh doanh ngân NH, NXB Phương Đông 2015 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng: Nhà xuất Thống kê 2010 Lê Thị Mận 2014, Nghiệp vụ NH thương mại, NXB Lao động xã hội 10 Nguyễn Thị Loan (2012) Nâng cao hiệu QTRR tín dụng NHTM Việt Nam Tạp chí Ngân hàng số 1+2 Tháng 1/2012 11 Đào Minh Phúc Lê Văn Hinh 2012, Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn nay, Công nghệ Ngân hàng, số 24 (tháng 12/2012, trang 20 – 26) 12 Trần Huy Hoàng, 2013 Khủng hoảng kinh tế, Quản trị Ngân hàng vấn đề nợ xấu Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 84 , pp.4-9 13 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh – Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên (2017) Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài chính, 23/12/2017 14 Các website: https://www.sacombank.com.vn, http://tapchitaichinh.vn, http://taichinhplus.vn, http://cafef.vn, 99 Danh mục tài liệu tiếng Anh Ashour M.O, 2011 Banks Loan Loss Provision Role in Earnings and Capital Management - Evidence from Palestine, Thesis for the Degree of Master in Accounting Finance, Islamic University Gaza Bofondi and Ropele, 2011 Macroeconomic Determinants of Bad Loans: Evidence from Italian Banks Bank of Italy Occasional Paper No 89 Baboucek and Jancar (2005), “A var analysis of the effects of macroeconomic shocks to the quality of the aggregate Loan portfolio of the Czech Clair, R.T., 1992 Loan Growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence from Texas Banks Economic Review, Third Quarter Hu Jin-Li, Yang Li Yung-Ho Chiu, 2004 Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks The Developing Economies, XLII-3, pp.405-20 Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Wiley finance Laeven, L and Majnoni, G., 2003 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy Research Working Paper, no 2749 Lis, S.F.d., Pagés, J.M & Saurina, J., 2001 Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers No Mohd Isa Mohd Yaziz Bin, 2011 Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, 2nd International Cofference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia Patersson, Jessica and Wadman, I., 2004 Non-Performing Loans – The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis Department of Business Studies 100 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính chào Quý anh/chị, thu thập ý kiến cán tín dụng ngân hàng ngun nhân gây rủi ro tín dụng, từ xây dựng biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng để hồn thiện luận văn thạc sĩ Vì vậy, mong nhận hỗ trợ quý anh/chị để việc cung cấp thông tin Tôi xin cam đoan phiếu thăm dò ý kiến để phục vụ làm luận văn thạc sĩ không tiết lộ thông tin quý anh/chị Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách tích  vào mà anh/chị chọn để trả lời cho câu hỏi sau: I Thông tin quý Anh/Chị: Họ tên: ………………………………………… Giới tính: ……………… Ngày sinh: ………………………………………………………………… Bộ phận: …………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Số năm công tác ngân hàng: ……………………………………………… Công tác ngân hàng: ……………………………………………………… II Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: * Nguyên nhân khách hàng Khách hàng gian lận trình cung cấp số liệu, giấy tờ? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Khách hàng cố tình khơng trả nợ? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy □ Ít xảy □ Không xảy Khách hàng lừa đảo, bỏ trốn? □ Thường xảy Khách hàng quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Năng lực tài khách hàng yếu kém? □ Thường xảy □ Ít xảy Khách hàng bị rủi ro kinh doanh? 101 □ Không xảy □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Nguyên nhân ngân hàng Cán tín dụng khơng chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán tín dụng? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Hạn chế trình độ chun mơn cán tín dụng? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Cán tín dụng thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Khó khăn khâu kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Không xảy Cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kịp thời? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… 102 ……………………………………………… ….…………………………………… ……………………………………………… ….…………………………………… ………………………………………………… …….……………………………… * Do nguyên nhân khác Cho vay theo định Nhà nước? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Thực theo sách Nhà nước? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Thay đổi chế sách? □ Thường xảy Tác động môi trường kinh tế? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Tác động môi trường pháp lý? □ Thường xảy □ Ít xảy □ Khơng xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Khơng cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm cơng tác tín dụng? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Khơng cần thiết Cần cải tiến quy trình thẩm định tín dụng? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành? 103 □ Không cần thiết □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Cần đổi mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội nay? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tương RRTD? □ Thật cần thiết □ Ít cần thiết □ Khơng cần thiết Theo quan điểm Anh (Chị) có ý kiến khác để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (Chị) có kiến nghị với Chính phủ NHNN thay đổi sách để hỗ trợ NH việc cho vay an toàn việc phát mại TSĐB để thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu, góp phần hạn chế RRTD tăng thêm hiệu hoạt động kinh doanh NH? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý Anh (Chị) bỏ chút thời gian quý báu giúp tơi hồn thành phiếu thăm dị 104 BẢNG KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN * Nguyên nhân khách hàng Khách hàng gian lận trình cung cấp số liệu, giấy tờ? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy Khách hàng cố tình khơng trả nợ? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy Khách hàng lừa đảo, bỏ trốn? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy Khách hàng quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp? - Thường xảy xa - Ít xảy - Không xảy Năng lực tài khách hàng yếu kém? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy Khách hàng bị rủi ro kinh doanh? - Thường xảy xa - Ít xảy - Khơng xảy * Nguyên nhân NH Cán tín dụng khơng chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán tín dụng? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy 105 Số phiếu Tỷ lệ % 38 23 12 03 38 29 08 01 38 30 06 02 38 12 25 01 100 60 32 100 76 21 100 79 16 100 32 66 38 26 03 38 29 01 38 31 07 Số phiếu 100 68 24 100 76 21 100 82 18 Tỷ lệ % 38 19 11 08 100 50 29 21 38 18 16 04 100 47 42 11 Tổng điểm 84 91 91 77 87 91 94 Tổng điểm 76 79 Hạn chế trình độ chuyên mơn cán tín dụng? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Cán tín dụng thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Khó khăn khâu kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kịp thời? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy * Do nguyên nhân khác Cho vay theo định Nhà nước? - Thường xảy -Ít xảy - Khơng xảy Thực theo sách Nhà nước? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Thay đổi chế sách? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy Tác động môi trường kinh tế? - Thường xảy - Ít xảy - Khơng xảy 106 38 32 06 38 10 23 05 38 25 12 01 38 29 07 02 38 26 10 02 100 84 16 100 26 61 13 100 66 32 100 76 19 100 69 26 05 38 20 18 38 12 25 01 Số phiếu 38 09 25 04 38 08 24 06 38 19 17 02 38 22 15 01 100 53 47 100 32 66 Tỷ lệ % 100 24 66 10 100 21 63 16 100 50 45 05 100 58 39 95 71 88 90 86 84 76 Tổng điểm 71 68 82 85 Tác động môi trường pháp lý? 38 - Thường xảy 21 - Ít xảy 15 - Khơng xảy 02 * Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn Số chế RRTD phiếu Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực? 38 - Thật cần thiết 34 - Ít cần thiết 03 - Khơng cần thiết 01 Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm cơng tác tín dụng? 38 - Thật cần thiết 30 - Ít cần thiết 06 - Khơng cần thiết 02 Cải tiến quy trình thẩm định tín dụng? 38 - Thật cần thiết 34 - Ít cần thiết 04 - Không cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung? 38 - Thật cần thiết 18 - Ít cần thiết 14 - Không cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành? 38 - Thật cần thiết 35 - Ít cần thiết 03 - Không cần thiết Cần đổi mô hình kiểm tra, kiểm sốt nội nay? 38 - Thật cần thiết 18 - Ít cần thiết 15 - Không cần thiết 05 Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro? 38 - Thật cần thiết 22 - Ít cần thiết 12 - Không cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tượng RRTD? 38 - Thật cần thiết 32 - Ít cần thiết - Không cần thiết 107 100 55 40 Tỷ lệ % 100 89 03 100 79 16 100 89 11 100 47 37 16 100 92 100 48 39 13 100 58 32 10 100 84 16 83 Tổng điểm 95 91 96 77 97 78 83 95 ... động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN... tích tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, từ tìm nhân tố gây rủi ro tín dụng đưa biện pháp mang tính chất nguồn gốc, để làm giảm thiểu rủi ro tín dụng đến mức... nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 17/09/2020, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan