1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (sacombank)

117 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o - ĐOÀN THỊ QUYỀN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: Đồn Thị Quyền Sinh ngày 28 tháng 12 năm 1980 Thị xã Buôn Hồ, Huyện Krông Buk, Tỉnh Dak Lak Quê quán: Xã Tịnh Phong, Huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi Hiện công tác tại: Hội Sở - Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), 266 – 268 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM Là học viên cao học khóa 9B1 Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM Mã số học viên: 020108060084 Cam đoan đề tài: “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín” Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Loan Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng Tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tôi TP.HCM ngày 11 tháng 05 năm 2011 Tác giả Đoàn Thị Quyền DANH MỤC BẢNG THỨ TỰ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 NỘI DUNG Một số giới hạn số an toàn Sacombank Tỷ lệ khả chi trả ngày tuần đến ngày 31/12/2010 theo loại tiền Sacombank Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn huy động đến ngày 31/12/2010 theo theo loại tiền Sacombank Tỷ lệ cho vay chứng khoán so với vốn điều lệ Sacombank năm 2010 Tỷ lệ đầu tư TSCĐ (VĐL+Quỹ dự trữ bổ sung VĐL) năm 2010 Tỷ lệ dùng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn năm 2010 Bảng cân đối rút gọn Sacombank năm 2010 bảng mô tả theo dõi khoản theo kỳ hạn Sacombank Một số hạn mức sản phẩm Sacombank năm 08/2010 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) số NHTMCP Việt Nam Tỷ lệ tài sản có sinh lời tổng tài sản Sacombank số NHTMCP Việt Nam Số liệu bình qn tỷ lệ tài sản có sinh lời tổng tài sản qua giai đọan 2002 - 2009 So sánh tỷ lệ cho vay tổng tài sản Sacombank số số NHTMCP Việt Nam Bảng dư nợ cho vay tổng tài sản bình quân ngân hàng từ năm 2002 - 2009 So sánh tỷ lệ cho vay huy động TCKT&DC Sacombank số số NHTMCP Việt Nam So sánh tỷ lệ cho vay huy động TCKT&DC Sacombank số số NHTMCP Việt Nam So sánh tỷ lệ ROA Sacombank môt số NHTMCP Việt Nam Chỉ số ROA bình quân Ngân hàng từ năm 2002 2009 So sánh tỷ lệ ROE Sacombank số NHTMCP Việt Nam Chỉ số ROE bình quân Ngân hàng từ 2002 - 2009 Bảng cân đối rút gọn theo mục Sacombank 2010 TRANG 34 38 39 39 40 41 43 48 50 53 54 55 56 57 58 60 62 62 64 65 68 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Cơ cấu đầu tư chứng khoán Sacombank Danh mục cho vay Sacombank tháng 11/2010 74 75 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC RỦI RO CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Các rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Mối quan hệ rủi ro khoản với rủi ro khác hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.4 Ảnh hƣởng rủi ro đến ngân hàng xã hội 1.1.5 Các tình rủi ro khoản điển hình Việt Nam giới 1.1.5.1 Những tình rủi ro khoản điển hình Việt Nam 1.1.5.2 Những tình rủi ro khoản điển hình xảy giới 1.1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tình rủi ro khoản Việt Nam Trên giới 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 11 1.2.1 Thanh khoản 11 1.2.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 11 1.2.1.2 Cung Cầu khoản 12 1.2.1.3 Trạng thái khoản 13 1.2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 14 1.2.2 Quản trị rủi ro khoản 15 1.2.2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản 15 1.2.2.2 Phương pháp đo lường rủi ro khoản 16 1.2.2.3 Các chiến lược quản trị khoản 20 1.2.2.4 Khung sách cho quản trị rủi ro khoản 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 26 CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SACOMBANK 27 2.1.1 Lịch sử hình thành Sacombank 27 2.1.2 Sơ đồ tổ chức 27 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Sacombank 30 2.2 THỰC TẾ VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 33 2.2.1 Mục tiêu quản trị khoản Sacombank 33 2.2.2 Quản trị rủi ro khoản Sacombank 35 2.2.2.1 Quản trị rủi ro khoản dựa sở tuân thủ theo quy định Nhà nước 35 2.2.2.2 Quản trị Sacombank góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro khoản 41 2.2.3 So sánh số số ảnh hƣởng đến rủi ro khoản Sacombank số ngân hàng TMCP Việt Nam 52 2.2.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn 52 2.2.3.2 Tỷ lệ tài sản có sinh lời tổng tài sản 54 2.2.3.3 Tỷ lệ cho vay tổng tài sản 56 2.2.3.4 Tỷ lệ cho vay huy động từ tổ chức kinh tế dân cư 58 2.2.3.5 Tỷ lệ cho vay liên ngân hàng tổng tài sản 59 2.2.3.6 Chỉ số ROA ROE 61 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 65 2.3.1 Kết đạt đƣợc quản trị rủi ro khoản Sacombank 65 2.3.1.1 Sacombank xây dựng chiến lược quản trị tài sản Có Nợ linh hoạt nhằm giảm rủi ro khoản 66 2.3.1.2 Sacombank xây dựng áp dụng phương pháp đo lường khoản nội 69 2.3.1.3 Sacombank xây dựng số hạn mức sản phẩm để phòng ngừa rủi ro hệ thống 70 2.3.1.4 Sacombank xây dựng hệ thống báo cáo nhằm áp dụng thực theo số rủi ro theo quy định quản trị nội 70 2.3.1.5 Sacombank trọng áp dụng công nghệ thông tin công tác quản trị 71 2.3.1.6 Sacombank đạt kết hoạt động kinh doanh ngày tăng đảm bảo an toàn khoản theo quy định 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân sách quản trị rủi ro khoản Sacombank 74 2.3.2.1 Sacombank chưa trọng đầu tư vào chứng khoán có tính khoản cao 74 2.3.2.2 Danh mục cho vay Sacombank tập trung vào lĩnh vực có hệ số rủi ro cao 75 2.3.2.3 Sacombank chưa xây dựng cấu trúc hạn mức có tính liên kết đầy đủ 76 2.3.2.4 Hệ thống thông tin báo cáo chưa tự động hóa 77 2.3.2.5 Sacombank chưa xây dựng kế hoạch đề phòng bất ngờ rủi ro khoản 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 82 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 82 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 83 3.2.1 Những kiến nghị Sacombank 83 3.2.1.1 Cơ cấu lại danh mục cho vay có hệ số rủi ro cao nhằm tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giảm rủi ro khoản 83 3.2.1.2 Chú trọng đầu tư vào chứng khốn có tính khoản cao nhằm giảm thiểu rủi ro thị trường huy động bị hạn chế 84 3.2.1.3 Tiến đến áp dụng chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao vị Sacombank hệ thống đánh giá rủi ro cách đầy đủ 85 3.2.1.4 Xây dựng hệ thống hạn mức tự động hệ thống nhằm giám sát rủi ro dự báo nhu cầu khoản kịp thời 85 3.2.1.5 Xây dựng sách nhân quản trị rủi ro khoản 86 3.2.1.6 Đẩy mạnh cơng tác phân tích dự báo quản trị rủi ro khoản 84 3.2.1.7 Xây dựng tình rủi ro xảy bất ngờ 89 3.2.1.8 Ưu tiên ứng dụng CNTT vào công tác quản trị rủi ro nói chung khoản nói riêng 90 3.2.2 Những kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 91 3.2.2.1 Hạn chế mở rộng lĩnh vực hoạt động hoạt động ngân hàng 91 3.2.2.2 Xây dựng lộ trình tăng vốn sáp nhập ngân hàng 91 3.2.2.3 Hỗ trợ NHTM cách đầu tư vào phân tích vĩ mô nhằm đưa cảnh báo kịp thời 93 3.2.2.4 Đẩy mạnh sử dụng hiệu công tác giám sát rủi ro từ xa từ có biện pháp ngăn chặn rủi ro kịp thời 93 3.2.2.5 Xem xét lại khoản vay để đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp khoản cho vay ứng trước tiền khách hàng bán chứng khoán sử dụng vốn vay để mua chứng khốn để tính hệ số rủi ro 250% 94 3.2.3 Những đề xuất Chính phủ 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Cung cầu khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thương mại gia tăng tương ứng Với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với diễn thị trường tiền tệ Việt Nam năm qua cho thấy vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Khơng nằm ngồi xu phát triển hội nhập hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Sacombank làm NHTM bước hội nhập Để thực mục tiêu phát triển kinh doanh, an tồn hiệu việc nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản xu hội nhập vào lĩnh vực tài quốc tế điều cần thiết Nhận thức tầm quan trọng rủi ro khoản Ngân hàng, đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín” lựa chọn nghiên cứu bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu rủi ro tiềm ẩn liên quan đến khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) từ đưa giải pháp quản trị thiết thực góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro khoản mang lại hiệu hoạt động kinh doanh Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Từ xác định hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khoản Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để từ đưa kết luận giải pháp quản trị khoản Ngân hàng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chƣơng : Tổng quan quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Chƣơng : Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Chƣơng : Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro khoản Sacombank 95 Nếu chứng khoán điều khoản bao gồm trái phiếu thực thi ảnh hưởng đến việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Giả sử khoản vay khách hàng để đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp bị đánh vào khoản vay có hệ số rủi ro 250% khơng phù hợp Ngồi ra, khoản cho vay ứng trước tiền khách hàng bán chứng khoán sử dụng vốn vay để mua chứng khoán Đây khoản vay có rủi ro thấp thời gian trả nợ vịng vài ngày tiền bán chứng khốn đưa vào tài khoản khách hàng ngân hàng thu nợ Đối với khoản rủi ro thấp NHNN nên xem xét điều chỉnh hệ số rủi ro thấp khoản cho vay đẩu tư vào trái phiếu doanh nghiệp khoản cho vay ứng trước tiền khách hàng bán chứng khoán 3.2.3 Kiến nghị Chính phủ Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung hệ thống hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng nói riêng cần thiết cấp bách Trong thời gian tới, cần tập trung triển khai xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi, Trong dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi, cần nghiên cứu nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng ngân hàng Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi bảo hiểm làm cho người gửi tiền yên tâm hơn, tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Điều giúp ngân hàng thương mại ổn định nguồn tiền gửi, xảy tình trạng căng thẳng khoản tháng đầu năm 2008 Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh, minh bạch, vận hành theo chế thị trường có kiểm sốt hợp lý Chính phủ Chính vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ loại hình ngân hàng: thương mại, đầu tư, sách, phát triển để tránh đặc điểm riêng có loại hình ngân hàng trở thành lợi cạnh tranh khơng cơng với loại hình ngân hàng khác 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương khái quát định hướng phát triển Sacombank năm 2011 giai đoạn 2011 đến 2015 Bên cạnh tiêu định tính Sacombank đưa tiêu định lượng nhằm đạt kết rõ ràng Từ định hướng chương đề kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản áp dụng cơng nghệ, cơng tác phân tích dự báo nhằm giúp cho ngân hàng phát triển cách bền vững, an toàn 97 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, lý thuyết học chương trình đào tạo, tiếp xúc với điều kiện thực tế Sacombank Việt Nam, Luận văn thực nội dung sau đây: - Đưa nội dung phân tích quản trị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng - Đánh giá tình hình khoản, ưu nhược điểm Sacombank quản trị rủi ro khoản, đồng thời đưa giải pháp cụ thể để nâng cao quản trị rủi ro khoản Sacombank - Qua tác động khủng hoảng kinh tế giới quan điểm quản trị rủi ro khoản Sacombank hệ thống ngân hàng có bước chuẩn bị đáng kích lệ Tuy nhiên, với xu hội nhập tác động kinh tế giới đến Việt Nam ngày lớn Để Sacombank hệ thống ngân hàng ngày phát triển bền vững vai trị NHNN Chính Phủ chế điều hành quản trị rủi ro khoản cần có xây dựng cách cụ thể trọng công tác - Luận văn mong góp phần nhỏ bé vào vấn đề quản trị rủi ro khoản Sacombank nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Luận văn hồn thành với giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, hướng dẫn đầy tâm huyết TS Nguyễn Thị Loan Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô Hội đồng TS Nguyễn Thị Loan cảm thông cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian đến Xin chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí: [1] Đặng Duy Cường (2010), “Một số vấn đề quản trị rủi ro sau khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 [2] Nguyễn Công Dương (2010), “Cần nghiên cứu, ban hành quy chế tiếp xúc đơn vị tra, giám sát ngân hàng với tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số 12 [3] Nguyễn Cơng Dương (2010), “Một số điểm Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 tra, giám sát ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 16 [4] NTP NHNN (2010), “Nguyên tắc quản trị rủi ro theo nguyên tắc Basel”, Tạp chí Ngân hàng, số [5] Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020”, Tạp chí Ngân hàng, số 21 [6] T.Nguyễn (2010), “Một số vấn đề quản trị lĩnh vực tài chính, ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 19 [7] Lê Trần Duy Thư (2010), “Các ngân hàng thương mại Việt Nam với Thơng tư 13”, Tạp chí Ngân hàng, số 21 Sách: Tác giả nước: [8] TS Lê Thị Tuyết Hoa PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2009), Tiền Tệ Ngân Hàng, Nxb Thống Kê [9] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê [10] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính [11] Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Tác giả nước ngoài: [12] Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản ngân hàng – Managing Liquidity in Banks, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [13] Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội Tài liệu: [14] Báo cáo danh mục cho vay Sacombank tháng 11/2010 [15] Báo cáo hạn mức sản phẩm Sacombank thời điểm tháng 08/2010 [16] Báo cáo tỷ lệ khả chi trả ngày tuần theo Thông tư 13 đến ngày 31/12/2010 Sacombank [17] Báo cáo tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động theo Thông tư 13 đến ngày 31/12/2010 Sacombank [18] Báo cáo tỷ lệ cho vay chứng khoán so với vốn điều lệ theo Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN số liệu thời điểm Quý I, II, III IV Sacombank [19] Báo cáo tỷ lệ đầu tư tài sản cố định theo số liệu thời điểm Quý I, II, III IV Sacombank [20] Báo cáo tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo Thông tư 15 số liệu thời điểm Quý I, II, III IV Sacombank [21] Hướng dẫn phương pháp tính lãi điều hòa vốn nội Sacombank ngày 31/12/2010 [22] Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008 v/v thực cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh [23] Quyết định 498/2010/QĐ-P.QLRR v/v ban hành quy định hệ thống báo cáo rủi ro số an tồn [24] Thơng tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011 v/v quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi [25] Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 v/v quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng [26] Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 v/v quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 v/v Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN [27] Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 v/v quy định tỷ lệ tối đa Nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn tổ chức tín dụng Webside: [28] http://cafef.vn [29] http://www.abd.org [30] http://www.sacombank.com.vn [31] http://www.saga.vn/ [32] http://www.sbv.gov.vn [33] http://www.scribd.com/doc/7060662/QuanTriRRThanhKhoan [34] http://vietnamnet.vn/ [35] http://www.vneconomy.vn/ [36] http://vi.wikipedia.org [37] http://www.thebanker.com/top1000 [38] Trang web NHTM Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 01 : Bảng báo cáo tài Sacombank 2010 Phụ lục 02 : Quy mô vốn số ngân hàng thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á 2009 Phụ lục 03 : 14 nguyên tắc Basel II quản trị rủi ro khoản PHỤ LỤC 01: Bảng báo cáo tài Sacombank 2010 PHỤ LỤC 02 Quy mô vốn điều lệ số NHTM quốc gia khu vực Đông Nam Á năm 2009 Đơn vị: Triệu USD Quốc gia Vốn INDONESIA Quốc gia Vốn MALAYSIA Bank Mandiri 2.122 Maybank 4,102 Bank BNI 1.499 Public bank (PBB) 2,382 Bank central Asia 1.304 Commerce Asset - Holding 1,695 Bank Rakyat Indonesia 1.070 AMMB Holding 1,476 Bank Danamon Indonesia Panin Bank 807 RHB Bank Berhad 1,179 363 Hong Leong Bank 1,128 VIETNAM THAILAND Vietinbank 577 Bangkok Bank 3,178 BIDV 724 Siam Commercial Bank 2,189 Vietcombank 621 Kasikornbank 1,996 Agribank 1062 Krung Thai Bank 1,837 Sacombank 344 Siam City Bank 853 ACB 401 Thai Military Bank 802 Techcombank 355 Bank of Ayudhya 771 PHILIPINES Bank of Philippine Islands Metropolitan Bank Et Trust Company Equitable PCI Bank SINGAPORE 975 DBS Bank 9,623 704 United overseas Bank 6,297 464 Oversea - Chinese Banking Corporation Nguồn: www.thebanker.com/top1000 [37] 5,589 10 PHỤ LỤC 03 : 14 nguyên tắc quản trị rủi ro khoản theo Basel II Chủ đề 1: Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản: Nguyên tắc 01: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lược quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lược cần truyền đạt toàn Ngân hàng Nguyên tắc 02: HĐQT Ngân hàng cần nơi chấp thuận chiến lược sách có liên quan đến việc quản lý khả khoản Ngân hàng HĐQT cần đảm bảo các quản lý cấp cao Ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản HĐQT cần thông báo thường xuyên khả khoản thơng báo có thay đổi lớn khả khoản tương lai Ngân hàng Nguyên tắc 03: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lược khả khoản Cơ cấu cần bao gồm gia thường xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cấp cao Các cán quản lý cấp cao cần đảm bảo khả khoản Ngân hàng quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 04: Một Ngân hàng cần có hệ thống thơng tin đầy đủ cho việc đo lượng, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần cung cấp kịp thời cho HĐQT Ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Chủ đề 2: Đo lường theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng: Nguyên tắc 05: Mỗi Ngân hàng cần xây dựng quy trình theo dõi đo lường liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tăc 06: Các Ngân hàng cần phải phân tích khả khoản khoản dụng nhiều tình dạng “nếu thì” 11 Nguyên tắc 07: Các Ngân hàng cần xem xét cách thường xuyên giả thiết sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay không Chủ để 03: Quản lý khoản tiếp cận thị trường: Nguyên tắc 8: Mỗi Ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc trì xây dựng quan hệ với người nắm giữ tài sản nợ để đa dạng hóa tài sản nợ đảm bảo khả bán tài sản điều kiện, đảm bảo vận hành hệ thống toán hiệu Chủ để 04: Lập kế hoạch dự phòng: Nguyên tắc 09: Các Ngân hàng cần có kế hoạch dự phịng chiến lược sử lý vấn đề khả khoản cách sử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Chủ để 05: Quản lý khoản ngoại tệ: Nguyên tắc 10: Mỗi Ngân hàng cần đo lường theo dõi kiểm soát khả khoản ngoại tệ mạnh mà Ngân hàng có hoạt động Ngồi việc đánh giá tính khoản chung cho tất ngoại tệ chênh lệch chấp nhận kết hợp với cam kết nội tệ, Ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lược ngoại tệ Nguyên tắc 11: Dựa phân tích thực nguyên tắc 10, Ngân hàng cần xác định xem xét thường xuyên giới hạn quy mơ chênh lệch dịng tiền tồn ngoại tệ ngoại tệ riêng lẻ mà Ngân hàng có hoạt động khoản thời gian định cần thiết Chủ đề 06: Kiểm soát nội việc quản lý rủi ro khoản: Nguyên tắc 12: Mỗi Ngân hàng cần có hệ thống kiểm soát nội đầy đủ cho trình quản lý rủi ro khoản Một thành phần sở hệ thống kiểm soát nội việc đánh giá xem xét cách độc lập tính hiệu hệ thống đảm bảo việc kiểm soát nội tăng cường chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần cung cấp cho quan giám sát 12 Chủ để 07: Vai trò việc công khai thông tin việc nâng cao khả khoản: Nguyên tắc 13: Mỗi Ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý công khai thông tin Ngân hàng để đảm bảo uy tín Ngân hàng mắt cơng chúng Chủ đề 08: Vai trị quan giám sát Nguyên tắc 14: Các quan giám sát cần thực việc đánh giá chiến lược, sách ngân hàng có liên quan đến cơng tác quản lý khả khoản cách độc lập Các quan giám sát cần yêu cầu ngân hàng phải có hệ thống hiệu để đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Các quan giám sát cần cung cấp thông tin từ ngân hàng cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức độ rủi ro khoản đảm bảo ngân hàng có kế họach dự phòng khả khoản đầy đủ ... khoản Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Chƣơng : Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khoản Sacombank CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG... quan hệ rủi ro khoản với rủi ro khác hoạt động ngân hàng thƣơng mại Tính khoản yếu tố giám sát quản lý phạm vi ngân hàng Rủi ro khoản xảy lúc từ rủi ro khác hoạt động ngân hàng 5 Rủi ro khoản. .. phù hợp để giảm thiểu rủi ro ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Thanh khoản 1.2.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản  - Thanh khoản Thanh khoản đại diện cho khả

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:01

w