1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng cấu trúc tài chính tối ưu tại tổng công ty thép việt nam

96 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 869,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - LÊ THANH DUY XÂY DỰNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TỐI ƯU TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỒ THỦY TIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN Asean Free Trade Area CP Cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân EBIT Thu nhập trước thuế lãi vay Earnings Before Interest and Tax EPS Thu nhập cổ phiếu Earnings Per Share ROE Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Return on Equity TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TWD Đồng nội tệ Đài Loan Taiwan Dollar TCT Tổng công ty USD Đồng nội tệ Hoa kỳ United State Dollar WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization WACC Chi phí sử dụng vốn bình qn Weighted Average Cost of Capital XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh nợ vốn chủ sở hữu Bảng 1.2 Ưu điểm nhược điểm nguồn tài trợ Bảng 1.3 Các tiêu phản ánh cấu trúc tài 18 Bảng 2.1 Báo cáo kết kinh doanh từ 2007-2009 35 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán năm 2007-2008-2009 38 Bảng 2.3 Vốn điều lệ số TCT 91 43 Bảng 3.1 Báo cáo kết kinh doanh cân đối kế toán 2007-2009 để tính cấu trúc tài 56 Bảng 3.2 Bảng kết kinh doanh dùng để tính cấu trúc tài 58 Bảng 3.3 Bảng tính tác động nợ đến số Z dùng để xác định cấu trúc tài tối ưu 59 Bảng 3.4 Bảng tính tác động nợ chi phí kiệt quệ tài 63 Bảng 3.5 Bảng tính tác động nợ kiệt quệ tài đến WACC 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Giá trị cơng ty đòn cân nợ 16 Hình 1.2 Mơ hình M&M tình 20 Hình 1.3 Biểu đồ số ROE Posco từ 2004-2009 24 Hình 1.4 Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 24 Hình 1.5 Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản CSC từ 2005-2009 25 Hình 1.6 Tỷ lệ chi trả cổ từc từ 2005-2009 CSC 26 Hình 1.7 Tỷ lệ ROE CSC từ 2005-2009 27 Hình 2.1.Sản lượng tiêu thụ thép từ 2006-2009 30 Hình 2.2 Cơ cấu ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2009 31 Hình 2.3 Sản lượng sản xuất TCT thép VN công ty khác thuộc Hiệp hội thép VN năm 2009 33 Hình 2.4 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ TCT Thép Việt Nam công ty khác thuộc hiệp hội năm 2009 34 Hình 2.5 Biểu đồ doanh thu lợi nhuận TCT thép Việt Nam từ 2007-200934 Hình 2.6 Biểu đồ tỷ lệ Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn năm 2007, 2008, 200939 Hình 2.7 Biểu đồ Vốn chủ sở hữu, Nợ dài hạn, nợ ngắn hạn TCT thép Việt Nam từ 2007-2009 40 Hình 3.1 Giá trị doanh nghiệp theo tỷ lệ nợ vay 54 Hình 3.2 Đồ thị giá chi phí kiệt quệ tài 62 Hình 3.3 Hình tác động nợ chi phí kiệt quệ tài 64 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cấu trúc tài cấu trúc vốn 1.1.1 Cấu trúc tài 1.1.2 Cấu trúc vốn chi phí sử dụng vốn 1.1.2.1 Cấu trúc vốn 1.1.2.2 Chi phí sử dụng vốn 1.1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình qn 10 1.1.3 Cấu trúc vốn tối tài 11 1.2 Nguyên tắc xây dựng cấu trúc tài 11 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp 14 1.3.1 Các giai đoạn chu kỳ sống doanh nghiệp 14 1.3.2 Chi phí kiệt quệ tài 14 1.3.3 Chính sách thuế 16 1.3.4 Chi phí trung gian đòn cân nợ 17 1.3.5 Các yếu tố mức độ chấp nhận mạo hiểm, lực quản lý 17 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng cấu trúc tài 17 1.5 Một số lý thuyết cấu trúc tài 18 1.5.1 Lý thuyết M-M cấu trúc tài tối ưu doanh nghiệp 18 1.5.2 Lý thuyết tĩnh cấu trúc tài tối ưu doanh nghiệp 21 1.5.3 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc tài 22 1.6 Kinh nghiệm xây dựng cấu trúc tài số Tập đoàn thép giới 23 1.6.1 Tập đoàn thép POSCO ( Hàn Quốc ) 23 1.6.2 Tập đoàn thép ChinaSteel (Đài Loan Trung Quốc ) 25 1.6.3 Bài học kinh nghiệm 27 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan TCT thép Việt Nam 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành thép 29 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển TCT thép Việt Nam 31 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn TCT thép Việt Nam 35 2.2 Phân tích cấu trúc tài TCT thép Việt Nam 37 2.2.1 Đặc điểm ngành thép ảnh hưởng đến xây dựng cấu trúc tài 37 2.2.2 Phân tích cấu trúc tài TCT thép Việt Nam 38 2.3 Đặc điểm biến động nguồn vốn qua năm 2007-2009 40 2.4 Phân tích mối quan hệ nợ vay ROE 45 2.5 Những hạn chế thành công xây dựng cấu trúc tài 48 2.5.1 Những hạn chế nguyên nhân xây dựng cấu trúc tài 48 2.5.2 Những thành cơng xây dựng cấu trúc tài 49 CHƯƠNG : XÂY DỰNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TỐI ƯU CHO TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ngành thép đến năm 2015 50 3.2 Các giả định điều kiện để xây dựng cấu trúc tài tối ưu 51 3.3 Xây dựng mơ hình cấu trúc tài tối ưu 53 3.4 Vận mơ hình cấu trúc tài tối ưu để xác định cấu trúc tài tối ưu TCT Thép Việt Nam 55 3.5 Một số kiến nghị xây dựng cấu trúc tài tối ưu TCT thép Việt Nam 66 3.5.1 Thực cổ phần hóa TCT thép Việt Nam 67 3.5.2 Xây dựng chiến lược huy động nguồn tài trợ tương ứng với giai đoạn phát triển công ty 70 3.6 Một số giải pháp hỗ trợ khác 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giới thiệu số Z cách xác định tình trạng tài doanh nghiệp 82 Phụ lục : Các đơn vị phụ thuộc, công ty công ty liên kết TCT thép Việt Nam 84 Phụ lục 3: Lãi suất trái phiếu phủ từ năm 2001-2009 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Thép gạo kinh tế” câu nói tiếng Park Tae Joon, người sáng lập tập đồn thép Posco Nó thể tầm quan trọng thép kinh tế, phát triển vươn lên đất nước Với mục tiêu tạo tiền đề để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, năm 1990 TCT thép Việt Nam thành lập sở sáp nhập hai nhà sản xuất thép Công ty Gang thép Thái Nguyên Công ty thép Miền Nam Năm 1995 TCT thép Việt Nam xếp lại sở sáp nhập hai TCT TCT thép Việt Nam TCT Kim Khí TCT thép Việt Nam thành lập với mục đích nhà cung cấp loại thép hàng đầu cho đất nước, điều tiết thị trường thép nước Hiện nay, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế khác WTO, AFTA…Vì lượng thép từ nước ASEAN, Trung Quốc Nga… nhập vào Việt Nam ngày nhiều giảm thuế theo lộ trình cam kết WTO Do thời gian tới mặt hàng thép không hưởng ưu đãi bảo hộ cao thuế nhập khẩu, tính cạnh tranh với sản phẩm thép nhập cịn gay gắt Ngồi việc cạnh tranh gay gắt với thép ngoại nhập doanh nghiệp thép Việt Nam cạnh tranh khốc liệt với sách đầu tư phân cấp địa phương dẫn đến bùng nổ dự án thép gây cân đối cung cầu Theo số liệu Hiệp hội thép Việt Nam nhà máy Tôn Hoa Sen hay liên doanh Tata TCT thép Việt Nam nguồn cung gấp lần sức tiêu thụ thị trường nội địa Theo tính tốn, thép cán nguội nhu cầu năm 2010 1,2-1,4 triệu tổng công suất 2,4 triệu tấn, phôi thép vuông (billet) cung ứng cho nhà máy cán sản xuất thép xây dựng vượt 60% dự báo sản xuất tiêu thụ sản phẩm thép nước tăng 10-12% Do để tiếp tục tồn phát triển kinh tế thị trường, hội nhập vào kinh tế giới TCT thép Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh để vừa cạnh tranh với hàng nhập từ nước vừa cạnh tranh với hàng sản xuất nước Để nâng cao lực cạnh tranh yếu tố cần cải thiện lực tài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lực tài mạnh nhiều khả hội đầu tư đổi công nghệ, thiết bị tiêu hao lượng, cơng suất lớn, ổn định sản xuất làm giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý từ củng cố hệ thống phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ cuối làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Hai nhiều nhân tố làm nên lực tài doanh nghiệp vốn chủ sở hữu nợ vay Một doanh nghiệp, tùy theo quan điểm người quản lý, mà có cách kết hợp khác nợ vốn chủ sở hữu gọi cấu trúc tài doanh nghiệp Để có lực tài mạnh, có khả cạnh tranh với cơng ty ngồi nước doanh nghiệp phải có cấu trúc tài mà chi phí sử dụng vốn thấp nhất, rủi ro thấp giá trị doanh nghiệp cao ta gọi cấu trúc tài tối ưu Xuất phát từ lí , tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Xây dựng cấu trúc tài tối ưu Tổng cơng ty thép Việt Nam “ nhằm giúp TCT sử dụng nguồn vốn hợp lí từ làm giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao lực cạnh tranh Luận văn nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau : - Hệ thống hóa sở lý luận số khái niệm liên quan đến cấu trúc vốn cấu trúc tài doanh nghiệp 74 thể hợp đồng kinh tế Các đơn vị thành viên đề mức chiết khấu khách hành tốn sớm để khuyến khích khách hành toán sơm hạnh định, mức chiết khấu cần thấp lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng Nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư : Với chế quản lý vốn đầu tư trước hậu cịn tồn ngày TCT thép Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân làm tính độc lập, tự chủ đơn vị thành viên TCT thép Việt Nam ln dành cho hội đầu tư chưa thực coi trọng hiệu vốn đầu tư không chịu trách nhiệm việc đầu tư không hiệu Đây nguyên nhân dẫn đến hậu tình trạng quản lý sử dụng vốn đầu tư TCT thép Việt Nam không cao phát sinh công nợ tồn động xuất tình trạng dự án chưa hoạt động lo trả nợ Vì vậy, cần có giải pháp quản lý vốn đầu tư theo hướng TCT lựa chọn hình thức dự án đầu tư, đơn vị nhận dự án đầu tư phải biết rõ ràng hiệu hoạt động dự án rủi ro có Đầu tư bên TCT có nghĩa đầu tư chiều sâu, đầu tư để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm TCT thép Việt Nam cần có sách đầu tư cho đơn vị trực thuộc lĩnh vực mũi nhọn nhằm tăng cường tiềm lực tài chính, tăng khả cạnh tranh thị trường nước nước Để làm điều định hướng đầu tư TCT thép Việt Nam cần tập trung hướng vào lĩnh vực thép chất lượng cao thép sử dụng làm ống dẫn dầu, khí sản phẩm thép sử dụng ngành khí xác Đầu tư dài hạn TCT thép Việt Nam trình sử dụng vốn để hình thành nên tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, tài sản tài cần thiết đáp ứng cho trình hoạt động TCT thép Việt Nam với mục 75 tiêu xác định cấu trúc tài hợp lý nhắm tối đa hóa lợi nhuận thời gian dài Vì vậy, việc lựa chọn xây dựng dự án đầu tư dài hạn cần phải cân nhắc thận trọng phương diện mặt tài TCT thép Việt Nam cần tuân thủ quy trình xây dựng dự án từ khâu thu thập thông tin, xử lý thông tin kết hợp với phương pháp thẩm định dự án phù hợp phương pháp giá (NPV), phương pháp tỷ suất thu nhập nội (IRR), phương pháp thời gian hoàn vốn (PP) Trên sở đưa lựa chọn phù hợp với nhu cầu vốn nguồn tài trợ cho dự án đưa kết tính hiệu dự án, thời gian hoàn vốn, mức độ rủi ro dự án Ngoài ra, TCT thép Việt Nam cịn đầu tư bên ngồi thơng qua hình thức liên kết, đầu tư chứng khoán nhằm tối đa hóa lợi nhuận Bước đầu hoạt động thành cơng định bên cạnh cịn có cản trở lớn chế quản lý nhà nước lẫn quản lý hoạt động thân TCT thép Việt Nam Hoạt động đầu tư chứng khốn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhà nước hạn chế DNNN đầu tư vào lĩnh vực khơng phải hoạt động chứng khốn, ngân hàng, bất động sản Vì khoản đầu tư chứng khoán nên tất toán có giá thích hợp Nâng cao hiệu kinh doanh lực tài Một điểm yếu thể rõ TCT thép Việt Nam hiệu kinh doanh thấp lực tài yếu Hiệu kinh doanh thấp dẫn đến khả tích lũy vốn thấp cịn lực tài yếu dẫn đến khó khăn định tài xây dựng cấu trúc tài Chính vậy, nâng cao hiệu kinh doanh lực tài yêu cầu tất yếu TCT thép Việt Nam Để thực mục tiêu cần thực biện pháp sau : 76 - Tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất, kinh doanh: Xây dựng chế thưởng phạt liên quan đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, kiểm soát giá yếu tố đầu vào, thường xuyên rà soát lại tiêu kinh tế-kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Kiểm soát khoản đầu tư khoản đầu tư ngành Hiện TCT thép Việt Nam đầu tư vào số lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng , cảng biển…Việc xem xét lại khoản đầu tư không hiệu chuyển nguồn vốn cho hoạt động sản xuất cần nhiều vốn theo quy định phủ hoạt động đầu tư lĩnh vực khác ngành kinh doanh - Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn: Hiện TCT thép Việt Nam có kế hoạch cho năm liền kề chưa có kế hoạch cụ thể 10 năm hay 20 năm sau Xây dựng chiến lược kinh doanh đòi hỏi tất yếu qua thấy mục tiêu hoạt động doanh nghiệp thời kỳ quan trọng xây dựng biện pháp phát triển sản phẩm, thị trường, đầu tư sở vật chất… - Cần trọng đến lập kế hoạch tài định kỳ nhằm định hướng cho cơng tác quản trị tài đảm bảo mục tiêu sinh lời khả tốn Hơn nữa, thơng qua kế hoạch tài nhằm giúp doanh nghiệp thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thử thách để từ xây dựng lộ trình kinh doanh phù hợp - Quan tân thường xuyên đến việc tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động doanh nghiệp tập trung phân tích tình hình tài doanh nghiệp nhằm phát yếu cần khắc phục phát huy mạnh 77 - Nâng cao suất lao động thông qua đầu tư đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho người lao động, tăng cường ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại vào trình sản xuất kinh doanh Nâng cao vai trị kiểm soát nội bộ: Một hệ thống kiểm soát nội vững mạnh, hoạt động hiệu góp phần gia tăng mức độ tin cậy từ thông tin từ số liệu kế tốn báo cáo tài chính, sử dụng tối ưu nguồn lực, giảm bớt nguy xảy rủi ro kinh doanh Để xây dựng hệ thống kiểm soát nội TCT thép Việt Nam mạnh, cân tiến hành biện pháp sau : - Đánh gia vai trò, chức năng, quyền hạn hệ thống kiểm soát nội kiểm tra, kiểm soát tồn hoạt động doanh nghiệp với tiêu chí ngăn ngừa khơng phải tìm lỗi quy trách nhiệm - Thường xuyên tổ chức đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội theo định kỳ nhằm kịp thời chấn chỉnh sai sót tuyên dương nhân viên tuân thủ tốt chẩn mực đề Thành lập quỹ bình ổn giá thép để bù vào khoản thất thu TCT thép Việt Nam đứng bình ổn giá thép giá thép biến động TCT đơn vị sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn nhà nước Hiện TCT thép Việt Nam giống số TCT nhà nước khác TCT xi măng hay Tập đoàn Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm cung cấp phần lớn sắt thép cho xã hội chịu trách nhiệm bình ổn giá thép không để xảy thiếu hụt biến động giá mạnh tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội Vì vậy, giá thép thị trường giới tăng cao TCT thép Việt Nam tận dụng việc tăng giá để thu khoản lợi nhuận lớn mà phải đẩy mạnh sản xuất đưa thép để bình ổn thị trường cơng ty sản xuất thép tư nhân chậm đưa hàng tăng giá để thu lợi nhuận cao Điều góp phần làm giảm hiệu sử dụng 78 vốn TCT Như vào tháng 4-2008 giá thép thị trường từ 16-17 triệu đồng/tấn thép giá bán đơn vị TCT thép Việt Nam cao 13.56 triệu đồng/tấn Ở công ty tư nhân giá lên đến 14,7-15 triệu đồng/tấn Vì tác giả để nghị Chính phủ cần lập quỹ bình ổn giá để bù lại tỷ lệ định thiệt hại Hoặc phủ hỗ trợ cho vay để mua ngun liệu sản xuất khơng tính lãi để chia sẻ khó khăn cho doanh nghiệp Kiểm soát rủi ro tỷ giá, lãi suất Những biến động khơng thể dự đốn lãi suất, tỷ giá giá hàng hố khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp mà định đoạt liệu cơng ty tồn hay không? Những biến động liên quan đến rủi ro kiệt giá tài Đối với TCT thép Việt Nam, phải phụ thuộc thị trường nước nguyên liệu mức độ ảnh hưởng tỷ giá giá hàng hố lớn Ngồi ra, biến động lãi suất tăng nhiều chi phí sử dụng vốn vay Trong chừng mực định , cơng cụ tài cho phép chuyển giao rủi ro cho bên thứ sẵn sàng chấp nhận rủi ro đó: + TCT thép Việt Nam ký kết hợp đồng quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng mua nguyên vật liệu kỳ hạn sử dụng cơng cụ hốn đổi giao sau với nhà cung cấp để giảm bớt rủi ro tỷ giá giá hảng hóa nhập + TCT thép Việt Nam chuyển giao rủi ro thu hồi công nợ khách hàng thông qua bảo lãnh toán ngân hàng bao tốn Trên sở phân tích thực trạng cấu trúc tài TCT thép Việt Nam chương trước, chương luận văn tập trung vào việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện cấu trúc tài cho TCT thép Việt Nam 79 Tăng cường hỗ trợ nhà nước: Ngành thép nói chung TCT thép Việt Nam nói riêng ngành cơng nghiệp nặng vốn đầu tư lớn cần có bảo lãnh, hỗ trợ nhà nước bảo lãnh ngân hàng cho vay tín chấp, đưa lộ trình phát triển ngành cơng nghiệp thép cho vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Trong thời gian tới, TCT thép Việt Nam thực số dự án dự án nhà máy thép cán nóng dùng cho cán nguội liên doanh với Danieli với tổng vốn đầu tư khoản 350 triệu USD hay dự nhà máy thép chất lượng cao liên doanh với Nippon với vồn đầu tư khoảng 50 triệu USD Đây dự án quan trọng tạo giúp tiết kiệm ngoại tệ nhập giúp chủ động nguyên liệu sản xuất cần lượng vốn lớn cần có hỗ trợ nhà nước bảo lãnh cho TCT thép Việt Nam vay nước nước ngồi thực dự án phủ đàm phán sử dụng phần vốn ODA hàng năm vay lại phủ sử dụng nguồn vốn tín dụng phát triển để tài trợ dự án sản xuất hàng hóa thay nhập Giải pháp nguồn nhân lực : Lực lượng lao động TCT thép Việt Nam đơng, số lao động bình quân năm 2009 14.366 cán bộ, công nhân viên Lực lượng làm công tác lập kế hoạch trung hạn, dài hạn máy tài vừa yếu, vừa thiếu số lượng chất lượng lực lượng khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Do TCT thép Việt Nam cần tập trung : - Về đào tạo : TCT thép Việt Nam nên dành khoản chi phí phù hợp để đào tạo cán chuyên môn quản lý chất lượng, kỹ thuất cán kéo thép, đồng thời tổ chức khóa tham quan, học tập kỹ thuật nước ngồi 80 - Về đội ngũ làm cơng tác tài : TCT thép Việt Nam nên quy hoạch đội ngũ cán trẻ, động, nên cử số cán có chun mơn đào tạo chun sâu nước phát triển - Có sách trọng dụng người tài : Có sách đãi ngộ phù hợp với người tài lĩnh vực kỹ thuật quản lý nhằm thu hút chuyên gia hàng đầu tạo tảng cho phát triển TCT thép Việt Nam thành tập đồn mạnh, có khả cạnh tranh với tập đoàn thép giới Để phát triển vững mạnh thời gian tới tảng chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có nguồn tài trợ Với giải pháp mà tác giả đưa chương cần có phối hợp sách vĩ mơ nhà nước sách TCT thép Việt Nam để đạt hiệu cao Ngồi ra, giải pháp cịn góp phần tạo điều kiện cho TCT thép Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh, khẳng định thương hiệu nước theo kịp tập đoàn thép lớn giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tính tỷ lệ vốn vay tỷ lệ vốn chủ sở hữu mà với tỷ lệ doanh nghiệp cảnh báo nguy phá sản Đồng thời đưa lựa chọn để đạt tỷ lệ nợ vay thích hợp đưa giải pháp để đạt tỷ lệ số giải pháp khác để doanh nghiệp hoạt động hiệu khả cạnh tranh mạnh thời gian tới KẾT LUẬN CHUNG Ngành thép ngành công nghiệp quan trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước Trong thập kỷ tới, thép sản phẩm 81 thép sản phẩm chủ lực đóng góp có hiệu vào cơng xây dựng đất nước Qua phân tích cấu trúc tài Tổng cơng ty thép Việt Nam tác giả thấy bộc lộ nhiền hạn chế kể chủ quan người làm tài chưa đào tạo kỹ tài chính, chưa hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty thép Việt Nam tương ứng với chiến lược phát triển chiến lược tài trợ, chưa đưa cấu trúc tài hợp lý để Tổng cơng ty chọn lựa sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu chiến lược tài trợ hạn chế khách quan nguồn vốn chủ sở hữu hạn hẹp, quy định hoạt động doanh nghiệp nhà nước bị bó buộc giải pháp tác giả đề cập nhằm đưa chiến lược huy động vốn cho Tổng công ty thép Việt Nam sử dụng giải pháp khác để tăng cường lực tài sử dụng vốn có hiệu Đặc biệt tác giả sử dụng số Z’ để tính tốn đưa tỷ lệ Nợ /Tổng nguồn vốn để Tổng cơng ty thép Việt Nam dựa vào tỷ lệ mà cân đối sử dụng Nợ hay Vốn chủ sở hữu để không rơi vào kiệt quệ tài Vì thời gian kiến thức hạn chế, luận điểm ý kiến nêu luận văn ý kiến chủ quan tác giả nên không tránh khỏi thiếu sót đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô bạn đọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO - Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thu Thủy (2005), Các sở lý luận để nghiên cứu lựa chọn cấu trúc vốn doanh nghiệp, Tập chí Nghiên cứu kinh tế - Nguyễn Minh Kiều (2006) Tài Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê - TS Phan Thị Bích Nguyệt (2006) Đầu tư Tài chính, NXB Thống kê - GS-TS Dương Thị Bình Minh, PGS-TS Sử Đình Thành (2004 ) Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ, NXB Thống kê - PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005 ), Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê - TS Bùi Kim Yến (2006 ) Giáo trình thị trường chứng khốn, NXB Lao động xã hội - Báo cáo tài năm 2007,2008,2009 TCT thépViệt Nam - Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 TCT thép Việt Nam - Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 TCT thép Việt Nam - www.metalhcm.com.vn - www.saga.vn - www.vsa.com.vn - www.vneconomy.com.vn 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ CHỈ SỐ Z VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Chỉ số phát giáo sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường đại học New York dựa vào việc nghiên cứu nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số phát Mỹ nhiều nước khác sử dụng với độ tin cậy cao Chỉ số Z bao gồm số : X1,X2,X3,X4,X5 X1=Tỷ số vốn lưu động/Tổng tài sản ( Working capitals/Total Assets ) X2= Tỷ số lợi nhận giữ lại / Tổng tài sản ( Retain Earnings/Total Assets ) X3= Tỷ số lợi nhuận trước thuế lãi vay/ Tổng tài sản ( EBIT/Total Assets) X4= Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu/Giá trị số sách tổng nợ ( Market Value of Total Equity/ Book values of totak Liabilities ) X5=Tỷ số doanh thu / Tổng tài sản ( Sales / Total Assets ) Từ số Z ban đầu Altman phát triển Z’ Z” cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa ngành sản xuất : Z’=0,717X1+0,847X2+3,107X3+0,42X4+0,998X5 Nếu Z’>2,9 : Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản 1,23

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w