Marketing địa phương của tỉnh long an trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

101 22 0
Marketing địa phương của tỉnh long an trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  LÊ CÔNG ĐỈNH MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH LONG AN TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Đức Hùng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Giáo sư Hồ Đức Hùng tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Tấn Khuyên, Thầy Nguyễn Hữu Dũng nhiệt tình quan tâm, cho ý kiến động viên thời gian vừa qua Nhân xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ, người tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm học cao học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ơng Bùi Đắc Tuấn, Ông Mai Văn Nhiều, Ông Trần Thanh Liêm, anh Nguyễn Văn Phúc chuyên gia cho ý kiến vấn đề liên quan đến luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Lê An Khang, bạn Vương Minh Chí, bạn Trần Khánh Duy, anh Trương Đình Tuấn, anh Trần Văn Thông người cung cấp số tài liệu hữu ích cho luận văn Những lời cảm ơn sau xin cảm ơn ba mẹ, anh xin cảm ơn em (vợ) hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để (anh) hồn thành luận văn tốt nghiệp Lê Cơng Đỉnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn người cảm ơn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình TP.HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tác giả Lê Cơng Đỉnh TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá vai trò marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) đề xuất số giải pháp cần thiết tăng cường công tác marketing địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI cho tỉnh Long An Kết nghiên cứu cho thấy định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh FDI có vai trị quan trọng, thực trạng marketing địa phương thu hút FDI tỉnh Long An cịn nhiều hạn chế; mơi trường đầu tư tỉnh thiếu cạnh tranh so với tỉnh lân cận vùng Xây dựng chiến lược marketing địa phương tỉnh Long An thu hút đầu tư trực tiếp nước cần tập trung vào điểm chính: đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh xây dựng hình ảnh tỉnh; hoàn thiện yếu tố sở hạ tầng vật chất chất lượng giá cả; tiếp tục cải cách hành chính; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Hai số gợi ý nhóm giải pháp mà tác giả đưa nhằm tăng cường công tác marketing địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI tỉnh Long An: thứ cải thiện môi trường đầu tư, tập trung vào lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ vận hành tiếp nhận công nghệ cao; thứ hai nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư thông tin marketing với nhiều hình thức: tạo lập trì kênh thơng tin, tổ chức đồn xúc tiến đầu tư, giới thiệu hội môi trường đầu tư tỉnh, tổ chức định kỳ hội thảo môi trường hội đầu tư tỉnh, xây dựng hình tượng tỉnh Long An, nơi thu hút đầu tư với hiệu thích hợp, hấp dẫn, thiết lập chế phối hợp xúc tiến đầu tư hiệu quả, MỤC LỤC Chương Giới thiệu 1.1 Mở đầu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 1.3.1 Số liệu, liệu 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 1.3.3 Cơng cụ phân tích 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài 1.6 Kết cấu đề tài gồm Chương Lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài, marketing địa phương marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước .5 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 2.1.2 Đặc điểm FDI 2.1.3 Tầm quan trọng thu hút FDI - FDI phát triển kinh tế 2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) địa phương (tỉnh, thành phố) .9 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng tiêu đánh giá hiệu thu hút FDI địa phương .9 2.2.3 Một số tiêu phản ánh hiệu thu hút FDI .9 2.3 Lý luận marketing địa phương marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước 11 2.3.1 Marketing marketing địa phương 11 2.3.2 Các biến số marketing thu hút FDI 15 2.4 Qui trình marketing địa phương thu hút FDI 18 2.4.1 Đánh giá trạng địa phương 19 2.4.2 Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển địa phương 20 2.4.3 Thiết kế chiến lược marketing địa phương 21 2.4.4 Hoạch định chương trình thực 23 2.4.5 Quản lý thực kiểm soát 23 2.5 Tóm tắt .24 Chương Tình hình thu hút FDI thực trạng marketing thu hút FDI thời gian qua 25 3.1 Tổng quan tỉnh Long An 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Sơ lược vị tỉnh Long An vùng 26 3.1.3 Các tiềm kinh tế 26 3.1.4 Khái quát sở hạ tầng 27 3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước tỉnh Long An 29 3.2.1 Thực trạng thu hút FDI 29 3.2.2 Tình hình triển khai hoạt động dự án FDI 36 3.2.3 Khái quát tác động tích cực FDI đến kinh tế tỉnh Long An 38 3.3 Hiện trạng marketing địa phương thu hút FDI tỉnh Long An .41 3.3.1 Tình hình thu hút đầu tư tỉnh vùng 41 3.3.2 Đánh giá thực trạng marketing địa phương thu hút FDI 43 3.4 Phân tích SWOT 52 3.5 Tóm tắt .55 Chương Gợi ý chiến lược, giải pháp tăng cường công tác marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước 56 4.1 Chiến lược phát triển tỉnh .56 4.1.1 Tầm nhìn mục tiêu 56 4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 57 4.1.3 Nhu cầu thu hút FDI tỉnh Long An đến năm 2010 2015 57 4.1.4 Những ngành nghề mà tỉnh Long An ưu tiên thu hút đầu tư 59 4.2 Chiến lược, giải pháp marketing thu hút FDI .61 4.2.1 Chiến lược 1: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh tỉnh đến nhà đầu tư tiềm 61 4.2.2 Chiến lược 2: Cải thiện chất lượng sở hạ tầng giảm giá dịch vụ sở hạ tầng 66 4.2.3 Chiến lược 3: Tiếp tục cải cách hành chính, củng cố niềm tin nhà đầu tư tại, ban hành thêm sách khuyến khích, ưu đãi .70 4.2.4 Chiến lược 4: Đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ vận hành tiếp nhận cơng nghệ cao, có tinh thần doanh nghiệp 75 4.2.5 Chiến lược 5: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 76 4.3 Tóm tắt 77 4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 77 Kết luận 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC .83 PHỤ LỤC .86 PHỤ LỤC .91 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các cấp marketing địa phương 14 Hình 2.2: Qui trình marketing địa phương 19 Hình 2.3 Khả địa phương 24 DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 2.1 Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư 26 Bảng 3.2a: Vốn đầu tư FDI vào Long An năm 1992-2008 86 Bảng 3.2b: Qui mô thu hút vốn FDI dự án tính đến 31/12/2008 32 Bảng 3.2c: FDI vào tỉnh Long An theo ngành nghề giai đoạn 1992-2008 (chỉ tính dự án cịn hiệu lực) 33 Bảng 3.2d: Năm quốc gia đầu tư lớn tỉnh Long An giai đoạn 1992-2008 (chỉ tính dự án hiệu lực) 34 Bảng 3.2đ: Danh mục khu cơng nghiệp tỉnh Long An (tính đến ngày 15/11/2008) 87 Bảng 3.3a: FDI vào số tỉnh từ 1988-2007 (tới ngày 22/12/2007- tính dự án hiệu lực) 42 Bảng 3.3b: FDI vào số tỉnh giai đoạn 2000-2007 87 Bảng 3.3c: Tóm tắt số PCI số tỉnh, thành phố 44 Bảng 3.3d: Tóm tắt Chỉ số sở hạ tầng số tỉnh, thành phố 45 Bảng 3.3đ: Tóm tắt Chỉ số CNTT-TT số tỉnh, thành phố 46 Bảng 3.3e: Thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư (đối với giấy phép thẩm tra) tỉnh 49 Bảng 4.1a: Xếp hạng ngành ưu tiên đầu tư vào Việt Nam 59 Bảng 4.1b: Danh mục ngành nghề quốc gia ưu tiên thu hút đầu tư 61 Chương Giới thiệu 1.1 Mở đầu Trong thời đại ngày nay, hoạt động Marketing không dừng lại phạm vi doanh nghiệp, ngành nghề hay lĩnh vực sản phẩm mà phát triển mạnh mẽ phạm vi vùng, khu vực, địa phương quốc gia “Một cách nhìn địa phương mà nhiều nhà hoạch định sách đồng ý việc xem địa phương thương hiệu để marketing nó” (Kotler & ctg 2002) Như vậy, mặt marketing, địa phương xem thương hiệu, gọi “thương hiệu địa phương” để phân biệt với thương hiệu sản phẩm dịch vụ đơn vị kinh doanh Trên quan điểm marketing địa phương, địa phương cần phải xác định thị trường mục tiêu Theo Nguyễn Đình Thọ cộng (2005) thị trường bao gồm nhà đầu tư, kinh doanh nước có lẽ thị trường nhiều địa phương ý đến nhiều Đây thị trường ưu tiên hàng đầu nước phát triển, đặc biệt Châu Á sau khủng hoảng tài Các địa phương tìm cách kêu gọi đầu tư, mà trọng tâm đầu tư trực tiếp nước (FDI) Lý đầu tư nước tạo nhiều ngành nghề mới, tạo công việc làm, giúp phát triển cơng nghệ tăng trưởng kinh tế, điều cán cân toán quốc tế, tăng thu nhập cho người lao động thu nhập cho ngân sách (Root, 1990) Thời gian gần đây, lãnh đạo số địa phương nhận vai trò hoạt động marketing địa phương thu hút FDI điều kiện cạnh tranh thu hút nguồn vốn ngày “gay gắt” nước địa phương nước Do đó, họ nhận thấy cần xây dựng địa phương thành sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần quảng bá nét đặc thù sản phẩm cách hiệu cho khách hàng đầu tư tiềm Tỉnh Long An tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước có vị trị cửa ngõ tiếp giáp với Vùng Đồng sông Cửu Long Xuất phát điểm kinh tế so với tỉnh Vùng nước thấp, nội lực hạn chế nên định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua thời gian tới tỉnh xác định FDI nguồn lực quan trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Do đó, tỉnh tích cực tìm cách thu hút FDI điều kiện vừa phải cạnh tranh với tỉnh lân cận Vùng vừa phải hợp tác để phát huy lợi Vùng Tuy nhiên, hiệu thu FDI tỉnh thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu Một nguyên nhân cho hiệu thu FDI tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu công tác marketing địa phương thu hút FDI tỉnh thời gian qua cịn số hạn chế, mơi trường đầu tư nhiều điểm chưa thể cạnh tranh với tỉnh lân cận vùng Do đó, việc xây dựng chiến lược marketing địa phương tỉnh thu hút FDI tiếp tục tìm số giải pháp tăng cường công tác marketing địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI tỉnh Long An có ý nghĩa cấp bách thiết thực góp phần làm cho kinh tế xã hội tỉnh Long An ngày phát triển nhanh, bền vững 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thu hút FDI để đánh giá hiệu thu hút FDI địa bàn tỉnh Long An thời gian qua, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI cơng tác marketing địa phương thu hút FDI Để tập trung giải vấn đề viết đề mục tiêu là: (1) Đánh giá vai trị marketing địa phương thu hút FDI tỉnh Long An (2) Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác marketing địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI tỉnh Long An 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để tập trung giải mục tiêu viết đề ra, câu hỏi sau cần trả lời là: 1) Marketing địa phương có vai trị thu hút FDI tỉnh Long An? 2) Làm để tăng cường công tác marketing địa phương nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI tỉnh Long An? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt - Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Long An (2005, 2006, 2007, 2008) Báo cáo tình hình phát triển khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Long An - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thông Tấn - Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Cơ quan quốc tế Nhật Bản (JICA), 2003, Nghiên cứu Chiến lược xúc tiến FDI nước CHXHCN Việt Nam: Báo cáo cuối cùng, Hà Nội - Cục Thống kê Long An (1996) Niên giám thống kê 1991-1995 - Cục Thống kê Long An (1998) Niên giám thống kê 1998 - Cục Thống kê Long An (2000) Niên giám thống kê 2000 - Cục Thống kê Long An (2007) Niên giám thống kê 2007 - Cục Thống kê Long An (2008) Niên giám thống kê 2008 - Cục Thống kế tỉnh Long An (2005) Số liệu kinh tế xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2000-2005 - Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008) Thực đầu tư nước sau gia nhập WTO - Kết điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006) Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất lý luận trị - Hồng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (1998) Kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục - Hồ Đức Hùng cộng (2004) ‘Thực trạng giải pháp Marketing địa phương thành phố Hồ Chí Minh’ Đề tài khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường TP.HCM 79 - Hồ Đức Hùng cộng (2006) ‘Thúc đẩy trình hội nhập tỉnh Long An vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam’ Đề tài khoa học, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An - Lê Xuân Bá nhóm tác giả (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Mai Đức Cường (2005), “Cách tiếp cận Marketing thu hút FDI”, Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị - Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Đình Mai (2001) Đầu tư nước ngồi TP Hồ Chí Minh thười kỳ 1991-2000 Hà Nội: Nhà xuất tài - Nguyễn Đình Thọ (1998) Nghiên cứu Marketing TP.HCM: Nhà xuất giáo dục - Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2004) Nguyên lý Tiếp thị TP.HCM: Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM - Nguyễn Đình Thọ công (2005) ‘Điều tra đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang đề xuất giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển’ Đề tài khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tiền Giang - Nguyễn Văn Tuấn (2005) Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp - Philip Kotler (1999) Giáo trình Marketing địa phương, Chương trình giảng dạy kinh tế Fubright - Philip Kotler, Principles of Marketing, Trần Văn Chánh (Chủ Ban biên dịch) (2000) Những nguyên lý tiếp thị, tập 1, Nhà xuất Thống kê - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An (2000-2008) Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Long An (hàng năm từ năm 2000 đến năm 2008) - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An (2008) Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Long An - Sở Công Thương tỉnh Long An (2009) Đề án Thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp dựa công nghệ cao đến năm 2015 (bản thảo) 80 - Tỉnh uỷ tỉnh Long An (2005) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2005-2010 - Tổng Cục Thống kê-Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Thống kê - Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia - Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư (2008) Báo cáo đánh giá hiệu hoạt động Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư tỉnh - UBND tỉnh Long An (2001) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 - UBND tỉnh Long An (2005) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 - UBND tỉnh Long An (2005) Báo cáo kết thực chương trình phá huy nguồn lực đầu tư vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005 định hướng giai đoạn 2006-2010 - UBND tỉnh Long An (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 (dự thảo) - UBND tỉnh Long An (2009) Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (dự thảo) - VNCI (2006) Chỉ số lực canh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2006 - VNCI (2007) Chỉ số lực canh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2007 - VNCI (2008) Chỉ số lực canh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2008 - Viện Chiến lược phát triển, Công ty Truyền thông TM-DV Nhịp cầu Việt (2008) Thu hút đầu tư nước vào Việt Nam thành tựu 20 năm chặng đường TP.HCM: Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Võ Thanh Thu (2003) Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thống kê - Vũ Thế Huy (2004) ‘Biện pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi TP Hồ Chí Minh’ Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM 81 Tài liệu tham khảo tiếng Anh - Bennett, P.D (1995), Dictionary of Marketing Term, lllinois: American Marketing Association - Drucker F.P (1958), Marketing and Economic Development, Journal of Marketing, 22 (3): 252-259 - Fairbanks, M & S Lindsay (1997), Plowing the Sea, Massachusetts: Harvard Business School Press - Kotler, P (2003), Marketing Management, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall - Kotler, P., M A Hamlin, I Rein, & D H Haider (2002) Marketing Asian Places, Attracting investment, industry, and tourism to cities, states, and nations, Singapore: John Wiley & Sons (Asia) - Malesky, Edmund (2004), Entrepreneur on the Periphery: A Study of Private Sector Development in Beyond the High Performing Cities and Provinces of Vietnam - Michael Porter (2003) Building the Microeconomic Foundations of Prosperity: Findings from the Business Competitiveness Index - OECD, Foreign Direct Investment and sustainable development - Sidel, Philips, 2002, “Marketing Policy,” lecture notes prepared for an ABM course at the International University of Japan, Niigata - Reddy, A C & D P Campell (1994), Marketing’s Role in Economic Development, Westport: Quorum Books - Root, F.R (1990), International Trade and Investments, Ohio: South-Western Publishing Co - United Nations (1996) World investment Report 1996 - Wells, Louis T, and Alvin G Wint, 1991, “Marketing a Country: Promotion as a Tool for Attracting Foreign Investment,” Foreign Investment Agency Occasional Paper (reprinted in Fullright Program, Marketing Places: Reading Course 19992000) 82 PHỤ LỤC I Danh sách chuyên gia Đối tượng 1: Các chuyên gia kinh tế, giảng viên trường đại học (chuyên ngành liên quan nghiên cứu lĩnh vực này) Danh sách sau: Giáo sư tiến sĩ Hồ Đức Hùng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Nguyễn Tấn Khuyên – Viện Phó Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Nguyễn Văn Phúc – Hiệu phó Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ Nguyễn Khánh Duy – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Bùi Đắc Tuấn – Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Đồng Sông Cửu Long Đối tượng 2: Lãnh đạo ngành, quan quản lý nhà nước tỉnh Long An liên quan đến lĩnh vực (lãnh đạo, cán Sở Kế hoạch Đầu tư, lãnh đạo, cán Ban Quản lý KCN, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa – Xúc tiến đầu tư tỉnh Long An, ) Danh sách sau: Ông Mai Văn Nhiều – Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An Ông Trần Thanh Liêm – Nguyên Phó Trưởng phịng Đầu tư nước ngồi – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An Ông Nguyễn Thanh Nguyên - Trưởng phòng Đầu tư – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An Ông Trần Thế Ln – Phó Trưởng phịng Đầu tư – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An Ông Nguyễn Hữu Tuấn – Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Tư vấn đầu tư Ông Phan Thành Phi – Trưởng ban Quản lý KCN tỉnh Long An 83 Ơng Nguyễn Văn Tình – Trưởng phòng Đầu tư – Ban Quản lý KCN tỉnh Long An Ơng Nguyễn Quốc Tráng – Phó Trưởng phòng Đầu tư – Ban Quản lý KCN tỉnh Long An Ơng Nguyễn Thanh Bình – Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An 10 Ơng Nguyễn Ngọc Trạng – Phó Giám đốc Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa – Xúc tiến đầu tư 11 Ơng Nguyễn Văn Hịa – Cán Phòng Đầu tư – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An II Hình thức tham vấn: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp gửi thư, gửi email III Hình thức tổng hợp ý kiến: tổng hợp theo số đông IV Câu hỏi tham vấn: Câu hỏi sử dụng tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm bổ sung sở lý luận nghiên cứu mang tính định tính hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vai trị Marketing địa phương thu hút FDI Câu Theo Ông (Bà), dựa vào tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước địa phương xu hướng kinh tế mở nay? Trong đó, tiêu chí quan trọng địa phương phát triển? Câu Xin cho biết nhận định Ông (Bà) hoạt động Marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước Long An năm gần đây? Câu Theo Ông (Bà), tỉnh Long An có (sản phẩm thu hút đầu tư) để thu hút FDI vào tỉnh? Và thời gian tới tỉnh Long An cần làm để tạo sản phẩm thu hút FDI? Câu Xin Ông (Bà) cho biết Long An có điểm mạnh, yếu, hội, thách thách thu hút FDI (xếp theo thứ tự từ quan trọng đến thứ yếu)? 84 Câu Theo Ông (Bà) ngắn hạn tỉnh Long An nên hướng đến đối tượng khách hạng nào? Và dài hạn nên hướng đến đối tượng khách hàng thu hút FDI? Câu Xin cho biết nhận định Ông (Bà) trạng cách đưa sản phẩm để thu hút FDI cho tỉnh Long An nào? Và tương lai tỉnh Long An nên làm để cách đưa sản phẩm để thu hút FDI cho tỉnh cách hiệu quả? Câu Xin Ông (bà) cho biết nhận định thực trạnh môi trường đầu tư (trong thu hút FDI) tỉnh Long An? Xin chân thành cám ơn Ông (bà)! 85 PHỤ LỤC Bảng 3.2a: Vốn đầu tư FDI vào Long An năm 1992-2008 (kể vốn tăng thêm) Số dự án Vốn đăng ký Tổng số 281 2.702,3 1992-1995 16 180,6 1992 03 17,4 1993 02 56,9 1994 05 63,7 1995 06 42,6 1996-2000 32 161,7 1996 10 52,7 1997 07 32,9 1998 07 40,2 1999 07 34,4 2000 01 1,5 2001-2005 63 440,0 2001 07 37,3 2002 10 225,3 2003 17 75,4 2004 13 45,7 2005 16 56,3 2006-2008 170 1920,0 2006 22 203,8 2007 75 892,2 2008 73 824,0 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An 86 Bảng 3.2b: FDI vào số tỉnh giai đoạn 2000-2007 (Đơn vị: triệu USD, giá thực tế) Năm TP.HCM Bình Dương Đồng Nai Tây Ninh Long An Tiền Giang Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn đăng ký ĐK/vạn ĐK/GDP đăng ký ĐK/vạn ĐK/GDP đăng ĐK/vạn ĐK/GDP đăng ĐK/vạn ĐK/GDP đăng ĐK/vạn ĐK/GDP đăng ĐK/vạn ĐK/GDP dân (%) dân (%) ký dân (%) ký dân (%) ký dân (%) ký dân (%) 2000 244,3 0,47 0,04 113,5 0,56 0,11 272,7 3,70 0,58 19,4 0,20 0,06 1,5 0,01 0,00 0,6 0,00 0,00 2001 705,0 1,31 0,11 732,0 3,54 0,65 264,6 3,44 0,51 18,5 0,19 0,06 37,3 0,28 0,08 1,0 0,01 0,00 2002 445,4 0,81 0,06 351,0 1,68 0,28 256,3 3,25 0,44 12,4 0,12 0,03 88,5 0,65 0,17 0,5 0,00 0,00 2003 322,1 0,58 0,04 347,4 1,62 0,25 253,6 2,98 0,37 52,6 0,52 0,12 82,4 0,59 0,15 6,2 0,04 0,01 2004 483,1 0,84 0,05 574,3 2,64 0,33 248,3 2,80 0,30 67,0 0,65 0,13 39,7 0,28 0,06 14,0 0,08 0,02 2005 639,1 1,08 0,06 558,2 2,54 0,27 279,8 3,03 0,28 59,7 0,57 0,09 89,5 0,63 0,12 21,9 0,13 0,03 2006 2.221,5 3,64 0,18 502,6 2,26 0,21 361,5 3,74 0,30 57,0 0,54 0,07 178,1 1,25 0,20 5,3 0,03 0,01 2007 2.353,3 3,71 0,16 1.703,9 7,56 0,64 430,3 4,21 0,30 98,9 0,94 0,11 890,4 6,22 0,81 16,7 0,01 0,01 2,84 0,36 3,41 0,35 0,47 0,09 1,30 0,27 0,05 0,01 Trbình 1,62 0,1 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh 87 Mã Bảng 3.2đ: Danh mục khu cơng nghiệp (tính đến cuối năm 2008) (Các KCN nằm quy hoạch phát triển KCN nước) Diện tích Giấy Tên doanh nghiệp qui chứng Tên KCN Địa điểm đầu tư hạ tầng hoạch nhận phát triển đầu tư TC 7.221,18 Đức Hịa Đức Hồ I Cty CP Khai thác Hạnh Phúc Giai đoạn mở rộng Cty CP Ngọc Phong Xuyên Á Xã Mỹ Hạnh Bắc 4.3 483,13 Giai đoạn 255,60 cấp 273,30 cấp  270,35 cấp 177,53 Cty cổ phần Đầu tư Tân Đức Tân Đức 543,65 xã Đức Hòa Hạ & xã Hựu Thạnh Đức Hòa III : 2.300,00 2.150,74 ĐH3-Anh Hồng (1) Cty CP Đầu tư Anh Hồng xã Đức Lập Hạ ĐH3-Việt Hóa (2).Cty TNHH phát triển kinh doanh hạ tầng KCN Phú Mỹ Vinh xã Đức Lập Hạ (3).Cty CP Đầu tư Xây dựng Kinh doanh hạ tầng KCN Saigon-Long An xã Đức Lập Hạ ĐH3-Slico 4.4 ĐH3-Hồng Đạt 4.5 ĐH3-Resco 4.6 cấp   Đã có chủ đầu tư hạ tầng: 4.2 204,23  cấp Giai đoạn 4.1 cấp 50,00 Giai đoạn 70,00 Giai đoạn Giai đoạn 3 3.721,01 274,23 Xã Đức Hịa Đơng Giai đoạn Tình trạng hoạt động ĐH3-Thái Hịa 55,24  83,21  195,79 (4).Cty CP Hồng Đạt Long An (5).Cty CP KCN Đơ thị Đức Hịa IIIResco (6).Cty CP phát triển hạ tầng Việt Sơn: xã Đức Lập Hạ _Cty CP phát triển hạ tầng Việt Sơn xã Đức Lập Hạ 100,03 295,66 cấp xã Đức Lập Hạ 100,27 cấp xã Đức Lập Hạ 48,80  88 4.7 ĐH3-Minh Ngân 4.8 ĐH3-Song Tân 4.9 ĐH3-Đức lợi _Cty CP công nghiệp Siam xã Đức Lập Hạ _Cty CP Xây dựngVận tải-Thương mại Pana xã Đức Lập Hạ (7).Cty CP Địa ốc Minh Ngân xã Đức Lập Hạ 146,95 cấp (8).Cty CP Đầu tư AMIC (9) Cty TNHH Thương mại Dịch vụ Đức lợi (10) Cty Dệt kim Đông Phương xã Đức Lập Hạ 306,72 cấp xã Đức Lập Hạ 25,60 25,88 110,58 xã Đức Lập Hạ 265,60 (11).Cty CP Long "V" Xã Mỹ Hạnh Bắc 86,49 ĐH3-Cali Long Đức (12).Cty CP Cali Long Đức Xã Mỹ Hạnh Bắc 175,27 4.13 ĐH3-Liên Thành (13).Cty TNHH Liên Thành Long An Xã Mỹ Hạnh Bắc 91,94 4.14 ĐH3-Mười Đây (14) Cty CP Mười Đây Xã Mỹ Hạnh Bắc 137,00 ĐH3- Chưa có chủ đầu tư Khu cơng nghiệp Thế Kỷ Cơng ty CP đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Thế Kỷ Việt Nam 4.10 ĐH3-Đông Phương 4.11 ĐH3-Long Việt 4.12 Vĩnh Lộc Thạnh Đức Nhựt Chánh Tân Bửu-Long Hiệp  149,26 Xã Hựu Thạnh 120,00 Bến Lức 1.766,19 Cty CP Đầu tư & Xây dựng Khu công nghiệp Vĩnh Lộc Bến Lức xã Long Hiệp Cty CP Đầu tư Xây dựng & Phát triển hạ tầng Phú An xã Thạnh Đức Cty CP Thanh Yến xã Nhựt Chánh 225,99 cấp 255,37 cấp  125,27 cấp  353,40 Tân Bửu Cty CP Thương mại Hùng Cường Tân Bửu-Quận Cty dịch vụ cơng ích Quận Long Hiệp-Khánh Đơng Cty CP Đầu tư Xây dựng Phúc Long Tân Bửu Nguyễn Minh Công ty CP thép Nguyễn Minh xã Tân Bửu 100,00 100,00 xã Long Hiệp xã Tân Bửu 80,40 73,00 89 10 Cty CP Đầu tư Khu công nghiệp Đồng Tâm Thuận Đạo 113,94 Thị trấn Bến Lức 11 Bắc An Thạnh xã An Thạnh Giai đoạn Công ty TNHH 01 TV Phú An Thạnh Giai đoạn Lương Hoà, Tân Hoà Cần Đước Cty CP Đầu tư Khu KCN Thuận Đạo mở công nghiệp Đồng rộng Tâm 12 Chi nhánh Cty CP TM DV XD XNK Trung Thành-Trung Hiệp Thành Cầu Tràm xã Long Định 14 307,23  385,00  267,92 189,84 78,08 141,85 Long Hậu mở rộng Cty cổ phần Long Hậu xã Long Hậu 108,48 Tân Kim Cty TNHH phát triển hạ tầng khu công nghiệp khu dân cư Tân Kim Xã Tân Kim Cty CP Khai thác quản lý KCN Đặng Huỳnh Xã Tân Kim Cty TNHH Đầu tư Xây dựng MinQuang Xã Tân Tập 16 Khu công nghiệp Đông Nam Á (Bắc Tân Tập) Cty TNHH Thép Long An An Nhựt Tân 104,10 - Giai đoạn - Giai đoạn  cấp   cấp  51,00 244,74 xã Phước Vĩnh Đông xã Tân Tập 396,00 Tân Trụ 119,89 Xã An Nhựt Tân 119,89 Thủ Thừa 300,00 Cty CP Đầu tư Tân Thành Long An Tân Thành cấp 1.046,17 Long Hậu Nam Tân Tập 18  xã Long Hậu 15 17 692,23 Cty cổ phần Long Hậu Tân Kim mở rộng cấp xã Long Trạch Cần Giuộc 13 113,94 cấp 300,00 Xã Tân Lập 300,00 Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh Long An 90 PHỤ LỤC Kết đánh giá số PCI tỉnh Long An Theo công bố Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) số lực cạnh tranh PCI Long An năm 2008, số thành phần thấp điểm cần tiếp tục cải thiện số thành phần cao điểm cần trì nâng cao, cụ thể: * Các số thành phần thấp cần phải cải thiện: đào tạo lao động; chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước; sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân; thiết chế pháp lý; tính động - Đào tạo lao động Đo lường nỗ lực lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề phát triển kỹ năng, nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp địa phương giúp người lao động tìm kiếm việc làm Chỉ số thành phần có tăng 0,17 điểm so với năm 2007 điểm số chưa cải thiện nhiều (từ 5,75 lên 5,92) - Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước Đo lường thời gian doanh nghiệp phải bỏ để thực thủ tục hành mức độ thường xuyên thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để quan Nhà nước địa phương thực việc tra, kiểm tra Chỉ số thành phần giảm 0,67 điểm (từ 6,69 xuống 6,02) - Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đo lường dịch vụ tỉnh để phát triển khu vực tư nhân, như: xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển khu – cụm công nghiệp địa phương cung cấp dịch vụ công nghệ cho doanh nghiệp Chỉ số thành phần có tăng 0,47 điểm so với năm 2007 điểm số mức trung bình (từ 3,61 lên 4,08), cần cải thiện thêm - Thiết chế pháp lý Đo lường lòng tin doanh nghiệp tư nhân hệ thống tòa án, tư pháp tỉnh, liệu thiết chế pháp lý có doanh nghiệp xem cơng cụ hiệu 91 để giải tranh chấp nơi doanh nghiệp khiếu nại hành vi nhũng nhiễu cán công quyền địa phương Chỉ số thành phần tăng 1,27 điểm (từ 5,10 lên 6,37) - Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh Đo lường tính sáng tạo, sáng suốt lãnh đạo tỉnh q trình thực thi sách Trung ương việc đưa sáng kiến riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả hỗ trợ áp dụng sách đơi chưa rõ ràng Trung ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp Chỉ số thành phần tăng 1,19 điểm (từ 5,76 lên 6,95) * Các số thành phần tiếp tục trì nâng cao: Chi phí gia nhập thị trường; tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất; tính minh bạch tiếp cận thơng tin; chi phí khơng thức; ưu đãi doanh nghiệp Nhà nước - Chi phí gia nhập thị trường Đo lường thời gian doanh nghiệp phải chờ để đăng ký kinh doanh xin cấp đất; thời gian chờ để nhận tất loại giấy phép cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh; số giấy phép, giấy đăng ký định chấp thuận cần thiết để thức hoạt động; mức độ khó khăn theo đánh giá doanh nghiệp để có tấc giấy đăng ký, giấy phép định chấp thuận Chỉ số thành phần Long An giảm 0,12 điểm (từ 7,71 xuống 7,59) - Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất Đo lường hai khía cạnh vấn đề đất đai mà doanh nghiệp phải đối mặt: việc tiếp cận đất đai dàng khơng doanh nghiệp có thấy yên tâm đảm bảo ổn định có mặt kinh doanh hay không Chỉ số thành phần Long An giảm 0,12 điểm (từ 7,71 xuống 7,59) - Tính minh bạch tiếp cận thông tin Đo lường khả tiếp cận kế hoạch tỉnh văn pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp tiếp cận văn cách cơng bằng, sách quy định có tham khảo ý kiến doanh nghiệp khả việc triển khai thực 92 sách quy định mức độ tiện dụng trang web tỉnh doanh nghiệp Chỉ số thành phần tăng 0,9 điểm (từ 6,32 lên 7,22) - Chi phí khơng thức Đo lường khả chi phí khơng thức mà doanh nghiệp phải trả trở ngại chi phí khơng thức gây hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc trả khoản chi phí khơng thức có đem lại kết hay “dịch vụ” mong đợi liệu cán Nhà nước có sử dụng quy định địa phương để trục lợi hay không Chỉ số thành phần giảm 0,02 điểm (từ 7,04 xuống 7,02) - Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước môi trường cạnh tranh Đo lường ưu đãi quyền tỉnh dành cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần doanh nghiệp đầu tàu địa phương thể dạng ưu đãi cụ thể, phân biệt sách tiếp cận nguồn vốn Chỉ số thành phần tăng 1,19 điểm (từ 6,70 lên 7,89) 93 ... nước ngoài, marketing địa phương marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Khái niệm đầu tư trực tiếp nước nhiều... tư trực tiếp nước ngoài, marketing địa phương marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước .5 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 2.1.2... hoạch Đầu tư năm 2009 28 3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước tỉnh Long An 3.2.1 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Từ tháng 9/1992 Long An bắt đầu có dự án đầu tư vốn nước ngồi 100%, mở đầu

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:49

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

  • Chương 2. Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, marketing địa phươngvà marketing địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 2.1. Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2.1.2. Đặc điểm của FDI

      • 2.1.3. Tầm quan trọng của thu hút FDI - FDI và sự phát triển kinh tế

      • 2.2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu hút FDI củamột địa phương

      • 2.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu hút FDI

      • 2.3. Lý luận về marketing địa phương và marketing địa phương trong thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 2.3.1. Marketing và marketing địa phương

        • 2.3.2. Các biến số marketing thu hút FDI

        • 2.4. Qui trình marketing địa phương trong thu hút FDI

          • 2.4.1. Đánh giá hiện trạng của địa phương

          • 2.4.2. Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển của địa phương

          • 2.4.3. Thiết kế chiến lược marketing địa phương

          • 2.4.4. Hoạch định chương trình thực hiện

          • 2.4.5. Quản lý thực hiện và kiểm soát

          • Chương 3. Tình hình thu hút FDI và thực trạng marketing trong thu hútFDI trong thời gian qua

            • 3.1. Tổng quan về tỉnh Long An

              • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 3.1.3. Các tiềm năng kinh tế chính

              • 3.1.4. Khái quát về cơ sở hạ tầng

              • 3.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Long An

                • 3.2.1. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

                • 3.2.2. Tình hình triển khai hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

                • 3.2.3. Khái quát những tác động tích cực của FDI đến nền kinh tế tỉnh LongAn

                • 3.3. Hiện trạng marketing địa phương trong thu hút FDI của tỉnh Long An

                  • 3.3.1. Tình hình thu hút đầu tư của các tỉnh trong vùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan