1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu việt nam đến 2010

62 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 403,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TÁM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Sự phát triển vượt bậc hoạt động NGOẠI THƯƠNG, đặc biệt XUẤT KHẨU 10 năm qua, theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nước, coi thành tựu bật công đổi Việt Nam Nếu năm 1976, năm sau giải phóng, kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 200 triệu Rúp, năm 1986 789 triệu Rúp USD tới năm 1999 tăng lên 11.525 triệu USD, tăng gần gấp 15 lần kim ngạch năm 1986 (57,6 lần kim ngạch năm 1976) Từ chỗ đơn xuất nguyên liệu thô với vài chủng loại than đá, gỗ tròn, thiếc số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, tới có cấu hàng xuất đa dạng, có mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất cao vào hàng thứ hai, thứ ba giới gạo, cà phê Cơ cấu hàng hóa xuất cấu thị trường xuất có thay đổi theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng xuất qua chế biến tăng nhanh Thị trường xuất theo chủ trương đa phương hóa Đảng Nhà nước , mở rộng đa dạng hơn, không lệ thuộc hoàn toàn vào khối XHCN trước Đặc biệt, nhiều năm liền, xuất trở thành động lực tăng trưởng GDP, đồng thời xuất tăng với sách hạn chế nhập thích hợp làm giảm tỷ lệ nhập siêu, cải thiện cán cân toán, góp phần không nhỏ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy đạt thành tựu bật nay, kim ngạch xuất Việt Nam nhỏ bé, xét giá trị tuyệt đối lẫn tương đối Tổng kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 11,5 tỷ USD năm 1999 nước ASEAN, nước có tiềm tương tự, vượt mức từ lâu Nếu xét riêng kim ngạch xuất /đầu người vào năm 1996 Malaysia đạt mức 3.700USD, Thailand đạt mức 930USD Philippines đạt mức 285USD Việt nam đạt 96USD (151USD năm 1999) Từ so sánh thực tế đặt cho Việt Nam nhiệm vụ cấp bách là: Cần thiết phải tăng mạnh xuất để giải nhiều vấn đề cấp bách cho kinh tế : Giảm nhập siêu tiến tới xuất siêu, xuất động lực thúc đẩy sản xuất nội địa tăng trưởng Chính mạnh dạn chọn Đề tài "Thực trạng số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam " nhằm nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động xuất nước ta, từ tìm định hướng giải pháp góp phần phát triển hoạt động xuất đất nước nói riêng phát triển toàn kinh tế nói chung II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Thực đề tài này, xác định mục tiêu nghiên cứu sau : Nghiên cứu vấn đề lý luận thương mại quốc tế thông qua lý thuyết thương mại quốc tế, nhằm làm rõ vai trò to lớn hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động xuất nói riêng kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất Việt Nam thời kỳ đổi vừa qua, qua tìm mặt tích cực tồn tiềm đất nước hoạt động xuất Nêu định hướng giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp thống kê, phân tích, kế toán dựa theo lý luận học thuyết thương mại quốc tế , mô hình chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại kinh nghiệm phát triển ngoại thương số nước để đánh giá chất, xu hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua Trên sở sử dụng phương pháp dự báo để đề biện pháp , giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam thời gian tới IV - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động xuất nhập Việt Nam thời kỳ Đổi mới, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn từø năm 1991 đến nay, năm xuất Việt Nam bắt đầu gặt hái kết tương đối khả quan, góp phần quan trọng việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế Trong sâu vào phân tích số mặt hàng thị trường xuất thời gian qua Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung Luận Văn bố cục sau : MỞ ĐẦU CHƯƠNG : Cơ sở lý luận thương mại quốc tế CHƯƠNG : Hiện trạng xuất Việt Nam thời gian qua CHƯƠNG : Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam đến năm 2010 KẾT LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 - KHÁI NIỆM VỀ NGOẠI THƯƠNG Ngoại thương hiểu hoạt động trao đổi hàng hóa thông qua mua bán nước với nước khác Hoạt động Ngoại thương xuất từ lâu nước đế quốc phương Tây Trung Quốc, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Lực lượng sản xuất ngày phát triển nội dung hoạt động Ngoại thương mở rộng Lúc đầu Ngoại thương hoạt động trao đổi, giao lưu hàng hoá quốc gia Ngày Ngoại thương liên quan chặt chẽ với hoạt động đầu tư quốc tế, hợp tác khoa học công nghệ,.… Ngoại thương góp phần đưa kinh tế nước hội nhập với kinh tế khu vực giới 1.2 VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG QUA CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ : 1.2.1 Lý thuyết Phái trọng thương Thuyết trọng thương đời Châu u vào khoảng cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI kéo dài ảnh hưởng kỷ XVIII Những người theo Phái trọng thương cho giàu có quốc gia phản ánh qua lượng vàng, bạc mà quốc gia nắm giữ Xuất nhập mang lại phồn vinh cho đất nước, nhiên giao thương quốc tế theo luật trò chơi không nghóa tham gia thương mại quốc tế, quốc gia thu lợi ích sở lợi ích quốc gia khác bị thiệt hại Do trì xuất siêu biện pháp quan trọng để thu nhiều lợi ích từ thương mại quốc tế (mang quý kim cho đất nước) Từ đó, Phái trọng thương chủ trương Chính phủ can thiệp sâu vào ngoại thương, tiến hành bảo hộ mậu dịch, khuyến khích xuất Lý thuyết trọng thương thương mại quốc tế mang đậm yếu tố chủ quan, chưa có khoa học cho việc phát triển thương mại quốc tế, xét theo khía cạnh tiên phong, mở đường cho việc nghiên cứu phát triển lónh vực đóng góp không nhỏ 1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Đến kỷ XVIII, nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, Adam Smith, đưa quan điểm thương mại quốc tế tích cực so với phái Trọng Thương trước Đề cao vai trò lợi ích cá nhân, tác phẩm nguồn gốc giàu có quốc gia xuất năm 1776, Adam Smith nhận định : " giàu có quốc gia đạt quy định quản lý chặt chẽ quyền mang lại mà nhờ vào tự kinh doanh" Dựa vào số giả định , A.Smith cho hoạt động ngoại thương mang lại lợi ích cho quốc gia xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối A.Smith cho sử dụng nguồn lực vật chất, nước sản xuất nhiều hàng hóa nước có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng hóa Và quốc gia nên chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đem trao đổi với nước khác (là quốc gia lợi tuyệt đối việc sản xuất sản phẩm đó) Trong trường hợp lợi tuyệt đối đổi chiều, hai quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thu lợi ích lớn họ tự sản xuất - cung ứng cho quốc gia tất loại hàng hóa Thương mại quốc tế quy luật trò chơi không mà trò chơi tích cực Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith xem lý thuyết có sở khoa học thương mại quốc tế , giải thích nước lại quan hệ thương mại với nhau, dựa sở Tuy nhiên, lý thuyết lại không trả lời câu hỏi quốc gia có lợi tuyệt đối hầu hết sản phẩm, quốc gia khác (hay phần lại giới) lại lợi tuyệt đối sản phẩm mậu dịch quốc tế có xảy không, dựa sở nào? 1.2.3 Lý tuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo trình bày tác phẩm " Những nguyên lý kinh tế trị thuế" xuất năm 1817 D.Ricardo cho nước tham gia hoạt động thương mại quốc tế thu lợi ích định họ có lợi tương đối không thiết phải có lợi tuyệt đối Như quốc gia lợi tuyệt đối tham gia trao đổi hàng hoá với nước có lợi tuyệt đối việc sản xuất hầu hết sản phẩm mà hai quốc gia thu lợi ích lớn đóng cửa tự cung - tự cấp Thuyết lợi so sánh xác định nước nên chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm hàng hóa mà nước có lợi so sánh đem trao đổi với nước khác ( nước lợi so sánh việc sản xuất hàng hóa đó), nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thu lợi ích cao Lợi so sánh sản phẩm thể khả cạnh tranh quốc gia thị trường giới sản phẩm Mức lợi so sánh hai quốc gia hay nhiều nước khu vực xác định theo công thức RCA = (E1/Ec) / (E2/Ew) Trong : - RCA : Hệ số thể lợi so sánh - E1 : Kim ngạch xuất sản phẩm X quốc gia năm - Ec : Tồng kim ngạch xuất quốc gia năm - E2 : Kim ngạch xuất sản phẩm X giới năm - Ew : Tổng kim ngạch xuất giới năm - Nếu RCA ≤ : sản phẩm lợi so sánh < RCA

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w