Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
394,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VĂN DANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 LỜI MỞ ĐẦU Cần Thơ vị trí trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích đất trồng lúa năm xấp xỉ 440.000 ha, đóng góp số lượng lúa gạo đáng kể cho tiêu dùng nước xuất Năm 1999, sản lượng lúa Cần Thơ vượt mức triệu với sản lượng gạo xuất đạt gần 650.000 tấn, Cần Thơ trở thành tỉnh dẫn đầu nước xuất gạo Trong nhiều năm liền, gạo mặt hàng xuất tạo nguồn thu ngoại tệ chủ lực cho tỉnh nhà (chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng năm tỉnh Cần Thơ) Điều chứng tỏ ngành lương thực có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ Tuy nhiên, thời gian qua, với tình trạng chung nước, việc phát triển sản xuất kinh doanh xuất gạo Tỉnh Cần Thơ thực theo chiều rộng chính, chưa thực đầu tư phát triển theo chiều sâu, nên nhiều mặt hạn chế, làm cho hiệu xuất gạo chưa cao Sản xuất lúa gặp khó khăn định điều kiện thiên nhiên, giống kỹ thuật canh tác, khâu xử lý sau thu hoạch Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo xuất tất nhiên tác động đến hiệu xuất gạo Trong khâu lưu thông lúa gạo quản lý điều hành xuất gạo nhiều mặt hạn chế Những khiếm khuyết hệ thống quản lý sản xuất - lưu thông - xuất lúa gạo làm cho giá đầu không ổn định, thường xuyên bị khách hàng nước ép giá làm cho hiệu xuất gạo thường không cao Nếu trọng việc đầu tư chiều sâu cho sản xuất lúa gạo tỉnh, làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị việc quản lý, điều hành xuất gạo Chính phủ thực tốt hơn, sản lượng gạo xuất tăng nhanh mà hiệu kinh doanh xuất gạo nâng lên cách chắn Chính thế, việc đề biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển xuất gạo cách hiệu yêu cầu cần thiết bách tỉnh Cần Thơ tình hình Với lý vậy, đề tài sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất gạo tỉnh Cần Thơ, đặt bối cảnh chung xuất gạo khu vực ĐBSCL nước Từ đó, tìm biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần tích cực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để giải vấn đề đặt trên, đề tài bao gồm nội dung sau : Lời mở đầu Chương : Ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ Chương : Thực trạng kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ Chương : Kết luận Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ Phụ lục Tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp lịch sử phương pháp mô tả với kỹ thuật quan sát, so sánh, phân tích, thống kê, dự báo Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận án, tác giả tham khảo sử dụng số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo phân tích, công trình nghiên cứu, đề án, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cần Thơ, Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cần Thơ, sách, tài liệu chuyên ngành quản trị kinh doanh, tạp chí, sách báo khác Vì vấn đề đặt tương đối rộng phức tạp trình độ tác giả hạn chế, nội dung luận án khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định, mong góp ý, bảo thêm q thầy cô bạn đọc CHƯƠNG I : NGÀNH LƯƠNG THỰC TRONG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CẦN THƠ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CẦN THƠ 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội : 1.1.1 Vị trí địa lý : Cần Thơ vị trí trung tâm ĐBSCL Phía Bắc giáp tỉnh An Giang, Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông giáp tỉnh Vónh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Diện tích tự nhiên 296.422 ha, dân số trung bình năm 1998 1.963.100 người, chiếm 11,45% dân số 7,6% diện tích so với ĐBSCL Cần Thơ nằm trục giao thông quan trọng nước : Quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài tỉnh đến Bạc Liêu, Cà Mau; Quốc lộ 91 nối liền cảng Cần Thơ, sân bay Trà Nóc, Khu công nghiệp chế xuất Trà Nóc với quốc lộ 1, quốc lộ 80 quốc lộ 61 qua tỉnh vùng sang Campuchia, với mạng lưới giao thông thuỷ nối liền Cần Thơ với tỉnh vùng ĐBSCL nước Cần Thơ nằm vùng nguyên liệu nông thuỷ hải sản lớn, vùng ĐBSCL, nơi mệnh danh vựa lúa nước, hàng năm cung cấp 50% sản lượng lúa, xuất 80% sản lượng gạo 50% lượng thuỷ hải sản nước Đồng thời vùng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ lớn nước Với vị trí địa lý Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh nước quốc tế 1.1.2 Khí hậu : Tỉnh có khí hậu nhiệt đới điển hình, chia thành mùa rỏ rệt : mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Nền nhiệt độ cao ổn định, giông bảo, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm Song chế độ mưa lũ mùa gió chướng lại ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp, xây dựng số ngành công nghiệp 1.1.3 Thuỷ văn : Hệ thống sông ngòi, kênh rạch (sông Hậu, sông Cái Lớn, sông Cái Sắn ) thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, cung cấp nước quanh năm cho sản xuất sinh hoạt việc cải tạo đất Mùa kiệt vào tháng 4, lưu lượng nước sông Hậu thấp có 1.970 m3/s, gây tình trạng thiếu nước Mùa lũ thường xảy vào tháng 9, 10, lưu lượng nước sông Hậu lên đến 38.000 m3/s Thời kỳ mưa tập trung với lũ gây ngập lụt nhiều vùng tỉnh 1.1.4 Đất đai : Tổng diện tích đất tự nhiên Tỉnh 296.422 ha, đất phù sa chiếm gần 505 diện tích đất tự nhiên, phân bố dọc theo sông Hậu, hàng năm lại ngập nước làm cho lượng lớn phù sa bổ sung Đất sản xuất nông nghiệp Tỉnh lớn (chiếm 84,4% đất tự nhiên) với độ phì tự nhiên cao, suất sinh học trồng tăng Trong tổng số đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa chiếm tới 75% (Số liệu điều tra năm 1998 186.721 ha) 1.1.5 Dân số nguồn lực lao động : Cần Thơ tỉnh có dân số đông, chiếm gần 12% dân số ĐBSCL Năm 1998, dân số Tỉnh 1.963.100 người, tốc độ tăng tự nhiên 1,94%, tăng học không đáng kể Tốc độ tăng dân số Tỉnh giảm dần qua năm thấp mức trung bình (2,2%) vùng ĐBSCL Mật độ dân số cao, đến 662 người/km2 Huyện có mật độ dân số thấp Tỉnh Long Mỹ (425 người/km2) cao mức trung bình ĐBSCL (406 người/km2) Thành phố Cần Thơ có mật độ dân số cao (2.399 người/km2) gần xấp xỉ thành phố Hồ Chí Minh Về cấu, dân số nông nghiệp chiếm đến 74%, lại 26% dân phi nông nghiệp Số lao động khu vực nông nghiệp chiếm đến 70% lao động xã hội Chất lượng lao động nông nghiệp tỉnh Cần Thơ tương đối cao họ cần cù chịu khó lao động đồng ruộng biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đất canh tác bình quân đất nông nghiệp khoảng 1,3 ha/hộ nên lao động nhàn rỗi lớn, cần phát huy thêm ngành nghề nông thôn 1.1.6 Thuỷ lợi : Tỉnh Cần Thơ có nguồn nước gần quanh năm công tác thuỷ lợi tỉnh Cần Thơ đợc xây dựng đồng Về hệ thống thuỷ lợi Tỉnh đến năm 1999 đảm bảo tổng diện tích có phục vụ tưới tiêu lên đến 124.000 ha, chiếm tỉ lệ 70% diện tích đất trồng lúa Những năm gần đây, với tỉnh ĐBSCL chủ trương “sống chung với lũ”, hệ thống thuỷ lợi Cần Thơ xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho canh tác Ngoài tác dụng nông nghiệp, thuỷ lợi có vai trò đặc biệt quan trọng giao thông thuỷ, tạo điều kiện giao lưu nội ngoại tỉnh tiện lợi, giảm cước phí vận chuyển mạnh để nông sản có sức cạnh tranh thị trường 1.2 Lợi hạn chế : 1.2.1 Lợi : - Cần Thơ nằm vùng sản xuất lương thực - thực phẩm lớn nước, với điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện, cấu trồng vâït nuôi phong phú, đa dạng, tạo nguồn nông sản dồi cho công nghiệp chế biến nông hải sản hướng tới xuất - Có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, phận lao động có trình độ khoa học - kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh - Với vị trí trung tâm kinh tế - văn hoá khoa học - kỹ thuật vùng, có Viện nghiên cứu lúa trường Đại học Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ có lợi trở thành đầu mối giao lưu nhiều mặt với nước quốc tế - Với ưu vè hệ thống sông ngòi cảng sông, cảng biển, mạn lưới giao thông thuỷ, Cần Thơ phát triển mạnh, khắp, lại không xa cửa biển, có tác dụng thúc đẩy giao lưu hàng hoá Cần Thơ với tỉnh vùng, nước quốc tế 1.2.2 Hạn chế : - Cơ sở hạ tầng năm gần quan tâm đầu tư cải thiện, tình trạng yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đủ sức đáp ứng cho sản xuất hàng hoá phát triển dịch vụ điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường sức hấp dẫn nhà đầu tư nước - Mật độ dân số tương đối cao, mức tăng dân số hàng năm lớn, xu giảm chậm sức ép kinh tế Tỉnh khả tạo việc làm cho người lao động khả tích luỹ tái đầu tư bị hạn chế - Tuy có thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng, song nhìn chung điểm xuất phát kinh tế toàn Tỉnh mức độ thấp, cấu kinh tế chuyển đổi chậm, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp tỉ trọng công nghiệp chế biến cao, tích luỹ từ nội kinh tế mức thấp, thiếu vốn cho yêu cầu phát triển 1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần Thơ : Thời kỳ 1995 - 1999, nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng bình quân 9,7%, cao mức trung bình ĐBSCL (7,8%) Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng tăng 17,8%, ngành nông nghiệp tăng 4,2%, ngành dịch vụ tăng 13,3% Đây thời kỳ Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo đà cho phát triển thời kỳ tới Tuy vậy, Cần Thơ tỉnh đồng bằng, đất chật, người đông, lại nghèo khoáng sản, kinh tế nông nghiệp gần đạt tới ngưỡng tới hạn, tăng trưởng có ý nghóa điểm xuất phát Năm 1999, GDP đạt 6.196 tỷ đồng, chiếm 12% GDP vùng ĐBSCL GDP bình quân đầu người xấp xỉ 532 USD Trong cấu kinh tế tỉnh năm 1999, ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 41,67%, giảm so với trung bình năm trước (1995: 53,85%), công nghiệp xây dựng 24,12% (1995: 17,5%) dịch vụ chiếm 34,21% (1995: 28,65%) Mặc dù cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng dịch vụ công nghiệp, có chuyển dịch hướng ngành hàng thành phần kinh tế, phù hợp xu kinh tế thị trường, song chuyển đổi chậm chưa có thay đổi lớn lượng nội dung kinh tế Sản xuất nông nghiệp phát triển đa dạng ổn định, giá trị sản lượng ngành tăng bình quân hàng năm 4,5% vòng năm trở lại đây, hệ số sử dụng ruộng đất tăng từ 1,8 lần năm 1995 lên 2,1 lần năm 1999 Trong cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm 87,3%, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có 12,7%.Trong tổng số diện tích gieo trồng loại (516.897 ha), diện tích trồng lúa chiếm gần 85% tăng bình quân 9,5% năm gần Sản lượng lúa năm 1999 đạt 2.007.639 tấn, tăng 4,65% so với năm trước Nhìn chung, kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh theo hướng đa dạng hoá trồng, vật nuôi góp phần tăng thu nhập cho nông dân, đời sống đại phận nông dân cải thiện trước QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2010 2.1 Quan điểm phát triển : Xây dựng hệ thống kinh tế mở gắn liền với thị trường nước quốc tế sở khai thác tiềm mạnh Tỉnh Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá vơi bước thích hợp từ việc phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến hướng tới xuất Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tiêu tiến công xã hội, kết hợp chặt chẻ kinh tế với xã hội Phát triển nhanh sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đô thị trở thành trung tâm kinh tế- xã hội 2.2 Mục tiêu phát triển : Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 : • Tiếp tục tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, bước hoà nhập với phát triển động địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm khoảng 12% thời kỳ 2001 - 2010 • GDP bình quân đầu người năm 2000 đạt tương đương 950 USD • Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, tăng kim ngạch xuất đạt tốc độ bình quân 20% thời kỳ 2001 - 2010 • Phấn đấu đạt tỉ lệ huy động ngân sách từ GDP năm 2010 22%, tích luỹ từ nội kinh tế cho đầu tư đạt tỉ lệ khoảng 30% GDP vào năm 2010 • Hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 0,05%, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,5% vào năm 2010 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH LƯƠNG THỰC TRONG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI : 3.1 Đối với nước : Tầm quan trọng ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế quốc gia giới thể chỗ lương thực xuất phát điểm để phát triển kinh tế quốc dân Trước hết, nước phải có sách bảo đảm an toàn lương thực phục vụ cho việc ổn định đời sống kinh tế - xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho công phát triển chung Tất nhiên, tuỳ theo hoàn cảnh tự nhiên đặc thù mà sách lược an toàn lương thực nước có điểm khác biệt rỏ rệt Chẳng hạn nước thiếu lương thực, để giải vấn đề tạo nguồn cung cấp lương thực, trước tiên phải tìm cách khai thác triệt để khả đất nước sản xuất nội địa : cải tạo giống, làm thủy lợi, khai hoang phục hoá, thâm canh tăng vụ, tăng suất nhằm tăng sản lượng cung cấp chỗ Nếu khai thác đến mức giới hạn hợp lý khả mà chưa đáp ứng đủ nhu cầu lương thực phần thiếu hụt giải thông qua đường nhập Ngược lại, nguyên tắc cân đối nước thừa lương thực sau bảo đảm đầy đủ nhu cầu nội địa, kể phần dự trữ bảo hiểm quốc gia, xuất phần sản lượng dôi Đặc biệt, sản lượng lương thực dành để xuất nước có qui mô lớn ngành lương thực có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhiều ngành hàng loạt vấn đề quốc kế dân sinh khác, không với tính cách đảm bảo ăn ổn định xã hội, mà với tính cách ngành kinh tế tiêu biểu, có tác động tương hỗ với nhiều ngành khác, tạo hiệu tổng hợp to lớn, đóng góp tích cực cho tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Việt Nam có kinh tế lương thực (chủ yếu lúa gạo) hùng mạnh, thời gian qua huy động từ 15 - 20% sản lượng lương thực hàng năm đưa vào xuất nước xuất gạo đứng hàng thứ giới Do đó, ngành lương thực đương nhiên chiếm giữ vai trò quan trọng kinh tế, vài thập kỹ tới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta áp dụng, xét mặt kinh tế, chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất khẩu, mà suốt 10 năm qua tổng kim ngạch xuất nước mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng cao (10-16%) Điều cho thấy ngành lương thực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tầm quan trọng ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thể điểm sau : Bảo đảm đầy đủ nhu cầu lương thực cho toàn dân, tiến đến đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, tạo điều kiện ổn định để phát triển kinh tế - xã hội cách toàn diện theo chiến lược Đảng Nhà nước hoạch định Lương thực số ngành hàng xuất quan trọng vùng 10 năm trở lại đây, xuất đóng gớp phần đáng kể việc mang cho đất nước số lượng ngoại tệ hàng năm, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước nhà Về mặt tài chính, ngành lương thực ngành kinh tế có đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước Các khoản thu vào ngân sách từ ngành bao gồm : thuế sử dụng đất nông nghiệp từ nông dân, thuế doanh thu (nay VAT), thuế lợi tức từ đơn vị xay xát chế biến, thuế doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế lợi tức từ đơn vị kinh doanh xuất lương thực Ước tính thời gian qua mức huy động vào ngân sách từ ngành lương thực chiếm khoảng - 10% so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm Tóm lại, ngành lương thực có tầm quan trọng chiến lược lâu dài với nhiệm vụ đảm bảo an toàn lương thực quốc gia Nhưng giai đoạn trước mắt, ý nghóa quan trọng ngành to lớn hơn, biểu qua việc giải tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời kỳ đầu công nghiệp hoá : tạo công ăn việc làm nông thôn, tạo nguồn thu ngoại tệ dồi tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Có thể nói ngành lương thực có ảnh hưởng quan trọng đến toàn đời sống kinh tế - xã hội đất nước ngắn hạn dài hạn 3.2 Đối với tỉnh Cần Thơ : Cùng với nước, Cần Thơ tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh chiến lược hướng mạnh xuất Trong năm gần đây, xuất tỉnh Cần Thơ liên tục phát triển với tốc độ tăng bình quân hàng năm 24,6%, mang cho Tỉnh vài trăm triệu đô-la Mỹ năm Với mạnh sẳn có thuận lợi sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu lúa với sản lượng thuộc hàng nhì ĐBSCL, nhiều năm tới, mặt hàng gạo mặt hàng xuất chiến lược, chủ yếu Tỉnh Sản xuất nông nghiệp nói chung hay ngành lương thực nói riêng ngành kinh tế chủ lực Tỉnh, có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh ngắn hạn dài hạn Tầm quan trọng ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thể qua khía cạnh sau : Về đất đai dân số : Cần Thơ có diện tích đất nông nghiệp 250.203 ha, chiếm đến 84,4% diện tích đất tự nhiên toàn Tỉnh Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa chiếm gần 75% diện tích đất gieo trồng lúa bình quân hàng năm 404.000 (thời kỳ 95 - 99) Như vậy, cấu trồng Cần Thơ, lúa nông dân dành cho diện tích đất nhiều mang lại mạnh cho địa phương việc bảo đảm an toàn lương thực địa bàn mà xuất thu ngoại tệ cho Tỉnh cho đất nước Trong cấu dân số, nhân phi nông nghiệp chiếm 73,9% ,lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ gần 70% tổng số lao động tỉnh Qua đủ thấy ngành lương thực có tầm quan trọng vấn đề giải việc làm cho người lao động tỉnh Năm 1999, mức bình quân lương thực đầu người Cần Thơ đạt 1.109 kg Về mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xét ngành nông nghiệp công nghiệp Tỉnh nông nghiệp chiếm ưu vượt trội so với công nghiệp Riêng ngành nông nghiệp trồng trọt mà chủ yếu trồng lúa chiếm phần lớn mức đóng góp Mặc dù Tỉnh đề chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá trồng, tăng giá trị sản lượng loại trồng khác, nhiều năm ngành nông nghiệp nói chung, ngành lương thực nói riêng ngành giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bảng số liệu sau cho thấy điều : Bảng : Giá trị tăng thêm (GDP) Giá hành (ĐVT : triệu đồng) CHỈ TIÊU 1995 Tổng giá trị tăng thêm tỉnh (GDP) Tổng GDP ngành nông nghiệp công nghiệp 1996 1997 1998 5.075.554 5.875.474 6.546.151 8.240.949 3.035.241 3.249.811 3.556.831 4.642.378 631.910 905.502 1.171.524 1.335.524 + GDP ngành công nghiệp + GDP ngành nông nghiệp 2.403.331 2.344.309 2.385.307 Trong :- trồng trọt 2.052.963 1.943.626 2.074.625 Tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP 47,35 39,89 36,44 tỉnh (%) (Nguồn : Niên giám thống kê 1998 - Cục thống kê tỉnh Cần Thơ) 3.306.874 3.000.971 41,2 Nếu xét toàn kinh tế nông nghiệp chiếm xấp xỉ 40% GDP Tỉnh Về giá trị tổng sản lượng nông nghiệp, thời kỳ 95-98 ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ xấp xỉ 87%, tỉ lệ lương thực (đại phận lúa, màu không đáng kể) chiếm đến 71 - 73% giá trị sản lượng ngành trồng trọt Mặc dù tỉnh muốn đưa ngành chăn nuôi lên thành ngành sản xuất trồng trọt, tỷ trọng giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng lên chậm mức khiêm tốn (khoảng 7%) Tình hình minh hoạ qua bảng số sau liệu sau : Bảng : Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành Giá cố định 1994 (ĐVT : đồng) Năm 1995 1996 1997 1998 Tổng số 4.343.917 4.599.375 4.439.335 4.787.050 I Trồng trọt: Cây lương thực Cây thực phẩm Cây công nghiệp Cây ăn Cây loại khác SP phụ trồng trọt II Chăn nuôi : Gia súc Gia cầm SP chăn nuôi không qua giết thịt Chăn nuôi khác phẩm phụ 3.798.637 2.749.481 86.243 437.476 415.958 109.472 3.974.145 2.896.660 91.572 397.021 468.905 119.987 3.855.567 2.752.922 123.416 363.756 505.843 109.630 4.194.918 3.081.465 125.479 390.023 486.129 1.222 1.418 290.314 163.673 56.293 69.517 309.896 169.229 65.376 74.293 317.193 172.421 66.750 76.408 316.885 167.975 73.254 74.238 831 998 1.614 1.418 254.966 275.334 266.575 275.346 III Dịch vụ nông nghiệp sản (Nguồn: Niên giám thống kê 1998 - Cục thống kê tỉnh Cần Thơ) Về xuất khẩu, ngành hàng xuất Cần Thơ nông thuỷ sản công nghiệp nhẹ với mặt hàng : gạo, tôm, cá đông lạnh, trứng muối, may mặc, da giày Trong đó, hàng nông sản chiếm tỷ trọng cao gạo mặt hàng chủ lực, giữ vai trò quan trọng xuất Tỉnh Vài năm trở lại đây, xuất gạo đóng góp tới phân nguồn thu ngoại tệ hàng năm Tỉnh Trong nhiều năm tiếp theo, đóng góp giữ vai trò quan trọng Bảng số liệu cho ta khái quát điều : cảng Cần Thơ thấp; địa bàn Cần Thơ có đầy đủ hoạt động dịch vụ hổ trợ cho công tác xuất gạo Bên cạnh đó, hoạt động xuất gạo Cần Thơ nhiều nhược điểm, hạn chế : lúa gạo nguyên liệu có độ đồng chưa làm tốt công tác giống, mặt khác công nghệ xay xát – chế biến gạo xuất chưa đạt trình độ tiên tiến, từ ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu; việc quản lý nguồn hàng tổ chức cung ứng gạo xuất không ổn định; tình hình quản lý hoạt động xuất gạo xét tầm vó mô vi mô nhiều mặt hạn chế, thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế chưa chủ động khâu tiếp thị nên hầu hết phải xuất qua trung gian; sở hạ tầng phục vụ xuất gạo nhiều hạn chế chất lượng hoạt động dịch vụ hổ trợ chưa cao Những nhược điểm, hạn chế làm giảm thấp hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ thời gian qua, giải pháp tích cực đề xuất nhằm phát huy ưu điểm, lợi thế, đồng thời khắc phục nhược điểm, hạn chế để hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ ngày nâng cao bền vững 29 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 1.1 Cơ sơ để xác định mục tiêu : Dựa số liệu thống kê thời kỳ 1992-1995 định hướng phát triển ngành nông nghiệp (chủ yếu ngành trồng trọt) Tỉnh để xác định mục tiêu sản xuất lúa gạo (diện tích, suất, sản lượng), tham khảo liệu tình hình phát triển dân số để tính toán cân đối sản lượng gạo cho nhu cầu tiêu dùng, dự trữ xuất Tỉnh năm Về sản xuất lúa, diện tích gieo trồng có xu hướng thu hẹp dần với tỉ trọng diện tích đất nông nghiệp giảm 4% vòng 10 năm, nhờ vào phát triển đồng kỹ thuật canh tác, cải tạo giống thuỷ lợi hoá giúp suất lúa tăng liên tục nhiều năm tới với mức bình quân 1%/năm Trên sở chiến lược dân số kế hoạch hoá gia đình, dự báo dân số theo mục tiêu giảm sinh đáng kể, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thời kỳ 2001-2010 1,55%, thời kỳ 2001- 2005 1,6% Sản lượng lúa hàng hoá cân đối theo công thức lấy sản lượng lúa thu hoạch trừ khoản để lại tiêu dùng nội nông nghiệp để ăn, để giống, phục vụ chăn nuôi hao hụt sau thu hoạch Dự báo nhu cầu lương thực cho tiêu dùng địa phương vào dự báo tổng nhân có nhu cầu tiêu dùng lương thực nhu cầu dinh dưỡng cần thiết với cấu bữa ăn hàng ngày theo mức trung bình người Việt Nam Sản lượng gạo xuất tính khoảng 40 - 50% so với sản lượng lúa hàng hoá dựa vào số liệu lịch sử thời kỳ qua 1.2 Mục tiêu cụ thể sản xuất lúa xuất gạo : 30 Bảng 17 : Sản lượng sản xuất lúa xuất gạo đến năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2010 2.015.000 1.250.000 562.500 118,54 2.000.043 1.200.000 600.000 132,766 Sản lượng lúa năm Tấn 2.005.397 Sản lượng lúa hàng hoá Tấn 1.260.000 Sản lượng gạo xuất Tấn 504.000 Trị giá xuất Triệu USD 105,84 (Nguồn : Quy hoạch ngành nông nghiệp Cần Thơ đến năm 2010) Bảng 18 : Cơ cấu chất lượng gạo xuất đến năm 2010 Loại gạo 2000 (ĐVT: Tỉ lệ %) 2005 2010 Gạo chất lượng cao 55 60 Gạo phẩm chất trung bình 15 20 Gạo cấp thấp 30 20 (Nguồn : số liệu lịch sử dự báo xu hướng phát triển) 70 20 10 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI : 2.1 Trong khâu sản xuất lúa : Thực tế thời gian qua, sản xuất lúa nước riêng tỉnh Cần Thơ phát triển theo chiều rộng, cần thiết phải điều chỉnh kết hợp phát triển theo chiều sâu cho phù hợp với sách sản xuất kinh doanh lúa gạo hướng xuất Các mặt cần điều chỉnh : 2.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh lúa chất lượng cao xuất : Mục tiêu : Tạo sản lượng lúa hàng hoá chất lượng cao, đồng nhất, đủ sức cạnh tranh thâm nhập thị trường đòi hỏi cao chất lượng, tăng gia trịù thương mại lúa, nâng cao thu nhập cho nông dân, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo Phát huy lợi tỉnh trọng điểm sản xuất lúa trung tâm xuất nhập vùng đồng sông Cửu Long để ổn định sản lượng gạo có khả xuất hàng năm từ 500.000 600.000 với hiệu kinh tế ngày nâng cao Quy mô địa bàn phân bố : Thời kỳ 2000 - 2005 : Diện tích 80.000 - 100.000 ha, suất bình quân 10 tấn/ha/năm, sản lượng 800.000 - 1.000.000 Chủ yếu tập trung địa bàn huyện Thốt Nốt 46.500 với xã nông trường Cờ Đỏ huyện Ô Môn 37.500 với xã Nông trường Sông Hậu Ngoài có huyện Châu Thành 5.000 ha, Vị Thanh 6.000 Long Mỹ 5.000 Thời kỳ 2006 - 2010 : Diện tích 110.000 - 140.000 ha, suất 10 - 12 tấn/ha/năm, sản lượng 1.100.000 - 1.700.000 Dự kiến mở rộng thêm 40.000 huyện Châu Thành, Vị Thanh, Phụng Hiệp, Long Mỹ 2.1.2 Tuyển chọn lai tạo giống lúa : Đây công tác trọng tâm để thực mục tiêu nâng cao suất lúa, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng gạo xuất Để làm tốt việc cần tập trung giải vấn đề sau : 31 Trước hết cần ý phát triển loại lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng trung bình 100 ngày để phù hợp với chu kỳ sản xuất vụ/năm Đặc biệt khu vực thường bị ngập sâu vào mùa lũ, cần nghiên cứu áp dụng giống lúa cực ngắn gieo cấy cho vụ Hè Thu để thu hoạch trước nước lũ dâng cao, tránh thiệt hại lũ đảm bảo sản lượng, chất lượng lúa thu hoạch không bị sụt giảm Các giống lúa chủ lực đưa vào sản xuất gồm giống nhập nội : IR36, IR62032, IR66707, IR59656, OM997-6, OM1723 giống lai tạo nước OM997, OMCS95-5, OMCS96, OMCS97, OMCS1490, OMCS20 Trong đó, giống nhập nội chiếm 40% diện tích canh tác lúa, phần lại giống lai tạo giống địa phương khác Kế đến cần nghiên cứu đưa giống lúa đột biến vào sản xuất để nâng dần tỷ lệ lúa đột biến cấu giống chúng thường phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương lại kháng sâu bệnh, vừa đáp ứng điều kiện né tránh lũ cho vụ Hè Thu, né mặn vụ Đông Xuân, tăng vụ vùng có tưới, góp phần quan trọng gia tăng sản lượng lúa, nâng cao phẩm chất lúa gạo phục vụ nhu cầu xuất Về giống lúa thơm, thời gian qua tỉnh có triển khai giống lúa có nguồn gốc ngoại Khaodawkmali Jasmine, thực tế cho thấy chúng không phù hợp thời gian sinh trưởng dài ngày, suất thấp, dễ nhiễm sâu bệnh chất lượng gạo xuất chưa làm hài lòng khách hàng Vì vậy, thời gian tới cần trọng tìm kiếm nghiên cứu lai tạo giống lúa thơm phù hợp cho sản xuất nhu cầu thị trường, đồng thời cần trì phát triển giống lúa đặc sản địa phương Nàng Thơm, Một Bụi, Tài Nguyên, Đặc biệt yêu cầu đơn vị nghiên cứu phải tiếp tục tuyển chọn cải tạo giống để đáp ứng tốt tiêu chuẩn gạo cao cấp xuất tăng độ dài hạt từ 7mm trở lên, giảm tỉ lệ bạc bụng tăng độ hạt gạo, Về cung ứng giống : mạng lưới tổ chức cung ứng giống chưa hoàn chỉnh, việc cung ứng sử dụng giống tuỳ tiện, tỉ lệ hộ nông dân sử dụng giống bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật thấp (1-2%), vụ canh tác sử dụng nhiều loại giống nên sản lượng lúa có tính đồng Sắp tới cần tổ chức quản lý chặt chẻ mạng lưới nhân giống cung cấp giống theo hướng sau : quan sản xuất hạt giống gốc (giống tác giả) Viện lúa Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho nông trường trạm trại tỉnh để sản xuất giống lúa nguyên chủng, từ đưa hộ nông dân giỏi thông qua mạng lưới khuyến nông để nhân giống thương mại (cấp I) cung cấp sản xuất Về lâu dài cần nghiên cứu thực thương mại hoá công tác giống nên có luật định giống sách cho hạt giống nhằm khuyến khích nhiều tổ chức cá nhân tham gia 2.1.3 Tăng cường đầu tư cho sản xuất nông nghiệp : Đây yêu cầu cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng, đòi hỏi nỗ lực chung Nhà nước, quyền địa phương nhân dân phối hợp giải Việc tăng cường đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phải bao gồm đầu tư gián tiếp cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho công tác khuyến nông đầu tư vốn trực tiếp cho nông dân sản xuất lúa Về đầu tư cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, cần tập trung cho nhu cầu phát triển thuỷ lợi, khai hoang phục hoá để tăng diện tích canh tác, cung cấp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển giao thông nông thôn Trên thực tế nơi làm tốt yêu cầu nơi sản xuất phát triển, đời sống nhân dân tăng lên rỏ nét Về đầu tư cho công tác khuyến nông gồm công tác giống, thời gian qua công tác khuyến nông tỉnh làm tốt nguồn kinh phí eo hẹp nên chưa phát huy hết tác dụng tích cực công tác Sắp tới cần tăng cường nguồn kinh phí để công tác khuyến nông đạt kết tốt 32 Về đầu tư trực tiếp vốn sản xuất cho nông dân, năm gần Nhà nước có nhiều nỗ lực việc thực sách cho nông dân vay vốn sản xuất Tuy nhiên, mức đầu tư thấp chủ yếu giải cho nhu cầu vốn để sản xuất vụ mùa Thời gian tới, cần mở rộng đầu tư cho nhu cầu mua sắm máy móc, phương tiên giơí hoá phương tiện tồn trữ, xử lý sau thu hoạch Làm tốt điều góp phần nâng cao suất, sản lượng lúa đồng thời đảm bảo chất lượng lúa gạo cho nhu cầu xuất 2.1.4 Các biện pháp xử lý chống thất thu sau thu hoạch : Công đoạn thu hoạch xử lý sau thu hoạch bao gồm bước công việc : cắt gom, vận chuyển, suốt đập, phơi sấy, làm sạch, tồn trữ bảo quản Theo ước tính Viêïn công nghệ sau thu hoạch tổn thất tất khâu nói trước mức 13-16%, điều kiện cải thiện mức hao hụt 9-11% Vấn đề đặt cần thiết phải xử lý tốt khâu sau thu hoạch để giảm mức hao hụt tăng đáng kể sản lượng thu hoạch, mà giảm thiểu thiệt hại kinh tế lúa gạo bị biến chất, giảm giá trị thương phẩm Đặc biệt vụ Hè Thu thu hoạch rộ vào mùa mưa điều kiện thời tiết không thuận lợi, không sấy lúa hạ ẩm độ kịp thời hạt gạo bên bị ẩm vàng, không đạt tiêu chuẩn chế biến xuất Trong phần lớn nông dân đủ phương tiện phơi sấy bảo quản, buộc phải bán lúa sau thu hoạch nên ẩm độ lúa hàng hoá thường cao (17-19%) so với tiêu chuẩn đưa vào chế biến dự trữ (15-16%) Tình trạng làm giảm thu nhập nông dân doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo gặp nhiều khó khăn chất lượng gạo thấp mà giá thành lại cao, hiệu kinh tế - xã hội nói chung bị giảm thấp Để giải vấn đề này, cần tập trung vào mặt sau : Nội dung công tác khuyến nông cần quan tâm đến việc tuyên truyền, dẫn hỗ trợ nông dân khâu xử lý, chống thất thu sau thu hoạch Trước đây, khuyến nông thường ý đến khâu gieo trồng chăm sóc mà bỏ qua phần sau thu hoạch Chính quyền tỉnh ban ngành hữu quan cần có sách tài trợ vốn (cho vay ưu đãi) tăng cường hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân trực tiếp đầu tư mua sắm, cải tiến trang thiết bị gặt đập, suốt lúa, phương tiện vận chuyển, máy sấy nhỏ, kho phương tiện bảo quản lúa gạo quy mô nhỏ Tỉnh Cần Thơ thực dự án chống thất thu sau thu hoạch Chính Phủ Đan Mạch tài trợ với mục tiêu trang bị khoảng 600 máy sấy sàn phẳng cho hộ nông dân vùng chuyên canh lúa Vị Thanh theo hình thức tín dụng ưu đãi Tuy nhiên, chương trình phục vụ cho phạm vi huyện, tương lai cần nhân rộng cho huyện khác tỉnh Mặt khác, hệ thống nông trường quốc doanh doanh nghiệp nhà nước cần tổ chức đầu tư hệ thống máy sấy, kho trung chuyển, kho dự trữ quy mô lớn đại, phân bố màng lưới hợp lý, phục vụ tốt cho công tác xử lý sau thu hoạch địa bàn trọng điểm, vùng chuyên canh lúa xuất 2.1.5 Tạo ổn định cho đầu sản xuất lúa gạo : Một thực trạng thường xảy thời gian qua đến kỳ thu hoạch rộ lúa gạo lại tồn đọng dân, giá lúa lại hạ, việc tiêu thụ lúa nông dân bấp bênh Nói chung điều kiện tiếp thị người nông dân kém, bắt tay vào sản xuất vụ mùa họ hoàn toàn không chủ định nên trồng giống lúa đến thu hoạch họ bán cho với Tất gần phụ thuộc hoàn toàn vào tình hình gạo có xuất hay không vào mùa thu hoạch Để khắc phục tình trạng nhằm 33 tạo ổn định cho đầu sản xuất lúa, cần nghiên cứu thực mô hình hợp đồng tiêu thụ sản phẩm người nông dân trồng lúa với doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo Nội dung mô hình gồm điểm sau : o Các doanh nghiệp hướng dẫn nông dân nên trồng giống lúa có khả đầu tư cho nông dân giống vật tư sản xuất o Điều quan trọng doanh nghiệp phải cam kết mua hết lúa cho nông dân vào mùa thu hoạch với khung giá mức giá định Cũng đảm bảo tổ chức nhập kho cho nông dân theo dạng ký thác, giá thoả thuận sau o Các hộ nông dân cam kết trồng giống lúa theo hướng dẫn nhập kho lúa hàng hoá cho doanh nghiệp theo nội dung thoả thuận o Hợp đồng tiêu thụ ký kết với hợp tác xã nông nghiệp nhóm nông hộ tham gia giám sát cấp quyền địa phương Tất nhiên để thực mô hình này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ vốn kinh doanh Điều cần có hỗ trợ nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng thay đưa kế hoạch cho doanh nghiệp thu mua tạm trữ hỗ trợ lãi vay ngân hàng tuỳ theo tình hình năm nay, nhà nước nên chủ động có kế hoạch thường xuyên, lâu dài việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thu mua tạm trữ Từ giúp doanh nghiệp chủ động vốn, kế hoạch dự trữ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực mô hình hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Ngoài để mô hình đạt hiệu quả, doanh nghiệp xuất gạo phải tăng cường công tác tiếp thị để đảm bảo đầu ngày ổn định Mặtkhác, việc củng cố mở rộng hệ thống hợp tác xã nông nghiệp yêu cầu cần thiết 2.2 Trong khâu lưu thông lúa gạo : 2.2.1 Tổ chức tốt mạng lưới lưu thông lúa gạo : Đặc điểm tiêu thụ lúa gạo nông dân Đồng sông Cửu Long nói chung hay Cần Thơ nói riêng có tới 90% nông dân bán lúa nhà bán đồng ruộng, mà chủ yếu bán cho lực lượng tiểu thương hàng xáo có phương tiện ghe thuyền nhỏ đến mua tận nơi Từ đây, lúa gạo mua bán qua nhiều trung gian trước đến tay nhà xuất Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp & PTNT, có đến 90-95% lượng lúa hàng hoá nông dân bán thông qua lực lượng tiểu thương hàng xáo, doanh nghiệp nhà nước mua trực tiếp từ nông dân khoảng 5-10% lượng lúa hàng hoá Trên thực tế, điều kiện nhiều năm tiếp nữa, việc tồn hệ thống tiểu thương hàng xáo tư thương kinh doanh lúa gạo khách quan cần thiết Tuy nhiên chi phối thị trường lực lượng lớn nên thường xuyên xảy tình trạng đầu ép giá, cạnh tranh không lành mạnh làm thiệt hại lợi ích người nông dân lẫn doanh nghiệp xuất gạo Do , để nâng cao hiệu kinh tế cho xuất gạo đồng thời đảm bảo lợi ích cho nông dân, cần thiết phải điều chỉnh lại hệ thống tổ chức tốt mạng lưới lưu thông lúa gạo tỉnh Theo đó, doanh nghiệp nhà nước phải đặt thêm hệ thống điểm thu mua, kho trung chuyển xuống địa bàn xa tổ chức trạm (dùng ghe làm kho nổi) để mua lúa, gạo nguyên liệu trực tiếp từ nông dân sở xay xát nhỏ, sau chuyển kho tập trung Về lâu dài, cần thực mô hình hợp đồng tiêu thu sản phẩm với nông dân nêu mục 2.1.5 Làm vai trò thành phần quốc doanh ngày tăng cường, giảm chi phối thị trường lúa gạo lực lượng thương lái chủ vựa 2.2.2 Thực liên kết, phối hợp chặt chẻ hoạt động kinh doanh xuất gạo : 34 Sự phối hợp liên kết cần thực theo hai mối quan hệ sau : Thứ doanh nghiệp đầu mối xuất gạo trực tiếp với Như ta biết, tỉnh Cần Thơ có đầu mối xuất trực tiếp hoạt động độc lập nhau, có doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty lương thực Miền Nam lại doanh nghiệp trực thuộc Tỉnh Tuy nhiên, đơn vị chịu quản lý Tỉnh tiêu hạn ngạch, tiêu mua tạm trữ kế hoạch sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, thời gian qua hoạt động kinh doanh đơn vị rời rạc, thiếu liên kết phối hợp với theo hướng đạo chung, chí đôi lúc cạnh tranh lẫn tạo kẽ hở để khách hàng nước ép giá Để khắc phục tình trạng thiết phải có thống đạo chung, phải có phối hợp liên kết chặt chẻ doanh nghiệp Tỉnh Muốn vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên giữ mối liên hệ để thông tin với giá cả, thị trường, khách hàng, cần thiết tổ chức họp chung để nhận định, đánh giá tình hình thống với giá giao dịch, phân chia khách hàng, đặc biệt nhu cầu lớn doanh nghiệp nên có hợp tác chặt chẻvới đàm phán, ký kết hợp đồng sau phân chia thực Tất nhiên, cần có đồng tâm hiệp lực doanh nghiệp cần có vai trò đạo, điều phối Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thứ hai, doanh nghiệp xuất gạo với nhà chế biến, cung ứng gạo xuất tỉnh Hiện tại, mối liên hệ chưa gắn bó thiếu tính ổn định lâu dài Như phần trước trình bày, doanh nghiệp đầu mối xuất gạo trực tiếp, tỉnh Cần Thơ có nhiều doanh nghiệp nhà nước khác tham gia kinh doanh gạo xuất lực lượng đông đảo doanh nghiệp tư nhân chuyên xay xát - chế biến cung ứng gạo xuất Các nhà chế biến cung ứng cung cấp gạo cho doanh nghiệp xuất tỉnh, hoạt động kinh doanh họ hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình đầu xuất gạo Do liên kết chặt chẻ nhà xuất với đơn vị cung ứng nên nguồn cung cho nhà xuất không ổn định, giá thất thường, nhiều lúc thiếu hàng trầm trọng tàu vào nhận hàng cấp tập Ngược lại, hoạt động kinh doanh nhà cung ứng bấp bênh, lúc tải, lúc thừa công suất Để khắc phục tình trạng này, nhà xuất nên có liên kết, hợp tác chặt chẻ với số nhà cung ứng định, thành hẹ thống vệ tinh từ khâu thu mua, tồn trữ chế biến, cung ứng xuất khẩu, làm cho hoạt động kinh doanh xuất gạo tỉnh trở nên ổn định có hiệu 2.2.3 Vấn đề cải tạo đại hoá hệ thống xay xát lúa gạo : Trước hết, cần phải cải tiến mặt công nghệ theo hướng sau : Ở công đoạn nhập nguyên liệu cần trọng trang bị sàng tách tạp chất máy sấy để đảm bảo lúa đạt tiêu chuẩn độ độ ẩm trước đưa vào xay nhằm giảm tỉ lệ gạo gẫy trình xay xát Trong quy trình chế biến, cần thay phương pháp công nghệ cũ với đặc điểm bốc trấu chà trắng cối đá trước phương pháp công nghệ hoàn chỉnh Trong đó, bốc trấu rulo cao su cho tỷ lệ gạo lức cao hơn; bốc cám trượt lặp nhiều lần đảm bảo gạo trắng mà bị gãy nát hơn; đánh bóng để lau lớp cám mịn bám bề mặt hạt gạo giúp dự trữ lâu hơn; sàng lọc tạp chất tách hạt khác màu để nâng cao chất lượng gạo cuối bán thành phẩm sàng phân loại chi tiết, cho vào thùng chứa riêng theo nhóm, từ cho phép đấu trộn gạo thành phẩm xác theo quy cách phẩm cấp mà khách hàng yêu cầu Về hệ thống xay xát - chế biến lúa gạo, năm gần doanh nghiệp nhà nước tư nhân tỉnh quan tâm nhiều đến việc đầu tư cải tạo mở rộng xây dựng kho tàng, dây 35 chuyền thiết bị tương đối đại phần đánh giá trạng nêu lực xay xát chế biến toàn tỉnh đảm bảo đủ cho nhu cầu xuất hàng năm Tuy nhiên, việc đầu tư mang tính chất chắp vá phần lớn dừng lại mức độ cải tiến nâng cấp dây chuyền thiết bị, máy móc có sẵn từ lâu Chỉ có nhà máy xay xát chế biến gạo chất lượng cao Vị Thanh Đan Mạch viện trợ tương đối đồng đại, gặp phải trở ngại giá trị tài sản cố định lại lớn Do vậy, hướng tới Doanh nghiệp nên trọng đến việc đầu tư nhằm đại hoá dây chuyền công nghệ cho phù hợp, sử dụng máy móc thiết bị chế tạo nước chính, nhập số phận quan trọng nước nhằm đảm bảo hiệu đầu tư Trong vấn đề này, cần thiết phải có hỗ trợ Nhà nước thông qua chương trình tín dụng ưu đãi trung dài hạn 2.2.4 Nâng cao chất lượng gạo xuất : Như ta biết, giá gạo xuất Việt Nam nói chung hay Cần Thơ nói riêng thường xuyên thấp giá gạo Thái Lan mà nguyên nhân chủ yếu chất lượng gạo ta nhìn chung chưa thể sánh kịp với chất lượng gạo Thái Do vậy, để rút dần khoảng cách giá nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, yêu cầu đặt thiết phải nâng cao chất lượng gạo xuất Muốn vậy, cần thực tốt giải pháp sau : Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu lai tạo, tuyển chọn giống lúa có chất lượng cao, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông kết hợp với tín dụng để khuyến khích nông dân trồng giống lúa mới, hình thành mở rộng vùng trồng lúa đặc sản, có giá trị xuất cao Từng bước đại hoá hệ thống xay xát - chế biến gạo xuất vừa trình bày phần Tăng cường hoạt động tiếp thị hướng mạnh vào thị trường nước có nhu cầu tiêu dùng gạo chất lượng cao nước Châu Âu, số nước Trung Đông Nam Mỹ Đặc biệt cần nghiên cứu để mở rộng thị trường gạo đặc sản, chất lượng cao đóng gói nhỏ cung cấp cho hệ thống siêu thị Qua đây, ta thấy việc nâng cao chất lượng gạo xuất thực hệ tất nhiên thực tốt giải pháp khác vấn đề giống lúa, vấn đề kỹ thuật công nghệ xay xát - chế biến Trong thực tế, vấn đề khó, đòi hỏi phải tập trung nhiều nguồn lực để giải 2.3 Trong việc quản lý điều hành xuất gạo : 2.3.1 Vấn đề đầu mối xuất gạo : Phải thừa nhận xuất gạo Cần Thơ mạnh lên dẫn đầu tỉnh đồng sông Cửu Long năm gần kết trực tiếp việc mở rộng đầu mối xuất gạo tỉnh Tuy nhiên cần phải thấy lợi việc có nhiều đầu mối xuất gạo phát huy tốt điều kiện thị trường xuất mở rộng, nhu cầu nhập gạo giới tăng cao Còn điều kiện nhu cầu thị trường thu hẹp lại vấn đề cần xem xét, thị trường mà người mua người bán (hay cầu nhỏ cung) việc cạnh tranh liệt người bán (các đầu mối xuất khẩu) với điều khó tránh khỏi Thực tế tháng đầu năm 2000 cho thấy, với nhu cầu ỏi số người mua tận dụng tình để sức ép giá nhà xuất số họ muốn tranh thủ bán cho gạo 36 Vấn đề đặt nhiều hay đầu mối xuất gạo, mà vấn đề cần thiết phải có đạo quản lý chặt chẻ đầu mối xuất gạo trực tiếp, để tình ta giữ vững lợi thương trường, tránh thua thiệt không đáng có Điều đòi hỏi đạo thống điều hành nghiêm ngặt quan quản lý chức với phối hợp chặt chẻ đơn vị xuất gạo toàn tỉnh, tất tạo thành sức mạnh tổng hợp hiệu kinh tế chung góc độ toàn cục không nên lợi ích riêng doanh nghiệp Trên thực tế vấn đề khó khăn phức tạp, cần phải có quy chế biện pháp thích hợp môi trường tương thích phạm vi nước 2.3.2 Việc quản lý phân chia hạn ngạch : Việc hạn ngạch xuất gạo phân chia cách manh mún, kể cho doanh nghiệp chức kinh doanh lương thực tạo nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu chung toàn tỉnh Một số doanh nghiệp phân hạn ngạch hoàn toàn kho tàng, sở xay xát chế biến nên phải đặt hàng bên mà chủ yếu sở tư nhân, rủi ro kinh doanh cao, khả thực hợp đồng không bảo đảm lại gây tình trạng tranh mua, tranh bán lộn xộn Do vậy, cần có biện pháp chấn chỉnh vấn đề này, không nên phân chia hạn ngạch theo kiểu bánh chia đều, có phần để hưởng, mà thiết pahir theo tinh thần đạo Chính phủ Nghóa là, hạn ngạch nên giao cho doanh nghiệp có thực lực, có sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho việc kinh doanh lúa gạo Cần ý đến hiệu kinh tế chung việc san sẻ lợi ích mang tích chất cục 2.3.3 Củng cố, tăng cường lực doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo : Nhìn chung doanh nghiệp đầu mối xuất gạo tỉnh Cần Thơ doanh nghiệp mạnh, có thực lực kinh nghiệm lónh vực kinh doanh lúa gạo Tuy nhiên, xét khía cạnh cụ thể doanh nghiệp có mặt hạn chế định mà rỏ nét yếu khả tiếp thị kinh nghiệm giao thương quốc tế Một yêu cầu đặt cần thiết cho việc đẩy mạnh xuất gạo, nâng cao hiệu kinh doanh phải nhanh chóng củng cố, tăng cường lực kinh doanh xuất cho doanh nghiệp tỉnh, nâng dần vị cạnh tranh đơn vị thương trường quốc tế Muốn vậy, cần thực tốt biện pháp sau : Củng cố tăng cường nguồn nhân lực trình độ, lực kinh doanh phẩm chất đạo đức Điều đòi hỏi phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, thực quy trình tuyển chọn, xếp bố trí cán nhân viên, quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo đào tạo lại lực lượng cán nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ môi trường kinh doanh quốc tế, xu hướng hội nhập khu vực quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Phải đảm bảo vận dụng biện pháp quản lý khoa học, phương thức kinh doanh tiên tiến cho đồng với hệ thống môi trường hoạt động kinh doanh đổi nhờ vào việc thực giải pháp từ khâu sản xuất, chế biến, lưu thông lúa gạo đến vấn đề quản lý, điều hành xuất gạo trình bày Chủ động mở rộng thâm nhập thị trường để hạn chế dần tình trạng xuất gạo qua trung gian, tiến tới giành lấy hợp đồng ổn định, dài hạn Cần trọng giữ uy tín chất lượng gạo giao cho khách hàng, đảm bảo thực hợp đồng việc tổ chức giao hàng Đây vấn đề quan trọng nhằm giữ mối quan hệ kinh doanh lâu dài đồng thời nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp 37 2.4 Một số biện pháp cần thiết khác : 2.4.1 Đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp xuất gạo : Đây yêu cầu quan trọng thiết thực tế hầu hết doanh nghiệp xuất gạo tỉnh hạn chế vốn kinh doanh, chí có doanh nghiệp vốn vài tỷ đồng nên gần toàn vốn kinh doanh phải vay ngân hàng Do thiếu vốn nên năm trước thường xảy tình trạng đến vụ thu hoạch doanh nghiệp đủ tiền mua lúa hàng hoa tồn đọng lớn dân, giá sụt giảm làm thiệt hại cho sản xuất ảnh hưởng đến đời sống nông dân Mặt khác, thiếu vốn nên doanh nghiệp bị động kinh doanh, đủ lượng hàng dự trữ trước nên phải chờ đến có L/C vay vốn ngân hàng để mua hàng xuất doanh nghiệp thường phải chấp nhận mua giá cao, thường bị phạt trễ tàu, mà hiệu kinh doanh thường thấp Hai năm gần tình hình có cải thiện nhờ vào chủ trương thu mua tạm trữ Chính phủ Tuy nhiên, giải vài tháng, thường xuyên doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh Để giải tình trạng này, cần phải có sách tích cực việc đảm bảo đầy đủ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động thu mua, dự trữ hoạt động sản xuất kinh doanh Tất nhiên việc đầu tư nên nhằm vào đơn vị kinh doanh thực có hiệu cần có biện pháp kiểm tra, giám sát thật chặt chẻ tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp 2.4.2 Đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng Cần Thơ : Như phần trình bày, qui mô lực cảng Cần Thơ hạn chế, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu xuất gạo tỉnh Cần Thơ tỉnh lân cận Do vậy, việc đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng Cần Thơ cho ngang tầm với vị trí trung tâm yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ cho khu vực Trước mắt, Cảng có kế hoạch nạo vét luồng lạch để đảm bảo mớn nước vào an toàn cho tàu mức tối thiểu 7,6m xây dựng thêm cảng conatiner dài 160m với kho bãi, thiết bị bốc xếp container với tổng vốn đầu tư lên đến 74 tỷ đồng Về lâu dài, cảng Cần Thơ cần quy hoạch cảng chuyên dùng cho xuất gạo nhập phân bón kết hợp xây dựng từ đầu cụm công nghiệp liên hợp phục vụ cho xuất gạo, gồm kho trung chuyển, nhà máy xay xát, lau bóng gạo, nhà máy sản xuất bao bì, hệ thống dây chuyền thiết bị nhập xuất hàng hoá đại Năng lực cảng Cần Thơ cần nâng lên với khả tiếp nhận tàu 10.000 bảo đảm công suất bốc dỡ bình quân 2.000 tấn/ngày/tàu Ngoài phải ý tăng cường hoàn thiện dịch vụ hàng hải để hấp dẫn tàu vào cảng Phấn đấu nâng tỉ trọng gạo xuất qua cảng Cần Thơ lên đến 40% vào năm 2010 2.4.3 Tăng cường khả hoạt động dịch vụ hổ trợ cho xuất gạo : Vận chuyển đường sông : Do đặc điểm tự nhiên, việc chuyển hàng từ kho cảng vùng ĐBSCL lâu dài sử dụng chủ yếu phương tiện vận tải đường sông Hiện tại, tỉnh Cần Thơ các tỉnh lân cận có lực lượng đông đảo phương tiện vận tải thuỷ, đa số tư nhân hợp tác xã Bình thường lực lượng đáp ứng đủ cho nhu cầu vận chuyển, có lúc tàu vào 38 cảng đông gây tắc nghẻn xảy tình trạng thiếu phương tiện Những lúc giá cước vận chuyển tăng cao thường khó kiểm soát, làm ảnh hưởng không đến hiệu xuất gạo 39 Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp tổ chức lại lực lượng vận chuyển phải tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh họ cách chặt chẻ Chính quyền ngành quản lý chức Tỉnh cần có quy chế quản lý rỏ ràng, cụ thể loại hình hoạt động kinh doanh Nên tập hợp, tổ chức lại thành hợp tác xã vận chuyển đường sông, nghiêïp đoàn vận tải, có liên kết, hợp tác lâu dài, ổn định với doanh nghiệp xuất gạo Mặt khác, cần có sách thích hợp nhằm khuyến khích đầu tư mở rộng lực lượng phương tiện nâng cao lực vận tải hàng hoá đường thuỷ, phục vụ tốt cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất Công tác giám định gạo xuất : Hiện nước ta có đến công ty thực dịch vụ giám định gạo xuất với nhiều loại hình sở hữu : 100% vốn nước ngoài, liên doanh liên kết, quốc doanh tư nhân Trong đó, có Công ty giám định có chi nhánh Cần Thơ SGS, Vinacontrol FCC Thời gian qua, Công ty giám định hoạt động tốt đóng góp đáng kể vào thành tích xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên nhiều tượng tiêu cực phát sinh xung quanh vấn đề giám định gạo xuất mà phổ biến tình trạng số giám định viên không trung thực công việc dẫn đến việc gạo xuất không đảm bảo phẩm chất theo hợp đồng làm suy giảm uy tín chất lượng gạo Việt Nam thị trường giới Trong thời gian tới để nâng cao uy tín chất lượng gạo Việt Nam, Chính phủ nên có biện pháp cần thiết nhằm củng cố tăng cường công tác giám định gạo xuất Theo đó, mặt cần có hình thức chế tài, xử lý nghiêm khắc trường hợp cố ý gian lận chất lượng gạo xuất doanh nghiệp xuất gạo; mặt khác đơn vị giám định thông đồng, bao che cho gian lận phải bị xử lý nghiêm khắc chịu trách nhiệm vật chất hậu từ gây Ngoài ra, quan chức phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện dần bảng tiêu chuẩn gạo xuất Việt Nam làm sở hướng dẫn nhà sản xuất, chế biến xuất gạo tích cực đầu tư cải thiện quy cách chất lượng phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất gạo Công tác kiểm dịch, khử trùng gạo xuất : Gạo sản phẩm thực vật, xuất thiết phải qua khâu kiểm dịch thực vật hầu hết phải xông trùng trước khỏi biên giới quốc gia Đối với số nước nhập khẩu, yêu cầu tối quan trọng đòi hỏi phải tuân thủ quy định khắt khe Vì vậy, để hỗ trợ cho việc tăng cường hoạt động xuất gạo, cần thiết phải làm tốt công tác kiểm dịch, khử trùng Một mặt, doanh nghiệp xuất gạo phải tìm hiểu kỹ quy định nước nhập khẩu, am hiểu nhận thức đầy đủ tính chất cần thiết, quan trọng yêu cầu để đáp ứng cho tốt Mặt khác, đơn vị làm dịch vụ phải thường xuyên cải tiến hoàn thiện công tác nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp Làm tốt yêu cầu góp phần nâng cao uy tín chất lượng gạo Việt Nam thị trường giới 2.4.4 Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường xuất gạo : Như đánh giá, hoạt động xuất gạo ta bị động, gần ngồi nhà chờ khách đến hỏi mua, công tác tiếp thị thông tin thị trường nghiên cứu phát triển thị trường hạn chế Đối với doanh nghiệp Cần Thơ, hoạt động yếu Để khắc phục tình trạng hầu nâng cao thị phần ta thị trường giới, cần thực tốt biện pháp sau : - Thiết lập mạng lưới thông tin kịp thời nắm bắt thông tin thị trường giới đồng thời cập nhật thường xuyên giá chào bán gạo ta thị trường giới 40 - Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trường gạo giới cách tích cực hơn, hướng dẫn doanh nghiệp trực tiếp khảo sát, nghiên cứu thị trường, tham gia đấu thầu quốc tế để giành hợp động cung cấp gạo ổn định, dài hạn - Phân đoạn thị trường theo khu vực cho số đầu mối xuất lớn nhằm tạo hướng chuyên sâu thị trường khu vực cho doanh nghiệp đồng thời tránh cạnh tranh doanh nghiệp ta làm thiệt hại lợi ích chung - Nâng cao khả cạnh tranh ta xuất gạo thông qua biện pháp nâng cao chất lượng gạo, chủ động tạo chân hàng, đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng đồng sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất gạo KIẾN NGHỊ : 3.1 Đối với sản xuất, quyền Tỉnh Ban ngành hữu quan cần tập trung giải tốt vấn đề then chốt giống công tác khuyến nông : Về giống : Trước hết cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu lai tạo tuyển chọn giống lúa có nhiều ưu thế, có suất chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu xuất đồng thời có sách khuyến khích khen thưởng thích đáng tác giả có giống mới, trợ giá cho sản xuất hạt giống, miễn thuế thu nhập từ kinh doanh giống, Sau nữa, cần tổ chức lại hệ thống nghiên cứu, thử nghiệm, nhân giống cung cấp giống theo hướng thương mại hoá với tham gia quan nghiên cứu địa bàn, doanh nghiệp xuất gạo hợp tác xã nông nghiệp Về công tác khuyến nông : Cần gia tăng đầu tư kinh phí để tăng cường mở rộng công tác khuyến nông Tổ chức mạng lưới công tác khuyến nông sâu rộng, hướng dẫn người nông dân trình sản xuất từ khâu chọn giống khâu phơi sấy hạt sau thu hoạch Có thể huy động để bổ sung nguồn kinh phí cho công tác khuyến nông từ lợi nhuận doanh nghiệp xuất gạo tỉnh 3.2 Trong khâu lưu thông lúa gạo, hai vấn đề sau cần nghiên cứu thực : Tổ chức hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo với hợp tác xã nông nghiệp nhóm nông hộ Làm việc vừa giúp nông dân yên tâm sản xuất, vừa đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu, góp phần ổn định thị trường Có thể triển khai làm thí điểm vài nơi sau nhân rộng toàn tỉnh Để thực hình thức này, đòi hỏi phối hợp quyền cấp, ban ngành hữu quan đặc biệt hỗ trợ vốn từ phía ngân hàng Tổ chức hệ thống kinh doanh lúa gạo tỉnh theo hướng liên kết, phối hợp chặt chẻ doanh nghiệp từ khâu thu mua, tồn trữ, xay xát - chế biến đến cung ứng xuất Ở cần có vai trò điều phối tổ chức trung gian đặt đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Có thể nên nghiên cứu để sớm hình thành trung tâm mua bán, giao dịch xuất gạo tỉnh Cần Thơ, ban đầu phạm vi Tỉnh, sau mở rộng hoạt động phạm vi khu vực 3.3 Về chế điều hành xuất gạo : Tỉnh có đầu mối xuất gạo đủ, không nên mở rộng thêm đầu mối mà cần thiết phải củng cố tăng cường lực kinh doanh đầu mối có Nên trì cách phân giao hạn ngạch làm tức giao lần từ đầu năm cho đầu mối xuất gạo, sau Uỷ ban tỉnh theo dõi thường xuyên tình hình sử dụng điều phối từ doanh nghiệp thừa sang doanh nghiệp thiếu cần thiết 41 Kiến nghị với Chính phủ nên trì thuế xuất mức 0%, cần tăng lên đến 1%, không nên tăng lên Rà soát chấn chỉnh lại việc áp dụng thuế VAT hoạt động kinh doanh lúa gạo nhằm vừa đảm bảo yêu cầu thu đủ, thu quan thuế, vừa tạo công thành phần kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, tạo điều kiện thuận lợi kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển 42 KẾT LUẬN Với vị trí thuận lợi nằm trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh Cần Thơ có mạnh tiềm lực lớn sản xuất xuất lúa gạo Trong cấu kinh tế tỉnh sản xuất nông nghiệp ngành chiếm ưu thế, riêng ngành nông nghiệp trồng trọt, mà chủ lực lúa, chiếm tỷ trọng cao Có thể nói ngành lúa gạo tỉnh Cần Thơ giữ vị trí vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp toàn kinh tế tỉnh Cùng với nước, Cần Thơ bước đường công nghiệp hoá đại hoá, sản xuất nông nghiệp nói chung hay ngành lương thực nói riêng góp phần đáng kể vào trình với nhiệm vụ chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ tích luỹ ban đầu quan trọng từ nội kinh tế Đặc biệt Cần Thơ, phát triển ngành lương thực hướng mạnh xuất nội dung quan trọng thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực tế thời gian qua sản lượng sản xuất lúa tỉnh Cần Thơ không ngừng tăng trưởng, sản lượng lúa ngày dồi xuất gạo Cần Thơ tăng lên nhanh chóng sản lượng lẫn kim ngạch, đưa Cần Thơ trở thành tỉnh dẫn đầu nước xuất năm liền 1998 1999 Trong tổng kim ngạch xuất thu hàng năm tỉnh gạo xuất mặt hàng chiếm tỉ trọng cao tăng trưởng liên tục Mặc dù vậy, xuất gạo Cần Thơ thời gian qua nhiều mặt hạn chế đánh giá chung hiệu kinh tế xuất gạo thấp Tuy sản lượng kim ngạch xuất tăng qua năm, tốc độ tăng bình quân kim ngạch thấp sản lượng, cho thấy giá xuất có chiều hướng giảm Trong chất lượng hạt gạo Cần Thơ đánh giá tốt hẳn so với vùng đồng sông Cửu Long cấu chất lượng gạo xuất tỉnh, gạo cao cấp chiếm tỷ trọng chưa đến phân nửa Trong khâu sản xuất, chế biến kinh doanh xuất gạo, bên cạnh mặt mạnh, ưu khiếm khuyết, tồn định làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo Để khắc phục tồn tại, khiếm khuyết hầu nâng cao hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ, chừng mực định, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính chất gợi ý Các giải pháp đưa bao gồm vấn đề từ khâu sản xuất khâu lưu thông lúa gạo số ý có liên quan đến lónh vực quản lý điều hành xuất gạo hoạt động bổ trợ có liên quan khác Một số giải pháp thực thi ngay, số lại cần thiết phải có thời gian điều kiện định thực Có giải pháp mang tính chất chung, bao quát phạm vi nước, lónh hội từ ý tưởng có người trước, đồng thời có giải pháp mang tính đặc thù, riêng biệt cho tỉnh Cần Thơ Thực tốt giải pháp nêu tác động tích cực đến việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo Tỉnh góp phần tiêu thụ lúa hàng hoá nông dân, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đóng góp tích cực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế tỉnh nhà./ 43 ... 29 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỈNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2010 1.1... kinh doanh xuất gạo tỉnh Cần Thơ thời gian qua, giải pháp tích cực đề xuất nhằm phát huy ưu điểm, lợi thế, đồng thời khắc phục nhược điểm, hạn chế để hiệu xuất gạo tỉnh Cần Thơ ngày nâng cao bền... sản lượng gạo xuất tăng nhanh mà hiệu kinh doanh xuất gạo nâng lên cách chắn Chính thế, việc đề biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển xuất gạo cách hiệu yêu cầu cần thiết bách tỉnh Cần Thơ tình hình