1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp toán và kinh lượng học trong phân tích và tối ưu hóa vấn đề sử dụng các loại phân bón cho cây lúa tại đồng tháp mười

97 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 287,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM ♦ TRẦN CÔNG CHÍN PHƯƠNG PHÁP TOÁN VÀ KINH LƯNG HỌC TRONG VIỆC PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HOÁ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN CHO CÂY LÚA TẠI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2000 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : VAI TRÒ CÂY LÚA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỢNG ĐỐI VỚI NÓ 1.1 Những thành tựu sản xuất lúa Việt Nam 08 1.2 Sản xuất lương thực đồng sông Cửu Long so với nước 12 1.3 Thành công sản xuất lúa vùng ÑTM 14 1.4 Yeáu tố sản xuất lúa vùng ĐTM 16 1.4.1 Độ phì ñaát 16 1.4.2 Các yếu tố định độ phì đất .17 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng lúa 18 1.5.1 Năng suất thóc yếu tố tạo thành suất 22 1.5.2 Tác động chất dinh dưỡng đến suất .23 1.5.3 Rối loạn dinh dưỡng 25 1.5.4 Các định luật chi phối việc bón phân 26 1.6 Các loại phân bón chủ yếu 27 1.6.1 Phân đạm 28 1.6.2 Phaân laân 28 1.6.3 Phaân Kali 29 1.6.4 Các loại phân phức hợp 29 1.6.5 Phân trung lượng vi lượng .30 1.7 Năng suất nhu cầu phân bón .31 1.7.1 Dinh dưỡng khoáng suất .31 1.7.2 Hiệu suất phân đạm sản lượng hạt .32 1.7.3 Năng suất hạt nhu cầu phân bón 33 CHƯƠNG : ƯỚC LƯNG NHU CẦU PHÂN BÓN HIỆN NAY TẠI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 2.1 Tình hình sản xuất vùng Đồng Tháp Mười 35 2.1.1 Về diện tích canh tác 35 2.1.2 Khó khăn vùng Đồng Tháp Mười 37 2.2 Cách tính toán nhu cầu phân bón sản xuất nông dân 38 2.2.1 Các số đặc trưng cần lưu ý (theo phương pháp thống kê) 39 2.2.2 Lượng phân bón, suất trung bình, chi phí phân Đông Xuân Hè Thu vùng Đồng Tháp Mười 42 2.3 Cách tính lượng phân bón chuyên gia nông nghiệp lúa vùng Đồng Tháp Mười 55 2.3.1 Đặc tính loại đất xám, đất phèn trung bình phèn nặng vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An 56 2.3.2 Các giống lúa thường sử dụng vùng Đồng Tháp Mười 58 2.3.3 Liều lượng phân N,P,K sử dụng loại đất vùng ĐTM 59 2.3.4 nh hưởng phân vi lượng N,P,K đến suất thóc 65 2.4 So sánh lượng phân bón nông dân sử dụng (KTI) với lượng phân khuyến cáo (KT2) .71 2.4.1 Nhận xét mặt kỹ thuật sản xuất 71 2.4.2 Nhận xét mặt kinh tế .73 2.4.3 Ưu khuyết điểm phương pháp tính trước 74 2.5 Mức độ dùng phương pháp toán kinh tế tính toán trước 76 CHƯƠNG : DÙNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN ĐỂ PHÂN TÍCH ƯỚC LƯNG NHU CẦU PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT 3.1 Vài nét phương pháp toán học sử dụng 79 3.3.1 Phương pháp bình phương nhỏ (OLS) 81 3.1.2 Kiểm tra độ tương thích hàm hồi quy khoảng tin cậy hệ số hồi quy .83 3.1.3 Phương pháp dự báo 86 3.1.4 Tìm cực trị hàm hồi quy .88 3.1.5 Những yêu cầu dùng phương pháp toán kinh tế 89 3.1.6 Các giả thiết phân tích 90 3.2 Xác định dạng quy luật suất thóc vùng ĐTM .91 3.2.1 Các thuộc tính quy luật tốt 91 3.2.2 Định nghóa quy luật suất thóc 92 3.2.3 Dạng quy luật suất 93 3.2.4 Quy luật (3.10) phù hợp với quy luật sản xuất nào? .98 3.3 Kiểm chứng quy luật (3.10) (3.11) số liệu thực nghiệm 101 3.3.1 Ước lượng quy luật (3.10) theo N 102 3.3.2 Ước lượng quy luật suất bậc (3.11) với biến đầu vào 111 3.4 Phần ứng dụng vào sản xuaát 119 3.4.1 Nhờ quy luật (3.11*) xác định lượng phân bón sản xuất 120 3.4.2 Dùng quy luật (3.10*) để tính lượng phân đạm (N) tối đa 122 3.4.3 Dùng quy luật (3.10*) để tìm lượng phân đạm (N) tối hảo sản xuất123 3.4.4 Ứng dụng quy luật (3.10*) tính lượng phân tối đa sản xuất (theo số liệu điều tra) 125 3.5 Dự báo số lượng phân bón sử dụng năm 2005 vùng ĐTM 135 3.5.1 Hàm dự báo diện tích canh tác lúa năm vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An toàn vùng ĐTM 135 3.5.2 Dự báo diện tích canh tác lúa năm 2005 vùng ĐTM 137 3.5.3 Dự báo lượng phân bón năm 2005 vùng ĐTM 139 3.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng phân bón hợp lý .141 3.6.1 So sánh hiệu kinh tế kỹ thuật kỹ thuật 142 3.6.2 So sánh hiệu kinh tế kỹ thuật kỹ thuật 143 3.6.3 Kỹ thuật sản xuất ô nhiễm môi trường nông thôn 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 146 Kiến nghị 148 Danh mục công trình tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Vấn đề lương thực mối quan tâm cao nỗ lực phát triển kinh tế thập niên qua thập niên tới, riêng cho Việt Nam, mà cho toàn giới, phủ cố gắng đối phó với vấn đề lương thực họ Nói đến lương thực, phải nói đến lúa Từ năm 1993 đến năm 1995 Việt Nam sản xuất từ 22.837.000 thóc (1993) lên 24.964.000 (1995), chiếm khoảng 19% tổng sản lượng nước Asean, Châu Á sản xuất chiếm 91% tổng sản lượng giới [57] Như sản xuất lúa gạo tập trung nước Châu Á Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới, nói nôi hình thành lúa nước Đã từ lâu lúa lương thực chủ yếu, đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Từ trước năm 1945, diện tích trồng lúa hai đồng Bắc Bộ Nam Bộ (đồng Sông Cửu Long) vào khoảng 1,8 triệu hecta Bắc Bộ, 2,7 triệu hecta Nam Bộ, với suất thấp khoảng 13 tạ/ha Nhưng từ năm 1970 đến 1994, tình hình sản xuất lúa gạo ngày khả quan, 13 triệu năm 1995 [4] Từ chỗ năm ta phải nhập khoảng 0,8 triệu lương thực quy gạo, đến chổ tự túc lương thực giành phần để xuất Cụ thể năm 1994 xuất 1.950.000 thóc Năng suất sản lượng lúa tăng nhiều nguyên nhân, trước tiên thay đổi chế, sách : • Chỉ thị số 100-CT/TW ngày 13 – 01 – 1981 Ban Bí Thư Trung Ương Đảng công tác khoán mở rộng • Nghị số 10 – NQ/TW ngày 05 – 04 – 1988 “Đổi quản lý nông nghiệp”, : • Quy định ngày 27 – 09 – 1993 Chính Phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam, quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp • Và gần nghị số – NQ/TW ngày 10 – 11 – 98 Bộ Chính Trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Điều chứng tỏ nhà nước quan tâm nhiều đến vấn đề nông nghiệp, tạo điều kiện cho người nông dân phát triển, làm giàu mảnh đất Trong tình hình chung nước, tất vùng cố gắng phấn đấu sản xuất, số vùng đất mới, người quan tâm đến vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) thuộc đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Vùng Đồng Tháp Mười gồm 16 quận huyện thị xã thuộc ba tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang Long An, tổng số đất nông nghiệp khoảng 629.000 (đã trừ diện tích xây dựng bản) Trong đất trồng lúa khoảng 580.000 hecta Như vậy, đất trồng lúa chiếm 92 % diện tích Vùng Đồng Tháp Mười chuyên canh lúa ngắn ngày.Vì lẽ vùng vùng trũng, đất chua phèn, năm chịu ảnh hưởng lũ lụt Trong nông nghiệp mức độ rủi ro, mà nông dân phải đương đầu biến thiên lớn Những hệ thống nông nghiệp tập thể, thường đệm bớt rủi ro cho cá nhân, hệ thống thị trường lại đẩy người nông dân vào rủi ro nhiều ( giá thóc giảm giá vật tư sản xuất tăng … ) Do sản xuất phải làm tăng suất, giảm chi phí đầu tư, nghóa phải làm để tăng hiệu kinh tế Đề tài “ Phương pháp toán kinh lượng học phân tích tối ưu hóa vấn đề sử dụng, kinh doanh loại phân bón vùng Đồng Tháp Mười” Với mục đích dùng công cụ toán học để phân tích yếu tố cấu thành suất, chế độ hấp thu, lúa, ước lượng mức phân bón tối ưu lượng phân bón cần thiết để đưa vào sản xuất, biện pháp kỹ thuật làm tăng suất, thông qua cải tạo hệ số hấp thu quy luật suất lúa, nhằm góp phần phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU : Năng suất lúa lệ thuộc nhiều vấn đề : giống, nhiệt độ, phân bón, kỹ thuật, biện pháp canh tác …… cuối đất Nếu đất màu mỡ, độ phì nhiêu cao, trình sản xuất tốn chi phí phân bón, lại đạt suất cao, có vùng ngược lại Do vấn đề tăng suất cho lúa vấn đề rộng lớn khó khăn, đặc biệt vùng Đồng Tháp Mười vùng khai hoang, chất độc đất nhiều Ngoài nghiên cứu hiệu kinh tế lúa phải vào thí nghiệm quy, thí nghiệm thực nghiệm điều tra nông dân vùng để so sánh Do luận án đề cập đến phần, làm để suất lúa tăng cao nhất, qua việc bón phân, đồng thời chi phí cho sản xuất giảm bớt, giảm lượng phân bón tăng độ phì nhiêu cho đất, giúp khoẻ sâu bệnh, chi phí bất thường giảm tối đa Để thực mục đích luận án có nhiệm vụ : 1) Dùng phương pháp toán kinh tế để phân tích ước lượng nhu cầu tối đa phân bón lúa đơn vị diện tích 2) Thu thập số liệu từ kỹ thuật nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười điều tra nông dân qua năm 1994 - 1995, 1996, 1998 - 1999 Thống kê đánh giá số liệu 3) Xác định quy luật suất thóc vùng Đồng Tháp Mười, điều tiết kiểm định quy luật qua số liệu thực tế, thu thập ngành nông nghiệp thực nghiệm địa phương 4) Phân tích hệ số quy luật suất tìm được, đồng thời xác định tăng giảm chúng có phù hợp với định luật nông nghiệp hay không 5) So sánh kết lối ước lượng mò mẫm nông dân (KT1) với lối tính toán kỹ thuật nông nghiệp (KT2) khuyến cáo kỹ thuật (KT3) mà qua tính toán luận án đề cập đến 6) Dự toán lượng phân bón cần thiết cho vùng Đồng Tháp Mười năm 2005 (thông qua quy luật lối tính toán theo kỹ thuật I, II, II) PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN : Luận án đề cập đến yếu tố phân bón từ đa lượng, trung lượng vi lượng phương pháp phân tích số liệu có nhà chuyên môn điều tra nông dân, xây dựng quy luật nhờ vào số liệu Vì phạm vi nghiên cứu vùng Đồng Tháp Mười mẫu vùng Đồng Tháp Mười Tỉnh Long An Vì vùng Đồng Tháp Mười Tỉnh Long An vùng khó khăn sản xuất đối tượng nghiên cứu nhà chuyên môn vùng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Nhiều phương pháp nghiên cứu thực bật phương pháp sau : a) Phương pháp toán học : Ngoài phương pháp giải tích phương trình vi phân để giải cực trị hàm biến nhiều biến, luận án đề cập đến điểm tối ư0u hàm nhiều biến phương pháp điều tiết mô hình nhiều biến cách lập trình xử lý qua máy vi tính Đặc biệt dùng phương pháp bình phương tối thiểu điều tiết hàm suất biến đầu vào qua chương trình SPSS for Window b) Phương pháp chuyên gia c) Phương pháp thống kê d) Phương pháp thí nghiệm thực nghiệm e) So sánh đối chiếu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN : Hoàn thành luận án có nét sau : a Thông qua đặc điểm ngành nông nghiệp (được thể qua định luật số liệu thực nghiệm), xây dựng quy luật suất thóc vùng Đồng Tháp Mười theo yếu tố phân bón (N, P2O5, K2O) Y = b0 + b1N + b11N2 + b12NP + b2P + b22P2 (b0, b1, b2 > ; b11, b22 < , b12 ∈ R) với Y,N,P tính kg/ha [39] B.V.GNEDENKO, IV.K.BELIAEV, A.D.XOLOVIEW (1981), Những phương pháp toán học lý thuyết độ tin cậy, NXB khoa học kỹ thuật HN [40] Cristina C.David & Keijiro Ostsuka (1997), Modern rice Technology and income distribution Asia, University of Columbo [41] Christian Gorrieroux and Alain Monfort (Translated by Quang Vương)(1995), Statisties and Econometric Models, Cambridge University Press [42] Chandan Mukherjee, Howard White and Marc Wayts (1998), Econometrics and Data Analysis for Developing Countries; Routledge, London [43] Charles Manrica Charles W.Smithson (1990), Kinh tế quản lý, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội [44] C.Peter Timmer, Walter P.Falcon, Scott R-Pearson (1991), Phân tích sách lương thực, ÑH Kinh teá TPHCM [45] Domodar N Gujarati (1988), Basic Econometrics, Mc Gaw Hill Publishing Company [46] Domodar N Gujarati (1996), Basic Econometrics (bản dịch), Chương trình hợp tác Việt Nam – Fulbright ĐH Kinh Tế TPHCM [47] David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học tập I, II , Trường ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB Giáo dục [48] Ernst R.Bundt (1993), The Practice of Econometrics Classic and Contemporary, Addison – Wesley Publishing Company [49] Herman J.Biearens (1994), Topics in Advanced econometrics, Cambridge University Press [50] Henri Theil (1971), Principles of Econometries, John Wiley and Sons inc, New York [51] H.L.Standon (FDCo) – I.J.Kimmo (FADINAP), Nguyễn Trọng Thi (dịch) (1993), Sử dụng phân bón cân đối, Nữu ước [52] Lelard T.Blank, Anthony J Tarquin (1998), Engineering Economy (fourth edtion), MC Graw Hill International Editions [53] Michael Parkin (1994), Macroeconomics (second edition), Addison Wesley Publishhing Company [54] Mario F.Friola (1993), Elemenstary Statistics, Addison Wesley Publishing Company [55] X.M.ERMAKOV (bản dịch) Phạm Thế Ngọc, Nguyễn Trần Dũng (1997), Phương pháp Monte Carlo vấn đề liên quan, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [56] Frederick E Groxton, Dudley J.Cowdon, Sidney Klein (1988), Applied general Statistics , Prentice Hall, New Delhi [57] Richard I.Levin (1988), Statistic For Management, Chapel Hill [58] Paul A.Samuelson & William D.Nordhaus (1989), Kinh tế học tập I II, Viện Quan Hệ Quốc Tế [59] Robert S Pindyck & Daniel L Rubinfeld (1996), Các mô hình kinh tế lượng dự báo kinh tế, Chương trình Việt nam – Fulbright [60] Suichi Yosida ( dịch) Mai Văn Quyền (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB nông nghiệp [61] Taro Yamane (1985), Mathematics for Economistiets an Elementary Survay, Prentice Hall of India Private limited New Delhi – 110001 ……………….&……………… PHU LUC NĂNG SUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN (ĐX) 1995-1996 VÀ VỤ HÈ THU (HT) 1996 NGHIỆM THỨC CÓ VI LƯNG (TN), NGHIỆM THỨC KHÔNG VI LƯNG GỌI LÀ ĐỐI CHỨNG (ĐC) Đơn vị tính: kg ĐX BẾN LỨC TÂN THẠNH MỘC-HÓA VĨNH-HƯNG N TN ĐC TN ÑC TN ÑC TN ÑC 3264 2720 3975 3380 3926 3310 4543 3850 25 4145 3450 4456 3820 4672 3670 5260 4350 50 4930 4080 4870 4250 5240 4010 5893 4830 75 5570 4500 5225 4430 5715 4380 6396 5200 100 6070 4900 5400 4570 6038 4710 6774 5530 125 6041 5200 5490 4660 5800 4450 6336 5280 150 5950 5410 5439 4740 5350 4150 5792 5040 175 5880 5250 5270 4620 5296 4080 5700 5000 200 5745 5050 4987 4560 5030 3970 5616 4970 P2O5 = 45kg/ha K2O = 30kg/ha HVK501B = 30kg/ha BL TT MH HT VH N TN ÑC TN ÑC TN ÑC TN ÑC 1497 1140 2670 2180 2250 1650 2686 2190 25 2289 1620 3200 2460 2864 2400 3521 2700 50 2875 2070 3734 2700 3478 2750 3796 3170 75 3199 2160 4000 2820 3885 2950 4231 3450 100 3317 2220 4080 2900 4163 3080 4286 3670 125 3209 2200 3989 2870 4214 3150 4141 3350 150 3130 2140 3690 2820 4110 3095 3616 3010 175 3019 2070 3235 2700 3864 3070 3451 2900 200 2683 1990 2941 2540 3615 3020 2982 2850 P2O5 = 45kg/ha K2O = 30kg/ha HVK501B = SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA Tại huyện thuộc tỉnh Long An vụ Hè Thu 1996 đất phèn trung bình, tổng số 32 hộ, thuộc huyện Bến Lức (BL), Cần Đước (CĐ), Thủ Thừa (TT) ( tháng 6/1996 ) - CÓ BÓN VI LƯNG Số hộ Chủ hộ Huyện Phân bón Vi lượng HVK Năng suất ( kg/ha ) 501B 501N có vi lượng N-P-K (kg) (lít) (kg/ha) Nguyễn Hữu Bá BL 75-46-18 25 4160 Nguyễn Văn Ba BL 129-93-12 30 2,5 4500 Ngô Văn Dàng BL 78-72-6 30 5500 Ngô Văn Báo BL 48-46-68 25 2,5 4000 Phạm Văn Trường BL 48-39-8 25 4500 Lê Văn Trung BL 66-64-8 25 4600 Đặng Huy BL 88-36-24 20 5580 Nguyễn Thanh Hòa BL 90-45-30 30 5030 Lê Văn Hướng BL 66-63-4 25 4660 10 Nguyễn Văn Bé BL 104-37-30 20 4760 11 Lê Hữu Hòa BL 102-55-30 20 4900 12 Lê Văn Hai BL 108-50-44 30 5040 13 Bùi Văn Kháng CĐ 106-140-24 20 2,5 4880 114 Trần Tuấn CĐ 60-58-13 20 5320 15 Trần Văn Bảy CĐ 72-41-5 20 4800 16 Nguyễn Văn Trên CĐ 104-92-30 22 4670 17 Tô Quốc Cường CĐ 104-32-46 25 2,5 4870 18 Tạ Văn Mùi CĐ 120-39-8 25 4360 19 Phạm Văn Dõng CĐ 88-62-8 20 4850 20 Trần Công Nghiệp TT 93-39-26 26 4660 21 Trần Văn Phi TT 104-38-30 25 2,5 4553 22 Ngô Văn Miên TT 88-42-8 20 4645 23 Lương Bá Kỳ TT 101-62-26 30 4700 24 Lê Cháu TT 86-69-30 28 1,5 5580 25 Nguyễn Sáu TT 86-60-30 30 5200 26 Nguyễn Văn Hai TT 68-56-30 30 4500 27 Nguyễn ùt TT 46-32-15 30 5000 28 Trần Văn Sơn TT 95-60-30 25 4980 29 Tô Văn Cần TT 77-68-30 20 5060 30 Lưu Đại TT 117-87-46 20 5400 31 Võ Văn Do TT 53-23-0 25 4200 32 Tạ Bảy TT 82-37-30 30 4200 Ghi chú: Số liệu lấy cụ thể nông dân, phân N chủ yếu đạm Urê, phân P DAP, Lân hay NPK phân Kali - KHÔNG BÓN VI LƯNG Số hộ Chủ hộ Huyện Phân bón Vi lượng HVK Năng suất ( kg/ha ) 501B 501N không vi lượng N-P-K (kg) (lít) (kg/ha) Nguyễn Hữu Bá BL 124-62-38 0 3540 Nguyễn Văn Ba BL 176-168-21 0 3000 Ngô Văn Dàng BL 110-77-6 0 4000 Ngô Văn Báo BL 69-54-78 0 3700 Phạm Văn Trường BL 84-39-8 0 4200 Lê Văn Trung BL 93-67-10 0 4200 Đặng Huy BL 110-45-30 0 4780 Nguyễn Thanh Hòa BL 120-45-48 0 4310 Lê Văn Hướng BL 83-80-36 0 4000 10 Nguyễn Văn Bé BL 132-42-45 0 3900 11 Lê Hữu Hòa BL 112-55-30 0 4200 12 Lê Văn Hai BL 131-55-44 0 4100 13 Bùi Văn Kháng CĐ 129-140-24 0 4360 14 Trần Tuấn CĐ 79-58-13 0 4810 15 Trần Văn Bảy CĐ 94-41-2 0 4180 16 Nguyễn Văn Trên CĐ 126-92-30 0 4040 17 Tô Quốc Cường CĐ 127-32-46 0 4200 18 Tạ Văn Mùi CĐ 142-39-8 0 4040 19 Phạm Văn Dõng CĐ 111-62-8 0 4120 20 Trần Công Nghiệp TT 115-39-26 0 4050 21 Trần Văn Phi TT 126-38-30 0 3940 22 Ngô Văn Miên TT 111-42-8 0 4000 23 Lương Bá Kỳ TT 124-62-26 0 3820 24 Lê Cháu TT 86-69-30 0 4970 25 Nguyễn Sáu TT 86-60-30 0 4400 26 Nguyễn Văn Hai TT 68-56-30 0 4000 27 Nguyeãn Uùùt TT 46-32-15 0 3980 28 Trần Văn Sơn TT 95-60-30 0 4400 29 Tô Văn Cần TT 77-68-30 0 4450 30 Lưu Đại TT 117-87-46 0 5100 31 Võ Văn Do TT 59-23-0 0 3850 32 Tạ Bảy TT 83-39-33 0 3520 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 36 HỘ NÔNG DÂN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU 1998 TẠI HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN TT Hộ nông dân N.khẩu Đất CT Người Diện tích Phân bón N P2O5 NS K2O Tấn/ha Huỳnh Văn Nhu 5.2 113.0 109.0 60.0 3.70 Huỳnh Văn Đâu 1.5 106.5 54.0 4.0 2.30 Nguyễn Văn Cui 2.5 155.8 78.0 16.0 4.00 Võ Văn Đức 10 3.0 129.4 82.1 15.0 5.60 Huỳnh Văn Tiến 2.3 99.5 68.2 20.8 4.00 Huỳnh Văn Khoa 2.6 96.0 53.0 15.0 3.00 Huỳnh Thị Nhu 3.0 97.0 117.0 26.0 3.80 Nguyễn Văn Yểm 3.7 92.0 58.0 30.0 4.00 Ngô Văn Quang 1.0 142.0 78.0 16.0 3.00 10 Ngô Văn Tòng 1.3 64.0 93.0 12.0 3.10 11 Trần Văn Mão 2.0 98.0 116.0 56.0 4.00 12 Lê Thành Nam 2.4 133.0 80.0 20.0 3.60 13 Nguyễn Văn Thạch 2.2 104.0 77.0 4.0 3.00 14 Nguyễn Văn An 1.5 121.0 101.0 45.0 3.20 15 Trần Văn Hoàng 1.5 128.0 92.0 0.0 3.00 16 Trình Văn Sóm 2.0 81.0 66.0 38.0 3.80 17 Lê Văn Ngoãn 1.0 90.0 100.0 4.0 4.00 18 Phạm Văn Long 8.0 93.0 61.0 15.0 3.40 19 Nguyễn Văn Kiệu 3.0 92.0 60.0 0.0 4.00 20 Nguyễn Ngọc n 2.5 135.0 85.0 8.0 4.00 21 Nguyễn Văn Cơ 1.7 110.0 137.0 91.0 2.40 22 Lê Văn Thắng 3.0 128.0 92.0 30.0 4.00 23 Cao Văn Nguyên 0.6 127.0 77.0 4.0 4.00 24 Đặng Thị Lớn 1.0 88.0 75.0 30.0 4.00 25 Đồng Văn Mót 1.0 108.0 82.0 23.0 3.40 26 Phạm Văn t 4.0 89.0 64.0 23.0 3.60 27 Nguyễn Văn Còn 1.0 122.0 85.0 8.0 2.60 28 Nguyễn Văn Luốc 1.2 101.0 85.0 8.0 3.60 29 Lê Văn Thành 2.0 121.0 108.0 38.0 5.00 30 Phan Thị Phải 1.2 92.0 62.0 8.0 3.60 31 Ngô Văn Nhuệ 1.0 100.0 85.0 12.0 3.40 32 Trần Văn Hợp 2.6 123.0 134.0 38.0 3.00 33 Nguyễn Văn Chơi 1.2 140.0 76.0 23.0 3.80 34 Nguyễn Thành Long 1.4 102.0 70.0 12.0 4.00 35 Cao Văn Ngôi 1.7 88.0 77.0 3.0 2.10 36 Cao Văn Nửa 3.0 160.0 115.0 3.50 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 36 HỘ NÔNG DÂN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 98/99 TẠI HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN TT Hộ nông dân N.khẩu Đất CT Người Diện tích Phân bón N P2O5 NS K2O Tấn/ha Huỳnh Văn Nhu 5.2 84.0 89.0 15.0 7.00 Huỳnh Văn Đâu 1.5 83.5 54.0 4.0 6.00 Nguyễn Văn Cui 2.5 107.0 62.0 38.0 6.40 Võ Văn Đức 10 3.0 114.4 90.1 19.0 6.60 Huỳnh Văn Tiến 2.3 114.0 50.5 39.0 6.00 Huỳnh Văn Khoa 2.6 113.5 47.0 27.0 7.00 Huỳnh Thị Nhu 3.0 122.5 104.5 37.5 5.00 Nguyễn Văn Yểm 3.7 105.5 118.5 67.5 6.00 Ngô Văn Quang 1.0 142.0 108.0 16.0 4.70 10 Ngô Văn Tòng 1.3 65.0 100.0 12.0 6.00 11 Trần Văn Mão 2.0 80.5 100.0 52.5 7.00 12 Lê Thành Nam 2.4 132.5 95.0 19.5 6.00 13 Nguyễn Văn Thạch 2.2 119.5 85.5 14.0 6.00 14 Nguyễn Văn An 1.5 142.0 69.0 30.0 6.00 15 Trần Văn Hoàng 1.5 133.0 108.0 42.0 5.00 16 Trình Văn Sóm 2.0 127.0 86.0 30.0 6.00 17 Lê Văn Ngoãn 1.0 103.0 99.0 55.5 6.00 18 Phạm Văn Long 8.0 96.0 115.5 48.0 5.00 19 Nguyễn Văn Kiệu 3.0 101.0 60.0 30.0 6.00 20 Nguyễn Ngọc n 2.5 137.0 96.0 38.0 5.00 21 Nguyễn Văn Cơ 1.7 84.0 134.0 79.0 6.00 22 Lê Văn Thắng 3.0 128.0 92.0 30.0 6.00 23 Cao Văn Nguyên 0.6 112.0 85.0 26.0 6.00 24 Đặng Thị Lớn 1.0 102.0 63.0 30.0 7.00 25 Đồng Văn Mót 1.0 128.0 110.0 42.0 5.80 26 Phạm Văn t 4.0 140.0 91.0 23.0 3.80 27 Nguyễn Văn Còn 1.0 112.0 85.0 38.0 6.00 28 Nguyễn Văn Luốc 1.2 100.0 73.0 32.0 6.00 29 Lê Văn Thành 2.0 120.0 100.0 60.0 5.80 30 Phan Thị Phải 1.2 100.0 85.0 12.0 6.00 31 Ngô Văn Nhuệ 1.0 97.0 116.0 12.0 6.00 32 Trần Văn Hợp 2.6 123.0 134.0 38.0 5.00 33 Nguyễn Văn Chơi 1.2 146.0 36.0 23.0 6.40 34 Nguyễn Thành Long 1.4 155.0 141.0 37.0 6.00 35 Cao Văn Ngôi 1.7 118.0 120.0 35.0 4.60 36 Cao Văn Nửa 3.0 121.0 108.0 8.0 5.20 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 95-96 VÀ HÈ THU 96 THEO PHÂN BÓN VÀ CHI PHÍ BÓN PHÂN CỦA 100 HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN, VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI STT Hộ Nông Dân N P NS CP N P NS CP (ÑX) (ÑX) (ÑX) (ÑX) (HT) (HT) (HT) (HT) Cao Xuân Lộc 130 46 710 124 62 124 800 Nguyễn Thừa Minh 204 92 1165 204 92 204 1165 Trần Văn Minh 115 44 4,1 559 121 46 121 686 Trần Đình Ngọc 176 64 4,2 939 107 32 107 570 Nguyễn Doãn 129 77 4,6 850 103 35 103 556 Bùi Khắc Nieâm 169 62 4,6 980 169 62 169 980 Lê Công Mười 134 55 4,6 738 134 55 134 738 Nguyễn Đình Sáng 158 69 4,8 985 126 48 126 741 Võ Minh Tẩn 140 50 860 157 92 157 966 10 Lê Ngọc Trai 108 46 600 108 69 108 720 11 Nguyễn Bá Loäc 117 69 720 117 69 117 720 12 Nguyễn Quốc Tế 160 64 876 160 64 160 876 13 Lê Văn Thống 97 87 5.4 708 97 87 97 708 14 Trần Ngọc n 95 52 5.4 630 95 52 95 630 15 Nguyeãn Thanh Bai 95 51 5.4 621 95 51 95 621 16 Nguyeãn Thanh Daàn 175 46 5.4 860 166 53 166 930 17 Nguyễn Văn Dựng 121 138 5.4 1206 121 138 121 1206 18 Nguyễn Văn Đáng 121 38 5.4 670 121 38 121 670 19 Lê Hữu Lợi 150 46 5.4 803 150 46 150 803 95 71 5.4 658 95 71 95 658 21 Phan Tö 108 46 5.4 600 108 46 108 600 22 Nguyễn Trung Trực 125 51 5.5 729 103 78 103 696 23 Nguyễn Thanh Tùng 85 78 5.6 624 85 78 85 624 24 Buøi Thế Tụng 70 41 5.6 432 70 41 70 432 20 Nguyễn Văn Năm 25 Phạm Thành Châu 143 61 5.6 833 162 58 162 9973 77 28 5.6 490 77 28 77 490 27 Lê Văn Cường 122 14 5.6 556 122 14 122 556 28 Trần Anh Dũng 130 38 5.6 726 130 38 130 726 29 Đặng Thành Công 138 64 5.8 786 138 64 138 786 30 Võ Văn Đông 151 60 5.8 973 151 60 151 973 31 Hồ Khánh Duy 133 23 5.8 625 133 23 133 625 32 Võ Quốc Hiệp 177 46 5.8 911 252 61 252 1258 33 Võ Đình Hòa 167 23 5.8 750 167 23 167 750 34 Löu Công Tiến 100 63 646 100 63 100 646 35 Bùi Hữu Lễ 103 30 544 103 30 106 544 91 32 497 91 44 91 545 37 Bùi Văn Tám 115 34 638 128 50 128 730 38 Trần Văn Thành 132 67 771 132 67 132 771 39 Võ Quốc Thuận 89 55 574 89 55 89 574 40 Đoàn Ngọc Tiến 80 27 490 80 27 80 490 41 Nguyeãn Văn Trạng 98 39 567 98 39 98 567 42 Phan Tấn Trọng 114 43 643 114 43 114 643 43 Bùi Văn Trước 132 66 799 132 66 132 799 44 Nguyễn Văn Việt 121 46 666 121 46 121 666 45 Lê Trung Vũ 144 31 700 144 31 144 700 46 Phaïm Ngoaõn 116 16 539 116 16 116 539 47 Leâ Aân 135 87 861 135 87 135 861 48 Bùi Văn Mót 119 64 728 119 64 119 728 49 Trần Còn 131 46 690 131 46 131 690 50 Trần Văn Hợp 153 23 716 153 23 153 716 51 Cao Xuân Thưởng 130 39 757 130 39 130 757 52 Trần Văn Luoác 119 61 735 88 23 88 445 53 Phan Văn Mão 90 46 560 90 46 90 560 26 Nguyễn Thành Công 36 Nguyễn Thành Lộc 54 Võ Văn Vân 70 23 373 70 23 70 373 55 Hồ Gia Kính 99 23 496 99 42 99 596 56 Bùi Văn Thắng 110 50 693 110 50 110 693 57 Đặng Thiên Cơ 83 46 501 83 46 83 501 58 Phan Vaên Kieäu 107 32 560 98 78 98 678 59 Phạm Văn Long 106 69 685 106 69 106 685 60 Phạm Văn Sóm 97 68 708 122 83 122 792 61 Nguyễn Hoàng 145 32 717 119 46 119 655 62 Ngô Văn Mão 115 28 595 115 28 115 595 63 Nguyễn Văn Thạch 142 46 745 142 46 142 745 64 Huyønh Vaên Khoa 86 46 510 86 46 86 510 65 Huỳnh Văn Tiến 171 69 956 171 69 171 956 73 33 436 84 33 84 491 67 Bùi Hữu Nghóa 108 69 742 135 69 135 808 68 Võ Việt Cường 121 78 768 109 33 109 580 69 Phạm Văn Đâu 142 64 6.2 804 112 64 112 690 70 Cao Vaên Quang 94 49 6.2 642 94 49 94 642 71 Huyøng Quang 68 6.2 539 67 67 539 72 Nguyễn Văn Năm 118 64 6.4 717 99 71 99 659 73 Bùi Công Chín 109 78 6.4 723 88 64 88 588 90 30 6.4 503 90 30 90 503 75 Cao Văn Lợi 130 32 6.4 636 130 32 130 636 76 Phạm Thế Tụng 157 100 6.4 996 157 101 157 996 77 Trần Trực 162 74 6.4 941 162 74 162 941 88 64 6.4 588 88 64 88 558 79 Nguyễn Văn Đông 115 46 6.5 637 115 46 115 637 80 Nguyễn Văn Thọ 131 64 6.5 773 131 64 131 773 81 Traàn Văn Nhật 102 46 6.6 617 90 29 90 515 82 Nguyễn Ngọc Nam 117 92 6.6 804 118 56 118 736 66 Lê Anh Đức 74 Nguyễn Văn Tám 78 Phan Thanh Bai 83 Tăng Thành Trung 94 60 6.6 618 94 60 94 618 84 Trần Kiên 124 51 6.6 729 103 78 103 696 85 Chu Theá Kieät 130 61 6.6 790 129 31 129 690 86 Nguyễn Vónh Tiến 128 46 6.8 854 128 46 128 854 87 Huỳnh Văn Tài 88 64 6.8 588 88 64 88 588 88 Nguyễn Thanh Nghiệp 74 29 6.4 431 107 38 107 639 89 Phan Thế Hiệp 103 46 614 92 46 92 560 90 Nguyeãn Aùnh 103 64 654 103 64 103 654 91 Đặng Huøng 130 46 730 130 46 130 730 92 Trần Anh Dũng 79 62 620 79 62 79 620 93 Lê Quốc Toàn 118 43 686 118 43 118 686 94 Nguyễn Hữu Trí 141 70 847 141 46 141 735 95 Lê Quốc Việt 125 55 7.6 718 125 55 125 718 96 NguyễnViệt Hòa 113 60 7.9 704 113 60 113 704 96 56 610 104 64 104 710 98 Võ Thanh Tùng 109 53 8.4 688 109 53 109 655 99 Đoàn Anh Quoác 107 56 713 107 56 107 713 90 46 568 90 46 90 568 97 Leâ Trung Vũ 100 Nguyễn Hoài Nam Phân Uré có 45% N, DAP coù 46% P, 18%N, K, SA coù 22%, Kali có 60% Giá Uré : 1800 đ/kg; SA : 1100 ñ/kg ; DAP : 2400 ñ/kg ; 16 - 16 - 8: 2000 đ/kg Danh sách đánh theo thứ tự tăng dần ... nghóa phải làm để tăng hiệu kinh tế Đề tài “ Phương pháp toán kinh lượng học phân tích tối ưu hóa vấn đề sử dụng, kinh doanh loại phân bón vùng Đồng Tháp Mười? ?? Với mục đích dùng công cụ toán học. .. điểm phương pháp tính trước 74 2.5 Mức độ dùng phương pháp toán kinh tế tính toán trước 76 CHƯƠNG : DÙNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN ĐỂ PHÂN TÍCH ƯỚC LƯNG NHU CẦU PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT 3.1 Vài nét phương. .. nặng vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An 56 2.3.2 Các giống lúa thường sử dụng vùng Đồng Tháp Mười 58 2.3.3 Liều lượng phân N,P,K sử dụng loại đất vùng ĐTM 59 2.3.4 nh hưởng phân vi lượng N,P,K

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w