Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
895,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN PHẦN MỀM TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU: CƠNG TY TNHH KMS TECHNOLOGY VIỆT NAM Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã Số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS VÕ THỊ QUÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Kính thƣa Q thầy cơ, kính thƣa Q độc giả, Tôi tên Nguyễn Thị Phƣơng, học viên Cao học khoá 18 – Lớp Quản trị Kinh Doanh K18 – Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM (MSSV : 7701080867) Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau thân thực Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu thu thập đƣợc từ sách, báo, nghiên cứu đƣợc nêu phần tài liệu tham khảo Dữ liệu phân tích luận văn thơng tin thu thập thông qua vấn trực tiếp nhân viên chủ chốt doanh nghiệp phần mềm KMS Technology Tôi cam đoan đề tài không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, tơi hồn thành đề tài “Xác định yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm Tình nghiên cứu : Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam” Trong suốt trình thực hiện, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn hỗ trợ thơng tin nhiệt tình từ q thầy cơ, bạn bè, ngƣời thân Vì vậy, tơi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến : - TS Võ Thị Quý, giáo viên hƣớng dẫn luận văn cho tơi suốt q trình thực đề cƣơng hoàn tất luận văn Đề tài khơng thể hồn thành khơng có hƣớng dẫn nhiệt tình - Cảm ơn anh chị đồng nghiệp công ty KMS Technology nhiệt tình hỗ trợ tƣ vấn, giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu để phân tích - Và cuối cùng, cảm ơn chồng Nguyễn Văn Đoan động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn kịp thời hạn quy định Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu lý chọn đề tài 2.Câu hỏi nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 7.Cấu trúc đề tài CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan 1.2 Các khái niệm 1.2.1Dự án 1.2.2Khái niệm thành cơng dự 1.2.3Vịng đời dự án phần 1.2.4Rủi ro 1.3 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến dự án phần mềm 1.3.1Nhóm rủi ro quản 1.3.2Nhóm rủi ro yêu cầu 1.3.3Nhóm rủi ro quản lý d 1.3.4Nhóm rủi ro môi trƣờ 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Delphi iv 1.4.1 Lịch sử hình thành 1.4.2 Phƣơng pháp Delphi 1.4.3 Quy trình tiến hành phƣơng pháp Delp 1.4.4 Số vòng vấn phƣơng pháp 1.4.5 Câu hỏi vấn phƣơng pháp 1.4.6 Sự đồng thuận phƣơng pháp Del 1.4.7 Các chuyên gia phƣơng pháp De 1.4.8 Sử dụng phƣơng pháp Delphi 1.4.9 Hạn chế phƣơng pháp Delphi 1.4.10 So sánh phƣơng pháp Delphi phƣ 1.5Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG – GIỚI THIỆU CÔNG TY KMS TECHNOLOGY 2.1 Giới thiệu chung công ty KMS TECHNOLOGY 2.2 Các dịch vụ chiến lƣợc KMS TECHNOLOGY 2.3 Nguồn lực KMS TECHNOLOGY 2.4Quy trình phát triển phần mềm chất lƣợng dịch vụ c 2.5Các dự án hoàn thành năm 2011 quý I, II n 2.5.1D 2.5.2D 2.5.3D 2.5.4D 2.5.5D 2.6Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 3.1 Xác định yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan 3.2Xác định yếu tố thuộc nhóm rủi ro yêu cầu lị 3.3Xác định yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng p v 3.4 Xác định yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án 52 3.5 Tóm tắt chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 4.1 Kiến nghị 59 4.2 Hạn chế gợi ý cho nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Tài liệu tiếng Việt 62 Tài liệu tiếng Anh 62 PHỤ LỤC – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 66 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 67 PHỤ LỤC – DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA 69 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tóm tắt yếu tố rủi ro theo Sharma, 2008 Bảng 3-1: Các yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan – vòng Bảng 3-2: Các yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan – vòng Bảng 3-3: Tỉ lệ khác biệt yếu tố nhóm thành phần hữu quan vịng Bảng 3-4: Các yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan – vòng Bảng 3-5: Tỉ lệ khác biệt yếu tố nhóm thành phần hữu quan vịng 3, Bảng 3-6: Các yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan – vòng Bảng 3-7: Tỉ lệ khác biệt yếu tố nhóm thành phần hữu quan vịng 4, Bảng 3-8: Tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố nhóm thành phần hữu quan vịng Bảng 3-9: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro u cầu lịch trình – vịng Bảng 3-10: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro u cầu lịch trình – vòng Bảng 3-11: Tỉ lệ khác biệt yếu tố về u cầu lịch trình vịng Bảng 3-12: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro u cầu lịch trình – vòng Bảng 3-13: Tỉ lệ khác biệt yếu tố u cầu lịch trình vịng vịng Bảng 3-14: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro yêu cầu lịch trình – vịng Bảng 3-15: Tỉ lệ khác biệt yếu tố yêu cầu lịch trình vịng vịng Bảng 3-16: Tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý bên liên quan vịng Bảng 3-17: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển – vịng Bảng 3-18: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển – vòng Bảng 3-19: Tỉ lệ khác biệt yếu tố môi trƣờng phát triển vịng Bảng 3-20: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển – vòng Bảng 3-21: Tỉ lệ khác biệt yếu tố mơi trƣờng phát triển vịng Bảng 3-22: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển – vịng Bảng 3-23: Tỉ lệ khác biệt yếu tố mơi trƣờng phát triển vịng Bảng 3-24: Tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố mơi trƣờng phát triển vịng Bảng 3-25: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án – vòng Bảng 3-26: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án – vòng vii Bảng 3-27: Tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý dự án vòng vòng Bảng 3-28: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án – vòng Bảng 3-29: Tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý dự án vịng vịng Bảng 3-30: Tóm tắt yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án – vòng Bảng 3-31: Tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý dự án vịng vịng Bảng 3-32: Tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý dự án vịng Bảng 3-33: Tóm tắt yếu tố rủi ro đƣợc xác định viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Mối liên hệ rủi ro dự án với chi phí/lợi nhuận Hình 1-2: Vịng đời dự án phần mềm Hình 1-3: Tóm tắt yếu tố rủi ro nhà nghiên cứu Hình 1-4: Các nhóm rủi ro dự án phần mềm Hình 1-5: Quy trình tiến hành phƣơng pháp Delphi ix DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Cụm từ Tiếng Anh viết tắt BA Business Analysist QA Quality Asurance SDLC Software Development Life Cycle 57 0.0% cho yếu tố rủi ro nhân khơng thích hợp 0.0% cho yếu tố rủi ro nhân viên nghỉ việc 5.88% cho yếu tố rủi ro thiếu cam kết nhóm dự án Bảng bên dƣới tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố qua vòng vấn nhƣ sau: Bảng 3-32: Tóm tắt tỉ lệ khác biệt yếu tố quản lý dự án vòng Số thứ Yếu tố r tự Lập kế hoạch khôn Thiếu phƣơng pháp Sử dụng kỹ thuật m Thiếu phân công ràng Thiếu kiến thức Phân bố nhân kh Nhân viên nghỉ việ Thiếu cam kết viên thực dự Nhƣ vậy, từ 10 yếu tố đƣợc xác định từ vòng vấn nhƣ bảng 3-25 Tuy nhiên có yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm đạt đƣợc đồng thuận nhóm chuyên gia nhƣ bảng 3-31 Còn yếu tố rủi ro nhƣ thiếu công cụ đo lƣờng tin cậy, thiếu công cụ để xác nhận kiểm thử không xảy cơng ty KMS KMS đối tác vàng Microsoft, tự phát triển sản phẩm để hỗ trợ cho việc kiểm thử, quản lý yêu cầu phần mềm (nhƣ sản phẩm qTrace, qTest đƣợc bán thị trƣờng) nên rủi ro liên quan đến công cụ kiểm thử không vấn đề KMS Bảng 3-33: Tóm tắt yếu tố rủi ro xác định Số thứ tự Nh qu qu Nh lịc 3.5 Tóm tắt chƣơng Thông qua khảo sát ý kiến thành viên chủ chốt theo phƣơng pháp Delphi, có nhiều yếu tố rủi ro đƣợc xác định vòng Tuy nhiên, qua vòng vấn, 17 yếu tố đƣợc xem quan trọng ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm công ty KMS Technology Việt Nam Nh trƣ dự 59 KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị Dựa yếu tố rủi ro đƣợc xác định bảng 3-4-9, kiến thức học việc thảo luận với thành viên chủ chốt, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tăng tỉ lệ thành công dự án tƣơng lai cho công ty Đối với rủi ro việc thiếu tham gia ngƣời dùng: phải thƣờng xuyên lấy ý kiến ngƣời dùng phần mềm phát triển Đối với rủi ro việc khách hàng không thực cam kết, xung đột với khách hàng: Giám đốc dự án cần nâng cao kỹ mềm biết tận dụng hỗ trợ khách hàng, đặc biệtlà hợp tác khách hàng với đội dự án Bên cạnh đó, giám đốc dự án phải trang bị cho khả giữ liên lạc với khách hàng Đây điều định mối quan hệ với đối tác Đối với rủi ro không dành thời gian để xác định rõ phạm vi dự án: Lên kế hoạch dự án tốt cần xác định tình trạng vấn đề phạm vi dự án Giám đốc dự án cần thông tin liên lạc dự án với ngƣời liên quan Họ phát hiểu lầm phạm vi dự án hay yêu cầu nảy sinh hệ thống phận cơng nghệ thơng tin chuyển biểu giải trình cơng việc với hàng nghìn dịng mơ tả chức đặc tính hệ thống Việc thử nghiệm quan trọng thành công dự án, đặc biệt dự án hoàn thành Đối với rủi ro thay đổi yêu cầu dự án: Nên theo chu trình yêu cầu thay đổi thức: Các cá nhân có u cầu thay đổi cần giải thích thay đổi cụ thể văn thay đổi phạm vi, nhà quản lý dự án cần xác định yêu cầu có tác động nhƣ đến ngân sách thời hạn Nhà đầu tƣ phải ký xác nhận yêu cầu thay đổi phạm vi Phải thƣờng xuyên liên lạc với khách hàng tìm hiểu kỹ yêu cầu khách hàng Lập biểu mẫu để dễ dàng quản lý yêu cầu khách hàng đƣa 60 Đối với rủi ro ƣớc lƣợng lịch trình chi phí khơng xác: Kiểm tra, đánh giá giai đoạn dự án phƣơng pháp để đảm bảo thành công dự án Đối với rủi ro thiếu nhân viên có chun mơn phù hợp: Những nhà quản lý dự án CNTT cần nhìn tồn diện chuyên môn khối lƣợng công việc tất nguồn lực, bao gồm tƣ vấn viên, nhà thầu, công ty đối tác Họ thƣờng lơ việc đánh giá chuyên môn nguồn nhân lực họ đảm nhiệm phần lớn cơng việc Phần mềm quản lý dự án mang lại nhìn tổng quan chun mơn khối lƣợng công việc bên tham gia Khi nhà quản lý dự án công nghệ thông tin hiểu rõ công việc ngƣời, họ phải tìm đƣợc cách phân bổ nguồn nhân lực dự án lƣợng công việc hàng ngày Nên đồng hóa nhân viên dự án Một giải pháp hữu hiệu bổ nhiệm ngƣời quản lý nguồn nhân lực, ngƣời chịu trách nhiệm định nhân viên cho dự án đảm bảo phân bổ nhân viên phù hợp với dự án Đối với rủi ro thiếu nhà quản lý dự án có kinh nghiệm: thuê nhà quản lý dự án có cấp khả theo yêu cầu để quản lý thành phần tham gia Một nhà quản lý dự án giỏi phải có nhiều khả Họ cần phải biết cách tổ chức họp, xử lý rủi ro, quản lý nhiều thành phần khác – nhân viên lập trình, nhân viên đảm bảo chất lƣợng, nhân viên phân tích yêu cầu Một nhà quản lý dự án kinh nghiệm cần thành thạo công nghệ đƣợc triển khai Tăng cƣờng đào tạo, giám sát, huấn luyện chia sẻ kinh nghiệm nội cơng ty Cơng ty tổ chức khóa đào tạo cho trƣởng nhóm, ngƣời trở thành quản lý dự án tƣơng lai, nhƣ cách chuẩn bị nhà quản lý tốt Theo dõi kết đánh giá đào tạo nhân viên Đối với rủi ro phƣơng pháp quản lý dự án: phƣơng pháp quản lý dự án giúp tiến hành dự án hiệu giúp nhà quản lý nhận thức đƣợc hoạt động liên quan đến việc tiến hành dự án Xác định ranh giới tiêu chuẩn phƣơng pháp loại bỏ rủi ro liên quan đến dự án công nghệ thông tin 61 Đối với rủi ro thiếu kiến thức kỹ thuật: Đầu tƣ cho phận nghiên cứu phát triển, điều giúp doanh nghiệp nắm bắt, dự đoán thay đổi cơng nghệ, để có chiến lƣợc giúp thích nghi với thay đổi Đối với rủi ro thiếu cam kết thành viên thực dự án: Vạch hƣớng phát triển nghiệp rõ ràng cho nhân viên, để nhân viên cố gắng phấn đấu đê đạt đƣợc mục tiêu nghiệp Giao tiếp cởi mở cơng ty dự án, điều khuyến khích nhân viên làm việc mà cịn giảm rủi ro bất hợp tác thành viên 4.2 Hạn chế gợi ý cho nghiên cứu Trƣớc tiên đề tài thực phạm vi công ty KMS Technology theo phƣơng pháp Delphi Theo kinh nghiệm nhà nghiên cứu phƣơng pháp có khuyết điểm định Tuy nhiên giá trị nghiên cứu đƣợc nâng cao nhƣ thực toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hay thành phố lớn khác lãnh thổ Việt Nam nhƣ Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng… với số lƣợng chuyên gia lớn để mang lại mức độ đại diện đƣợc cao Đây gợi ý cho nghiên cứu tiếp sau Thứ hai, đề tài định tính, xác định đƣợc yếu tố rủi ro, không cho thấy mức độ tác động yếu tố lên thành công dự án nhƣ để thơng qua doanh nghiệp cần trọng giảm thiểu rủi ro nhằm tăng tỉ lệ thành công dự án Đây hƣớng gợi ý cho nghiên cứu Cuối cùng, nghiên cứu xác định yếu tố rủi ro bất lợi ảnh hƣởng đến thành cơng dự án Cịn nhiều yếu tố rủi ro thuận lợi khác ảnh hƣởng đến thành công dự án… Đây hƣớng gợi ý cho nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Tùng (2011), “Ảnh hưởng thỏa mãn thù lao đến gắn kết với tổ chức nhân viên văn phịng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM Tài liệu tiếng Anh Agarwal, N., and Rathod, E.U.(2005), Defining Success for Software 10 11 12 13 Projects: An Exploratory Revelation, The Journal of Systems and Software, vol 24 Baar, B.D.(2006), Surprise, now you’re a software project manager, Multimedia publication Inc Baccarini, D., Salm, G., and Love, P.E.D.(2004), Management of risks in information technology projects, Industrial Management & Data Systems, Vol 104, No 4, pp 286-295 Baker, B N., Murphy, D C., and Fisher, D (2008), Factors affecting project success, Project Management Handbook, second edition, New York: Van Nostrand Reinhold, pp 902 – 909 Bannerman, P.L (2008), Risk and risk management in software projects: A reassessment , The Journal of Systems and Software, vol 81, pp 2118-2133 Barki, H., Rivard, S., and Talbot, J.(2003), Toward an Assessment of Software Development Risk, Journal of MIS, vol 10, no 2, pp 203-225 Boehm, B.W (1991), Software risk management principles and practices, IEEE Software, Vol 8, no 1, pp.32–41 Boehm, B.W.(1989), Organizational Climate and Culture (ed.), Jossey-Bass, CA Brooks, Jr., F.P (1986), No Silver Bullet—Essence and Accidents of Software Engineering, Information Processing, vol 86, pp 1069-1076 Chan, Albert P.C et.al (2001), Application of Delphi Method in Selection of Procurement Systems for Construction Projects, Construction Management and Economics Clayton, Mark J (Dec 1997), Reengineering Delphi: A Technique to Harness Expert Opinion, Educational Psychology Dawson, Matt D and Brucker, Penny S (2001), The Utility of the Delphi Method in MFT Research,The American Journal of Family Therapy, p132134 63 14 Des Marchais, Jacques E (July 1999), A Delphi technique to identify 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 and evaluate criteria for construction of PBL problems, Medical Education, 33:504 p504 Engel, A., and Last, M (2007), Modeling software testing costs and risks using fuzzy logic paradigm, Journal of Systems and Software, vol 80, no.6, ap 817-835 Field, T (2007), When BAD things Happen to GOOD projects, CIO, pp 5562 Galorath, D.D., and Evans, M.W.(2006), Software Sizing Estimation and Risk Management, Auerbach Publications, United States of America, ap 339-393 Gefen, D., Wyss, S., and Lichtenstein, Y.(2008), Business Familiarity as Risk Mitigation in Software Development Outsourcing Contracts, MIS Quarterly, vol 32, no 3, pp 531-551 Gerbing & Anderson (1988), An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments, Journal of Marketing Research, Vol.25, Page 186-192 Han W.M., and Huang, S.J (2007), An empirical analysis of risk components and performance on software projects, Journal of systems and software, vol 80, no 1, pp 42-50 Hasson, Felicity et.al (2000), Research Guidelines for the Delphi Survey Technique, Journal of Advanced Nursing Higuera, R and Haimes Y (2006), Software Risk Management, Carnegie Mellon University, Software Engineering Institute Iacovou, C.L., and Nakatsu, R.(2008), A risk profile of offshore-outsourced development projects, Communications of the ACM, vol 51, no 6, pp.8994 Jiang, J., and Klein, G.(2001), Software project risks and development focus, Project Management Journal, vol 32, no 1, pp 20-26 Jones, C (1993), Assessment and Control of Software Risks, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Keil, M., Cule, P., Lyytinen, K., and Schmidt, R (1998), A framework for identifying software project risks, Communications of the ACM, vol 41, no.11, pp 76-83 Kerr, Malcom (November 2001), The Delphi Process, Rarari Internet Site http://www.rararibids.org.uk Krasner, H.(1998), Looking over the legal edge of unsuccessful software projects, Cutter IT Journal, vol 11, no 3, pp 11-22 Kwak, Y.H., and Stoddard, J (2004), Project risk management: lessons learned from software development environment, Technovation, Vol 24, ap 915-920 64 30 Le Van Quyen (2011), How to improve production productivity, case study Tribeco JSC, MBA thesis at CFVG Viet Nam 31 Lindstone, Harold A and Turoff, Murray, The Delphi Method: Techniques and Applications, Listed on http://www.is.njit.edu/pubs/delphibook p 615 32 Ludwig, Barbara (October 1997), Predicting the Future: Have you considered using the Delphi Methodology, Journal of Extension 35 33 Mangione C.( 2008), Software Project Failure: the Reasons, the Costs, CIO Updates, http://www.cioupdate.com/reports/article.php/1563701/SoftwareProject-Failure-The-Reasons-The-Costs.htm 34 Masticola S.P.(2007), A simple estimate of the cost of software project 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 failures and the breakeven effectiveness of project risk management, First international workshop on the economics of software and computation, IEEE McFarlan, W (1982), Portfolio Approach to Information Systems, Journal of Systems Management, vol 33, no 1, pp.12–19 McLeod, G and Smith, D.(2006), Managing IT Projects, Boyd and Fraser Publishing, Massachusetts Mitchel, V.W, (1991), The Delphi Technique: An Exposition and Application, Technology Analysis & Strategic Management Pan, J (2010), Software Reliability, Carnegie Mellon University, http://businessffwdblog.com/?m=200909 Purao, S., Paul, S., and Smith, S (2007), Understanding enterprise integration project risks: A focus group study, 18th International Workshop on Database and Expert Systems Applications, pp 850-854 Rasmussen, M., Orlov, L.M., and Bright, S (2007), Taking Control Of IT Risk Defining A Comprehensive IT Risk Management Strategy, Forrester Research Reel, J.S.(1999), Critical success factors in Software Projects, IEEE Software, May – June, 18-23 Ropponen J., and Lyytinen K.(2000), Components of Software Development Risk: what influences it- a project manager survey, IEEE Transactions on Software Engineering, vol 26, no 2, pp 98-112 Sakthivel, S (2007), Managing Risk in Offshore Systems Development, Communications of the ACM, vol 50, no 4, pp.69-75 Sam Thomas (2010), Software Development Project Risk, Project Success And Their Inter-Relationship, Kochi - 682 022, page 120-125 Schmidt, R., Lyytinen, K., Keil, M., and Cule, P.(2001), Identifying software project risks: An international Delphi study, Journal of Management Information Systems, vol 17, no 4, pp 5-36 65 46 Sharma, A., Gupta, A and Khilnani, D (2008), Identification and Ranking of 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Software Project Risks, Asia Pacific Business Review, Vol 4(2), 116-122 Smite, D.(2006), Requirements Management in Distributed Projects, Journal of Universal Knowledge Management, vol 1, no 2, pp 69-76 Smith, D., Eastcroft, M., Mahmood, N., and Rode, H.(2006), Risk factors affecting software projects in South Africa, South African Journal of Business Management, vol 37, no 2, pp.55-65 Spinelli, Teri (1983), The Delphi Decision-Making Process, The Journal of Psychology, 113:73-80 p74 Standish report - CHAOS Summary 2009, http://www1.standishgroup.com/newsroom/chaos_2009.php Thomas, G and Fernandez, W (2008), Success in IT Projects: A Matter of Definition?, International Journal of Project Management, vol 26, pp 733742 Thomsett, R (1995), Project Pathology: Causes, Patterns and Symptoms of Project Failure Training Notes Project Risk Management, Thomsett Company, London Turner J.R and Muller R (2003), On the nature of the project as a temporary organization, International Journal of Project Management, vol 21, pp.1-8 Turner J.R (2009), Project Management: a profession based on knowledge or faith, International Journal of Project Management, vol 17, no 6, pp 329-342 Wallace, L., Keil, M., and Rai, A (2004), How software project risk affects project performance: an investigation of the dimensions of risk and an exploratory model, Decision Sciences, vol 35, no 2, pp 289-321 Wateridge, J (1998), How Can IS/IT Projects Be Measured For Success?, International Journal of Project Management, vol.16, no 1, pp 59- 63 Watts, N (2010), The Triple Constraints of project management, Business FFWD, http://businessffwdblog.com/?m=200909 Webster’s New International Dictionary 2nd Edition Unabridged G&C Merriam Company, Springfield Mass, 1934 Williams, Patricia L and Webb, Christine (1994), The Delphi Technique: A Methodological Discussion, Journal of Advanced Nursing Zhou, L., Vasconcelos, A., and Nunes, M.(2008), Supporting decision making in risk management through an evidence-based information systems project risk checklist, Information Management and Computer Security, vol 16, no 2, pp 166-186 66 PHỤ LỤC – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để tìm yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm công ty KMS Technology kiến nghị cải tiến tới cho KMS, anh/chị vui lịng cho biết thơng tin theo câu hỏi dƣới đây: I Thông tin chung Họ tên:……………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Chức vụ:……………………………………………………… Bộ phận:…………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Kinh nghiệm làm việc:…………………………… AI Thông tin nghiên cứu Các rủi ro dự án phần mềm đƣợc chia làm nhóm: nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan, nhóm rủi ro yêu cầu lịch trình, nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển dự án, nhóm rủi ro quản lý dự án 2.1 Theo kinh nghiệm anh/chị yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý thành phần hữu quan ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm? 2.2 Theo kinh nghiệm anh/chị yếu tố thuộc nhóm rủi ro yêu cầu lịch trình ảnh hƣởng đến thành cơng dự án phần mềm? 2.3 Theo kinh nghiệm anh/chị yếu tố thuộc nhóm rủi ro mơi trƣờng phát triển dự án ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm? 2.4 Theo kinh nghiệm anh/chị yếu tố thuộc nhóm rủi ro quản lý dự án ảnh hƣởng đến thành công dự án phần mềm? 67 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Kết khảo sát 30 chuyên gia công ty KMS nhƣ bên dƣới: Bảng: Các yếu tố rủi ro quản lý thành phần hữu quan qua vòng vấn Số thứ tự Thiếu cam kết quản lý cấp cao Văn hóa doanh nghiệp không hỗ trợ thành công dự án Thiếu tham gia ngƣời dùng Khách hàng thiếu trách nhiệm cam kết Xung đột khách hàng doanh nghiệp nhƣ xung đột nội khách hàng Bảng: Các yếu tố rủi ro yêu cầu lịch Số thứ tự Truyền thông sai yêu cầu khách hàng Phạm vi, mục tiêu dự án không rõ ràng Yêu thƣờng xuyên thay đổi Việc quản cách Lịch trình ngân sách khơng thực tế Hiểu hàng Mong muốn không thực tế Thực cơng việc phụ thêm ngồi dự án (gold plating) Ƣớc lƣợng lịch trình chi phí khơng xác 68 Bảng: Các yếu tố rủi ro môi trường phát triển qua vòng vấn Số Yếu tố rủi ro thứ tự Hiệu làm việc bên thứ (third party) Cạnh tranh làm thay đổi lịch trình Thay đổi phạm vi thay đổi mơ hình kinh doanh Thiên tai Bảng: Các yếu tố rủi ro quản Số Yếu tố rủi ro thứ tự Lập kế hoạch không đầy đủ Thiếu phƣơng pháp quản lý dự án Sử dụng kỹ thuật Thiếu phân công trách nhiệm rõ ràng Thiếu kiến thức kỹ thuật Phân bố nhân không phù hợp Nhân viên nghỉ việc Thiếu cam kết thành viên thực dự án Thiếu công cụ đo lƣờng tin 10 cậy Thiếu công cụ để xác nhận kiểm thử 69 PHỤ LỤC – DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Nhóm chuyên gia Nhóm lập trình viên Nhóm quản lý dự án Nhóm đảm bảo chất lƣợng phân tích yêu cầu (QA BA) ... đƣợc yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến thành cơng dự án phần mềm Vì thế, học viên đề xuất đề tài ? ?Xác định yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến thành công dự án phần mềm, tình nghiên cứu: cơng ty TNHH KMS Technology? ??... theo định nghĩa 9 1.3 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến dự án phần mềm Đã có nhiều nghiên cứu xác định, phân tích rủi ro dự án phần mềm Các nhà nghiên cứu xác định nhiều yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến. .. trình bày lý thuyết rủi ro, yếu tố rủi ro dự án phần mềm, thành công dự án phần mềm, đồng thời đƣa định nghĩa khái quát lý thuyết khác yếu tố rủi ro thành công dự án phần mềm nhà nghiên cứu giới