Tác động của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến sự ổn định của các ngân hàng thương mại tại việt nam

67 21 0
Tác động của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến sự ổn định của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TUYẾT TRINH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “Tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Phan Tuyết Trinh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI LOẠI RỦI RO NÀY ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng .7 2.2 Tác động rủi ro tín dụng khoản đến ổn định ngân hàng 11 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mơ hình nghiên cứu 17 3.2 Mô tả biến 20 3.2.1 Biến phụ thuộc 20 3.2.2 Biến độc lập 20 3.3 Dữ liệu 23 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thống kê mô tả biến 26 4.2 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 31 4.3 Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống ngân hàng 34 4.4 Tình hình rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam 39 CHƯƠNG : KẾT LUẬN 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hạn chế đề tài 49 5.3 Hướng phát triển đề tài 49 5.4 Đề xuất số giải pháp việc quản lý rủi ro khoản rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng 50 5.5 Khuyến nghị ngân hàng việc quản lý ổn định ngân hàng 50 Tài liệu tham khảo 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt NHNH FDIC OCC RRTD RRTK NHTM WB DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3-1: Các biến mơ hình 19 Bảng 3-2: Các ngân hàng nghiên cứu 23 Bảng 4-1: Thống kê mô tả 28 Bảng 4-2: Ma trận tương quan biến 30 Bảng 4-3: Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 32 Bảng 4-4: Kiểm định tính vững mơ hình PVAR 34 Bảng 4-5: Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến tính ổn định ngân hàng 35 Bảng 4-6: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (%) 6/2018 42 Bảng 4-7: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giai đoạn 2005-2017 44 Bảng 4-8: Tổng dư nợ 22 NHTM năm 2017 45 Bảng 4-9: Tỷ lệ nợ xấu 22 NHTM giai đoạn 2016-2017 45 Bảng 4-10: Tỷ lệ an toàn vốn 10 ngân hàng thí điểm Basel II Việt Nam .47 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng trọng kinh tế, định đến tính ổn định phát triển quốc gia Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2007 đẫn đến sụp đổ hàng loạt ngân hàng giới, gây bất ổn hệ thống tài Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Do đó, nghiên cứu tiến hành điều tra nguyên nhân chủ yếu tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng liệu 17 ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2017 để phân tích tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống ngân hàng mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản Kết cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro khoản khơng có mối quan hệ tương quan theo thời gian Tuy nhiên, hai rủi ro tác động riêng lẻ đến ổn định ngân hàng kết hợp loại rủi ro tác động đến độ bất ổn ngân hàng Nghiên cứu nhà quản lý ngân hàng có kinh nghiệm tốt việc quản trị rủi ro đóng vai trị tảng việc xây dựng quy định để quản lý tốt rủi ro khoản rủi ro tín dụng Từ khóa: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, ổn định ngân hàng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lí chọn đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng trọng kinh tế, định đến tính ổn định phát triển quốc gia Những khủng hoảng toàn cầu gần dẫn đến sụp đổ nhiều hệ thống ngân hàng tác động tiêu cực đến kinh tế Vì vậy, vấn đề ổn định hệ thống tài ln phủ nước quan tâm đặc biệt Ngân hàng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro rủi ro khoản đến từ việc khách hàng đột ngột đến rút tiền hàng loạt; rủi ro tín dụng khách hàng không trả khoản vay; rủi ro lãi suất thay đổi lãi suất; rủi ro hoạt động xuất phát từ trình vận hành hiệu Tuy nhiên, rủi ro khoản rủi ro tín dụng loại rủi ro quan trọng mà ngân hàng phải đặc biệt quan tâm, mặt khác rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến sụp đổ hệ thống ngân hàng Từ lý thuyết kinh tế vi mơ cổ điển cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro khoản có mối liên hệ chặt chẽ với Cả mơ hình tổ chức cơng nghiệp ngân hàng, mơ hình nghiên cứu Monti-Klein định chế trung gian tài Diamond Dybvig (1983) hay Bryant(1980) cho thấy cấu trúc tài sản nợ phải trả có liên hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt liên quan đến nguồn tiền rút (rủi ro khoản) vỡ nợ khoản vay (rủi ro tín dụng) Mặt khác, theo báo cáo thức từ FDIC OCC, nguyên nhân xảy sụp đổ ngân hàng thời kì khủng hoảng tà xảy lúc rủi ro tín dụng rủi ro khoản Dermine (1986) tìm thấy rủi ro khoản làm giảm lợi nhuận, vỡ nợ khoản vay làm tăng rủi ro tín dụng làm giảm dịng tiền vào chi phí dự phịng tăng lên Do đó, theo lý thuyết, rủi ro tín dụng rủi ro khoản có tương quan chiều với Tuy nhiên, suốt thời kỳ khủng hoảng, ngân hàng khỏi rủi ro khoản hay chí phá sản ngân hàng nguồn qũy hỗ trợ khác, đặc biệt từ thị trường liên ngân hàng ( Borio, 2010; Huang & Ratnovski, 2011) Bên cạnh đó, thơng tin bất cân xứng thị trường làm cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng (Heider et al., 2009) Do đó, tác động lẫn rủi ro tín dụng rủi ro khoản dẫn đến thất bại ngân hàng Trên giới có nhiều nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống ngân hàng Cụ thể, He Xiong (2012c), Hieider et al (2009), Acharya Viswanathan (2011) tìm thấy tương tác đồng thời rủi ro tín dụng khoản ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng Sự đóng góp Imbierowicz Rauch (2014) thực mẫu ngân hàng thương mại Mỹ, cho thấy rủi ro tín dụng khoản ảnh hưởng đến tính ổn định ngân hàng Vazquez Federico (2015) sở ngân hàng Mỹ Châu Âu đến kết luận tương tác đồng thời rủi ro tín dụng khoản làm khuếch đại khó khăn ngân hàng thời kỳ khủng hoảng Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi khoản chưa có nghiên cứu rõ ràng tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống ngân hàng Cụ thể, nghiên cứu ThS.Nguyễn Thị Tường Vi (2014) kiểm định “Mối quan hệ rủi ro khoản, rủi ro tín dụng lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20062013” Nghiên cứu ThS Nguyễn Thị Trúc Linh (2017) thực kiểm định mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng giai đoạn 2007-2014 TS Nguyễn Thị Tuyết Nga (2017) với nghiên cứu “Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng 22 NHTM giai đoạn 2008-2015” Mặc dù nhiều tranh luận diễn quan trọng mối quan hệ rủi ro ổn định, khơng có nghiên cứu thực nghiệm kiểm định tác động rủi ro tín dụng khoản ổn định ngân hàng Việt Nam, lý để thực nghiên cứu “Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam” Bài nghiên cứu thưc thời kỳ khủng hoảng tài gần Nghiên cứu khác với nghiên cứu trước sử dụng Z-core đại diện cho ổn định ngân hàng thay biến xác suất thông thường sử dụng làm biến phụ thuộc tài liệu Nhiều nghiên cứu trước Roy (1952), Blair and Heggestad (1978), and Boyd and Graham (1988) chứng minh Z-core biến số đại điện tốt cho mức độ rủi ro ngân hàng Trước việc đánh giá rủi ro ngân hàng thường thực cách phân tích tỷ số tài quan trọng 44 ngân hàng cịn phải sử dụng biện pháp khác để xử lý khoản nợ xấu nợ như: xử lý rủi ro, xóa nợ, bán nợ, phát mại lý tài sản chấp Chính nhờ biện pháp mà tỷ lệ nợ xấu ngân hàng kiểm sốt tốt 3% Nhìn vào biểu đồ 2-2 bên thấy tỷ lệ xấu tồn hệ thống ngân hàng có xu hướng giảm dần từ 2012 với 3.44% cịn 2.32% năm 2017 kiểm sốt 3% Bảng 4-7: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giai đoạ 3.71 3.18 2005 Trong bảng 2-3 thống kê tăng trưởng tín dụng 22 ngân hàng năm 2017 cho thấy tổng dư nợ ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước (BIDV, Vietinbank, Vietcombank) ngân hàng có tổng dư nợ lớn nhất, chiếm khoảng 50% tổng dư nợ toàn hệ thống, tỷ lệ tăng trưởng so với 2016 cao, cao TPbank với 36%, thấp Maritimebank với 3%, phần lớn ngân hàng khác chủ yếu tăng trưởng mức 18-22% 2006 45 Bảng 4-8: Tổng dư nợ 22 NHTM năm 2017 Nguồn: BTTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP Tỷ lệ nợ xấu 2017 giảm so với 2016, giảm mạnh Sacombank tư 6.91% (2016) 4.16% (2017), dấu hiệu đáng mừng nhà băng Đứng thứ VPbank với 3.39%, cao mức 3% theo quy định, lại ngân hàng khác đảm bảo tỷ lệ nợ xấu 3% có xu hướng giảm đáng kể Bảng 4-9: Tỷ lệ nợ xấu 22 NHTM giai đoạn 2016-2017 Nguồn: BTTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP 46 Trong quy định để quản lý rủi ro khoản rủi ro tín dụng, NHNN cịn đặc biệt lưu ý đến tỷ lệ an toàn vốn Năm 1999, hệ số CAR quy định Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng thức Theo đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% phương pháp tính đơn giản chưa phản ánh đầy đủ nội dung Basel I Sau đó, hàng loạt thông tư đưa để điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế theo quy định Basel Đặc biệt, giai đoạn khủng hoảng suy thoái kéo dài với sụp đổ loạt ngân hàng lớn như: Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Bear Stearns… tình hình thực tế ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng lớn vào bất động sản chứng khốn, NHNN nâng tỷ lệ an tồn vốn lên 9% qua Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thông tư 13/2010/TT-NHNN đề cập đến tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng So với quy định Basel II, quy định vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng NHNN Việt Nam chưa đề cập đến rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Do đó, NHNN ban hành Thơng tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng hàng nước ngồi.Tiếp đó, tháng 12/2016, NHNN ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư có nội dung hướng theo chuẩn Basel II với nhiều điểm thay đổi so với thông tư trước, như: Điều chỉnh hệ số CAR từ 9% xuống 8% bổ sung yêu cầu vốn cho rủi ro thị trường rủi ro hoạt động bên cạnh yêu cầu vốn rủi ro tín dụng Từ đó, NHNN thí điểm áp dụng Basel II 10 ngân hàng niêm yết (Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank) Chương trình thí điểm tháng 2/2016, mục tiêu đến cuối năm 2018 ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu Basel II Bảng 2-5 thể tỷ lệ an toàn vốn 10 ngân hàng thí điểm Basel II Việt Nam Bảng cho thấy giai đoạn 2012-2017, hệ số CAR trung bình hệ thống NHTM Việt Nam NHTMCP niêm yết đảm bảo quy định, lớn 9% Đồng thời, hệ số CAR NHTM có xu hướng tăng lên Hệ số CAR NHTM Việt Nam có phân hóa rõ nét NHTM lớn NHTM nhỏ Các NHTM lớn có hệ số CAR thấp hơn, NHTM nhỏ có hệ số CAR cao hơn, cụ thể NHTM lớn BIDV, 47 CTG có hệ số CAR quanh mức yêu cầu 9% NHTM nhỏ ACB, VIB, VPB có hệ só CAR lớn 12% Như vậy, ngân hàng TMCP có hệ số an tồn vốn cao NHTM có vốn nhà nước Bảng 4-10: Tỷ lệ an tồn vớn 10 ngân hàng thí điểm Basel II Việt Nam STT Tên ngân hàng NH TMCP Á châu (ACB) NH TMCP Đầu tư Phát triển VN(BID) NH TMCP Ngoại thương VN (VCB) NH TMCP Công thương VN (CTG) NH TMCP Quốc tế VN (VIB) NH TMCP Quân đội (MBB) NH TMCP kỹ thương VN (TCB) NH TMCP VN thịnh vượng (VPB) NH TMCP Hàng hải VN (MSB) 10 NH TMCP Sài Gòn thương tín (STB) Hệ thớng NHTM Việt Nam Nguồn: BTTC năm 10 ngân hàng TMCP 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Rủi ro khoản rủi ro tín dụng yếu tố quan trọng cho sống ngân hàng Bài nghiên cứu nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản lên ổn định ngân hàng dùng liệu bảng 17 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2005-2017 Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng tác động lên rủi ro khoản, hay rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính khoản ngân hàng, rủi ro khoản không tác động lên rủi ro tín dụng Bài nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro khoản tác động đồng thời lên ổn định ngân hàng Rủi ro tín dụng tăng làm giảm tính ổn định ngân hàng khoản tăng làm tăng tính ổn định ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ an tồn vốn CAR đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt rủi ro tính ổn định ngân hàng Lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP khơng tác động đến tính ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, kết nghiên cứu cho thấy vai trị quan trọng việc kiểm sốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu đưa sách cần thực thú vị Đầu tiên, nghiên cứu cung cấp kiến nghị cho nhà quản lý giám sát hoạt động ngân hàng Việt Nam quản lý rủi ro cách hiệu an tồn Trong khủng hoảng tài chính, thất bại ngân hàng xuất phát từ rủi ro tín dụng danh mục cho vay ngân hàng, làm đóng băng khả khoản thị trường Chính từ thực tế xảy ra, nhà quản lý hoạch định sách có học cụ thể việc quản lý giám sát hoạt động cách toàn diện Kết cho nhà làm luật, nhà hoạch định sách nhà quản lý ngân hàng nhìn bên tốt ổn định hệ thống ngân hàng hiệu ngân hàng vị rủi ro tín dụng rủi ro khoản Bài nghiên cứu đưa nhìn khách quan cho nhà quản lý muốn quản lý tính ổn định cuả ngân hàng cần quan tâm đồng thời đến rủi ro tín dụng rủi ro khoản Cuối cùng, kết nghiên cứu ủng hộ cho nhà làm luật trọng việc nỗ lực áp dụng Basel III hệ thống 49 ngân hàng để quản lý tốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản Mặc dù Việt Nam nước sau nước tiên tiến giới việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu, việc triển khai thí điểm mang lại kết tích cực, ngân hàng bước đầu quan tâm đến việc quản lý vốn cách hiệu qủa, giảm thiểu rủi ro cách đáng kể trình hoạt động nhận dạng sớm phòng ngừa rủi ro phát sinh đe dọa đến ổn định ngân hàng 5.2 Hạn chế đề tài Tuy cố gắng để nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản lên ổn định hệ thống ngân hàng số hạn chế định Hạn chế thứ nghiên cứu mặt số liệu Hiện Việt Nam có khoảng 30 ngân hàng hoạt động, ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước 26 ngân hàng thưong mại cổ phần Tuy nhiên nghiên cứu thu thập liệu đầy đủ 17 ngân hàng nhiều ngân hàng thành lập khơng có đủ liệu từ 2005-2017 Mặt khác, số CAR khó thu thập giai đoạn trươc 2007 ngân hàng thường không công bố thông tin số tỷ lệ nợ xấu biến khó thu thập Hạn chế thứ hai nghiên cứu thiếu nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam để hỗ trợ cho kết nghiên cứu Hạn chế thứ ba nghiên cứu có nhiều biến kiểm sốt mơ hình nên cần nhiều thời gian để tính tốn thu thập số liệu Các biến kiểm sốt tác động đáng kể đến kết hồi quy số biến tưong quan với 5.3 Hướng phát triển đề tài Ngoài rủi ro khoản rủi ro tín dụng, ngân hàng cịn phải đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động, rủi ro vận hành, rủi ro pháp lý, có cần có nghiên cứu tồn diện rủi ro ngân hàng để có nhìn tổng thể việc quản lý kiểm soát rủi ro ngân hàng Từ đó, xây dựng mơ hình quản trị rủi ro cách tồn diện hiệu hơn, đồng thời nhận dạng sớm rủi ro xảy phịng ngừa cách hiệu Bên cạnh đó, nghiên cứu tiền đề cho nhà làm luật xây dựng quy định chặt chẽ để 50 kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế, đồng thời áp dụng đồng quy định an toàn vốn để ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam 5.4 Đề xuất số giải pháp việc quản lý rủi ro khoản rủi ro tín dụng hệ thớng ngân hàng Quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng môt công việc quan trọng định đến sống cịn ngân hàng, để ngân hàng hoạt động cách an toàn hiệu nhà quản lý cần: - Xây dựng sách cho vay phù hợp với tình hình tài khách hàng tình hình kinh tế Quy trình thẩm định cần thực cách nghiêm ngặt để giải thiểu rủi ro tín dụng cách đáng kể - Duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc phù hợp để đắp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền khách hàng giải ngân cho khoản tín dụng - Duy trì tỷ lệ cho vay/huy động thấp 80% theo quy định ngân hàng nhà nước tỷ lệ tối đa cho vay ngắn hạn nguốn vốn trung dài hạn 45% - Ngân hàng cần áp dụng quy định theo chuẩn Basel II quy định nhà nước để đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động giảm thiểu hậu rủi ro xảy - Các nhà quản lý cần xây dựng sách quản lý rủi ro phù hợp để kiểm soát rủi ro cách hiệu quả, đảm bảo hoạt động ngân hàng vận hành cách tốt nhất, cao hiệu kinh doanh chất lượng tài sản 5.5 Khuyến nghị đối với ngân hàng việc quản lý ổn định ngân hàng Trong thời kỳ kinh tế cạnh tranh việc quản lý rủi ro vấn đề đặc biệt quan tâm ngân hàng nhà nước mà cịn ngân hàng thương mai Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu để lại học qúy báu trình vận hành hoạt động quản lý ngân hàng Hoạt động ngân hàng đóng vai trị quan trọng kinh tế kênh quan trọng để phủ quản lý ổn định kinh tế lạm phát Mặt khác, hoạt động ngân hàng có tác động dây chuyền lẫn ngân hàng hoạt động dựa niềm tin khách hàng, ngân hàng có cố gây tâm lý hoang mang cho tồn cơng chúng tác động đến 51 hàng loạt ngân hàng Do đó, tính ổn định hệ thống ngân hàng sở để hoạt động tài diễn sn sẻ hiệu Những khuyến nghị cần thiết để tăng tính ổn định ngân hàng: - Xác định vị rủi ro ngân hàng, từ xây dựng chiến lược đa dạng hóa phịng phù rủi ro phù hợp Nếu ngân hàng có vị ưu thích rủi ro cần xây dựng sách giá thiết lập công cụ quản lý rủi ro phù hợp Tương ứng với vị rủi ro cho vay khách hàng, cần xây dựng sản phẩm phù hợp, quy trình thẩm định chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro tín dụng - Nguồn vốn cần sử dụng hiệu phân bổ hợp lý Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch nguồn sử dụng nguồn đảm bảo tính khoản ổn đinh Ngân hàng sử dụng kênh đầu tư khác tín phiếu kho bạc, trái phiếu, cơng cụ tài phái sinh, thị trường liên ngân hàng để đảm bảo tính an tồn đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản thực tế Đồng thời, cần cập nhật kịp thời biến động thị trường biến động lãi suất, biến động tỷ giá, hoạt động xuất nhập khẩu… để có chiến lược quản trị rủi ro cách nhanh chóng hiệu - Các ngân hàng nên trì tỷ lệ nợ hạn 3% tỷ lệ nợ xấu 2%, đồng thời xây dựng hệ thống giám sát nợ cập nhật hàng ngày để theo dõi phát kịp thời khoản nợ xấu phát sinh có biện pháp xử lý hợp lý để giảm thiểu tổn thất - Ngân hàng cần tuân thủ quy định cách thức tính tốn tỷ lệ an toàn vốn theo Basel để đánh giá cách trung thực khách quan tính ổn đinh ngân hàng Từ đó, ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh đầu tư để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo quy định nâng cao chất lượng tài sản, giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy Mỗi ngân hàng có chiến lược kinh doanh vị rủi ro khác nên ngân hàng cần xác định xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp, bảo đảm hoạt động hiệu an tồn, sở làm tăng tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tiếng việt Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trang 3-5; Nguyễn Thị Tuyết Nga (2017), Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng 22 NHTM Việt Nam, Tạp chí Tài Danh mục tài liệu tiếng anh Acharya, V V., Mehran, H., & Thakor, A V (2016) Caught between Scylla and Charybdis? Regulating bank leverage when there is rent seeking and risk shifting Review of Corporate Finance Studies, 5(1) Acharya, V V., & Mora, N (2013) A crisis of banks as liquidity providers The Journal of Finance (in press) Acharya, V V., Shin, H S., & Yorulmazer, T (2010) Crisis resolution and bank liquidity Review of Financial Studies, 24, 2166-2205 Acharya, V V., Shin, H S., & Yorulmazer, T (2011) Crisis resolution and bank liquidity Review of Financial Studies, 24(6), 2166e2205 Acharya, V V., & Viswanathan, S (2011) Leverage, moral hazard, and liquidity The Journal of Finance, 66(1), 99e138 Adrian, T., Shin, H.S (2010), Liquidity and leverage Journal of Financial Intermediation, 19(3), 418-437 Alger, G., Agenor, P., Alger, G (1990), Liquid Assets in Banking: Theory and Practice Boston: Chestnut Hill Ameni Ghenimi, Hasna Chaibi, Mohamed Ali Brahim Omri (2017), The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region, Borsa Istanbul Review Berger, A N., & Bouwman, C H S (2009) Bank liquidity creation The Review of Financial Studies, 22(9), 3779-3837 Berger, A N., & Bouwman, C H S (2013) How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics, 109(1), 146-176 Berger, A N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance, 21, 849-870 Blair, R D., & Heggestad, A A (1978) Bank portfolio regulation and the probability of bank failure: Note Journal of Money, Credit and Banking, 10(1), 88-93 Blundell, R., Bond, S (1998), Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87(1), 115-143 Borio, C (2010) Ten propositions about liquidity crises CESifo Economic Studies, 56(1), 70-95 Bouwman, C H S (2013) Liquidity: How banks create it and how it should be regulated In A N Berger, P Molyneux, & J O S Wilson (Eds.), Forthcoming in the Oxford Handbook of Banking (2nd ed.) Boyd, J.H., Graham, S.L (1986), Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking Quarterly Review, 4, 2-17 Boyd, J.H., Runkle, D.E (1993), Size and performance of banking frms Journal of Monetary Economics, 31(1), 47-67 Brunnermeier, M., Crocket, A., Goodhart, C., Persaud, A., & Shin, H (2009) The fundamental principles of financial regulation Geneva Reports on the World Economy 11 (International Center for Monetary and Banking Studies (ICMB)-Centre for Economic Policy Research (CPER)) Bryant, J (1980) A model of reserves, bank runs and deposit insurance Journal of Banking & Finance, 4, 335-344 Calomiris, C W., Heider, F., & Hoerova, M (2015) A theory of bank liquidity requirements Columbia Business School Research Paper (pp 14-39) Cole, R A., & Gunther, J W (1995) Separating the timing and likelihood of bank failure Journal of Banking & Finance, 19, 1073-1089 Cole, R A., & White, L J (2012) Deja Vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around Journal of Financial Services Research, 42, 5-29 Casu, B., Clare, A., Sarkisyan, A., Thomas, S (2011), Does securitization reduce credit risk taking? Empirical evidence from US bank holding companies The European Journal of Finance, 17(9-10), 769-788 Cornett, M.M., McNutt, J.J., Strahan, P.E., Tehranian, H (2011), Liquidity risk management and credit supply in the fnancial crisis Journal of Financial Economics, 101(2), 297-312 De Jonghe, O (2010) Back to the basics in banking ? Amicro-analysis of banking system stability Journal of Financial Intermediation, 19(3), 387-417 Demirguỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (2010) Bank activity and funding strategies: The impact on risk and returns Journal of Financial Economics, 98(3), 626-650 Dermine, J (1986) Deposit rates, credit rates and bank capital: The KleinMonti model revisited Journal of Banking & Finance, 10(1), 99-114 Diamond, D W., & Dybvig, P H (1983) Bank Runs, deposit insurance, and liquidity The Journal of Political Economy, 91(3), 401-419 Diamond, D W., & Rajan, R G (2005) Liquidity shortages and banking crises Journal of Finance, 60(2), 615-647 Ejoh, N., Okpa, I., & Inyang, E (2014) The relationship and effect of credit and liquidity risk on bank default risk among deposit money banks in Nigeria Research Journal of Finance and Accounting, 5(16) Hassan, M K., Unsal, O., & Tamer, H E (2016) Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks: A comparative stress testing analysis Borsa Istanbul Review, 1-10 He, Z., & Xiong, W (2012a) Dynamic debt runs Review of Financial Studies, 25, 1799-1843 He, Z., & Xiong, W (2012b) Rollover risk and credit risk Journal of Finance, 67, 391-429 He, Z., & Xiong, W (2012c) Rollover risk and credit risk Journal of Finance, 67(2), 391-430 Hieider, F., Hoerova, M., & Holthausen, C (2009) Liquidity hoarding and interbank market spreads: The role of counterparty risk Working Paper Series n 1126/December 2009 Holmstrom, B., & Tirole, J (1998) Private and public supply of liquidity The Journal of Political Economy, 106(1), 1-40 Houston, J F., Lin, C., Lin, P., & Ma, Y (2010) Creditor rights, information sharing, and bank risk taking Journal of Financial Economics, 96(3), 485-512 Huang, R., & Ratnovski, L (2011) The dark side of bank wholesale funding Journal of Financial Intermediation, 20(2), 248-263 Imbierowicz, B., & Rauch, C (2014) The relationship between liquidity risk and credit risk in banks Journal of Banking and Finance, 40, 242-256 Kashyap, A K., Rajan, R., & Stein, J C (2002) Banks as liquidity providers: An explanation for the coexistence of lending and deposit-taking The Journal of Finance, 57(1), 33-73 Kolari, J., Glennon, D., Shin, H., & Caputo, M (2002) Predicting large US commercial bank failures Journal of Economics and Business, 54, 361-387 Laeven, L., & Levine, R (2009) Bank governance, regulation and risk-taking Journal of Financial Economics, 93(2), 259-275 Laidroo, L (2016) Bank ownership and lending: Does bank ownership matter Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301 Leland, H E (1994) Corporate debt value, bond covenants, and optimal capital structure Journal of Finance, 49(4), 1213-1252 Leland, H E., & Toft, K B (1996) Optimal capital structure, endogenous bankruptcy, and the term structure of credit spreads The Journal of Finance, 51(3), 987-1019 Louati, S., Abida, I G., & Boujelbene, Y (2015) Capital adequacy implications on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market powermatter? Borsa Istanbul Review, 192e204, 15-23 Martin, D (1977) Early warning of bank failure: A logit regression approach Journal of Banking & Finance, 1, 249-276 Merton, R C (1977) An analytic derivation of the cost of deposit insurance and loan guarantees: An application of modern option pricing theory Journal of Banking & Finance, 1, 3-11 Meyer, P A., & Pfifer, H W (1970) Prediction of bank failures Journal of Finance, 25, 853-868 Monti (1971), Klein (1971) A theory of the banking firm, Journal of Money, Credit and Banking Nikomaram, H., Taghavi, M., & Diman, S K (2013) The relationship between liquidity risk and credit risk in Islamic banking industry of Iran Management Science Letters, 3, 1223-1232 Rashid, A., & Jabeen, S (2016) Analyzing performance determinants: Conventional versus Islamic banks in Pakistan Borsa Istanbul Review, 16(2), 92-107 Ratnovski, L (2013) Liquidity and transparency in bank risk management IMF Working Paper, 13-16 Roy, A D (1952) Safety first and the holding of assets Journal of Econometric Society, 20(3), 431-449 Rose and Spiegel (2002), A Gravity Model of Sovereign Lending: Trade, Default, and Credit, International Monetary Fund Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two Institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 Samartin, M (2003) Should bank runs be prevented Journal of Banking &Finance, 27, 977-1000 Santomero (1983), Fixed Versus Variable Rate Loans, The Journal of Finance, 22- 25 Srairi, S (2013) Ownership structure and risk-taking behaviour in conventional and Islamic banks: Evidence for MENA countries Borsa Istanbul Review, 13(4), 115127 Vazquez, F., Federico, P (2015), Bank funding structures and risk:Evidence from the global fnancial crisis Journal of Banking and Finance, 61, 1-14 ... GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI LOẠI RỦI RO NÀY ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng Tính khoản ngân hàng thương mại xem khả... hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 31 4.3 Tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống ngân hàng 34 4.4 Tình hình rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam. .. tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Từ mô tả kết cho thấy rủi ro khoản rủi ro tín dụng tác động đồng thời lên ổn định ngân hàng 4.4 Tình hình rủi ro khoản rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan