Tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá chứng khoán, bằng chứng ở việt nam

96 32 0
Tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá chứng khoán, bằng chứng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HỌC VIÊN: TRƯƠNG THÀNH TIẾN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 Tóm tắt Bài nghiên cứu điều tra thực nghiệm ảnh hưởng biến kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam việc sử dụng liệu theo tháng Phương pháp đồng liên kết, hồi quy hiệu chỉnh sai số (VECM) sử dụng năm biến kinh tế vĩ mô Các biến nghiên cứu gồm: số giá chứng khoán Việt Nam (VNI), lạm phát (CPI), số sản xuất công nghiệp (IP), tỷ giá hối đoái (ER), cung tiền (M2), lãi suất trái phiếu (TBR) Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu xem có mối quan hệ dài hạn ngắn hạn biến số kinh tế vĩ mô với giá cổ phiếu hay không; ước lượng thời gian điều chỉnh giá cổ phiếu trạng thái cân sau cú sốc Kết nghiên cứu cho thấy: dài hạn số sản xuất công nghiệp, tỷ giá hối đối, lãi suất trái phiếu có tương quan dương với số VNI, lạm phát cung tiền có tương quan âm Trong ngắn hạn: số sản xuất cơng nghiệp, tỷ giá hối đối, cung tiền có tương quan dương với số VNI, lạm phát lãi suất trái phiếu có tương quan âm Khi phân tích phân rã phương sai cho thấy VNI chịu tác động mạnh ngắn dài hạn Trong ngắn hạn lãi suất trái phiếu biến mạnh giải thích mạnh cho thay đổi số VNI Tuy nhiên, dài hạn cung tiền biến giải thích mạnh cho thay đổi giá cổ phiếu Nghiên cứu cho thấy phải khoảng thời gian năm tháng giá cổ phiếu điều chỉnh trạng thái cân 19% cân điều chỉnh ngắn hạn MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 Những nghiên cứu tác động lạm phát lên giá chứng khoán 1.2 Những nghiên cứu tác động cung tiền lên giá chứng khoán 1.3 Những nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái lên giá chứng khoán 1.4 Những nghiên cứu tác động lãi suất lên giá chứng khoán 1.5 Những nghiên cứu tác động số sản xuất cơng nghiệp lên giá chứng khốn 1.6 Những nghiên cứu tác động biến kinh tế vĩ mơ lên giá chứng khốn 11 1.7 Những nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ lên giá chứng 17 khốn phương pháp đồng liên kết chế hiệu chỉnh sai số CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình 2.2 Dữ liệu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kiểm định tính dừng 3.2 Xác định biến trễ tối ưu 3.3 Phân tích đồng liên kết 3.4 Mơ hình véc tơ tự hồi quy hiệu chỉnh sai số 3.5 Phân rã phương sai KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARIMA Mơ hình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy ARDL Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ ECM Cơ chế hiệu chỉnh sai số EVIEWS Phần mềm tích hợp xử lý liệu thống kê kinh tế lượng EGARCH Mô hình phương sai có điều kiện sai số thay đổi tự hồi quy GSO Tổng Cục Thống kê Việt Nam IFS-IMF Tổ chức Thống kê Tài Quốc tế-Quỹ Tiền tệ Quốc tế OLS Phương pháp bình phương tối thiểu SAS Phần mềm tích hợp xử lý liệu thống kê kinh tế lượng SVAR Mơ hình véc tơ tự hồi quy có cấu trúc UBCK Ủy ban chứng khốn Nhà nước VAR Mơ hình véc tơ tự hồi quy VECM Mơ hình véc tơ tự hồi quy hiệu chỉnh sai số DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Bảng 2.2 Giải thích biến nghiên cứu Bảng 3.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 3.2 Xác định biến trễ tối ưu Bảng 3.3 Kiểm định Trace Bảng 3.4 Kiểm định Maximum Bảng 3.5 Phương trình đồng li Bảng 3.6 Kết chạy mơ hình VECM Bảng 3.7 Kết chạy phân rã GIỚI THIỆU Tác động biến số kinh tế vĩ mơ lên giá chứng khốn nghiên cứu từ năm 1970, nhiên nghiên cứu thực nước phát triển Mãi đến năm 1980, nghiên cứu thực nước phát triển mơ hình hồi quy đa biến Ở Việt Nam có đề tài nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ lên giá chứng khốn mơ hình đồng liên kết véc tơ hồi quy hiệu chỉnh sai số Đây mơ hình nhiều nhà nghiên cứu giới sử dụng làm cơng cụ để phân tích, dự báo tác động kinh tế vĩ mơ Chính phủ liệu lịch sử Dựa sở nhà quản lý điều hành thị trường chứng khoán hiệu Thị trường chứng khoán Việt Nam xem thị trường nổi, theo kinh nghiệm giới thị trường thường nhạy cảm với biến động biến số kinh tế vĩ mô Để trả lời cho câu hỏi thị trường chứng khoán chịu tác động biến số kinh tế vĩ mô nào, tác giả thực đề tài nghiên cứu: Tác động nhân tố kinh tế vĩ mô lên giá chứng khoán chứng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu là: Kiểm định xem có tồn mối quan hệ dài hạn ngắn hạn biến: số giá chứng khoán, lạm phát, số sản xuất công nghiệp, tỷ giá hối đối, cung tiền, lãi suất trái phiếu hay khơng Ước lượng khoảng thời gian điều chỉnh giá cổ phiếu cân dài hạn Đề xuất số khuyến nghị để cải thiện thị trường chứng khoán Việt Nam hiệu Bài luận văn có cấu thành sau: Giới thiệu Chương 1: Tổng quan kết nghiên cứu trước Chương 2: Mơ hình, phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận số đề xuất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN GIÁ CHỨNG KHOÁN: Fama Schwert (1977) nghiên cứu mối liên hệ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ Mỹ biến khác với lạm phát kỳ vọng, không kỳ vọng Dữ liệu lấy từ 1953 đến 1971 Kết tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ với lạm phát kỳ vọng không kỳ vọng David S.John (1980) nghiên cứu tác động lạm phát kỳ vọng lên số giá 500 cổ phiếu Mỹ Kết tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến lạm phát kỳ vọng giá cổ phiếu Samarakoon (1996) nghiên cứu mối quan hệ tỷ suất sinh lợi cổ phiếu với lạm phát kỳ vọng Sri Lanka, liệu lấy hàng tháng hàng quý từ tháng năm 1985 đến tháng năm 1996, mơ hình sử dụng trung bình trượt kết hợp tự hồi quy-ARIMA Kết tác giả phát lợi nhuận cổ phiếu danh nghĩa tác động nghịch biến đến lạm phát kỳ vọng có ý nghĩa thống kê liệu quý Bahram Adrangi, Arjun Chatrath Todd M.Shank (1999) nghiên cứu mối quan hệ lạm phát, số sản xuất công nghiệp với giá cổ phiếu hai nước Mỹ Latin Pê ru Chi Lê, sử dụng mơ hình ARIMA kiểm định đồng liên kết Kết có quan hệ nghịch biến giá cổ phiếu lạm phát hai nước mối quan hệ đồng biến giá cổ phiếu với số sản xuất công nghiệp Tanggaard (2002) phân tích mối quan hệ tỷ suất sinh lợi mong đợi với lạm phát kỳ vọng Mỹ Đan Mạch mơ hình VAR Kết tác giả phát mối quan hệ đồng biến tỷ suất sinh lợi mong đợi cổ phiếu với lạm phát kỳ vọng Mỹ mối quan hệ đồng biến mạnh mẽ Đan Mạch Floros, Christos (2003) kiểm tra mối quan hệ lạm phát với số giá chứng khoán Athen, Hy Lạp Dữ liệu lấy hàng tháng từ 1988 đến 2002 Khi chạy hồi quy OLS tác giả tìm thấy mối quan hệ đồng biến giá cổ phiếu với lạm phát, khơng có ý nghĩa thống kê Sau tác giả tiến hành kiểm định đồng liên kết, kết khơng có mối quan hệ dài hạn hai biến Cuối cùng, tác giả kiểm định nhân Granger, lại khơng có chứng thể mối quan hệ hai biến Paritosh Kumar (2010) nghiên cứu mối quan hệ giá chứng khoán Ấn Độ với lạm phát tỷ giá hối đối Mơ hình sử dụng ARIMA kiểm định đồng liên kết phần mềm SAS Kết tác giả tìm thấy mối quan hệ đồng biến giá chứng khốn với lạm phát, ngược lại có mối quan hệ nghịch biến với tỷ giá hối đoái 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CUNG TIỀN LÊN GIÁ CHỨNG KHOÁN: Homa Jaffee (1971) ước lượng mối quan hệ cung tiền với giá chứng khoán Mỹ từ năm 1954 đến 1969, phương pháp tác giả sử dụng hồi quy OLS Kết tác giả cho gia tăng cung tiền khứ dẫn đến tăng tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Asprem (1989) nghiên cứu mối quan hệ biến số kinh tế vĩ mô với giá cổ phiếu nước Châu Âu tìm thấy mối quan hệ đồng biến biến sản xuất công nghiệp, cung tiền với giá cổ phiếu mối quan hệ nghịch biến biến lãi suất, lạm phát với giá cổ phiếu D(L_IP(-11)) D(L_IP(-12)) D(L_ER(-1)) D(L_ER(-2)) D(L_ER(-3)) D(L_ER(-4)) D(L_ER(-5)) D(L_ER(-6)) D(L_ER(-7)) D(L_ER(-8)) D(L_ER(-9)) D(L_ER(-10)) D(L_ER(-11)) D(L_ER(-12)) D(L_M2(-1)) D(L_M2(-2)) D(L_M2(-3)) D(L_M2(-4)) D(L_M2(-5)) D(L_M2(-6)) D(L_M2(-7)) D(L_M2(-8)) D(L_M2(-9)) D(L_M2(-10)) D(L_M2(-11)) D(L_M2(-12)) D(TBR(-1)) D(TBR(-2)) D(TBR(-3)) D(TBR(-4)) D(TBR(-5)) D(TBR(-6)) D(TBR(-7)) D(TBR(-8)) D(TBR(-9)) D(TBR(-10)) D(TBR(-11)) D(TBR(-12)) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion PHỤ LỤC 5: PHÂN RÃ PHƯƠNG SAI Varian ce Decom position of L_VNI: Period S 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 0.08 0.15 0.21 0.25 0.29 0.33 0.36 0.39 0.41 0.45 0.49 0.54 0.58 0.62 0.66 0.70 0.73 0.75 0.77 0.79 0.82 0.84 0.86 0.88 0.90 0.91 0.93 0.94 0.95 0.96 0.97 0.99 1.00 1.01 1.02 1.04 1.06 1.07 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 Varian ce Decom position of L_CPI: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 S 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 Varian ce Decom position of L_IP: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 S 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 Varian ce Decom position of L_ER: Period S 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Varian ce Decom position of L_M2: Period S 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 0.01 0.01 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.09 0.09 0.10 0.10 0.10 0.11 0.11 0.12 0.12 0.12 0.13 0.13 0.14 0.15 0.15 0.16 0.16 0.17 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 Varian ce Decom position of TBR: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 S 0.5 0.7 0.9 1.0 1.2 1.4 1.7 2.1 2.4 2.6 2.8 2.9 3.1 3.2 3.4 3.5 3.5 3.6 3.7 3.7 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 3.9 3.9 4.0 4.0 4.1 4.2 4.2 4.3 4.4 4.4 4.5 4.6 4.6 4.7 4.7 4.8 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Choles ky Orderin g: L_VNI L_CPI L_IP L_ER L_M2 TBR PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC PHẦN DƯ CỦA MƠ HÌNH VECM Null Hypothesis: RESID01 has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID01) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:27 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: RESID02 has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 15 (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID02) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:28 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Null Hypothesis: RESID03 has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID03) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:29 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: RESID04 has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID04) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:29 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: RESID05 has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID05) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:30 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments Va RESI R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Null Hypothesis: RESID06 has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Phillips-Perron test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Residual variance (no correction) HAC corrected variance (Bartlett kernel) Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RESID06) Method: Least Squares Date: 10/21/12 Time: 19:31 Sample (adjusted): 2002M03 2011M12 Included observations: 118 after adjustments R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) ... biến động biến số kinh tế vĩ mô Để trả lời cho câu hỏi thị trường chứng khoán chịu tác động biến số kinh tế vĩ mô nào, tác giả thực đề tài nghiên cứu: Tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ lên giá chứng. .. hệ mạnh mẽ biến số kinh tế vĩ mô giá chứng khoán nhiều nước Trong nghiên cứu tác giả quan tâm đến ảnh hưởng biến số kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam 18 CHƯƠNG 2:... kết tác giả tìm thấy mối quan hệ đồng biến số sản xuất cơng nghiệp, tỷ giá hối đối thực, lạm phát với giá chứng khoán 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG LÊN GIÁ CHỨNG

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan