Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán VN
ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn VN Nhóm Giáo viên hướng dẫn: TS Hà Việt Hùng Thành viên Khổng Trung Kiên 53130725 Vân Thiên An Bình 53130111 Hồng Thu Hiền 53130507 Cao Xn Hưng 53130564 Trần Nguyễn Quang Minh 53130958 Nguyễn Hoàng Thiện 52131300 Nguyễn Thị Lan Anh 53130085 Mục lục I Giới thiệu I.1 Mục đích nghiên cứu I.2 Mục tiêu nghiên cứu I.3 Lịch sử vấn đề I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Dự kiến đóng góp I.6 Cấu trúc viết II Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu II.1 Giả thuyết cần kiểm định II.2 Phạm vi nghiên cứu II.3 Cơ sở lý thuyết II.4 Phương pháp thu thập số liệu III Mơ hình hồi quy III.1 Kiểm định đa cộng tuyến III.2 Ước lượng mơ hình III.3 Kiểm định Wald IV Kết ước lượng mơ hình V Các sách đề xuất VI Kết luận, hạn chế định hướng cho nghiên cứu I Giới thiệu 1.1 Mục đích nghiên céu Thơng qua kiểm định thực tế, đưa số tương đối xác tác động qua lại biến kinh tế lên thị trường chứng khoán, giúp đưa nhìn chung có thay đổi sách vĩ mơ lạm phát, tỷ giá, giá dầu, sản lượng công nghiệp,…các vấn đề xảy thường xuyên Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu dự kiến đóng góp Đề đề xuất ý kiến mới, hữu ích cho việc xây dựng hồn thiện sách điều hành quản lý kinh tế vĩ mô 1.3 Những nghiên cứu trước Nhiều nhà khoa học chứng minh thực nghiệm tác động nhân tố vĩ mô sản lượng công nghiệp, số giá tiêu dùng, cung tiền, GDP, tỉ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát, rủi ro trị, giá dầu, khu vực mậu dịch, số chứng khoán thị trường khu vực… đến TTCK Merton (1973); Nelson (1976), Jaffe & M&elker (1976), Fama & Schwert (1977) Ross (1976); Chen, Roll, & Ross (1986); Jorion (1991); Ely & Robinson (1997); Ferson & Harvey (1994); Mukherjee & Naka (1995); Humpe & Macmillan (2007); Yin-Wong Cheung & Kon S.Lai (1998) Nhìn chung, quốc gia phát triển thể rõ tác động nhân tố vĩ mô đếnTTCK Theo nghiên cứu Humpe & Macmillan (2007), tác giả thực mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM để so sánh ảnh hưởng biến vĩ mô số sản xuất công nghiệp I P, số giá tiêu dùng CPI, cung tiền M1, lãi suất trái phiếu phủ Mỹ 10 năm TB (đối với TTCK Mỹ) lãi suất chiết khấu Disco (đối với TTCK Nhật) đến giá cổ phiếu TTCK Mỹ Nhật dài hạn Bộ liệu lấy lôgarit tự nhiên theo tháng biến khoảng thời gian từ tháng 1/1965 đến tháng 6/2005 Kết nghiên cứu cho thấy số S&P 500 TTCK Mỹ tồn véc tơ đồng liên kết với giá chứng khoán tương quan chiều với sản xuất công nghiệp, tương quan ngược chiều với số giá tiêu dùng lãi suất dài hạn, tương quan chiều không đáng kể với cung tiền Đối với số Nikkei 225 TTCK Nhật tác giả phát tồn hai véc tơ đồng liên kết: véc tơ đồng liên kết thứ cho thấy giá chứng khoán tương quan chiều với sản xuất công nghiệp, tương quan ngược chiều với cung tiền véc tơ đồng liên kết thứ hai cho thấy mối tương quan ngược chiều số sản xuất công nghiệp số giá tiêu dùng lãi suất dài hạn Nghiên cứu Stephen A Ross (1976) phát triển Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT – Arbitrage Pricing Theory) để giải thích tỉ suất sinh lợi chứng khốn thị trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, lọc số liệu với Excel Eviews - Sử dụng phương pháp phân tích đồng tích hợp Engle – Granger (1987) Johansen (1990) nhằm xác định khả tồn mối quan hệ dài hạn biến 1.5 Cấu trúc viết Bài viết gôm phần: Phương pháp nghiên cứu kiểm định mơ hình Kết luận mơ hình Đề xuất giải pháp cho kinh tế Việt Nam Kết luận, hạn chế định hướng cho nghiên cứu II Phương pháp luân phương pháp nghiên cứu 2.1 Giả thuyết cần kiểm định Bài nghiên cứu nhóm dựa việc hệ thống phân tích giả thuyết đưa trước nhân tố kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn Từ việc phân tích tác động nhân tố đến thị trường chứng khốn, nhóm tiến hành đề xuất số giải pháp để ổn định thị trường chứng khoán Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.2.1 Không gian nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu: Từ tháng năm 2004 đến tháng 12 năm 2013 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu: Chỉ số VN-Index số kinh tế vĩ mô 2.2.4 Dữ liệu thu thập: • Chỉ số VN – Index • Chỉ số giá tiêu dùng CPI • Sản lượng cơng nghiệp IP • Giá dầu OP • Tỷ giá nhối đoái EX 2.2.5 Nguồn thu thập liệu: Vietstock.vn, cafef.vn, Tổng cục thống kê, google.com, eia.gov 2.3 Cơ sở lý thuyết Bảng kỳ vọng tương quan: Nhân tố Tương quan Lý thuyết thực nghiệm IP +/- Fama (1991); Mohamed & cộng (2009) CPI - Fama (1991); Mohamed & cộng (2009) TGHĐ +/- Bailey & Chung (1995); Ajayi (1996); Granger (2000); Gautam Goswami & Sung-Chang Jung (1997) OP +/- Ferson & Harvey (1994); Hosseini S.M, Z.Ahmad & Y,W.Lai (2011); Mohan N& H.Singh (2011); 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1 Dữ liệu cần cho nghiên cứu: Sau tìm hiểu, nhóm định lựa chọn nhân tố đại diện cho nhân tố kinh tế vĩ mơ nói chung để phân tích Đó là: • Chỉ số VN – Index: Giá đóng cửa trung bình tháng • • • • Chỉ số IP: Tổng sản phẩm quốc nội tháng Lạm phát: Chỉ số CPI tháng Giá dầu: Giá FOB giao Brent châu Âu trung bình tháng Tỷ giá hối đối: tỷ giá USD/VND trung trung bình tháng 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu Đối với nhân tố lạm phát: Sử dụng số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) làm sở tính tốn Tiến hành thu thập số CPI theo tháng Biểu đồ thống kê số giá tiêu dùng CPI Đối với số VN – Index: Tiến hành thu thập liệu tính giá đóng cửa trung bình tháng Biểu đồ thống kê số VN - Index Đối với IP: Tiến hành thu thập thống kê sản lượng công nghiệp tháng dựa vào báo cáo tình hình kinh tế xã hội Chính phủ tháng năm, số liệu thu thập từ năm 2004 đến 2013 Biểu đò thống kê sản lượng công nghiệp Đối với giá dầu: xử lí giá dầu bình qn số học theo tháng Biểu đồ thể giá dầu Tỷ giá hối đoái III Nghiên cứu mơ hình hồi quy Cấu trúc liệu: thời gian Số quan sát: 120 Độ tin cậy: 5% Mơ hình hồi quy mẫu VNIt = α1 + α CPIt + α 3IPt + α EX t + α OPt + u t Trong đó: Biến phụ thuộc: VNI Biến giải thích: CPI, IP, EX, OP 3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 3.1.1 Tính hệ số tương quan biến mơ hình Correlation VNI CPI EX IP OP VNI 1,000000 CPI 0,171615 1,000000 EX -0,084870 -0,060374 1,000000 IP 0,093322 -0,053646 0,926500 1,000000 OP 0,193453 0,253576 0,736035 0,795698 1,000000 Thứ biến phụ thuộc biến giải thich: qua việc tính tốn ta thấy hệ số tương quan OP VNI lớn (bằng 0,193453) cho thấy OP có tác động mạnh mẽ đến VNI Thứ hai biến giải thich với nhau: ta thấy hệ số tương quan EX IP lớn 0,9 ( 0,9265) nên ta nghi ngờ biến xảy đa cộng tuyến 3.1.2 Mơ hình hồi quy phụ EX IP Dependent Variable: EX Variable Coefficien t Std Error t-Statistic Prob IP 114,1037 4,266205 26,746 C 11338,89 258,3294 43,8931 R-squared 0,858402 Mean dependent var 17957,6 Adjusted Rsquared 0,857202 S.D dependent var 2148,96 S,E, of regression 812,0627 Akaike info criterion 16,2536 Sum squared resid 77814611 Schwarz criterion 16,3 Log likelihood -973,214 Hannan-Quinn criter, 16,2724 F-statistic 7,153,457 Durbin-Watson stat 0,46431 Prob(F-statistic) Ta thây giá trị Prob 80% nên biến IP EX phụ thuộc vào nên xuất đa cộng tuyến Tuy nhiên, mối quan hệ đa cộng tuyến khơng đáng kể để đảm bảo tính bền vững mơ hình nên ta khơng loại bỏ biến 3.2 Ước lượng mơ hình hồi quy Bảng ước lượng mơ hình hồi quy Variable Coefficient Std, Error t-Statistic Prob OP 1,943022 1,190903 1,631553 0,1055 IP 12,38835 2,997246 4,133245 0,0001 EX -0,119177 0,021161 -5,631966 00000 CPI 21,96493 22,33958 0,983229 0,3276 C 1724,411 248,4928 6,939480 0,0000 R-squared 0,260050 Mean dependent var 477,1296 Adjusted R-squared 0,234313 S,D, dependent var 213,2257 S,E, of regression 186,5801 Akaike info criterion 13,33637 Sum squared resid 4003396 Schwarz criterion 13,45252 Log likelihood -795,1823 Hannan-Quinn criter, 13,38354 F-statistic 10,10397 Durbin-Watson stat 0,426053 Prob(F-statistic) 0,000000 Trong đó: R2 hiệu chỉnh = 23,41% có nghĩa thay đổi biến vị mô giải thich 23,41% thay đổi thị trường chứng khốn Mơ hình hồi quy có p-value