Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ

122 39 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ BÍCH NHƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM (Vifon) ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ BÍCH NHƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM (Vifon) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG LIÊM TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt nam (Vifon) đến năm 2020” kết trình nỗ lực học tập rèn luyện suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế TP.HCM Để đạt thành này: Tôi xin gởi lời tri ân đến quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị kinh doanh nhi ệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích giúp tơi có tảng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao q trình cơng tác Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đăng Liêm, người Thầy kính mến hư ớng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy nhi ệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, động viên giúp đỡ tơi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt nam (Vifon) tồn thể nhân viên phịng ban Cơng ty nhiệt tình góp ý, cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn chuyên gia ngành khách hàngã đ giành thời gian trả lời câu hỏi khảo sát, giúp tơi có liệu khảo sát cần thiết, để hoàn thành nghiên cứu đề xuất đến Công ty cổ Kỹ nghệ thực phẩm Việt nam (Vifon) số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đến năm 2020, nhằm đưa thương hiệu Vifon trở thành niềm tự hào người Việt Nam Trân trọng cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Bích Như LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi, có hướng dẫn TS Nguyễn Đăng Liêm hỗ trợ giúp đỡ Cán bộ, Công nhân viên Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (Vifon) Các nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Bích Như MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .4 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các sở lợi cạnh tranh 1.1.2.3 Cách thức để tạo lợi cạnh tranh 1.1.2.4 Cách thức để trì, củng cố xây dựng lực cạnh tranh .10 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 12 1.1.3.1 Khái niệm 12 1.1.3.2 Các tác lực lực cạnh tranh 13 1.2 Một số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh (các nhân tố bên trong) doanh nghiệp 13 1.2.1 Năng lực quản trị 14 1.2.2 Trình độ cơng nghệ sản xuất 15 1.2.3 Nguồn nhân lực 15 1.2.4 Khả tạo danh tiếng – thương hiệu 16 1.2.5 Năng lực tài 16 1.2.6 Năng lực marketing 18 1.3 Một số yếu tố môi trường bên (các nhân tố bên ngoài) ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.3.1 Môi trường vĩ mô 19 1.3.1.1 Yếu tố Kinh tế 20 1.3.1.2 Yếu tố Chính trị, pháp lý 21 1.3.1.3 Yếu tố Văn hóa – xã hội 21 1.3.1.4 Yếu tố Khoa học công nghệ kỹ thuật 22 1.3.2 Môi trường vi mô 23 1.3.2.1 Ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh 23 1.3.2.2 Ảnh hưởng khách hàng 24 1.3.2.3 Ảnh hưởng nhà cung cấp 24 1.3.2.4 Ảnh hưởng đối thủ tiềm ẩn 25 1.3.2.5 Ảnh hưởng sản phẩm thay 25 1.4 Một số mơ hình phân tích, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.4.1 Ma trận SWOT 26 1.4.2 Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh 27 1.4.3 Mơ hình chuỗi giá trị Michael Porter lực cạnh tranh doanh nghiệp 29 1.4.4 1.5 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh theo cảm nhận khách hàng 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 34 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIFON 34 2.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Vifon 2.1.1 Tổng quan 2.1.2 Lịch sử hình thành phát 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Cơng ty 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cuả Công ty Vifon 2.2.1 Thị trường nội địa 2.2.2 Thị trường xuất 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Vifon 2.3.1 Các yếu tố bên 2.3.1.1 Năng lực quản trị 2.3.1.2 Trình độ cơng nghệ sản xuất 2.3.1.3 Nguồn nhân lực 2.3.1.4 Khả tạo danh tiếng – thương hiệu 2.3.1.5 Năng lực tài 2.3.1.6 Năng lực marketing 2.3.2 Các yếu tố bên (Đánh 2.3.2.1 Môi trường vĩ mô 2.3.2.2 Môi trường vi mô 2.4 Phân tích khả cạnh tranh Vifon với đối thủ khác (Ma ảnh đối thủ cạnh tranh chính) 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh Vifon mơ hình SWOT 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Điểm yếu 2.5.3 Cơ hội 2.5.4 Thách thức 2.6 Đánh giá lực cạnh tranh Vifon từ cảm nhận khách hà 2.6.1 Phát triển mơ hình 2.6.2 Xây dựng mơ hình nghiên c 2.6.3 Chi tiết hóa khái niệm thang đo 69 2.6.4 Phân tích kết 70 2.6.5 Kết luận chung kết nghiên cứu 71 2.7 Đánh giá chung lực cạnh tranh Vifon 71 2.7.1 Ưu điểm 71 2.7.2 Hạn chế 71 2.7.2.1 Hạn chế công tác Marketing 72 2.7.2.2 Hạn chế đầu tư công nghệ 72 2.7.2.3 Hạn chế nguồn nhân lực 72 2.8 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIFON ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Những sở đề giải pháp 74 3.1.1 Xu hướng phát triển thị trường 74 3.1.2 Xu hướng phát triển cạnh tranh ngành thực phẩm ăn liền .75 3.1.3 Mục tiêu phát triển Vifon đến năm 2020 .75 3.2 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VIFON đến năm 2020 77 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý tài 77 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị kinh doanh 79 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng, củng cố phát triển nguồn nhân lực 81 3.2.4 Nhóm giải pháp đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 86 3.2.5 Nhóm giải pháp thực hoạt động Marketting 87 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao khả tạo danh tiếng – thương hiệu .92 3.3 Các kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 94 3.3.2 Kiến nghị với ngành thực phẩm 95 3.3.3 Kiến nghị với công ty 95 3.4 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ lục 100 Phụ lục 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - NLCT: lực cạnh tranh - SXKD: sản xuất kinh doanh - CP: Cổ phần - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - WTO: Tổ chức thương mại giới - NSX: Nhà sản xuất - NTD: Người tiêu dùng - ĐVT: Đơn vị tính - SP: Sản phẩm -VNĐ: Việt Nam đồng - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - TGĐ: Tổng Giám Đốc - PTGĐ: Phó Tổng Giám Đốc - HĐQT: Hội đồng quản trị - CNTT: Công nghệ thông tin - CBCNV: Cán công nhân viên 92 kịp thời điểm yếu làm xói mịn lịng tin khách hàng kịp thời có giải pháp đồng để chấn chỉnh việc cung cấp sản phẩm Công ty nên thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra chất lượng sản phẩm từ thị trường nhằm đảm bảo chất lượng hoàn chỉnh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng Công ty phải thường xuyên thăm nhà phân phối, nhà bán lẻ người tiêu dùng địa phương nước để ghi nhận ý kiến đóng góp khách hàng, người tiêu dùng tất mặt hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm Cơng ty để từ có cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh từ có biện pháp khắc phục nâng cao chất lượng Chế độ khuyến khích khách hàng Thứ nhất, có chế độ khen thưởng cho khách hàng có ý kiến đóng góp xây dựng tích cực nhằm làm hài lòng khách hàng đ ể cố trì tốc độ phát triển Vifon Thứ hai, cần có chương trình khuy ến mại cạnh tranh cao để trì lịng trung thành nhằm ngăn cản khách hàng từ bỏ sản phẩm công ty chuyển sang sử dụng sản phẩm công ty đối thủ cạnh tranh Hiệu giải pháp Việc ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm có sức thuyết phục nhiều so với thông tin tự quảng cáo, làm vừa lịng khách khơng giữ chân khách hàng cũ mà phát triển thêm khách hàng 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao khả tạo danh tiếng – thương hiệu Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng yếu tố quan trọng để tạo danh tiếng, thương hiệu mạnh Vì vậy, cần nghiên cứu, phát nhu cầu tiềm ẩn người tiêu dùng Đây nhiệm vụ quan trọng Phòng nghiên cứu phát triển (RD) Phòng nghiên cứu phát triển (RD)cần nghiên cứu tìm sản phẩm để đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, đồng thời cải tiến nâng cao chất lượng 93 sản phẩm cũ dây chuyền có, nghiên cứu để sử dụng hết cơng dây chuyền sản xuất đại Hoạt động nghiên cứu phát triển Vifon cần tiến hành cách đa dạng, bao gồm: + Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, từ khâu sơ chế nguyên vật liệu, chế biến, định hình đến khâu đóng gói, bảo quản sản phẩm + Nghiên cứu biện pháp cải tiến sản phẩm có chất lượng, kiểu dáng, bao bì Tạo khác biệt thơng qua cải tiến sản phẩm + Nghiên cứu việc sản xuất sản phẩm dây chuyền đầu tư dự kiến đầu tư + Nghiên cứu việc sử dụng nguyên vật liệu vào trình sản xuất sản phẩm + Nghiên cứu việc sản xuất sản phẩm xuất nhằm đảm bảo yêu cầu khách hàng nước tiêu chất lượng sản phẩm Chỉ sản xuất bán sản phẩm thực phẩm ăn liền có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải làm cho người tiêu dùng biết điều Để làm điều Cơng ty cần dành chi phí cho quảng cáo nhằm truyền thơng tới người hình ảnh ích lợi sản phẩm Ln bảo đảm có mặt sản phẩm thị trường khơng để tình trạng khách hàng muốn mà khơng có Đây cách nhằm trì lịng trung thành khách hàng sản phẩm công ty Tổ chức khâu bán hàng có bản, nhanh chóng cung cấp cho khách hàng thời gian nhanh Hiệu giải pháp Thành công mặt kinh tế Vifon tùy thuộc vào khả công ty xác định đòi hỏi người tiêu dùng khả nhanh chóng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu với giá thành rẻ 94 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Nước ta xây dựng kinh tế thị trường, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tuân theo Luật doanh nghiệp Trong giai đoạn điều bất cập, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Bên cạnh bột mì, gạo nguồn ngun liệu thứ hai để chế biến sản phẩm ăn liền Vì đề nghị quan Nhà nước cần có sách biện pháp hữu hiệu để ổn định giá gạo, tránh để xảy tình trạng giá tăng đột biến bất thường tháng 05 năm 2008, gây thiệt hại cho doanh nghiệp - Có biện pháp xử lý nghiêm đ ối với nguyên liệu, hàng hóa nhập lậu, hàng giả gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân người tiêu dùng Nhà nước cẩn cải thiện thủ tục hành chính, có biện pháp hợp lý thúc đẩy cán Nhà nước làm việc dùng luật, nhiệt tình với tinh thần hỗ trợ doanh nghiệp - Có biện pháp hữu hiệu để chống hàng giả, hàng nhái cách xây dựng sách hữu hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đăng ký, rút ngắn thời gian thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ tốt quy định Nhà nước môi trường, an toàn, luật lao động chế tài doanh nghiệp vi phạm để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh - Cải cách hệ thống giao thông hệ thống giao thông đường chưa phát triển gây nhiều cản trở cho việc phân phối hàng hóa doanh nghiệp Giá xăng dầu ngày tăng, nhiều chi phí phát sinh đường vận chuyển hạch toán vào giá thành người tiêu dùng gánh chịu - Cải thiện thủ tục hải quan thuế để tạo tiện lợi cho doanh nghiệp liên hệ Chính phủ cần áp dụng sách giá nguồn lượng điện, nước, than để công cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh thị trường Việt Nam Tổ chức thường xuyên Hội chợ hàng sản xuất Việt Nam để khuyến 95 khích doanh nghiệp nước ngồi nước có hội giao thương đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Nhà nước cần xem xét giải kiến nghị nêu góp phần cho ngành thực phẩm nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung phát triển 3.3.2 Kiến nghị với ngành thực phẩm Nhằm giúp cho doanh nghiệp thành viên phát triển, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Xây dựng thống quy định kiểm tra tiêu chuẩn nguyên vật liệu, sản phẩm thực phẩm chế biến nước nhập để làm sở cho quan quản lý Nhà nước tra giám sát chất lượng sản phẩm, an toàn cho người sử dụng Xây dựng Trung tâm đo lường chất lượng với thiết bị đại, nguồn lực đủ mạnh, tiêu chuẩn kiểm tra để thực quy định ban hành - Cần có sách hỗ trợ vốn, mặt để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, xử lý nước thải môi trường, di dời nhà máy… - Phối hợp với Tổng công ty than, nước, điện lực nhằm ổn định nguồn lượng cho doanh nghiệp sản xuất, ưu đãi v ề giá cho doanh nghiệp thực yêu cầu ngành Nhà nước Tóm lại, ngành thực phẩm Việt Nam giai đoạn phát triển, nhiều doanh nghiệp nước nước hoạt động với sản phẩm ngoại nhập phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, mặt hạn chế vẩn tồn tại, kiến nghị nêu giúp cho ngành thực phẩm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng 3.3.3 Kiến nghị với công ty Nhằm thực giải pháp hiệu quả, phía Cơng ty, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Xây dựng quan điểm kinh doanh định hướng thị trường Xây dựng chiến 96 lược phát triển sở thị trường nguồn lực doanh nghiệp, điều giúp cho cơng ty có định hướng phát triển rõ ràng, giúp cho lãnh đạo cơng ty có định mang tính khả thi cao - Ln ln tìm mạnh công ty việc cạnh tranh với nhãn hiệu mạnh khác thương trường Cụ thể nên tập trung đầu tư chiến lược cho dịng sản phẩm gốc gạo - Xây dựng sách phân phối thu nhập, phúc lợi, chế độ khen thưởng, động viên, kỷ luật… phù hợp rõ ràng cóđ ối chiếu với mặt chung thị trường - Tạo mơi trường làm việc động, hài hịa bình đ ẳng, tránh yếu tố gia đình quản lý điều hành 3.4 Kết luận chương Trong chương này, dựa vào mục tiêu định hướng phát triển Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) giai đoạn 2011-2020, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thực việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) giai đoạn 2011- 2020 Các giải pháp cần phải thực đồng bộ, đối tượng, thị trường; dự báo cần phải thường xuyên theo dõi, ều chỉnh cho sát với hoàn cảnh cụ thể năm Trước mắt công ty cần tập trung đầu tư vào nhân tố khách hàng đánh giá cao như: thương hiệu, chất lượng sản phẩm, phân phối, chất lượng dịch vụ sau bán hàng nhằm trì nâng cao ăng l ực cạnh tranh thị trường nội địa xuất khẩu, đáp ứng tốt kỳ vọng khách hàng, gia tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 97 KẾT LUẬN Cùng với phát triển ngành nghề khác, ngành thực phẩm phát triển mạnh mẽ nên việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành gay gắt để tồn phát triển Trong Vifon sản xuất dòng sản phẩm thực phẩm ăn liền chịu tác động lớn môi trường ngành thực phẩm Do vậy, Vifon cần có giải pháp phù hợp để thực chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh Với kiến thức học được, kết hợp lý thuyết với thực tiễn, luận văn với đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam – Vifon đến năm 2020”, tác giả nêu lên vấn đề Vifon cần quan tâm ba chương luận văn Nội dung chương 1, luận văn trình bày đ ầy đủ phần lý thuyết cạnh tranh, lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh, tầm quan trọng nâng cao lực cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Nội dung chương 2, luận văn giới thiệu lịch sử hình thành phát triền Vifon, phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Vifon Thông qua phân tích trên, luận văn đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vifon thời gian qua Nội dung chương 3, kết hợp lý thuyết chương phân tích đánh giá chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Vifon, đồng thời đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, với ngành thực phẩm, với Công ty nhằm thực giải pháp cách hiệu Kết nghiên cứu đề tài mong muốn đóng góp cho Công ty Vifon nhận biết ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh mình: nhân tố bên trong, nhân tố bên với tiêu đo lường lực cạnh tranh Vifon thông qua cảm nhận khách hàng Trên sở dần hồn thiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho Vifon định hướng 98 phát triển tốt trình hội nhập, giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn… Điểm hạn chế đề tài việc đánh giá lực cạnh tranh Vifon từ liệu thứ cấp sơ sài đề tài cá nhân, thời lượng khả không cho phép nghiên cứu quy mô Luận văn thể nỗ lực tác giả, nhiều hạn chế thời gian, kiến thức nên khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp, ý kiến Quý Thầy, Cô anh chị đồng nghiệp cơng ty nhằm hồn thiện giải pháp áp dụng vào thực tiễn Chân thành cảm ơn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội, 2008 Nguyễn Thanh Hội – Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2006 Michael E.Porter (1985), dịch giả: Nguyễn Phúc Hoàng, Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 Philip Kotler (2001), dịch giả: Vũ Tr ọng Hùng, Quản trị Marketing, NXB lao động xã hội, 2009 Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược - phát triển vị cạnh tranh, NXB thống kê, 2007 Fred R.David (2003), dịch giả: Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, Khái luận quản trị chiến lược, NXB thống kê, 2006 Michael E.Porter (1980), dịch giả: Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007 100 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin Ông/Bà cho biết thơng tin: Tên Ơng/Bà: Nghề nghiệp: Địa (hoặc đơn vị công tác): Điện thoại liên hệ: Nam Nữ Trình độ: Dưới đại học Đại học Trên đại học Sau thông tin mà tơi mong nhận trả lời q Ơng/Bà (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp) Xin Ơng/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau lực cạnh tranh công ty sản xuất thực phẩm ăn liền: STT CÁC YẾU TỐ Uy tín thương hiệu Thị phần Mạng lưới phân phối nước Mạng lưới phân phối ngồi nước Đa dạng hóa sản phẩm 101 Nghiên cứu phát triển Chất lượng sản phẩm Khả cạnh tranh giá Năng lực tài 10 Quản trị nhân Q Ơng/Bà cịn có ý kiến khác: Xin cám ơn quý Ông/Bà dành th ời gian trả lời câu hỏi chúng tơi, sau xin kính chúc Ông/Bà gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt 102 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính thưa Anh(chị)! Tơi học viên cao học trường Đại học Kinh tế TP HCM thực luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt nam (VIFON) giai đoạn 2011-2020” Để có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, kính mong quý Anh(chị) vui lịng dành thời gian để trả lời câu hỏi Các thông tin phiếu thăm dò dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu ngồi khơng dùng vào mục đích khác Mỗi ý kiến đóng góp Anh(chị) thật có giá trị ý nghĩa Xin chân thành cảm ơn! BẢNG XIN Ý KIẾN Ý kiến Anh(chị) xin ghi thành số điểm tùy theo hài lòng với nhận định nêu Cụ thể cách ghi sau: Rất không đồng ý Nội dung câu hỏi Chất lượng sản phẩm: chọn Sản phẩm Vifon phong phú đa dạng để lựa Sản phẩm Vifon có chất lượng tốt Sản phẩm Vifon có bao bì thiết kế đại, đẹp mắt hợp với xu hướng Sản phẩm Vifon công nhận quy trình quản lý chất lượng ISO Sản phẩm Vifon đáp ứng quan tâm dinh dưỡng, an toàn sức khỏe người tiêu dùng 103 Giá sản phẩm: Giá bán sản phẩm Vifon thấp Giá bán biến động Giá bán đồng khu vực Uy tín thương hiệu: Thương hiệu Vifon có uy tín 10 Thương hiệu Vifon nhiều người biết đến 11 Nhắc thực phẩm ăn liền, Anh(chị) nghĩ đến Vifon 12 Anh(chị) nhớ rõ logo slogan Vifon 13 Các chương trình khuyến ln hấp dẫn trung thực 14 Anh(chị) tiếp tục sử dụng sản phẩm Vifon thời gian tới Quảng bá thương hiệu: 15 Quảng cáo Vifon ấn tượng 16 Thương hiệu Vifon có chương trình quảng cáo hấp dẫn 17 Thương hiệu Vifon có nhiều kênh quảng bá 18 Thương hiệu Vifon quảng cáo thường xuyên 19 Quảng cáo Vifon dễ hiểu 20 Quảng cáo Vifon thời điểm phù hợp 21 Hình thức quảng cáo Vifon đa dạng 22 Quảng cáo Vifon nhiều thông tin 23 Vifon quan tâm tới lợi ích cộng đồng 24 Lý anh chị dùng sản phẩm Vifon Thương hiệu mạnh Chất lượng sản phẩm Vifon tốt Giá sản phẩm Vifon rẻ Quảng cáo, khuyến hấp dẫn 104 * Thông tin cá nhân: Cuối xin Anh(chị) vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân Các thơng tin mã hóa nhằm phục vụ mục đích thống kê số liệu Chúng tơi cam kết giữ bí mật thơng tin q Anh(chị) Xin vui lòng cho biết độ tuổi Anh(chị): 10,000,000 Q khách hàng cịn có ý kiến khác: Một lần cảm ơn Anh(chị) nhiều giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi Chúc Anh(chị) thành công vui vẻ sống! ... cạnh tranh Cơng ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) ngành phân tích các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON). .. lý luận lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Vifon Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vifon đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH... BÍCH NHƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM (Vifon) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan