Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KIM THOA SỬ DỤNG DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KIM THOA SỬ DỤNG DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hồng Thái Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Lê Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đỗ Hồng Thái - Người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm tập thể Giảng viên khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo - Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường CĐSP Cao Bằng, lãnh đạo trường THPT tỉnh Cao Bằng, bạn đồng nghiệp, em học sinh nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Lê Kim Thoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc đề tài 14 Chương 1: SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng di sản dạy học lịch sử 15 1.1.1 Quan niệm di sản sử dụng di sản dạy học 15 1.1.2 Vai trò ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông 20 1.1.3 Ưu môn Lịch sử giáo dục di sản trường phổ thông 25 1.1.4 Cơng viên địa chất Tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng ý nghĩa giáo dục học sinh phổ thông trung học 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực tiễn dạy học phần lịch sử Việt Nam dạy học qua di sản trường THPT tỉnh Cao Bằng 30 1.2.2 Khai thác số giá trị di sản Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch sử Việt Nam 38 Chương 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT THỰC NHIỆM SƯ PHẠM 46 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình phần lịch sử Việt Nam trường THPT 46 2.1.1 Vị trí phần lịch sử Việt Nam trường THPT 46 2.1.2 Mục tiêu môn phần lịch sử dân tộc chương trình THPT 46 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam trường THPT chương trình hành 47 2.1.4 Nội dung phần lịch sử Việt Nam chương trình THPT năm 2018 49 2.2 Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Cao Bằng 50 2.3 Một số hình thức sử dụng di sản Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch Việt Nam trường THPT 52 2.3.1 Sử dụng di sản CVĐCTC UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch sử nội khóa 52 2.3.2 Sử dụng di sản CVĐCTC UNESCO Non nước Cao Bằng tổ chức hoạt động ngoại khóa 55 2.4 Một số biện pháp sử dụng di sản Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch Việt Nam trường THPT 57 2.4.1 Sử dụng di sản Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 57 2.4.2 Sử dụng di sản Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng hướng dẫn học sinh nhận thức sâu sắc kiện, tượng lịch sử 60 2.4.3 Sử dụng di sản Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng theo định hướng giáo dục STEAM 62 2.4.4 Sử dụng di sản để thiết kế hoạt động ngoại khóa DHLS 66 2.5 Thực nghiệm sư phạm 70 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 70 2.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 70 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 71 2.5.4 Phương pháp kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNXH : Chủ nghĩa xã hội CVĐCTC : Cơng viên địa chất tồn cầu ĐC : Đối chứng DCTS : Dân chủ tư sản DHLS : Dạy học lịch sử DSVH : Di sản văn hóa GV : Giáo viên HS : Học sinh KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TD : Thực dân THPT : Trung học phổ thông TK : Thế kỷ TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức GV di sản 31 Bảng 1.2 Nhận thức GV ý nghĩa việc sử dụng di sản dạy học lịch sử 32 Bảng 1.3 Nhận thức GV mục đích việc sử dụng di sản dạy học lịch sử 33 Bảng 1.4 Bảng kháo sát mức độ hình thức sử dụng di sản trường THPT 34 Bảng 1.5 Bảng khảo sát phương pháp sử dụng dạy học với di sản 35 Bảng 1.6 Những thuận lợi khó khăn sử dụng di sản dạy học 36 Bảng 1.7 Nhận thức vai trị, ý nghĩa mơn Lịch sử 37 Bảng 2.1 Bảng kết kiểm tra trắc nghiệm nội khóa thực địa 73 Bảng 2.2 Bảng kết kiểm tra tự luận nội khóa thực địa 73 Bảng 2.3 Bảng kết kiểm tra phần trắc nghiệm nội khóa lớp 75 Bảng 2.4 Bảng kết kiểm tra phần tự luận nội khóa lớp 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 đạt bước tiến thần kỳ với khối lượng thông tin tri thức nhân loại tăng theo cấp số nhân Hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới nhận thức giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng, vừa tảng, vừa động lực góp phần định tương lai dân tộc Với ý nghĩa đó, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, giáo dục ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục nghiệp tồn Đảng, tồn dân, gia đình lực lượng xã hội Thực Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, nhiều năm qua giáo dục phổ thông nước ta thực đổi cách toàn diện đồng bộ, bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Bộ môn Lịch sử nhà trường phổ thông môn học có ưu việc giáo dục hệ trẻ, không giúp HS nhận thức quy luật phát triển lịch sử, tiến trình lịch sử nhân loại mà trang bị cho em lực cần thiết, học kinh nghiệm giúp em nhận thức giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi địa phương dân tộc ơng cha để lại Từ hình thành nên phẩm chất tốt đẹp công dân ý thức, trách nhiệm công đổi mới, xây dựng quê hương đất nước Thực tế địi hỏi người làm cơng tác giáo dục lịch sử cần tìm tịi, sáng tạo, sử dụng cách thức, biện pháp sư phạm thích hợp để đáp ứng yêu cầu dạy học môn phù hợp với thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hiện vấn đề đa dạng hình thức tổ chức dạy học kết hợp với phương pháp dạy học đặc biệt tăng cường hoạt động học thực tiễn, học qua trải nghiệm, tăng cường hoạt động thực hành môn trọng Một cách làm cho thấy hiệu đưa di sản vào dạy học Việc khai thác sử dụng di sản tiến hành tất bước, khâu trình dạy học trở thành nguồn cung cấp kiến thức đặc biệt thu hút ý HS Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc dạy học lịch sử kết hợp với sử dụng phát huy giá trị di sản địa phương chưa trọng mức chưa phát huy hiệu giáo dục giáo dưỡng môn học Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử văn hóa gắn với lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Đặc biệt 12/4/2018, Hội đồng Chấp hành UNESCO Kỳ họp lần thứ 204 Paris, Pháp, thông qua Nghị công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng Cơng viên Địa chất Tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng từ ngàn xưa biết đến vùng đất linh thiêng, địa linh nhân kiệt; nôi người tiền sử; vùng đất chứa đựng nhiều di sản địa chất, địa mạo, cổ sinh với 130 điểm di sản địa chất độc đáo, chứa nhiều di sản có giá trị tầm cỡ với nhiều minh chứng khoa học lịch sử phát triển địa chất phức tạp kéo dài đến 500 triệu năm Hệ thống di sản Công viên Địa chất toàn cầu UNESSCO trải dài địa bàn huyện, có giá trị tầm cỡ quốc tế với tháp, nõn đá vôi, thung lũng, hang động, hệ thống hồ - sông - hang ngầm liên thông… Khơng có đặc điểm địa chất độc đáo, cịn vùng đất có bề dày văn hóa, lịch sử với 200 di tích văn hóa, lịch sử xếp hạng, có di tích quốc gia đặc biệt, 23 di tích cấp quốc gia địa cách mạng nước, gắn liền với nhiều kiện lịch sử quan trọng dân tộc Do giáo viên môn biết sử dụng di sản cách hợp lý, khoa học góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn *Nhóm 3: Tìm hiểu giai đoạn 1945-1954 (chỉ đạo, động viên hoạt động kháng chiến) "Sau thắng lợi ngày 27/10/1947, đội lão du kích Trùng Khánh Bác Hồ viết thơ ca ngợi: "Tuổi cao chí khí cao Múa gươm giết giặc ào gió thu Sẵn sàng tiêu diệt quân thù Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng” Cụ Hứa Văn Khải huy đội Bác Hồ tặng cho áo lụa" + Hình ảnh Bác Hồ thăm đơn vị đội Phục Hịa + Hình ảnh Bác Hồ quan sát trận địa Đông Khê - Bài thơ Bác “Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” *Nhóm 4: Tìm hiểu giai đoạn 1954-1969 (động viên cơng xây dựng CNXH) HS dựa hiểu biết kết hợp với tư liệu giáo viên cung cấp, viết thuyết trình trình bày phút thể cảm nhận thân quan tâm Bác nhân dân Cao Bằng năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội + Hình ảnh Bác Hồ phát biểu lễ mít tinh Sân vận động tỉnh Cao Bằng + Hình ảnh Bác Hồ thăm hỏi đồng bào dân tộc Cao Bằng - Bài thơ "Hai mươi năm trước hang Đảng vạch đường đánh Nhật-tây Lãnh đạo toàn dân chiến đấu Non sơng gấm vóc có ngày nay" Hoạt động luyện tập: GV biên soạn câu hỏi nhanh hình thức câu hỏi trắc nghiệm Vận dụng mở rộng - Hãy sưu tầm tư liệu tiểu sử, hoạt động cách mạng đồng chí Hồng Đình Giong, Hoàng Văn Nọn - Em đánh vai trò Bác việc xây dựng phát triển phong trào cách mạng Cao Bằng năm 1941-1945? - Là người mảnh đất Cao Bằng, em thấy có trách nhiệm khu di tích quốc gia đặc biệt - khu di tích Pác Bó? - Viết thuyết trình ngắn khoảng 100 từ nói cảm nhận em tình cảm Bác Cao Bằng năm 1954-1969 C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC I Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết (Mô tả mức độ Nội dung cần đạt) Bước đầu - Nêu gây dựng trình gây dựng cơ sở sở cách mạng vô cách sản Cao Bằng mạng Cao Bằng Thông hiểu Mô tả mức độ cần đạt) - Lí giải việc Đơng Dương cộng sản Đảng thành lập Chi Long Châu Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt) Giai đoạn 19411945: xây dựng lực lượng cách mạng tiến - Hiểu lý Bác chọn Cao Bằng nơi để xây dựng thí điểm phong trào Mặt trận Việt Phân tích đóng góp chủ yếu Bác phát triển phong trào cách mạng Cao Bằng - Lập bảng - Nêu hoạt động chủ yếu Bác Cao Bằng năm 1941-1945 - Trình bày hoạt động Vận dụng cao (Mô tả mức độ cần đạt) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tiểu sử, nghiệp cách mạng đồng chí Hồng Đình Giong, Hồng Văn Nọn Đánh giá vai trị Bác Cao Bằng năm 1941-1945 - Liên hệ với trách nhiệm Nội dung tới giải phóng dân tộc Giai đoạn 19451954: đạo, động viên hoạt động kháng chiến chống Pháp Cao Bằng Giai đoạn 19541969: động viên công xây dựng CNXH Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt) Bác việc xây dựng phát triển phong trào Mặt trận Việt Minh Cao Bằng - Nêu kiện Bác gây dựng mối quan hệ Cao Bằng với tỉnh bạn quan hệ quốc tế - Nêu hoạt động Bác việc đạo, động viên hoạt động kháng chiến chống Pháp Cao Bằng Thông hiểu Mô tả mức độ cần đạt) Minh - Hiểu tác dụng hoạt động Bác phát triển kháng chiến chống Pháp Cao Bằng Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt) niên biểu hoạt động Bác Hồ Cao Bằng năm 1941-1945 Vận dụng cao (Mô tả mức độ cần đạt) thân việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy di tích lịch sử có liên quan đến hoạt động Bác giai đoạn 19411945 - Liên hệ thực tế việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy di tích lịch sử liên quan - Học sinh viết thuyết trình ngắn khoảng 100 từ nói đóng góp Bác Cao Bằng giai đoạn 1954-1969 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI NỘI KHÓA TRÊN LỚP BÀI 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu hành động xâm lược trắng trợn TD Pháp buộc Đảng, phủ phát động "Tồn quốc kháng chiến" - Nêu phân tích đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kỳ, tự lực cách sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế - Trình bày hồn cảnh diễn biến chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới - So sánh phân tích ý nghĩa thắng lợi hai chiến dịch Kĩ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá tình hình Thái độ: - Thấy chất, âm mưu hành động TD Pháp - Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân ta - Cũng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh Năng lực hướng tới: - Năng lực tái kiến thức lịch sử liên quan đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh TD Pháp - So sánh, phân tích kiện lịch sử: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Chiến dịch Biên giới năm 1950 - Năng lực thực hành môn: quan sát tranh ảnh, lược đồ - Năng lực hợp tác, giải vấn đề - Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị giáo viên: - Một số tư liệu: Tài liệu tranh ảnh, lược đồ, tài liệu di sản liên quan đến kiện chiến dịch Việt Bắc, Chiến dịch Biên giới 1950 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn; tranh ảnh liên quan III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm, sử dụng di sản dạy học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình huống: a Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào học b Phương Pháp: GV đặt tình huống, gợi ý dẫn dắt để HS phán đốn tình hình sau kháng chiến thị GV sử dụng lược đồ để phân tích tình lúc Pháp Sau tháng công, chiến đấu đô thị ta đạt mục tiêu bản: kiềm chân địch thành phố lớn, tạo thời gian chuẩn bị lâu dài cho Đảng quan đầu não ta vùng an toàn Vậy bối cảnh TD Pháp chiếm thành phố lớn, kiểm sốt tuyến đường giao thơng quan trọng, bước TD Pháp làm gì? HS phán đốn GV sử dụng lược đồ phân tích định hướng, dẫn dắt vào nội dung c Dự kiến sản phẩm: HS nhận thức bối cảnh cuối năm 1947, nhận rõ âm mưu hành động TD Pháp, thấy âm mưu Pháp mở cơng lên Việt Bắc Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cá nhân -GV:Âm mưu Pháp mở công lên Việt Bắc? - HS dựa vào SGK trả lời, học sinh khác bổ sung, cuối GV nhận xét, chốt ý -GV:Sử dụng lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 để trình bày việc triển khai kế hoạch tiến công lên Việt Bắc Pháp -GV: HS trình bày diễn biến chiến dịch lược đồ - PV: Cho biết kết ý nghĩa chiến dịch? - HS trả lời, học sinh khác bổ sung, cuối GV nhận xét, chốt lại loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 tên, bắn rơi 16 áy bay, bắn chìm 11 tàu chiến ca nơ Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện -GV:hướng dẫn HS đọc thêm: mục Kiến thức cần đạt III Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện 1.Chiến dich Việt Bắc thu - đơng 1947 a Âm mưu Pháp: Tấn công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh - - 10 - 1947 Pháp huy động 12.000 quân mở tiến công lên Việt Bắc b Chủ trương ta diễn biến chiến dịch: * Chủ trương ta: Phá tan công mùa đông giặc Pháp * Diễn biến: - Ở Bắc Kạn, Chợ Mới, địch vừa nhảy dù bị ta tiêu diệt, 11/1947, địch rút Chợ Đồn, chợ - Trên mặt trận hướng Đơng, ta phục kích đèo Bơng Lau, tiêu diệt đoàn xe giới địch - Trên mật trận hướng Tây: sông Hồng Lô, ta đánh địch Đoan Hùng, Khe Lau - 19/12/1947, Pháp rút khỏi Việt Bắc c K ết qu ả, ý n gh ĩa : - Đập tan công Pháp lên Việt Bắc quan đầu não KC an toàn, đội chủ lực ngày trưởng thành - Đánh bại kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (hướng dẫn HS đọc thêm) IV- Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Hoạt động 2: Hoạt động nhóm, kỹ thuật thu - đông 1950 khăn trải bàn GV chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề thời gian phút Vịng 1: Nhóm Bước sang 1950 hồn cảnh quốc tế có ảnh hưởng cách mạngViệt Nam? Nhóm 2: Âm mưu TD Pháp Nhóm 3: Chủ trương ta Nhóm 4: Diễn biến, Kết quả, ý nghĩa *GV tổ chức nghiệm thu kết nhóm Nhóm 1: Hồn cảnh ngồi nước Nhóm 2: Âm mưu TD Pháp Nhóm 3: Chủ trương ta Nhóm 4: Diễn biến, Kết quả, ý nghĩa GV sử dụng lược đồ chiến dịch Biên giới năm 1950 tài liệu văn học, di sản địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950 để làm rõ diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch +GV phân tích nghệ thuật quân Đảng + Kể chuyện số gương chiến đấu quên mặt trận biên giới: chị Rây Mông Điêng, Anh Hăng ri Mác Tanh; anh hùng La Văn Cầu *Vịng 2: Các nhóm thay đổi thành viên nhóm, nhận nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Sử dụng tài liệu di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950 để giới thiệu với bạn bè quốc tế chiến thắng Biên giới ý nghĩa chiến thắng Để thực nhiệm vụ vòng 2, HS cần sử dụng kiến thức vịng 1 Hồn cảnh lịch sử kháng chiến - 1/10/1949 nước CHND Trung Hoa đời, tạo điều kiện cho CMVN liên lạc với LX XHCN - 1/1950 nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta - Mỹ bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Được đồng ý Mỹ, Pháp đề kế hoạch Rơve, chuẩn bị công Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 - 6/1950 Đảng, phủ định mở chiến dịch Biên giới * Mục đích: - Tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông đường sang TQ giới - Mở rộng củng cố địa V.Bắc * Diễn biến: - 16/9/1950 ta đánh cụm điểm Đông Khê - 18/9/1950 ta tiêu diệt hoàn toàn Kq Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng - Ta bố trí mai phục, chặn đánh địch đường 4, phá tan kế hoạch rút quân chúng Ngày 22/10/1950 đường giải phóng - Kết hợp chiến trường khác: Tây Bắc, Nam Bộ ,Khu 5, BTT ta đẩy mạnh hoạt động, kìm chế địch, khơng cho chúng tiếp viện cho Biên giới * K ết qu ả, ý n gh ĩa : - Giải phóng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân - Chọc thủng hành lang Đông - Tây, phá bao vây địch lẫn Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung - Ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Hoạt động luyện tập - So sánh hai chiến dịch Việt Bắc năm 1947 Chiến dịch Biên giới năm 1950GV - Tổ chức trị chơi đơi bạn tiến, hỏi trả lời theo cặp câu hỏi nhanh Hoạt động vận dụng, mở rộng: -Vì Đảng ta phát động KC tồn quốc chống thực dân Pháp? - Phân tích, chứng minh đường lối KC Đảng ta để thấy tính: Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế - Vì sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, thực dân Pháp chủ trưởng “đánh lâu dài” với ta? - Vì năm 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới? - Chỉ nghệ thuật quân hai chiến dịch - Nêu kể số gương anh hùng chiến dịch Biên giới - Tại ta khẳng định từ Việt Bắc thu - đông 1947 đến Biên giới thu - đông 1950 bước phát triển kháng chiến? Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu, gương tham gia chiến dịch địa phương em - Nêu cảm nhận suy nghĩ thân trách nhiệm giữ gìn, tơn tạo di tích QGĐB Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM TẠI DI TÍCH QGĐB PÁC BĨ - CAO BẰNG CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI CAO BẰNG” I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Ai đồng chí Cao Bằng kết nạp vào HVNCMTN? a Nông Văn Dền, Hồng Đình Giong, Hồng Nhu b Hồng Đình Giong, Hồng Nhu, La Văn Cầu c Hồng Đình Giong, Lê Đoàn Chu, Hoàng Văn Nọn Mặt trận Việt Minh thí điểm địa phương nào? a Châu Quảng Hịa, Hà Quảng, Ngun Bình b Châu Hịa An, Hà Quảng, Nguyên Bình c Châu Bảo Lạc, Hà Quảng, Nguyên Bình Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ tổ chức vào a 5-1942 b 7-1942 c 4-1942 d.12-1941 Vì Bác Hồ chọn Cao Bằng nơi để xây dựng thí điểm phong trào Mặt trận Việt Minh a Cao Bằng có phong trào tốt, cán tốt b Cao Bằng gần biên giới c Cao Bằng địa cách mạng d Cao Bằng phong trào tốt từ trước, có cán đào tạo, nhân dân yêu nước, tin tưởng cách mạng Đâu hình thức lực lượng vũ trang cách mạng xây dựng thời gian Cao Bằng a đội tự vệ, cảnh vệ b cảnh vệ, Đội VNTT Giải phóng quân c tự vệ, công an d đội tự vệ, tự vệ chiến đấu II Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: Vì Bác lại chọn Pác Bó làm nơi làm việc sau trở nước năm 1941? Câu 2: Là người mảnh đất Cao Bằng, em thấy có trách nhiệm khu di tích quốc gia đặc biệt - khu di tích Pác Bó? PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM TRÊN LỚP Bài 18 Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950) I Phần trắc nghiệm (mỗi câu 0,5 điểm) Hiệp định Việt - Pháp kí kết vào ngày: A 16/3/1946 B 6/3/1945 C 6/3/1946 D 28/2/1946 Việc kí kết Hiệp định sơ tạm hoà với Pháp, chứng tỏ: A Sự suy yếu lực lượng cách mạng B Sự thắng lợi Pháp mặt trận ngoại giao C Sự thoả hiệp Đảng phủ ta D Chủ trương đắn kịp thời Đảng phủ Với thắng lợi chiến dịch kháng chiến chống Pháp, quân dân ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên Giới 1950 C Chiến dịch Quang Trung 1951 D Chiến dịch Hồ Bình 1952 Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc là: A Quân ta khiêu khích Pháp B Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng C Nhân dân tự phát dậy đánh Pháp D Hội nghị Fontainebleau thất bại Pháp mở công Việt Bắc vào thu đơng 1947vì: A Pháp chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” B Pháp vừa nhận viện binh C Muốn tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta D Muốn giải mâu thuẫn tập trung phân tán quân Bản thị “Tòan dân kháng chiến” Ban thường vụ trung ương Đảng (22/12/1946) trình bày vấn đề gì? A Kêu gọi tịan dân tham gia kháng chiến chống Pháp B Khái quát nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp C Biểu dương tinh thần chiến đấu dũng cảm trung địan thủ D Kêu gọi nước giới ủng hộ kháng chiến ta Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ do: A Quân Pháp quân Anh che chở nên nổ súng xâm lược nước ta B Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đả nổ súng xâm lược nước ta C Những hành động ngang ngược Tưởng tay sai D Những hành động phá hoại Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) thực dân Pháp Thắng lợi ta chiến dịch Việt Bắc - thu đông 11947 là: A Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược chiến trường B Buộc địch co cụm phòng ngự bị động C Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, bảo vệ vững địa Việt Bắc D Làm lung lay ý chí xâm lược thực dân Pháp Hãy xác địnhKết lớn mà quân dân ta đạt chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950 là: A Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch B Khai thông biện giới Việt Trung với chiều dài 750km C Nối liền địa việt Bắc với đồng liên khu III, IV D Ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ 10 Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích: A Đánh tan quân Pháp miền Bắc B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung C Phá tan công mùa đông giặc Pháp D Bảo vệ thủ đô Hà Nội II Phần tự luận (5 điểm) Câu (3 điểm): Tại ta khẳng định từ Việt Bắc thu - đông 1947 đến Biên giới thu đông 1950 bước phát triển kháng chiến? Câu (2 điểm): Vì năm 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới? MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Một số hình ảnh thực nghiệm di tích QGĐB Pác Bó (Nguồn: Tác giả) Một số hình ảnh thực nghiệm lớp Gặp gỡ nhân chứng lịch sử cụ Hồng Thị Khìn Báo cáo kết dự án nhóm ... trị di sản Cơng viên địa chất Tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch sử Việt Nam Để việc khai thác sử dung di sản Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đạt hiệu cao dạy học. .. trình sử dụng di sản Cơng viên địa chất Tồn Cầu UNESCO Non nước Cao Bằng dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng di sản Cơng viên địa chất Tồn Cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ KIM THOA SỬ DỤNG DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: LỊCH