Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
68,8 KB
Nội dung
Thựctrạnghuyđộngnguồnvốndâncưchođầutưphát triển. 1.1.Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội của thành phố Hà Nội. Hà Nội - mảnh đất có truyền thống nghìn năm văn hiến và lừng lẫy chiến công đánh giặc, nơi định đô của các vương triều phong kiến tự chủ Việt Nam tự hào là trung tâm đầu não chính trị của Nhà nước dân chủ nhân dânđầu tiên ở Đông Nam Á với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9-1945, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hà Nội đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng công bố bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. Là trái tim đất nước, Hà Nội hội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội. Thủ đô cũng là nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đại sứ quán của nhiều quốc gia trên thế giới đều đặt ở Hà Nội. Mọi hoạt động ngoại giao, thăm viếng, trình quốc thư, hội đàm, ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác được tiến hành tại đây. Người Hà Nội còn giữ mãi hình ảnh những ngày hoạt động tưng bừng và sôi động; những cuộc đón tiếp anh em bầu bạn từ bốn phương xa đến với Việt Nam. Hà Nội tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn mà Việt Nam đăng cai như Hội nghị cấp cao các nước có sử dụng tiếng Pháp, Hội nghị cấp cao các nước ASEAN . Nếu như cách đây gần 1000 năm, Thăng Long đã có Văn Miếu-Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước ta, thì nay Hà Nội là nơi tập trung 44 trường đại học và cao đẳng của đất nước, với hơn 330 nghìn học sinh - sinh viên. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tất cả các trường ở Việt Nam đều dùng tiếng Việt. Bên cạnh đó là 25 trường trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên, tăng gấp 13 lần năm học sau giải phóng. Tính bình quân cứ 3 người Hà Nội có một người đang đi học. Nhiều học sinh Hà Nội đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Hà Nội còn là địa phương đầu tiên trong cả nước được công nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở, có một số trường đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật. Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từđầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22% của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vùng Đồng bằng sông Hồng. Giai đoạn pháttriển của thập niên 1990 cũng cho thấy Hà Nội đã có những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lên 38% thì nông–lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống còn 58,2%. Ngành công nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, là cơ–kim khí, điện–điện tử, dệt–may–giày, chế biến thực phẩm và công nghiệp vật liệu. Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền thống như gốm Bát Tràng, may ở Cổ Nhuế, đồ mỹ nghệ Vân Hà . cũng dần phục hồi và phát triển. Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầutư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nhưng đi đôi với sự pháttriển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường. Bên cạnh những công ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp cùa thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng đầutư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầutư của thành phố còn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch pháttriển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huyđộng tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư. Thành phố Hà Nội có số dân khoảng 6,1 triệu ngưới.Dân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 người/km 2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 người/km 2 , riêng quận Hoàn Kiếm là 37265 người/km 2 , ở ngoại thành 1721 người/km 2 ). Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nước. Việc dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa không được quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở thành một thành phố chật chội, ô nhiễm và giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc. Nhiều di sản kiến trúc của thành phố đang dần biến mất, thay thế bởi những ngôi nhà ống nằm lộn xộn trên khắp các con phố. Hà Nội còn là một thành phố pháttriển không đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu. Hà Nội là trung tâm chính trị,kinh tế văn hóa giáo dục của cả nước.Bên cạnh đó còn nhiều bất cập như mật độ dân số tăng nhanh cộng với quy hoạch kiến trúc đô thị còn lộn xộn vì vậy nhất thiết phải tăng cường thu hút vốnchođầutưpháttriển để xây dựng Hà Nội thành một thành phố bền vững trong tương lai.Bên cạnh việc huyđộngvốntừ ngân sách,từ các nguồnvốn nước ngoài thì nguồnvốn trong dâncư về dài hạn là vô cùng quan trọng.Thực tế pháttriển thế giới cho thấy,bất kỳ nước nào cũng đều sử dụng nguồn lực nội bộ là chính.Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài,dù là viện trợ,cho vay hay đầutưtừ nước ngoài cũng không thể thay thế nguồnvốn trong nước.Hơn nữa các nguồnvốn nước ngoài không phải là vốncho không mà đều có điều kiện và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.Về lâu dài vốn vay phải trả cả gốc lẫn lãi,còn FDI phải dành một phần cho chuyển lãi và vốn gốc về chính quốc. Xét dưới góc độ tổng quát,nguồn vốn trong dâncư có vai trò: -Lăm tăng vốnđầutư toàn xã hội,trực tiếp làm tăng tổng vốnđầutư trong nước. -Đáp ứng sự linh hoạt phương thức,qui mô,lĩnh vực đầu tư,từ đó góp phần làm tăng hiệu quả đầutư của xã hội. Với GDP bình quân đầu người vào mức cao của cả nước thì việc huyđộng tối đa các nguồnvốndâncưchođầutưpháttriển kinh tế là cần thiết hơn bao giờ hết. 1.2.Thực trạnghuyđộngnguồnvốndâncưchođầutưphát triển. Để thực hiện được các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội thì cần phải có một nguồnvốn lớn.Chính sách huyđộng và sử dụng vốn là một bộ phqqnj quan trọng trong chính sách tài chính -tiền tệ quốc gia,nó liên quan đến chính sách phân phối thu nhập trong phạm vi toàn xã hội,tác động trực tiếp đến các mối quan hệ tích lũy,tiêu dùng và các chính sách tiền tệ tín dụng. Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong 20 năm đầu của thế kỷ 21, Việt Nam phải hoàn tất củng cố hệ thống cơ sở hạ tầng. Điều này yêu cầu một nguồnvốn khổng lồ, bao gồm quỹ Nhà nước và vốntừ các cá nhân cả trong nước và nước ngoài, cũng như sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nước và cá nhân trong việc pháttriển hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia nói chung và cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng. Theo báo cáo Pháttriển Việt Nam 2007 của ngân hàng Thế giới, đầutư hàng năm của Việt Nam vào cơ sở hạ tầng chiếm từ 9-10% GDP (tỉ lệ cao nhất so với tiêu chuẩn quốc tế). Tuy nhiên, cả Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Pháttriển Châu Á đều cho rằng, để duy trì tỉ lệ hiện tại, Việt Nam nên tăng đầutư vào cơ sở hạ tầng đến 11-12% trong tổng GDP. Theo Thứ trưởng Sở Kế hoạch Đầutư Nguyễn Bích Đạt, đầutư vào pháttriển cơ sở hạ tầng phải gấp 2 lần tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, nếu không, mọi thứ sẽ phải được bố trí lại. Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp pháttriển vào năm 2020, Việt Nam phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và toàn diện. Giai đoạn 2007-2008, đất nước cần khoản 30 tỉ USD/năm để pháttriển cơ sở hạ tầng. Hiện tại, gần 40% trong tổng vốnđầutưpháttriển cơ sở hạ tầng là được cung cấp từnguồnvốn quốc tế, trong khi đó, chỉ 15% là từtư nhân. Đối với nhu cầu đầutưvốn để nâng cao hệ thống giao thông cho đến năm 2020, mỗi năm Việt Nam cần 117.744 tỉ VND (gần 7,4 tỉ USD), trong khi hiện tại, khả năng đáp ứng nhu cầu trên chỉ ở mức 2-3 tỉ USD, chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, ODA và trái phiếu Chính phủ. Theo Ngân hàng Đầutư và Pháttriển Việt Nam (BIDV), con số này chỉ đáp ứng 20-30% tổng nhu cầu. Hà Nội là trung tâm tài chính-tiền tệ lớn nhất Miền Bắc và đứng thứ hai đất nước sau thành phố Hồ Chí Minh.Trong những năm qua,Hà Nội đã thu hút được khá nhiều nguồnvốn phục vụ pháttriển kinh tế-xã hội. Phương hướng và nhiệm vụ pháttriển Thủ đô Hà Nội đã được khẳng định và thể chế hóa qua nghị quyết của Bộ chính trị về phương hướng,nhiệm vụ pháttriển thủ đô trong thời kỳ 2001-1010 và Pháp lệnh Thủ đô,theo đó mục tiêu đề ra là đến năm 2010,tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Hà Nội đạt khoảng 9%,GDP bình quân đầu người đạt 2100-2200USD/người,cơ cấu kinh tế là:dịch vụ 56%.công nghiệp 42%,nông nghiệp 2%. Để thực hiện được các mục tiêu nói trên,việc huyđộng tối đa các nguồn lực tài chính chođầutưpháttriển thủ đô đóng vai trò quyết định.Theo ước tính,trong thời kỳ 2001-2010,nhu cầu về vốnđầutưpháttriển trên địa bàn thành phố Hà Nội 329.000 tỷ đồng,bình quân hàng năm nhu cầu về vốn là 32.900 tỷ đồng. 1.3.Kết quả huyđộngnguồnvốn trong dâncưchođầutưpháttriển kinh tế qua các kênh chính thức chủ yếu. 1.3.1.Huy độngnguồnvốndâncưcho NSNN theo kênh phát hành trái phiếu chính phủ thông qua kho bạc nhà nước. Việt Nam bắt đầu tiến hành huyđộngvốn thông qua phát hành trái phiếu thí điểm từ 1991 và tính đến 2005, Bộ Tài chính đã huyđộng được 200 ngàn tỷ đồng. Trong đó, giai đoạn 2000-2005 là huyđộng nhiều nhất. Hiện nay, trái phiếu Chính phủ đang là lượng hàng hoá lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong giai đoạn 2001 - 2005, Chính phủ đã phát hành khoảng gần 60.000 tỉ đồng trái phiếu; trong đó 50.000 tỉ đồngphát hành qua Kho bạc Nhà nước, 8.000 tỉ đồngphát hành qua đấu giá trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Toàn bộ số vốnphát hành trái phiếu Chính phủ nói trên được Bộ Tài chính để Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam vay lại đầutưcho các dự án đóng tàu. Bảng 1: Các đợt huyđộngvốn của kho bạc Hà Nội. Năm 1995 6.681.015 Đợt 1 6 tháng 1,7 2.060.901 Đợt 2 12 tháng 21 4.620.114 Năm 1996 734.482 Đợt 1 12 tháng 16 260.302 Đợt 2 12 tháng 12 474.180 Năm 1997 1.218.956 Đợt 1 24 tháng 12 925.087 Đợt 2 24 tháng 14 293.869 Năm 1998 638.570 Đợt 1 24 tháng 12 29.341 Đợt 2 24 tháng 12 149.616 Đợt 3 24 tháng 13 412.874 Đợt 4 24 tháng 14 46.739 Năm 1999 3.814.207 Đợt 1 24 tháng 13 893.837 Đợt 2 60 tháng 10 2.920.370 Năm 2000 1.024.000 Đợt 1 24 tháng 7 591.000 Đợt 2 60 tháng 6.4 433.000 Năm 2001 759.528 Đợt 1 24 tháng 6.8 637.749 Đợt 2 24 tháng 7.0 80.426 Đợt 3 60 tháng 7.2 41.353 Năm 2002 759.528 Đợt 1 24 tháng 7.1 167.796 Đợt 2 24 tháng 7.4 277.446 Đợt 3 24 tháng 7.8 273.545 Năm 2003 2.513.876 Đợt 1 24 tháng 8.2 293.824 Đợt 2 60 tháng 8.0 1.490.747 Đợt 3 24 tháng 8.4 140.818 Đợt 4 24 tháng 8.2 147.761 Đợt 5 60 tháng 8.5 44.726 Năm 2004 1.323.071 Đợt 1 24 tháng 8.2 788.962 Đợt 2 60 tháng 8.5 534.109 Năm 2005 2.459.648 Đợt 1 24 tháng 8.4 381.903 Đợt 2 60 tháng 8.2 2.077.745 Đợt 3 60 tháng 8.6 120.198 Nguồn:Kho bạc Hà Nội Để chủ động hơn trong việc sử dụng vốntừ năm 1996.KBNN đã ngừng phát hành trái phiếu loại 1 năm để phát hành trái phiếu kỳ hạn 2 năm.Thời hạn phát hành trái phiếu thường là 2 năm.Lãi suất trái phiếu cũng được điều chỉnh giảm dầntừ 16% năm 1996 xuống còn khoảng trên dưới 8% cho đến hiện nay. Về huyđộngvốn qua phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP), tính đến hết ngày 24/12/2008, Kho bạc Nhà nước đã huyđộng được trên 39.627 tỷ đồng, bằng 63,6% kế hoạch được giao. Trong năm 2008, đã có 70 thành viên thị trường tham gia vào thị trường đấu thầu TPCP, 40 thành viên bảo lãnh phát hành. Trong 2 năm 2005 và 2006,Hà Nội đã phát hành TPCQĐP qua KBNN thành phố thu được 1500 tỷ đồng dùng để đầutư cơ sở hạ tầng đô thị(cầu Nhật Tân và đường 5 kéo dài).Thời hạn huyđộng chủ yếu là 5 năm với lãi suất gần 8%. Ngày 1/4/2009, UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt kế hoạch đầutư 400 tỷ đồng đợt 1 năm 2009 theo cơ chế cấp phát các dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật, và nhà ở xã hội trên địa bàn Thủ đô. Cụ thể, ngân sách TP sẽ tạm ứng 200 tỉ đồngthực hiện các dự án đầutư theo cơ chế cấp phát thuộc kế hoạch năm 2008 nhưng mất cân đối nguồn do hụt thu nguồn tiền sử dụng đất, tiền bán nhà phục vụ tái định cư thuộc kế hoạch thu năm ngoái, chuyển tiếp sang kế hoạch đầutư năm 2009. Một số dự án thuộc kế hoạch vốnđầutư xây dựng cơ bản điều chỉnh năm 2008 giao Kho bạc Nhà nước thành phố thanh toán như: Nhà NƠ1 đô thị mới Định Công; Nhà N1A, N1B, N5A, N5BC, N5D đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính; cụm nhà ở cao tầng trên ô đất N2A, N2B, N2C, N2D, N2E, N2F cũng thuộc khu Trung Hòa - Nhân Chính . 1.3.2.Huy độngvốndâncư qua kênh ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Với mục đích huyđộngnguồnvốn lớn trong dân cư,hệ thống ngân hàng đã thực hiện nhiều cải cách theo hướng thị trường hóa và hiện đại hóa nhằm tăng cường khả năng huyđộngvốn và tăng cường lòng tin của công chúng trong hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó,ngân hàng cũng đưa ra quy chế mới về tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình.Nội dung cải cách gồm: -Quy định đối tượng gửi tiết kiệm bao gồm cả cá nhân nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. -Cho phép các TCTD được tự quy định các điều kiện và điều khoản đối với hoạt động gửi tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình.Nội dung cải cách bao gồm: -Quy định đối tượng gửi tiết kiệm bao gồm cả cá nhân nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. -Cho phép các tổ chức tín dụng được tự quy định các điều kiện và các điều khoản đối với hoạt động gửi tiết kiệm như thời hạn,các hình thứchuy động… -Cho phép tổ chức tín dụng tổ chức việc nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm tại các địa điểm giao dịch khác nhau trong cùng hệ thống. -Cho phép tổ chức tín dụng áp dụng chức năng thanh toán đối với tài khoản riền gửi tiết kiệm của người gửi tiền trong một số trường hợp. Đánh giá việc huyđộngvốn của thành phố Hà Nội trong thời gian qua: Tốc độ tăng trưởng tổng nguồnvốnhuyđộng bình quân của các TCTD của thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005 đạt trên 23% /năm(dự kiến năm 2006 vốnhuyđộng tăng hơn 30% so với năm 2005).thấp hơn mức tăng trưởng bình quan của toàn ngành ngân hàng(24%/năm).Tiền gửi của dâncư và các doanh nghiệp ,đặc biệt là nguồnvốn có thời hạn trên 1 năm tăng khá trong những năm gần đây đã tạo được thế chủ động trong cho vay và đầutư trung và dài hạn.Đây là yếu tố quan trọng đáp ứng nhu cầu đầutưpháttriển kinh tế-xã hội và pháttriển các ngân hàng trên địa bàn. Bảng 2:Nguồn huyđộngvốn của các tổ chức dâncư thông qua hệ thống ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đơn vị:tỷ đồng 2000 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng nguồ n vốnhuyđộng 74.47 7 92.50 0 147.17 5 172.16 0 175.22 7 231.77 9 397.85 2 483.97 2 Trong đó Tổ chưc kinh tế 41.21 4 51.27 0 90.917 107.41 0 96.559 128.27 1 292.41 7 320.65 9 Dâncư 33.26 3 41.23 0 56.228 64.750 78.668 13.508 105.43 5 163.31 3 Nguồn:Tổng cục thống kê Hà Nội. Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng đã tìm mọi biện pháp đẩy mạnh huyđộngvốntừdâncư và các tổ chức kinh tế thông qua pháttriển mạng lưới các chi nhánh trực thuộc,các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm,mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng thanh toán.Các phương thứchuyđộngvốn và công cụ lãi suất đã được đáp ứng một cánh linh hoạt đa dạng. Đặc biệt các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng còn quan tâm và chú trọng hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống,phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng,đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn của khách hàng và đáp ứng nhu cầu của pháttriển kinh tế,bao gồm:dịch vụ thanh toán,dịch vụ ngân quỹ.dịch vụ thu đổi ngoại tệ,nhận và chi trả kiều hối.dịch vụ tư vấn , thanh toán liên ngân hàng qua mạng máy vi tính,chuyển tiền điện tử.dịch vụ rút tiền tự động(qua máy ATM),ngân hàng điện tử…Kết quả thu nhập từ hoạt động dịch vụ của cá ngân hàng và tổ chức tín dụng không ngừng được nâng lên. [...]... hội,bảo hiểm nhân thọ góp phần thu hút vốnđàutư nước ngoài ,huy độngvốn trong nước từ những nguồn tiền mặt nhàn rỗi nằm trong dân cư. Nguốnvốn này không chỉ có tác dụng đầutư dài hạn mà còn góp phần thực hiện tiết kiệm,chống lạm phát và tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Ngành bảo hiểm được đánh giá là kênh huyđộngvốn tiềm năng đầutư vào nền kinh tế quốc dân lớn thứ hai-sau ngành ngân hàng... cư ng huyđộngvốndâncư cho đầutưpháttriển kinh tế,đồng thời đó là một kênh tạo hàng và thúc đẩy cho sự pháttriển của thị trường chứng khoán Việc cổ phần hóa không chỉ thu hút vốn của các nhà đầu tư, của những người lao động trong các doanh nghiệp mà còn thu hút được cả vốn của những người nông dân cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp,chuyển họ thành những cổ đông và gắn bố thực sự với... doanh nghiệp đã đầutư trở lại nền kinh tế gần 20.000 tỷ VND(khoảng 1,2 tỷ USD) Cơ cấu đầutưtừnguồn tiết kiệm bảo hiểm đã chuyển mạnh từđầutư ngắn hạn sang đầutư dài hạn,dưới các hình thức:mua TPCP ,đầu tư vào cổ phiếu niêm yết và chưa niêm yết ,đầu tư vào các dự án pháttriển kết cấu hạ tầng như giao thông,năng lượng, khu đô thị,khu công nghiệp,các dự án sản xuất,dịch vụ…Tỷ trọng đầutư trung và dài... thành phố cần ưu tiên để phát triển: cung cấp nước sạch;vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus ;đầu tưpháttriển hạ tầng đô thị ;kinh doanh thương mại hiện đại… +Cổ phần hóa đã huyđộng thêm vốn của xã hội đầutư vào pháttriển sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cổ phần hóa tạo hàng hóa cung cấp cho các hoạt động của TTGDCK Hà Nội.Ngược lại,TTGDCK Hà Nội ra đời có tác độngthúc đẩy tiến trình... hơn,đồng thời là kênh huy độngvốn cho doanh nghiệp vừa rẻ vừa tiện lợi TTGDCK Hà Nội đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần được tham gia niêm yết trên sàn sàn giao dịch để huyđộngvốn ,tạo nhiều cơ hội đầutưcho các nhà đầutư + Cổ phần hóa mang lại cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động ,có hiệu quả và thích nghi với nền kinh tế thị trường Chuyển sang công ty cổ... tỷ trọng đàutư TPCP năm 2005 đã tăng 1,5 lần so với năm 2003 Một số công ty bảo hiểm đã thành lập công ty chứng khoán,công ty quản lý quỹ đầutư để chuyên nghiệp hóa hoạt động kinh doanh,cung cấp thêm các dịch vụ tài chính cho thị trường qua đó góp phần tạo thêm kênh huy độngvốn đầu tư quan trọng cho nền kinh tế,nhất là vốntừ các tầng lớp dân cư. Chính sự tham gia tích cực và ngay từđầu của các doanh... hơn,và ngày càng tỏ ra chuyên nghiệp hơn.Trình độ và nhu cầu về đầutư chứng khoán của các nhà đàutư cá nhân hay tổ chức ngày một tăng.Tâm lý đầutư theo phong trào đã giảm thiểu đáng kể, góp phần tạo sự ổn định cho thị trường 1.3.4 .Huy độngvốn qua các doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm là ngành dịch vụ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huyđộngvốncho nền kinh tế mà... để huyđộng những nguồn tiền nhàn rỗi nằm ở các tầng lớp dâncư trong xã hội.Khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng cao sẽ xuất hiện nhu cầu tiết kiệm hoặc đầutư số tiền mặt tạm thời nhàn rỗi.Ở các nước đang pháttriển hoặc chậm pháttriển thường thiếu các công cụ để đáp ứng nhu cầu này,vì vậy bảo hiểm con người,đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ ra đời đã giúp các cá nhân và các tổ chức thực. .. quả hoạt động sau cổ phần hóa ngày càng tiến bộ Thứ ba,việc cổ phần hóa không chỉ nhằm thu hút vốn của các nhà đầutư ,của những người lao động trong doanh nghiệp,mà còn thu hút cả vốn những người nông dân cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp ,chuyển họ thành những cổ đông,gắn bó họ với sự pháttriển của doanh nghiệp Thứ tư, việc chuyển từ cổ phần hóa theo hướng cơ bản khép kín,nội bộ chuyển... 18.000 Nguồn: http://www.ssc.gov.vn Cổ phần hóa đã gây được tiếng vang trong toàn xã hội,mở ra cơ hội huyđộngvốncho doanh nghiệp cũng như cơ hội đầutưcho các nhà đàutư cá nhân.Mặt khác cổ phần hóa cũng làm cho người lao độngtừ người làm công ăn lương đã có cơ hội làm chủ doanh nghiệp,cổ phần hóa đã trực tiếp tác động đến đời sống,việc làm của người lao động, từ đó góp phần phổ biến chứng khoán và đầu . việc huy động tối đa các nguồn vốn dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế là cần thiết hơn bao giờ hết. 1.2 .Thực trạng huy động nguồn vốn dân cư cho đầu tư phát. về vốn là 32.900 tỷ đồng. 1.3.Kết quả huy động nguồn vốn trong dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế qua các kênh chính thức chủ yếu. 1.3.1 .Huy động nguồn