Đánh giá thị trường Chứng Khoán Việt Nam 2001 – 2010
Trang 1Đánh giá thị trường Chứng Khoán Việt Nam 2001 – 2010
a) Theo quan điểm truyền thống :
Chứng khoán là phương tiện xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngườisở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành Hình thức tồntại của chứng khoán rất đa dạng, phụ thuộc vào thực tế phát triển của nền kinh tế.Chứng khoán có thể có hình thức chứng chỉ, hình thức bút toán ghi sổ dần pháttriển do yêu cầu của nhà phát hành và sở hữu chứng khoán Khi công nghệ pháttriển, hình thức điện tử cũng được nghi nhận như một dạng tồn tại của chứngkhoán.
b) Theo quan điểm hiện đại :
Chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được.Vớicách hiểu này, đối tượng được coi là chứng khoán thực sự đa dạng: cổ phiếu, tráiphiếu, các công cụ tại thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàngvà các loại thương phiếu Chứng khoán xác nhận quyền, lợi ích của người sở hữu,điều đó cũng có nghĩa là xác định quyền tài sản của một chủ thể nhất định xét theophương diện pháp lý.Nhưng cho dù chứng khoán có hình thức có hình thái biểu
Trang 2hiện cụ thể như thế nào thì đều có chung đặc trưng là xác nhận quyền chủ nợ hoặcquyền sở hữu đối với chủ thể phát hành ra nó
c) Để nhận diện chứng khoán với các đối tượng khác, thường phải dựa trênđặc điểm của chúng:
Đặc điểm quan trọng đầu tiên của chứng khoán là tính sinh lời :
Tính sinh lời thể hiện ở việc người phát hành ra chúng phải trả cho người sở hữuchứng khoán một khoản lợi tức trong tương lai để nhận về mình quyền sử dụngvốn Tính sinh lời của chứng khoán là động lực thúc đẩy người đầu tư mua chứngkhoán và cũng là tiền đề xuất hiện chứng khoán Nhưng nếu chỉ dừng lại ở tínhsinh lời thì cơ hội đầu tư cũng như hiệu quả đầu tư chưa đạt được.
Tính thanh khoản :
Tính thanh khoản tức là khả năng chuyển đổi được thành tiền Tính thanh khoảntạo cho người sở hữu chứng khoán chuyển đổi dạng tài sản từ chứng khoán sangtiền thông qua một giao dịch tại thị trường thứ cấp hoặc thông qua nghiệp vụ ngânhàng Tính thanh khoản tạo ra sự hấp hẫn đối với người đầu tư, thoả mãn nhu cầucủa họ đồng thời cũng hạn chế rủi ro làm giảm sút giá trị tiền tệ của chứng khoán.Có thể nói rằng, khả năng thanh khoản của mỗi chứng khoán là khác nhau, điều đócũng có ý nghĩa trong việc xác định hiệu suất vốn đầu tư của nền kinh tế, đồng thờitạo ra sức cạnh tranh cho các chủ thể phát hành Tính thanh khoản của một loạichứng khoán phụ thuộc vào uy tín của chủ thể phát hành, vào chi phí chuyển đổi vàsự biến động của thị trường.
Tính rủi ro :
Cuối cùng, nói tới chứng khoán, cũng đồng thời phải nói tới tính rủi ro của chứngkhoán, thể hiện ngay ở bản chất của hoạt động đầu tư vốn Cũng như bất kỳ hoạtđộng đầu tư, kinh doanh nào khác, việc kinh doanh chứng khoán là “đầu tư mộtlượng tiền trong hiện tại và chỉ có thể thu hồi trong tương lai”, do vậy cả quãngthời gian đó cũng chính là thời gian chứa đựng rủi ro Mức độ rủi ro tiềm tàng đếnđâu còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như thời gian đầu tư, chủ thể nhận vốn
Trang 3cùng các cam kết khác chính là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới độ rủi ro Mứcđộ rủi ro của chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ với tính sinh lời và tính thanhkhoán của chứng khoán.
1.2 Khái niệm Thị trường chứng khoána) Khái niệm
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các loạichứng khoán được tiến hành bởi những đối tượng khác nhau theo quy định củapháp luật Đây là nơi chắp nối quan hệ cung – cầu vốn đầu tư trung, dài hạn củanền kinh tế quốc dân và quốc tế; là nơi gặp gỡ, giao dịch giữa những người cầnhuy động vốn đầu tư (người phát hành chứng khoán) với những người có vốn nhànrỗi muốn đầu tư (người mua chứng khoán) cũng như giữa các nhà kinh doanhchứng khoán với nhau.
Thị trường chứng khoán là một hiện tượng lịch sử, xuất hiện cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường Cũng như các thị trường khác, thị trườngchứng khoán cũng qua những bước phát triển sơ khai ban đầu, sau đó ngày càng đadạng, phức tạp dần theo sự phát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội Đây là thịtrường đặc biệt, lưu hành các loại hàng hoá đặc biệt là chứng khoán Sự khác biệtcơ bản đó làm cho nguyên tắc, tổ chức, quản lý thị trường chứng khoán cũng có sựkhác biệt so với các thị trường thông thường.Vậy thị trường chứng khoán có từ baogiờ?
Thị trường chứng khoán được hình thành, phát triển trong những điều kiệnhoàn cảnh cụ thể Đó là nền kinh tế thị trường với những quy luật vốn có của nó.Tại đó cơ hội kinh doanh, khả năng chuyển đổi mới hình thành và tồn tại Đối vớinền kinh tế tập trung không thực hiện được những hoạt động này Trên thế giới,thị trường chứng khoán ra đời cách đây hơn 400 năm Hình thức và địa điểm banđầu rất thô sơ, bột phát, tản mạn, khó xác minh Mốc thời gian đánh dấu thị trườnghoạt động đồng bộ, với đủ loại hình giao dịch như ngày nay được ghi vào đầu thếkỷ 17 tại Amsterdam (Hà Lan) Công ty cổ phần đầu tiên thành lập, phát hành cổ
Trang 4phiếu vào ngày 20 tháng 3 năm 1602 ít lâu sau người ra phát kiến ra trái phiếuquốc gia và các loại trái khoán, giấy ghi nợ rất phong phú Thị trường chứng khoánPari “ non trẻ ” hơn, ra đời năm 1801 Sau London, nó là “chợ” lớn nhất châu Âu,một lục địa sang đầu thế kỷ 21 đã có hơn 30 thị trường quốc gia, 12 hệ thống buônbán và 20 hệ thống thi hành lệnh, triển khai quy trình thanh toán bù trừ Theo thờigian các thị trường biến hình liên tục.
Nếu trong thời kỳ đầu, thị trường chứng khoán chỉ xuất hiện ở các nước cónền kinh tế tự do phát triển như Hà Lan, Anh, Đức, Hoa Kỳ … thì hiện nay môhình thị trường này đã lan rộng và trở thành hiện tượng phổ biến của các quốc giacó nền kinh tế thị trường Mặc dầu vậy, để phù hợp với trình độ phát triển nền kinhtế, thực lực nền kinh tế mà mức độ phức tạp, đa dạng cũng như mức độ sôi độngcủa thị trường chứng khoán tại các quốc gia khác nhau Sự khác biệt ấy không chỉdừng lại giữa các quốc gia, ngay ở những khu vực phát triển kinh tế khác nhautrong một quốc gia, mức độ lưu hoạt vốn của các bộ phận thị trường (mang tính địaphương) cũng khác nhau rõ rệt Cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạtđộng của thị trường chứng khoán các quốc gia ngày càng trở nên gần nhau hơn,thông qua các liên kết giao dịch, nhu cầu kinh doanh, đầu tư của tất cả các đốitượng ở Việt Nam nếu không tính đến những năm chuẩn bị thì thời điểm khaitrương chính thức trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hòo Chí Minh làvào tháng 6 năm 2000 Phiên giao dịch đàu tiền diễn ra ngày 20-7-2000.
b) Phân loại thị trường chứng khoán
Xét theo tiêu chí lưu thông chứng khoán có thể phân ra thị trường sơ cấpvà thị trường thứ cấp.
Tại thị trường sơ cấp, các chứng khoán lần đầu tiên được bán cho các nhà đầu tưnên còn được gọi là thị trường phát hành Điều đó cũng có nghĩa, thông qua thịtrường sơ cấp, những nguồn đầu tư mới thực sự được chuyển cho nhà phát hành.Thị trường thứ cấp diễn ra các giao dịch chứng khoán chưa được thanh toá Bộ
Trang 5phận thị trường này không làm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế, nhưng có thểhoạt động liên tục, tạo ra khẳ năng thanh khoản cho chứng khoán đã phát hành.“ Thị trường thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy sự tạo vốn cho cácdoanh nghiệp, chính phủ và tạo ra các công cụ đầu tư có khả năng sinh lời cho cácnhà đầu tư ” Thông qua thị trường thứ cấp, các bên tham gia đều mong muốn đạttới hiệu ích kinh tế của mình Hai bộ phận thị trường sơ cấp cũng như thứ cấp cómối quan hệ nội tại, mật thiết: thị trường sơ cấp là sơ sở, tiền đề; thị trường thứ cấplà động lực Nếu không có thị trường sơ cấp thì không có chứng khoán để vận hànhthị trường thứ cấp; ngược lại nếu không có thị trường thứ cấp sẽ khó khăn trongviệc phát hành vì chứng khoán hầu như không có khả năng thanh khoản vì chưađến hạn thanh toán.
Xét theo phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán baogồm thị trường tập trung và không tập trung.
Thị trường chứng khoán tập trung diễn ra các hoạt động mua hoặc bán chứngkhoán, hoặc tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán, được tồn tại dướihình thức phổ biến là Sở Giao dịch chứng khoán hạc các sàn giao dịch chứngkhoán.
Thị trường không tập trung diễn ra hoạt động giao dịch chứng khoán không có đủđiều kiện giao dịch tại thị trường tập trung, có thể tiến hành thông qua những hìnhthức đa dạng khác nhau như hệ thống giao dịch nối mạng hoặc là giao dịch chứngkhoán riêng lẻ.
Thị trường chứng khoán tập trung có giá trị như “bộ mặt” thị trường chứng khoánquốc gia, các bộ phận thị trường khác thể hiện sự đa dạng của các giao dịch có thểlựa chọn Hàng hoá của thị trường tập trung cũng là những hàng hoá có thể đánhgiá có chất lượng hơn so với hàng hoá của thị trường khác, do tính có tổ chức củanó; điều đó cũng có nghĩa sự an toàn hay rủi ro, cơ hội kiếm lời là khác nhau trongcác giao dịch trên thị trường.
Trang 61.3 Những điều kiện xã hội để hình thành thị trường chứng khoán và vai tròcủa nó
a) Điều kiện xã hội
Nếu chỉ xem xét thị trường chứng khoán với những biểu hiện đơn giản nhấtlà có giao dịch mua bán chứng khoán thì đó là cách nhìn không đầy đủ Thực tế đãchỉ ra rằng, thị trường chứng khoán bao giờ cũng có những biểu hiện bề nổi, mangtính “bộ mặt”, đó là các giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung, các giaodịch nội bộ chưa phản ánh đầy đủ tính chất của thị trường chứng khoán Nhưng đểthị trường tập trung có thể vận hành ổn định và bình thường được, cần phải hội đủnhững điều kiện kinh tế, xã hội nhất định.
Thứ nhất, nền kinh tế của quốc gia có thị trường phải phát triển đến mức độ
nhất định Xuất phát từ nguồn gốc ra đời của chứng khoán, đó là nhu cầu về vốngiữa người cần vốn và người có vốn Mặc dù vậy, nguồn vốn có thể cung và nguồnvốn cần thiết cho nền kinh tế phải đạt đến giới hạn nhất định Nếu không đạt đếncác giới hạn đó, các nhà kinh doanh (và kể cả các nhà đầu tư) sẽ không lựa chọnvốn qua thị trường chứng khoán mà sẽ lựa chọn vốn qua thị trường khác đơn giảnvà an toàn hơn (như thị trường tín dụng, thị trường ngoại hội, thị trường bất độngsản) Trong thực tế, đánh giá về tốc độ phát triển nền kinh tế được xem xét ởnhững khía cạnh cụ thể khác nhau Trước hết, thông qua các chỉ sổ phát triển kinhtế (GDP, GNP); cơ cấu ngành, miền Chỉ số này phải phản ánh được đó là nền kinhtế phát triển thực (tức phải xem xét trong mối tương quan với chỉ số giá cả) Cácchuyên gia kinh tế cho rằng, để ra đời thị trường chứng khoán ở các nước đangphát triển, vấn đề hoạch định nền kinh tế và xem xét tình hình phát triển kinh tế làrất cần thiết cho sự ổn định thị trường Thực tế đã cho thấy, đối với thị trường cácnước đang phát triển, vấn đề hoạch định nền kinh tế và xem xét tình hình phát triểnkinh tế là rất cần thiết cho sự ổn định thị trường Thực tế đã cho thấy rằng, đối vớithị trường các nước đang phát triển, sự biến động về phát triển kinh tế sẽ ảnhhưởng tức thì đến giao dịch tại thị trường và không loại trừ trường hợp làm vỡ thị
Trang 7trường Liên quan đến yêu cầu kinh tế, sự tham gia của các tổ chức kinh tế vào thịtrường là hết sức quan trọng Các tổ chức kinh tế được xem là những nhà đầu tư cótổ chức và nhiều tiềm năng hơn là nhà đầu tư riêng lẻ, là đối tượng có nhu cầuvốn thường xuyên Sự tham gia của họ vào thị trường sẽ làm cho nguồn vốn giaodịch tăng, đây chính là yếu tố kích ứng mức sôi động của thị trường mặt khác, tổchức kinh tế cũng đồng thời là người có khả năng sử dụng vốn với hiệu suất caonhất, là nhà kinh doanh lành nghề Vì vậy, cần phải có những biện pháp phù hợptạo điều kiện cho họ có cơ hội tham gia thị trường Các tổ chức kinh tế được xemxét ở đây có thể là doanh nghiệp thông thường, các tổ chức tài chính… Quy môvốn, năng lực thực tế của các tổ chức kinh tế quyết định sức thanh khoản và lànhmạnh của thị trường.
Thứ hai, phải có sự ổn định chính trị – xã hội Thị trường chứng khoán có
độ nhạy cảm cao đối với bất kỳ sự biến đổi hay bất ổn định nào về chính trị, xã hội.Sự ổn định chính trị- xã hội là tiền đề cho sự ổn định đầu tư; người đứng đầu bộmáy nhà nước có thể ảnh hưởng tới luồng chu chuyển vốn giữa các ngành và khuvực kinh tế Thực tế đời sống chính trị của Hoa Kỳ, Nhật Bản, khu vực Trung CậnĐộng, trong những năm qua cho chúng ta rất nhiều bài học về ổn định chính trị vàvai trò của người đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước đối với thị trường chứngkhoán Sự ổn định không chỉ dừng lại trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn làsự ổn định về chính trị của quốc gia đó trên trường quốc tế Sự can thiệp của TổngThống Bush và ngành thép Hoa Kỳ không chỉ gây ra mối quan ngại trong giao dịchthương mại quốc tế với các quốc gia có xuất khẩu thép vào thị trường Mỹ mà cònảnh hưởng rõ nét tời giá chứng khoán ngành thép Hoa Kỳ Thị trường chứng khoánở các quốc gia hình thành từ nhu cầu nội tại Nếu dùng ngôn ngữ triết học, có thểnói, nó hình thành theo con đường tiến hoá dần và có nhu cầu hợp lại với nhau, dầnhoàn thiện Đối với Việt Nam, thị trường chứng khoán được hình thành phụ thuộcrất nhiều yếu tố từ bên ngoài Mặc dù có một số yết tố nội tại trong đó, song nókhông hoàn toàn mang yếu tố hình thành tự thân Đây cũng là yếu tố chi phối tới
Trang 8pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam và cũng phán ánh vai trò của pháp luậtđối với thị trường chứng khoán nước ta.
b) Vai trò của Thị Trường Chứng Khoán
Chứng khoán và thị trường chứng khoán tồn tại như một tất yếu khách quancủa nền kinh tế thị trường và giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế
Thứ nhất, xuất phát từ nguồn gốc ra đời của chứng khoán và thị trường
chứng khoán, có thể khẳng định, thị trường chứng khoán là công cụ quan trọngtrong việc huy động vốn trung và dài hạn Với chi phí thấp, khả năng chủ độngtrong việc lựa chọn đối tượng, lượng vốn cần thiết cũng như hình thức huy độngvốn, thị trường chứng khoán có vai trò rất lớn trong việc trợ giúp cho các doanhnghiệp thu hút, huy động vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh một cách dễdàng Thực tiễn hoạt động của thị trường chứng khoán các quốc gia đã chỉ ra rằng,thị trường chứng khoán tạo ra sự cạnh tranh với các bộ phận thị trường truyềnthống mà đại diện là thị trường tín dụng Nếu như trước đây các tổ chức tín dụng làchỗ dựa tiềm tàng về vốn cho các doanh nghiệp, từ nguồn vốn nhỏ nhất trong thờigian dài nhất theo nhu cầu, thì đến nay khi nền kinh tế phát triển, thị trường chứngkhoán đã mở ra cơ hội huy động vốn mới cho các doanh nghiệp Nội dung, hìnhthức huy động vốn của doanh nghiệp thông qua thị trường chứng khoán rất đadạng, không đơn thuần là nguồn vốn vay; bản thân các nguồn vốn kèm theo camkết của doanh nghiệp phát hành cũng thể hiện nhu cầu và tính cạnh tranh to lớn.Không chỉ đóng vai trò là công cụ huy động vốn, thị trường chứng khoán còn làmôi trường đầu tư thuận lợi của công chúng Thị trường chứng khoán là môitrường đầu tư lành mạnh với cơ hội lựa chọn phong phú Những nguồn tiền tiếtkiệm của dân cư được sử dụng với hiệu suất cao nhất thông qua việc lựa chọn cácloại chứng khoán với mức độ an toàn và lưu hoạt khác nhau khiến cho các nhà đầutư có thể lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với khả năng và sở thích của mình.Cũng chính vì sự lựa chọn đó mà bản thân các nhà phát hành cũng được “tính đến”trong quyết định của nhà đầu tư Có thể nói, thị trường chứng khoán là một trong
Trang 9những cơ sở đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của nền kinh tế một cách tổnghợp (kể cả giá trị hữu hình và giá trị vô hình) thông qua các chỉ số giá chứng khoántrên thị trường là kết quả của quá trình cạnh tranh, đảm bảo cho hiệu suất sử dụngvốn của doanh nghiệp nói riêng và của cá nhân nền kinh tế nói chung đạt hiệu quảcao nhất Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, việc đánh giá nền kinh tế thông qua thịtrường chỉ thực sự phát huy hiệu quả đối với những thị trường phát triển, hoạt độngổn định Đối với những thị trường mới hình thành, mức độ giao dịch còn nhỏ, cácgiao dịch vốn truyền thống vẫn còn phổ biến thì vai trò này của thị trường chứngkhoán chưa thực sự phát huy, Việt Nam cũng không là ngoại lệ.
Thứ hai, trường chứng khoán còn là công cụ thực hiện chính sách tài chính
tiền tệ quốc gia và các chính sách vĩ mô khác Thị trường chứng khoán phản ánhcác giá cả chứng khoán của các doanh nghiệp và các ngành kinh tế Mức độ giaođộng giá chứng khoán cho thấy dấu hiệu tiêu cực Chính vì vậy, có thể nói rằng thịtrường chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ hữu hiệuđể Chính phủ điều hành việc thực hiện các chính sách vĩ mô Thông qua thị trườngchứng khoán, Chính phủ thực hiện “cân đối lại” ngân sách nhà nước bằng việc pháthành các loại trái phiếu Chính phủ Đây chính là nội dung quan trọng nhằm thựchiện chính sách tài chính quốc gia Việc thực hiện tốt chính sách tài chính quốc giatạo căn cứ chắc chắn cho việc ổn định giá trị đồng tiền, là nội dung cơ bản và quantrọng nhất của chính sách tiền tệ quốc gia Chính vì thế, thị trường chứng khoántạo môi trường thuận lợi cho Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Đốivới các quốc gia nền kinh tế thì thị trường chứng khoán còn là nhân tố thúc đẩytiến trình đa hình thức sở hữu nền kinh tế Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiêpnhà nước ở Trung Quốc trong giai đoạn 1993 đến nay đã chỉ ra rằng, thị trườngchứng khoán giúp Chính phủ thực hiện tốt công cuộc cải tổ nền kinh tế.
Thứ ba, thị trường chứng khoán đóng vai trò tạo khả năng thanh khoản cho
các chứng khoán Nhà đầu tư có thể chuyển đổi chứng khoán của họ thành tiền mặthoặc các loại chứng khoán mà họ mong muốn khác tại thị trường Chính tính thanh
Trang 10khoan của chứng khoán giúp cho thị trường sôi động, đồng thời cũng là một trongnhững yếu tố quyết định mức hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư Vìvậy, bản thân tính thanh khoản và hoạt động của thị trường có mối quan hệ nội tại,bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động an toàn, hiệu quả.
Bất kỳ quốc gia nào có thị trường chứng khoán đều phải tính toán sự ảnh hưởngcủa đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế trong nước Có thể nói, thị trường chứngkhoán thu hút đầu tư nước ngoài với độ nhậy lớn Đối với những hình thức đầu tưtài chính thông qua thị trường có vai trò quan trọng đối với quốc gia đang pháttriển Vì vậy, nếu thị trường có tính ổn định, môi trường đầu tư thuận lợi, cơ hộinhận vốn đầu tư nước ngoài sẽ lớn hơn Điều này lại được phản ánh trong tínhthanh khoản của chứng khoán và những giới hạn đầu tư chứng khoán đối với nhàđầu tư nước ngoài (kể car nhà đầu tư có tổ chức và đầu tư cá thể) Đối với việc thuhút đầu tư trực tiếp cũng tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa doanhnghiệp chứng khoán trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Kinhnghiệm của nhà kinh doanh chứng khoán nước ngoài là những bài học không thểđịnh giá cho các nhà kinh doanh chứng khoán non trẻ của quốc gia mới có thịtrường Tuy nhiên, đi đôi với việc xem xét những mặt tích cực của chính sách thuhút đầu tư nước ngoài, bản thân nó cũng có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế trongnước nếu có sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn vốn nước ngoài Vì vậy, đối với nhữngthị trường mới mở, Chính phủ thường có những hạn chế đối với đầu tư nước ngoài(kể cả đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp).
Thứ tư, thị trường chứng khoán Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với quá
trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nước đã tạo điều kiện hết sức quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển của thịtrường sơ cấp cũng như hình thành thị trường thứ cấp ở Việt Nam Việc phát hànhcổ phiếu của các doanh nghiệp được cổ phần hoá làm sôi động hơn thị trường pháthành, chuyển hoá phần vốn tiết kiệm trong dân chúng thành vốn kinh doanh Việcniêm yết cổ phiếu trên thị trường tập trung làm tăng thêm và sôi động thêm lượng
Trang 11hàng hoá tại thị trường thứ cấp Thực tế cho thấy, các cổ phiếu niêm yết tại thịtrường tập trung hiện nay đều là cổ phiếu của các công ty cổ phần hình thành từcon đường cổ phần hoá Ngược lại, thị trường chứng khoán cũng có ảnh hưởngkhông nhỏ đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, từ giai đoạn cổ phầnhoá đến giai đoạn niêm yết chứng khoán và khi có nhu cầu phát hành chứng khoánđể tăng vốn doanh nghiệp.
Thứ năm , ta sẽ phân tích các yếu tố tác động qua lại của thị trường chứng
khoán trong thị trường tài chính Hệ thống pháp luật phản ánh chính sách tiền tệquốc gia, gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tiền của toàn xã hội Chính sách lãisuất của Chính phủ làm thay đổi cơ cấu tiền trong lưu thông, làm ảnh hưởng trựctiếp đến luồng tiền và mức độ giao dịch của các nhà đầu tư trên thị trường chứngkhoán Lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương (Ngân hàng Nhà nước đối vớiViệt Nam) có ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất thị trường tín dụng (bao gồm cả lãisuất tiền gửi, lãi suất cho vay, lãi suất tái chiết khấu), đồng thời, kích ứng mức độsôi động thị trường chứng khoán (thông qua biến động các chỉ số giá chứngkhoán) Những biến động về lãi suất như vậy sẽ ảnh hưởng tới nguồn cung cấp vốncho các nhà kinh doanh trong mở rộng đầu tư và hình thành vốn, làm cho nguồnvốn được đưa vào đầu tư có chi phí thấp nhất, các bộ phận thị trường tài chính cómức độ tự cạnh tranh cao nhất Ngoài ra, thị trường ngoại hối cũng như cán cânthương mại cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giao dịch trên thị trường chứng khoán.Đối với đồng nội tệ có sức mua ổn định, chỉ số giá chứng khoán có mức độ cânbằng tương đối so với thị trường nước ngoài sẽ không xảy ra tình trạng luồng tiềnđược chuyển ra đầu tư nước khác Sức mua đối ngoại của đồng tiền ổn định cũngtạo cho nhà đầu tư chứng khoán an tâm, không có sự chuyển dịch đầu tư từ bộphận thị trường này sang bộ phận thị trường khác, xa lánh thị trường chứng khoán(chẳng hạn từ thị trường chưng skhoán chuyển sang thị trường ngoại hối, thịtrường bất động sản…) Những yếu tố kinh tế như tốc độ tăng trưởn, chính sáchđầu tư của Nhà nước, thay đổi cơ cấu tổ chức hoặc người đứng đầu bộ máy nhà
Trang 12nước, tác động của các tổ chức tiền tệ quốc tế đều có thể làm biến động thị trườngchứng khoán Từ những phân tích trên, điều dễ nhận thấy là thị trường chứngkhoán rất nhạy cảm với các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội; việc ổn định và pháttriển các yếu tố đó chính là cơ sở quan trọng để thị trường chứng khoán ổn định vàphát triển Vì thế, Đảng và Nhà nước ta chủ trương: “Thúc đẩy sự hình thành, pháttriển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện nay chưa có hoặc còn sơkhai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thịtrường khoa học và công nghệ”; trong đó xây dựng và phát triển thị trường chứngkhoán – một hình thức chủ yếu trong việc huy động vốn trung, dài hạn nhằm pháttriển nhanh chóng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Do đó, thị trường chứng khoán, nói cách khác, là thị trường vốn trung, dài hạn trựctiếp; nơi giao dịch, mua bán có tổ chức các chứng khoán trung, dài hạn, do cáccông ty, doanh nghiệp và chính phủ phát hành để huy động vốn của công chúng,phục vụ cho đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.4 Chủ thể của thị trường
Trong thị trường chứng khoán, dù ở giai đoạn phát triển nào và ở bộ phậnnào của thị trường thì cũng tồn tại hai loại chủ thể chủ yếu là nhà phát hành và nhàđầu tư chứng khoán.
Nhà phát hành là tất cả chủ thể huy động vốn bằng cách bán chứng khoáncho người đầu tư Tuỳ theo điều kiện cụ thể, pháp luật mỗi nước quy định rõ nhữngđối tượng nào là “nhà phát hành” ở thị trường, thường là các doanh nghiệp (baohàm cả các tổ chức tín dụng) và Chính phủ (bao gồm cả chính quyền trung ương vàchính quyền địa phương).
Nhà đầu tư chứng khoán những chủ thể có nhu cầu đầu tư bằng cách muacác loại chứng khoán trên thị trường chứng khoán Loại chủ thể đầu tư này rất đadạng và đông đảo, mục đích của các nhà đầu cũng không giống nhau Thường thì,người ta chia nhà đầu tư thành hai nhóm cơ bản: nhà đầu tư có tổ chức và nhà đầu
Trang 13tư cá thể Nhà đầu tư có tổ chức có thể chỉ chiếm số lượng nhỏ so với nhà đầu tư cáthể nhưng đối tượng này lại có tiềm năng lớn, khả năng phân tích đánh giá chứngkhoán tốt Nhà đầu tư các thể chiếm tỷ trọng đông đảo về số lượng nhưng lại là đốitượng thường được quan tâm của nhà quản lý với mục đích bảo về quyền lợi chohọ Để tạo ra tính thanh khoản của chứng khoán, hiệu suất sử dụng vốn của nềnkinh tế, các giao dịch thứ cấp được rất nhiều nhà kinh doanh quan tâm và coi đâylà nghiệp vụ kinh doanh chính của mình Hành vi kinh doanh chứng khoán cũngnhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận như hành vi kinh doanh khác, nhưng do đặcđiểm của chứng khoán rất phức tạp và rủi ro lớn mang tính dây truyền, nên chủ thểthực hiện kinh doanh chứng khoán thường phải đạt những tiêu chuẩn nhất định,cho dù mỗi quốc gia có thể cho phép tổ chức và cá nhân cùng kinh doanh hoặc chỉcho phép tổ chức và cá nhân cùng kinh doanh hoặc chỉ cho phép tổ chức kinhdoanh Chủ thể kinh doanh chứng khoán thường tồn tại dưới hình thức công tychứng khoán hoặc những hình thức cá biệt khác.
Ngoài những chủ thể chủ yếu trên còn có thể có một số đối tượng khác nhưcác ngân hàng thương mại (tham gia với tư cách là trung gian thanh toán), các đạilý phát hành chứng khoán….
2 Tiến trình hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Tại Việt Nam, vấn đề thành lập thị trường chứng khoán từ lâu đã được nhiềuhọc giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Ở miền Nam Việt Nam, từtháng 7 năm 1963, bản phúc trình về vấn đề thiết lập thị trường chứng khoán tạiSài gòn do giáo sư Vũ Quốc Thúc, trưởng khoa Luật, Viện đại học Sài gòn trìnhbày đã chỉ rõ sự cần thiết và khả năng hình thành một thị trường chứng khoán ở Sàigòn Theo bản phúc trình này, mô hình thị trường chứng khoán của Việt Nam lúcđầu chỉ cần 10 nhà môi giới với 10 công ty ngoại quốc đang hoạt động ở Việt Namnhư hãng BGI, Công ty kỹ nghệ tơ sợi, Công ty Vĩnh hảo, Công thương ngânhàng Mô hình này sẽ được phát triển và mở rộng dần theo tốc độ phát triển củanền kinh tế Đáng tiếc là đề án này bị hoãn lại và bị rơi vào quyên lãng do chính
Trang 14quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ.Tiếp theo các nỗ lực của chính quyền Ngô ĐìnhDiệm nhằm hình thành thị trường chứng khoán, ngày 16 tháng 2 năm 1973, Thủtướng chính phủ của chính quyền Sài gòn đã ký sắc lệnh số 027 SL/ThT/PC2 về thịtrường chứng khoán và các quy định có liên quan đến ngành môi giới chứngkhoán Theo sắc lệnh, một Uỷ ban chứng khoán quốc gia sẽ được thiết lập để “điềuchỉnh các thủ tục có liên quan đến hoạt động mua ban, phân phối và bao tiêu chứngkhoán, kiểm soát các hoạt động này trong khuôn khổ bảo vệ các khoản tiền tiếtkiệm của công chúng đầu tư ” Cơ cấu của Uỷ ban chứng khoán quốc gia baogồm: Bộ trưởng Tài chính (Chủ tịch), Thống đốc ngân hàng quốc gia và bốnchuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng Đến tháng 2 năm 1974, các ý tưởng vềvấn đề thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam của ngân hàng quốc gia ViệtNam Cũng trong năm này, một công trình nghiên cứu nghiêm túc và tương đối dàihơi của Tiến sỹ Sidney N Robbins, giáo sư tài chính học, Đại học Columbia với sựcộng tác của ông Nguyễn Bích Huệ, trợ lý đặc biệt của Thống Đốc Ngân hàngquốc gia Việt Nam và ông Charles C Munroe III, cựu chuyên viên môi giới củaCông ty chứng khoán Sutro & Co đã được công bố Công việc chuẩn bị triển khaixây dựng thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang được tiến hành khoản trươngthì đến 30/4/1975, Chính quyền Sài gòn sụp đổ Một lần nữa, đề án thành lập thịtrường chứng khoán phải bị khép lại vì đó là một định chế xa lạ với nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung thời bấy giờ của Việt Nam Kể từ khi đoạn tuyệt với nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước ĐôngÂu, xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt của thị trường chứng khoán đối với nềnkinh tế thị trường Chính phủ đã bắt đầu hoạch định chiến lược thiết lập một thịtrường chứng khoán ở Việt Nam Ngay từ đầu của những năm 1990, nhiều đoàncông tác của Chính phủ đã được cử đi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm xây dựngthị trường chứng khoán ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Cũng trongthời gian này, cùng một lúc, chính phủ đã giao cho Bộ tài chính và Ngân hàng Nhànước Việt Nam nghiên cứu, xây dựng đề án hình thành thị trường chứng khoán và
Trang 15trình chínhphủ xem xét Trên cơ sở các khuyến nghị của hai đề án của hai ngànhnày, vào năm 1994, chính phủ đã thành lập ban chỉ đạo soạn thảo Pháp lệnh về thịtrường chứng khoán gồm đại diện cuả Bộ tài chính, Bộ tư pháp, Ngân hàng Nhànước để soạn thảo một số văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động giaodịch chứng khoán trên thị trường Một năm sau, năm 1995, Chính phủ quyết địnhthành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường chứng khoán.
Tuy nhiên, tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán chỉđược đẩy nhanh khi vào năm 1996, Chính phủ ban hành nghị định 75/1996/NĐ-CPthành lập SSC, một tổ chức độc lập, chịu trách nhiệm xây dựng các tiền đề cầnthiết để hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Mặc dù, chotrước thời điểm khai trương, vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm thíchhợp cho sự ra đời của thị trường chứng khoán vì “từ góc độ bảo đảm an toàn và sựthành công của cuộc thử nghiệm chưa thể nói các điều kiện đã được chuẩn bị làhoàn chỉnh và đầy đủ”, ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) – mô hình thủ nghiệm, bước đệm cho Sởgiao dịch chứng khoán Việt Nam (VSE) trong tương lai - đã được chính thức khaitrương, đánh dấu một bước khởi đầu quan trọng trong tiến trình hình thành và pháttriển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
a) Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứngkhoán
Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việcđưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 Ở thờiđiểm lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM)với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.Từ đó cho đến 2005, thị trường luôn ở trong trạng thái gà gật, loại trừ cơn sốt vàonăm 2001(chỉ số VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưngchỉ trong vòng chưa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã
Trang 16mất giá tới 70% giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001xuống chỉ còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001.Trong 4 tháng “hoảng loạn”này, trong khi nhiều nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường với lời nguyền không baogiờ quay lại thì một số nhà đầu tư khác vẫn bình tĩnh bám trụ, âm thầm mua bán vàtiếp tục kiếm được lợi nhuận thì trong 5 năm chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ có300 điểm, mức thấp nhất xuống đến130 điểm Lý do chính là ít hàng hoá, cácdoanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không nổi tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư trongnước, trong khi "room"cũng hết.
Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN)chính thức đi vào hoạt động Giai đoạn tỉnh ngủ dần xuất hiện từ năm 2005 khi tỷlệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vựcngân hàng).
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sựquan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường chưatạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tếcũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.
Theo thống kê của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm 2005,tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69%tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷđồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tư và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếuchính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch.
Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng khoán gấp đôi sovới năm 2004, huy động được 44,600 tỷ đồng, hiện giờ giá trị cổ phiếu so với GDPcủa cả nước đạt gần 1%
b) Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam
Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát triển “độtphá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với
Trang 17hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trungtâm Giao dịch Hà Nội và thị trường OTC
Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trườngchứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thếgiới, chỉ sau Dim-ba-buê Và sự bừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngàycàng "hút hồn" các nhà đầu tư trong và ngoài nước Không thể phủ nhận năm 2006vừa qua thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ này đã có “màn trình diễn” tuyệtvời và có thể sẽ không bao giờ có lại được với khối lượng vốn hoá tăng gấp 15 lầntrong vòng 1 năm Năm 2006 ,TTCK Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, chỉ sốVn-Index tại sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144% năm 2006, tạisàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4%
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần sođầu năm Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP)giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD,chiếm 16,4% mức vốn hóa của toàn thị trường.
Hàng ngày có khoảng 80-100 công ty có cổ phiếu giao dịch, đây là những cổphiếu được phát hành theo Luật Doanh nghiệp là chính Trên thị trường phi tậptrung, tổng khối lượng giao dịch gấp khoảng 6 lần so với khối lượng giao dịch trênHastc.
Số công ty niêm yết tăng gần 5 lần, từ 41 công ty năm 2005 đã lên tới 193công ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10 vạn gấp 3 lần năm 2005 và 30 lần so với6 năm trước Trong vòng một năm, chỉ số Vn-Index tăng hơn 500 điểm, từ hơn 300điểm cuối 2005 lên 800 điểm cuối 2006.
Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ởnước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả nhữngngười mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiệntượng “bong bóng” là có thật.
Trang 18Mức vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tưmới tham gia thị trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12-2006, có trên120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoảncủa nhà đầu tư nước ngoài.
Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm VớiHASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm Tính chung, so với đầu năm, chỉ sốVN-Index đã có mức tăng trưởng tới 146% và HASTC-Index tăng tới 170% Đâylà những mức tăng mà các thị trường trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tượng.Tính đến phiên 29/12/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã có sựgóp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêmyết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội, số lượng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 tráiphiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng Xétriêng về mức vốn hoá cổ phiếu, toàn bộ thị trường chứng khoán chính thức ViệtNam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tươngđương với 13,8 tỷ USD
c) Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ.
Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thịtrường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế.Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường.
VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm
Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong các phiêngiao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều có biên độ giaođộng mạnh Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927,02 điểm, Hastc-Index dừng ở mức 323,55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt được
Trang 19mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc-Index tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vàocuối năm 2006
Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện được 248 phiêngiao dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tương đươngvới tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượngvà 2,8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006 Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2triệu chứng khoán được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷ đồng
TTGDCK Hà Nội thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khốilượng giao dịch toàn thị trường đạt 616,3 triệu chứng khoán tương đương với tổnggiá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63.859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và15,8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006 Quy mô giao dịch tăng trưởng mạnhkhi mức giao dịch bình quân năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/phiên trong khi năm 2006chỉ đạt 19 tỷ đồng/phiên
Các giai đoạn phát triển của thị trường :
Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh những thành công,TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầmnhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thịtrường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt và điều chỉnhmạnh vào 5 tháng giữa năm, tiếp đến là một đợt phục hồi trước khi đi vào thoáitrào trong 4 tháng cuối năm
• Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007:
Đây là giai đoạn thị trường có những đợt sóng cao, khiến Index của cả 2 sàngiao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau 7năm hoạt động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạtđộng Có thể nói, đây là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớnnhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch
Nhờ sự tăng trưởng về giá của các cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa của thịtrường trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷ đồng So với tổng giá trị vốn
Trang 20hóa 492.900 tỷ đồng của cả năm 2007, con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷtrọng 4/5 Nhưng điều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa của thị trườngkhông phải do số lượng chứng khoán niêm yết gia tăng mà do yếu tố giá cổ phiếutăng mạnh
Trong giai đoạn này, giá các cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã, đồngloạt các cổ phiếu từ Blue – chip, Penny stock, các cổ phiếu mới niêm yết trênsàn… tất cả đều đạt mức tăng trưởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầunăm, trong đó có những cổ phiếu đạt mức tăng trưởng trên 100% như: STB(113,57%), REE (122,66%), ACB (197%),… Rất nhiều mã CP thiết lập mức giáđỉnh kể từ khi lên sàn trong giai đoạn này như: SJS(728.000 đ/CP),FPT(665.000 đ/CP),DHG(394.000đ/CP),REE(285.000đ/CP),SSI(255.000đ/CP),SAM(250.000đ/CP),KDC(246.000đ/CP)VNM(212.000đ/CP),ACB(292.000đ/CP)…
Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng nóng trong giai đoạn nàyphải kể đến sức cầu trên thị trường tăng một cách đột biến khiến giá trị giao dịchtrung bình mỗi phiên giao dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng Tại sàn HCM, bìnhquân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1.000 tỷ đồng, sàn HN cũng đạt con số300 tỷ đồng
• Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007
Với nỗi lo sợ về một “thị trường bong bóng”, các cơ quan quản lý nhà nướccũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểmsoát thị trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trưởng quánóng của thị trường Phản ứng trước điều này, TTCK đã có những đợt điều chỉnhrõ rệt Một đợt điều chỉnh giảm của thị trường đã diễn ra trong một khoảng thờigian rất dài (từ cuối Tháng 3 đến đầu Tháng 9) Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhậnsự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất cả các yếu tố của thị trường đềugiảm sút nghiêm trọng VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuốngmức 905,53 điểm (24/04/2007), giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3.Hastc – Index trở về mốc 321,44 điểm (24/04/2007), giảm 30% so với mức đỉnh.
Trang 21Thị trường đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá giao dịch củacác cổ phiếu đã trở về gần mức giá thiết lập vào đầu năm
Trong giai đoạn này, thị trường cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuốiTháng 5/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 1.107,52 điểm (23/05/2007) Nhưngdo tác động tâm lý quá mạnh của các chính sách kiềm chế thị trường trước đó nhưChỉ thị 03, Luật thuế thu nhập cá nhân,…., thị trường nhanh chóng trở lại trạngthái mất cân bằng và liên tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8, thịtrường xác lập mức đáy 883,9 điểm của VNIndex (6/8/2007) và 247,37 điểm củaHastc - Index (23/08/2007)
Vào giai đoạn thị trường xuống sâu nhất (khoảng đầu Tháng 8), sàn HCM cónhững phiên giao dịch chỉ có hơn 3 triệu cổ phiếu được khớp lệnh (ngày30/07/2007 chỉ có 3.296.340CP được giao dịch), sàn HN cũng chỉ có vẻn vẹn600.000 CP được chuyển nhượng thành công (ngày 8/8/2007 khớp lệnh 603.100CP)
Giai đoạn này, các NĐTNN cũng tỏ ra khá thờ ơ khi lượng giao dịch củakhối này trên cả 2 sàn giao dịch đều sụt giảm mạnh Giá trị giao dịch bình quân củakhối NĐTNN trong giai đoạn này đạt khoảng 170 tỷ đồng/phiên, giảm tới 52% sovới giai đoạn đầu năm
• Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm
Thị trường bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gianđầu tháng 9 đến cuối Tháng 10/2007 Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hướng phụchồi nhanh chóng, đặc biệt là các mã cổ phiếu blue – chip trên cả 2 sàn đều lấy lạiđược những gì đã mất trong 6 tháng giữa năm, tuy nhiên sức bật của các cổ phiếukhông đủ mạnh để đưa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết lập vào tháng 3
Trong giai đoạn này, VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trênngưỡng 1.100 điểm (1.106,6 điểm vào ngày 3/10/2007), Hastc – Index cũng gầnchạm trở lại ngưỡng 400 điểm (393,59 điểm ngày 01/10/2007)
Trang 22Đà tăng giá của các cổ phiếu trong giai đoạn này thể hiện rõ nét nhất ở nhómcác cổ phiếu blue – chip như DHG, FPT, VIC… tại HOSE và nhóm cổ phiếu SôngĐà: S99, SDA, S91… tại HASTC Lượng giao dịch bình quân phiên tại HOSEluôn ở trên mức 10 triệu CP (phiên giao dịch kỷ lục đạt 19.047.000 CP vào ngày01/10/2008), sàn HASTC cũng đạt lượng giao dịch bằng 1/2 sàn HOSE với trungbình phiên có 5 triệu CP được chuyển nhượng
Tuy nhiên, Thị trường sau một đợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảmvào 2 tháng cuối năm Trong giai đoạn này, thị trường thỉnh thoảng cũng có cácđợt phục hồi giả với sự tăng lên mạnh mẽ của tất cả các yếu tố Tuy nhiên sự phụchồi này không duy trì được lâu, thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1 phiêntăng điểm Chính điều này đã dẫn tới việc các nhà đầu tư bị đọng vốn, Trong khinguồn cầu có xu hướng cạn kiệt, thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng Tương quancung cầu mất cân bằng khiến thị trường ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khốilượng giao dịch và giá trị giao dịch VNIndex giảm xuống dưỡi ngưỡng điểm1.000 và chỉ xoay quanh mốc 900 điểm, với lượng chứng khoán chuyển nhượng rấthạn chế
d) Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt
Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh Nhìn lại thị trường sau 01 nămgiao dịch, những điểm nổi bật của thị trường
Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơixuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự canthiệp của các c ơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT.Tính từ đầunăm đến hết ngày 31/12/2008, TTCKVN trải qua 03 giai đoạn chính.
Trong năm 2008, lượng cung tiếp tục được bổ sung đáng kể thông qua việcChính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinhdoanh hiệu quả và việc bán bớt CP Nhà nước trong các DN đã CPH, chưa kể hàngloạt ngân hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ
Trang 23phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trường CK có nguy cơ thừa"hàng"
• Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trường giảm mạnh do tác độngtừ tác động của kinh tế vĩ mô
Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07, VNIndex đã mất đi gần 60% giá trị vàtrở thành một trong những thị trường giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửađầu năm 2008.
Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư trong giai đoạn này chủ yếuxuất phát từ nội tại nền kinh tế Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm phát, chínhsách thắt chặt tiền tệ của NHNN, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấptừ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK
Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trường, các cơ quan điềuhành bắt đầu đưa ra những chủ trương và biện pháp hỗ trợ:
(1) UBCKNN thu hẹp biên độ giao dịch; (2) SCIC tham gia mua vào cổ phiếu;
(3) NHTM được vận động ngừng giải chấp;
(4) Tổ chức niêm yết được khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ.
Tuy nhiên, phần lớn các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong ngắnhạn, và thị trường tiếp tục sụt giảm, cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tácđộng tới tâm lý các nhà đầu tư Trong 103 phiên giao dịch của giai đoạn này, có tới71 phiên VNIndex giảm điểm Đỉnh điểm là chuỗi 34 phiên VN Index giảm điểmliên tiếp từ giữa tháng 04 đến đầu tháng 06/2008 Sau 103 phiên giaodịch,VNIndex giảm mất 550,52 điểm- tương đương 59,77% Bình quân trong mỗiphiên, toàn thị trường có 8,02 triệu CP&CCQ được chuyển nhượng, tương đươngkhoảng 482 tỷ đồng.
Trong đợt suy giảm này, nhóm cổ phiếu chịu nhiều tác động nhiều nhất lànhóm cổ phiếu tài chính ngân hàng, công nghệ và công nghiệp (chủ yếu là cácdoanh nghiệp BĐS)
Trang 24Trong lịch sử hoạt động của TTCK, chưa có năm nào UBCKNN phải canthiệp vào thị trường bằng các biện pháp mạnh tay nhiều như năm 2008 Tổng cộngtrong năm 2008, UBCKNN đ ã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2sàn chứng khoán Nhằm hỗ trợ thêm cho sức cầu trên thị trường, ngăn đà suy giảmmạnh của các chỉ số chứng khoán, ngày 04/03/2008, Chính phủ đã đưa ra nhóm 19giải pháp ứng cứu thị trường:
Cho phép SCIC mua vào cổ phiếu trên thị trường,kêu gọi và tạo điều kiệncho các doanh nghiệp niêm yết mua vào cổ phiếu quỹ Sự tăng trưởng nóng trongnăm 2007, đặc biệt vào những tháng cuối năm đã đưa đến những dấu hiệu bất ổnvề kinh tế vĩ mô Chỉ số tiêu dùng băt đầu gia tăng với mức trung bình2,07%/tháng trong 02 cuối năm 2007 Tiếp nối xu thế này, trong quý I/ 2008, chỉsố CPI tiếp tục gia tăng với tốc độ bình quân 3,06%/tháng và đạt đỉnh vào tháng05/200822 với mức tăng 3,91% Trong chu kỳ tăng giá nửa đầu năm 2008, tại đasố thời điểm, lương thực được coi là yếu tố tác động chủ yếu đến chỉ số giá Tínhđến tháng 06, giá lương thực đã tăng 57,22% so v ới tháng 12/2007.
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ lệ lạm phát tăng cao trong nước và sự biếnđộng mạnh của giá cả hàng hóa trên thế giới, thị tr ường hàng hóa và thị trườngtiền tệ Việt Nam tiếp tục có những biến động mạnh.
Trên thị trường hàng hóa, xăng dầu - loại hàng hóa cơ bản thuộc sự kiểmsoát của Chính phủ - đã được điều chỉnh mạnh Trên thị trường tiền tệ, lãi suất từNHNN và NHTM liên tiếp xác định các mặt bằng mới Chịu tác động sức ép từlạm phát, l ãi suất từ các NHTM tăng mạnh trong cuối quý II, dao động từ 16 -18% đối với huy động tiền gửi và 20-21% đối với các khoản vay Đặc biệt các sảnphẩm huy động vốn với kỳ hạn ngắn, lãi suất cao là tiêu điểm của hệ thống NHtrong giai đoạn này Sự căng thẳng về thanh khoản và sự xáo trộnvề dòng chảy củatiền gửi huy động là nỗi lo của các NHTM trong giai đoạn này Thâm hụt thươngmại cao nhất vào trong năm tháng đầu năm với mức trung bình là khoảng 2,6 tỷUSD/tháng.
Trang 25Trước thực trạng này chính phủ đã đề ra 8 nhóm giải pháp vào tháng 3/2008với mục tiêu kiềm chế lạm phát và thâm h ụt thương mại Các chính sách chủ yếuđược thực hiện thông qua việc sử dụng công cụ điều hành lãi suất cơ bản và thắtchặt đầu tư công để hạn chế nguồn cung tiền trên thị trường.
• Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn
Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue -chip như STB, FPT, DPM…và đặc biệt là SSI với sức cầu hỗ trợ từ đối tác n ước ngoài, cả hai sàn chứng khoánđã có được những phi ên tăng điểm mạnh trong giai đoạn này.
VNIndex và Hastc-Index liên ti ếp vượt qua các ngưỡng cản tâm lý quantrọng và thường xuyên có đư ợc những chuỗi tăng điểm kéo dài Đây cũng là giaiđoạn thị trư ờng hoạt động sôi động nhất Sức cầu mạnh, kéo theo khối lượng giaodịch và giá trị giao dịch thường xuyên ở mức cao VNIndex tăng được 168,55điểm, tương đương 45,52% Khối lượng giao dịch bình quân đạt 16,9 triệuCP&CCQ, tương đương 599,18 tỷ đồng/phiên.
Trong giai đoạn này, nhóm cổ phiếu được ưa thích nhất là nhóm cổ phiếudầu khí (tăng 80,33%), nguyên vật liệu v à công nghệ (tăng 89,78%) Các đại diệntiêu biểu cho nhóm cổ phiếu n ày bao gồm: PVS, PVD, PTC, HPG, FPT…
• Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trường rơi trở lại chu kỳ giảmdo tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Đây là thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hướng giảm, thậm chí đã phá vỡ đáythiết lập được trong giai đoạn đầu của năm 2008 Tổng kết cả giai đoạn này,VNIndex m ất 223,48 điểm, tương đương 41,45% Khối lượng giao dịch trung bìnhđạt 15,82 triệu CP&CCQ, tương đương 497,58 tỷ đồng/phiên.
Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK trong giai đoạn này chính là sự lantỏa mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới Hòa cùng xu thế giảmđiểm của TTCK các nước, 02 chỉ số chứng khoán tại sàn HoSE và HaSTC liên tiếpgiảm điểm Trong 86 phiên giao dịch tại HoSE, 49 phiên VNIndex mất điểm.
Trang 26Cùng với nỗ lực giải cứu nền kinh tế của Chính phủ và động thái từ NHNN,xen lẫn giữa những phiên giảm điểm , TTCK Việt Nam vẫn có những phiên phụchồi mạnh Tuy nhiên, các “con sóng” trên thị trường thường rất ngắn và không ổnđịnh Kết thúc giai đoạn n ày, VNIndex giảm mất 239,52 điểm, tương đương43,15%.
Tốc độ giảm mạnh nhất trong giai đoạn này thuộc nhóm cổ phiếu các ngànhnguyên vật liệu, công nghiệp, tài chính và công nghệ Nguyên nhân của sự suygiảm trong giai đoạn này được nhận định một phần do sự tác động của xu thếchung thị trường, ngoài ra, cũng là hệ quả của việc tăng khá chóng mặt của các cáccổ phiếu n ày trong giai đoạn trước đó Một trong những đề tài nóng hổi và đượcbáo giới chú ý trong những tháng cuối năm là phong trào trả cổ tức bằng tiền mặt,với tỷ lệ khá cao của các công ty niêm yết.
Nguồn vốn FII vào Việt Nam chủ yếu thông qua các quỹ đầu tư Tuy nhiên,kể từ cuối tháng 08/2008 cùng với sự sụt giảm của TTCK thế giới nói chung,TTCK Việt Nam cũng giảm mạnh Tính đến tháng 12/2008, những dấu hiệu về khảnăng nhà đ ầu tư nước ngoài rút vốn ra khỏi thị trường chứng khoán cũng bắt đầuxuất hiện, thể hiện qua việc bán ròng của khối ngoại trong những tháng cuốinăm.Ngoài ra, mặc dù lạm phát được kiềm chế nhưng lại có sự lo ngại về giảmphát do chỉ số CPI tăng trưởng âm trong những tháng cuối năm
Trong quý cuối năm, CPI đã giảm 0,23% trong tháng 10 và tăng lên thành0,81% trong tháng 12 (so từng tháng) Tính cả năm 2008 , tỷ lệ lạm phát là 19,89%(so với tháng 12/2007) v à xấp xỉ 23% (so với bình quân 2007) Giải pháp tài chínhkịp thời trong những tháng cuối năm 2008 được thực hiện thông qua việc điềuchỉnh giảm lãi su ất cơ bản nhằm kíchcầu sản xuất tiêu dùng, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tiếp cận vay vốn một cách dễ dàng hơn, đồng thời giảm áp lực tíndụng cho các ngân hàng thương mại.
e) Giai đoạn năm 2009 :
Trang 27TTCK Việt Nam là thị trường tăng trưởng tệ nhất châu Á tính từ đầu năm2009 đến nay Lợi nhuận các công ty năm 2008 giảm tới 30% Tuy nhiên một sốcông ty vẫn có kết quả kinh doanh tốt và giá cổ phiếu của những công ty này hiệnvẫn ở trong mức rất hấp dẫn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn tiếp tục đi xuống trong năm 2009.Chỉ số Vn-Index từ đầu năm đến nay hạ 22%, mức hạ tệ nhất so với các thịtrường châu Á khác Giá trị giao dịch cổ phiếu trung bình trong ngày tháng 2/2009tại Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội chỉ là13 triệu USD Tổng giá trị vốn hoá thị trường rơi xuống mức khoảng 10 tỷ USD,không một cổ phiếu niêm yết nào có giá trị vốn hoá thị trường lớn hơn 1 tỷ USDvà chỉ có 4 cổ phiếu có giá trị vốn hoá hơn 500 triệu USD.
Nhà đầu tư nước ngoài đã giảm bán, sau khi bán ra số cổ phiếu với tổng giátrị 127 triệu USD trong khoảng thời gian từ tháng 9/2008 đến hết tháng 12/2008,nhà đầu tư nước ngoài chỉ bán ra lượng cổ phiếu có giá trị khoảng 2 triệu USD từđầu năm đến nay Nguyên nhân chính cho điều này là phần lớn tiền đầu tư của nhàđầu tư nước ngoài, nếu không tính đến những quỹ đóng, đã rút hết khỏi thị trườngViệt Nam (Quỹ đầu tư chứng khoán PXP Vietnam Emerging Equity Fund mới đâycho phép nhà đầu tư rút cổ phiếu ra và sau đó họ có thể bán số cổ phiếu này).
Chưa hết thông tin về lợi nhuận các công ty không mấy tích cực Tăngtrưởng doanh số khoảng 40% so với cùng kỳ năm trước nhưng lợi nhuận hoạt độngchỉ tăng 8% Thua lỗ ở các khoản đầu tư địa ốc và chứng khoán đẩy lợi nhuận rònggiảm 25% Trong số 329 công ty niêm yết, 23 công ty thua lỗ, trong đó có cả mộtsố công ty trước đây từng được nhà đầu tư nước ngoài hết sức ưa chuộng nhưCông ty cổ phần cơ điện lạnh (REE), Công ty cổ phần Gemadept (GMD) và Côngty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (SAM).
Tuy nhiên cũng có một số công ty công bố lợi nhuận ấn tượng, đây là nhữngcông ty có hoạt động kinh doanh đi theo hướng thế mạnh và không đầu tư vào thịtrường bất động sản và ngân hàng.Một số nhà đầu tư mạo hiểm có thể tiếp tục
Trang 28tham gia vào thị trường với mục tiêu dài hạn, họ có thể mua một số cổ phiếu củacác công ty tốt Tuy nhiên theo đánh giá của HSBC thị trường chứng khoán ViệtNam năm nay sẽ vẫn khó khăn.
Suốt 2 tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán luôn trong tình trạngảm đạm, èo uột Cảnh vắng lặng tại sàn giao dịch cho thấy thị trường chứng khoánđã không còn sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong thời điểm này Bởi trong suốtnăm 2008, thị trường vẫn tiếp tục chuỗi ngày suy giảm với mức độ ngày càng trầmtrọng hơn Nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường, các ngân hàng bán cổ phiếu giảichấp… tất cả những yếu tố này đã làm thị trường giảm sâu Tính chung cho cảtháng 2/2009 VN Index đã mất 57,47 điểm (18,95%) so với phiên cuối tháng 1.
Bất ngờ, sáng (11/3) thị trường chứng khoán tập trung của Việt Nam trở nênrất sôi động, mở đầu cho một loạt các phiên tăng điểm của thị trường chứng khoán.Các nhà đầu tư đã chứng kiến một tháng 3 tăng điểm ấn tượng nhất kể từ tháng11/2008 VN-Index không chỉ khởi sắc về điểm số mà khối lượng giao dịch cũngtăng mạnh trong hai tuần cuối tháng, mức tăng kỷ lục trong nửa năm qua
Kết thúc tháng 3, VN-Index đã tăng lên 280,67 điểm, tăng 14% Chỉ số HASTCtăng 17% lên 98,37
Ngày 24-6 tới, thị trường UPCoM - sàn giao dịch cổ phiếu của các công tyđại chúng chưa niêm yết sẽ chính thức đi vào hoạt động.Đồng thời đổi tên HASTCindex thành HNX index.
Hi vọng trong thời gian tới chứng khoán của nước ta sẽ ngày càng khởi sắcvà phát triển cung với nhiều sự thay đổi trong thời gian gần đây.
3 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam3.1 Thị trường trái phiếu
a) Thị trường trái phiếu chính phủ
Từ năm 1993 trở lại đây, liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng,nhiều quan chức có trách nhiệm đã lạc quan tuyên bố rằng, vào “năm tới” sẽ khaitrương một Sở giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam Thế nhưng, không
Trang 29đúng với dự kiến đó, “nhiều năm tới” đã trôi qua nhưng cánh của thị trường chứngkhoán vẫn khép chặt, mặc dù con đường dẫn tới nền kinh tế thị trường mở ở ViệtNam đã được khai phá và định hướng rõ nét Cho đến trước tháng 7 năm 2000,nhiều chuyên gia trong và ngoài nước vẫn tỏ ra hoài nghi về khả năng này bởi lẽ,xét trên phương diện kinh tế và tài chính, để xây dựng được và vận hành được mộtthị trường chứng khoán có hiệu quả, chúng ta vẫn còn thiếu nhiều điều kiện cơ bản.Một trong những điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định trong tiến trình xâydựng thị trường chứng khoán đó là khối lượng và chất lượng của luồng cung ứngchứng khoán trên thị trường sơ cấp mà trước hết là nguồn cung trái phiếu Ngượcdòng lịch sử, ngay trong thời kỳ kháng chiến, có thể nhận thấy rằng trong đời sốngvà sinh hoạt của người dân Việt Nam, khái niệm công trái (trái phiếu Chính phủ) -một trong những dạng của chứng khoán - thực ra không có gì là mới mẻ Vàonhững năm 1846, 1948, 1950, Chính phủ đã phát hành nhiều đợt công trái để phụcvụ cho công cuộc kháng chiến Đáng tiếc là do nhiều nguyên nhân, việc sử dụngcông trái như một công cụ tài chính quan trọng đã không được chú ý đúng mứctrong chính sách tài chính quốc gia Vì vậy, dòng cung chứng khoán xuất phát từChính phủ đã bị chững lại và ngừng hẳn cho tới mãi năm 1983.
Từ năm 1983 đến nay, do yêu cầu bức bách của chi tiêu ngân sách, Chínhphủ đã phát hành các loại công trái có thời hạn dài (5 năm, 10 năm) Đặc điểm củacác loại trái phiếu phát hành trong thời gian này là khối lượng phát hành khá nhỏ,lãi suất thấp, mang tính chất bắt buộc, có ghi tên và không cho phép mua bán nênđối với người dân, việc mua trái phiếu phát hành trong giai đoạn hoàn toàn đơngiản là một nghĩa vụ Đến năm 1991, dưới ánh sáng của tư duy mới trong nền kinhtế thị trường, tín phiếu kho bạc Nhà nước với nhiều kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 1năm, 2 năm, 3 năm) lãi suất được điều chỉnh theo thị trường đã được phát hành,chấm dứt thời kỳ phát hành để bù đắp chi tiêu ngân sách Khác với loại công tráiđã được phát hành trong thời kỳ thứ nhất, trái phiếu ngắn hạn phát hành trong giaiđoạn này là loại bắt buộc, cưỡng ép Tuy nhiên cũng giống như loại công trái đã
Trang 30phát hành trong giai đoạn trước, công trái phát hành trong giai đoạn này là loạicông trái có ghi danh Vì vậy, các loại chứng khoán này vẫn chưa thể lưu thôngđược Số lượng và chất lượng cung chứng khoán trên thị trường được thể hiện rõnét từ tháng 7/1994 Với Nghị định 72-CP ngày 26/7/1994 về quy chế phát hànhtrái phiếu Chính phủ và Nghị định 120-CP ngày 17/9/1994 của Thủ tướng Chínhphủ về quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ và cổ phiếu doanh nghiệp Nhànước, dòng cung chứng khoán trên thị trường vốn nói chung và dòng cung của tráiphiếu chính phủ nói riêng đã thực sự khởi sắc Thực hiện các Nghị định này, thịtrường trái phiếu chính phủ đã suất hiện ba dạng trái phiếu: tín phiếu kho bạc, tráiphiếu kho bạc và trái phiếu công trình Tín phiếu kho bạc nhà nước có thời hạndưới 1 năm, được phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời của Ngânsách trong năm tài chính Trái phiếu kho bạc nhà nước có thời hạn 1 năm trở lên,huy động vốn để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi đầu tưphát triển trong kế hoạch Ngân sách Nhà nước đã được duyệt Khác với trái phiếukho bạc, trái phiếu công trình là loại trái phiếu được phát hành để huy động vốnxây dựng các công trình do chính phủ duyệt Loại trái phiếu này có thời hạn và lãisuất tương tự như trái phiếu kho bạc nhà nước Trái phiếu công trình bao gồm 2loại: trái phiếu công trình huy động vốn cho các công trình trung ương do Bộ Tàichính đảm bảo thanh toán và trái phiếu công trình huy động vốn cho công trình địaphương do Uỷ Ban Nhân dân tỉnh, thành phố đảm bảo thanh toán Từ tháng 7 năm2000, bằng Nghị định 01/2000/NĐ-CP về quy chế phát hành trái phiếu chính phủ,hai kênh phân phối mới cho trái phiếu chính phủ được chính phủ thiết lập là pháthành theo phương thức bảo lãnh phát hành và đấu thầu qua STC.
Có thể đánh giá tổng quát thị trường trái phiếu chính phủ ở nước tatrong thời gian qua như sau:
Một là, sự hình thành thị trường trái phiếu chính phủ đã mở ra một kênh huy
động vốn mới, bổ sung vào kênh huy động vốn của các ngân hàng thương mại Vớisố lượng phát hành hàng năm khá lớn, với thời gian phát hành liên tục, thị trường
Trang 31trái phiếu chính phủ đã thu hút một khối lượng tiền nhàn rỗi của các tầng lớp dâncư, góp phần giảm bớt sức ép của tiền mặt trong lưu thông và hạn chế lạm phát.
Hai là, với phương thức phát hành phong phú và không ngừng được cải tiến,
với hình thức trái phiếu khá đa dạng, với độ an toàn cao, đáp ứng được quyền lợivà thị hiếu của công chúng, trái phiếu, chính phủ ngày càng có nhiều điều kiện thểhiện ưu thế của nó trên thị trường tài chính.
Ba là, trái phiếu chính phủ được phát hành dưới cả 4 hình thức là phát hành
trực tiếp cho công chúng, tổ chức đấu thầu thông qua Ngân hàng Nhà nước, đấuthầu thông qua HSTC và bảo lãnh phát hành Tham gia vào thị trường đấu thầu bántrái phiếu kho bạc nhà nước là 47 định chế tài chính (5 ngân hàng thương mại quốcdoanh, 18 ngân hàng cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh, 13 chi nhánh ngân hàngnước ngoài, 6 công ty bảo hiểm và 1 quỹ đầu tư) Với mức lãi suất đấu thầu đã tiếtkiệm cho ngân sách Nhà nước hàng chục tỷ đồng.
Bốn là, khối lượng trái phiếu chính phủ được phát hành có xu hướng tăng
liên tục trong những năm gần đây: năm 1996 bằng 37,9 lần so với năm 1991, năm1999 tăng 26 lần so với năm 1991.
Tuy vậy, thị trường trái phiếu chính phủ ở nước ta vẫn còn đang tồn tạinhiều bất cập đáng lưu ý:
Một là, các trái phiếu chính phủ phát hành hiện nay phần lớn là các loại
ngắn hạn và trung hạn (dưới 3 năm), loại kỳ hạn hai năm trở xuống chiến trên 90%tổng mệnh giá phát hành Cho đến nay chỉ có một đợt phát hành duy nhất trái phiếudài hạn, đó là đợt phát hành trái phiếu công trình để xây dựng công trình đươngdây 500KV.
Hai là, tuy doanh số phát hành hàng năm đều tăng nhưng khối lượng trái
phiếu chính phủ phát hành hàng năm nhìn chung còn khá nhỏ bé: mới chỉ xấp xỉ2% GDP Rõ ràng, mức huy động này chưa khai thác hết nguồn vốn còn nhàn rỗitrong công chúng.
Trang 32Ba là, cơ chế quản lý, phát hành và thanh toán trái phiếu chưa bảo đảm tính
khoa học, công nghệ thanh toán còn lạc hậu, cơ chế chuyển nhượng còn gò bó,cứng nhắc Nhược điểm này đã hạn chế tính lưu chuyển của trái phiếu, hạn chế tínhhấp dẫn, thuận tiện của trái phiếu chính phủ.
Bốn là, từ năm 1997 trở lại đây, thị trường đấu thầu trái phiếu chính phủ
hoạt động không ổn định và bất thường Thật vậy, dù được coi là năm sôi độngnhất của thị trường đấu thầu trái phiếu Kho bạc Nhà nước nhưng hoạt động đấuthầu trái phiếu chính phủ trong năm 1997 vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố bất ổn Có haiphiên dự thầu không có đơn vị nào tham dự, 10 phiên chỉ có 1 đến 2 tham dự; mộtsố phiên không bán được và nhiều phiên chỉ bán được 1% - 5% hay 10% khốilượng trái phiếu đưa ra đấu thầu Năm 1998, trong phiên đấu thầu đầu tiên, chỉ có 5thành viên đấu thầu và khối lượng trúng thầu là 10 tỷ so với khối lượng trái phiếu
đưa ra đấu thầu là 50 tỷ năm 2000 cho thấy tình hình cũng không có gì được cảithiện: bình quân mỗi phiên chưa tới 4 thành viên tham dự, có phiên không có đơnvị tham dự hoặc không có đơn vị nào trúng thầu.
Năm là, dù mang tính đại chúng cao đối với công chúng đầu tư, trái phiếu
chính phủ chưa thực giữ giữ vai trò “át chủ bài” trong các giao dịch chứng khoán.Đây là một diễn biến ngoài dự đoán, bởi vì, cho đến khi HSTC đi vào hoạt động,nhiều chuyên gia trong và ngoài nước đã kỳ vọng rằng loại chứng khoán chủ lực sẽđược giao dịch trên HSTC sẽ là các trái phiếu, đặc biệt là các trái phiếu chính phủ,nhận định này hoàn toàn có cơ sở bởi vì, so với các loại chứng khoán khác, tráiphiếu chính phủ là một công cụ tài chính có độ an toàn rất cao, có kỳ phát hànhđều , có khối lượng phát hành cho mỗi kỳ khá lớn.
Thế nhưng, một lần nữa, dự kiến này cũng hoàn toàn trái ngược với nhữnggì đang diễn ra trên thị trường trái phiếu chính phủ trong suốt một năm qua Sauđúng một năm từ ngày khởi động HSTC, tính đến 28/7/2001, thị trường chứngkhoán chính phủ vẫn chưa có sức hấp dẫn cả với nhà đầu tư riêng rẽ lẫn các địnhchế tài chính 5/8 phiên đấu thầu đã được tổ chức tại HSTC không có kết quả
Trang 33(nhưng không thực hiện được vì không có lệnh bán đối ứng) trong suốt 151 phiêngiao dịch, 53 tỷ đồng được thực hiện qua phương thức giao dịch thuận cho các tráiphiếu chính phủ niêm yết đợt một (CP1_0100) và đợt hai CP2_0200) là bảng thànhtích nghèo nàn của thị trường trái phiếu chính phủ được niêm yết chiếm 70% tổngkhối lượng chứng khoán niêm yết trên thị trường nhưng giao dịch của trái phiếuchính phủ chỉ chiếm 0,01% tổng giá trị giao dịch
Có thể điểm qua một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động buồn tẻcủa thị trường trái phiếu chính phủ:
Một, lãi suất đấu thầu trong từng phiên đấu thầu vẫn còn lãi suất chỉ đạo của
Bộ Tài chính Lãi suất này chưa thể hiện tính linh hoạt theo các quy luật cung cầuvề vốn trên thị trường nên không có tính hấp dẫn đối với các thành viên Trongthực tế đã có lúc lãi suất chỉ đạo đấu thầu trái phiếu chính phủ thấp hơn lãi suất huyđộng của các ngân hàng thương mại do các ngân hàng thương mại đồng loạt tănggiá lãi suất tiền gửi để giải toả tình trạng căng thẳng của vốn khả dụng Hiện tượngnày phản ánh một khiến khuyết cơ bản của thị trường trái phiếu chính phủ ngắnhạn (tín phiếu) ở nước ta là lãi suất trái phiếu kho bạc chưa thể hiện vai trò lãi suấttham chiếu (lãi suất chuẩn) hữu dụng đối với các công cụ tài chính khác.
Hai, hoạt động buồn tẻ của thị trường trái phiếu chính phủ còn có một
nguyên nhân khác là hoạt động chiết khấu, mua bán lại các loại trái phiếu chínhphủ chưa thật sự phát triển Nếu như các tổ chức trúng thầu thường nắm giữ cácloại trái phiếu chính phủ như một phương tiện dự trữ để đảm bảo khả năng thanhtoán và chờ đến ngày đến hạn thìcông chúng, những người nắm giư trái phiếu quamạng lưới bán lẻ, cũng thường nắm giữ trái phiếu cho tới khi đến hạn bởi vì nghiệpvụ chiết khấu chưa được phổ biến và vẫn xa lạ với đại bộ phận công chúng.
Ba, do vẫn duy trì phương thức bán lẻ với lãi suất cao hơn lãi suất đấu thầu
đối với trái phiếu chính phủ có cùng kỳ hạn, trái phiếu chính phủ bán lẻ được nhàđầu tư ưa chuộng hơn trái phiếu mua lại qua các đợt đấu thâù trên thị trường.
Trang 34Bốn, một trong các điều kiện để trái phiếu có thể mua bán được là phải có sự
thay đổi về giá trịnh trái phiếu trong từng thời kỳ nhất định dưới tác động của sựthay đổi lãi suất thị trường Thế nhưng, một mặt, do chưa có lãi suất chuẩn trên thịtrường và lãi suất thị trường liên ngân hàng do các ngân hàng công bố thườngchậm thay đổi rất chậm Mặt khác, do kỹ thuật tính toán tương đối phức tạp, khôngphải nhà đầu tư nào cũng có thể tự xác định giá trái phiếu để làm cơ sở cho cácquyết định mua bán khi lãi suất thị trường Vì vậy, không có gì khó hiêu là vì saotrái phiếu chính phủ lại có ít giao dịch.
Năm, trong bối cảnh thị trường địa ốc đang lên cơn sốt, trong điều kiện thị
trường cổ phiếu đang được xem là “cỗ máy đẻ ra tiền” với gia tốc cực lớn, việc cácnhà đầu tư ngoảnh mặt với thị trường trái phiếu chính phủ âu cũng là điều dễ hiểu.
b) Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu công ty được pháp luật Việt Nam thừa nhận theo Nghị định số120/CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ Trên nền tảng của Nghị định này, đã cómột số doanh nghiệp thuộc ngànhđiện, xi măng, giao thông, xây dựng, xây dựng đềán trình Bộ Tài chính cho phép phát hành Cho đến nay chúng ta đã triển khai mộtsố đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nươca nhưng việc triển khai nay mớichỉ mang tính chất thí điểm Hiện nay các trái phiếu doanh nghiệp Nhà nước chưađược phân bán rộng rãi cho công chúng mà chủ yếu mới được phát hành trongphạm vi hẹp Cũng như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp không đủ sứchấp dẫn các nhà đầu tư trong điều kiện các thủ tục, điều kiện vay vốn ngân hàng đãđược nới lỏng và trong bối cảnh đất đai, cổ phiếu đang là “sự lựa chọn của tươnglai” của giới đầ tư bởi khả năng sinh lời siêu ngạch của các tài sản này Để thu hútcác nhà đầu tư, các doanh nghiệp phải đi tìm các công cụ tài chính mới Và, lầnđầu tiên trên thị trường tài chính nước ta, ý tưởng phát hành trái phiếu để huy độngvốn được Công ty Giấy Hải Phòng (Hapaco), một Công ty đã niêm yết cổ phiếu,nêu trong đề án huyđộng 35 tỷ đồng cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất giấykraf Trái phiếu chuyển đổi của Hapaco có mệnh giá 10.000 đồng, lãi suất
Trang 350,65%/tháng, thời hạn 5 năm và chuyển đổi thành cổ phiếu thường sau khi tráiphiếu đáo hạn Thế nhưng, phải đợi đến đề án huy động 25 tỷ đồng để cung cấpthiết bị, lắp đặt mạngcho các khu công nghiệp phần mềm tại Thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, khu công nghiệp Tân tạo của Công ty cổ phần Công nghệ Thôngtin (EIS), trái phiếu chuyển đổi EIS mới được chính thức tung ra trên thị trườngvào tháng 5 năm 2001 qua dịch vụ tư vấn phát hành của Công ty chứng khoán BảoViệt Mặc dù vẫn có nhiều lần ý kiến khác nhau xung quanh về lổ hổng pháp lý, vềđộ an toàn, về kỹ thuật tính toán để xác định tỷ lệ chuyển đổi và giá chuyển đổi đủđiều kiện để sử dụng vốn qua kênh tài trợ trên thịtrường tài chính đã đánh dấu mộtbước phát triển đáng khích lệ của các dịch vụ tài chính trên thị trường trài chínhnước ta.
c) Thị trường trái phiếu ngân hàng
Khác với ngành khác, có lẽ ngân hàng là một trong những ngành phát hànhtrái phiếu trên nhất Kỳ phiếu (trái phiếu ngắn hạn dưới 1 năm) được một số ngânhàng thương mại phát hành chính thức từ năm 1992 và lượng phát hành nhanhchóng tăng lên vào những năm 1993, 1994 Từ năm 1994 tới nay, thực hiện Quyếtđịnh số 211-QĐ-NH1 ngày 22 tháng 9 năm 1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước về thể lệ phát hành trái phiếu ngân hàng thương mại, nhiều ngân hàng thươngmại lớn ở nước ta đã thường xuyên phát hành trái phiếu ngân hàng với khối lượnglớn Nhờ vậy, đối với một bộ phận công chúng, mua trái phiếu ngân hàng đã trởthành sự lựa chọn quen thuộc trong thực đơn đầu tư Đối với ngân hàng, thực hiệnphương châm “đi vay để cho vay”, thời gian qua, trái phiếu ngân hàng là công cụhỗ trợ đắc lực trong việc đa dạng hoá thêm kênh huy động, giải toả kịp thời nhữngmất cân đối giữa cung và cầu tín dụng trong nền kinh tế Huy động vốn trên thịtrường trái phiếu ngân hàng cũng có sự chuyển biến kể cả khi HSTC chính thúc đivào hoạt động Ngày 15 tháng 11 năm 2000, lần đầu tiên, trái phiếu của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam, một trong bốn Ngân hàng thương mại quốc doanhlớn, đã được niêm yết và giao dịch chính thức thông qua HSTC Trái phiếu niêm
Trang 36yết đợt 1 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID1_100) có tổng trị giálà 83 tỷ, mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất trả trước hàng năm, năm đầu 6,5%, cácnăm sau được thả nổi theo lãi suất của thị trường nhưng lãi suất tối thiểu được nhàphát hành cam kết trả theo lãi suất tiết kiệm 12 tháng cộng với 0,5% Khi mới đượctung ra trên thị trường, BID1_100 tỏ ra có sức hấp dẫn các nhà đầu tư trong 3phiên giao dịch của trái phiếu, giá trị giao dịch của trái phiếu đã đạt trên 15% tổnggiá trị giao dịch của toàn thị trường, giữ mức kỷ lục từ trước tới nay qua phươngthức khớp lệnh Trong điều kiện mất quân bình gay gắt giữa cung và cầu chứngkhoán, quả thực, giao dịch của trái phiếu ngânhàng đã thổi một luồng sinh khi mớivào thị trường trái phiếu vẫn ddang trầm lắng bấy lâu nay.Đáng tiếc là trong thờigian gần đây, cũng như thị trường trái phiếu chính phủ, dưới áplực của sốt đất, sốtđô, sốt nhà, sốt giá (cổ phiếu), thị trường trái phiếu ngân hàng trở lên kém sôiđộng Cũng vì thể mà trái phiếu niêm yết đợt 2 của ngân hàng (BID1_200) trởlên kém hấp dẫn
Tóm lại, từ thực trạng thị trường trái phiếu chính phủ, doanh nghiệp,ngân hàng đã phân tích ở trên, có thể thấy rằng , thị trường trái phiếu nước tađang bộc lộ một số hạn chế và khiếm khuyết sau:
Một là, quy mô của thị trường vốn còn quá nhỏ bé so với tiềm năng cũng
như đầu tư phát triển; chủng loại trái phiếu cũng chưa thật sự phong phú Cho đếnnay, trái phiếu của nước ta chỉ mới chiếm 2% GDP, một tỷ lệ còn quá khiêm tốn sovới các nước trong khu vực (ở Malaysia tỷ lệ này là 50%) Các loại trái phiếu đựơccung cấp trên thị trường chủ yếu là trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung hạn củachính phủ và trái phiếu của ngân hàng Trái phiếu công trình được phát hành vẫncòn ít Rõ ràng trong bối cảnh này, việc hình thành và phát triển một thị trườngthức cấp sản xuất trở nên vô cùng khó khăn vì nhu cầu chưngs khoán đủ lớn đượcphát hành thị trường sơ cấp nằm trong tay của đại bộ phận công chúng.
Trang 37Hai là, ngoài các hạn chề về số lượng, các trái phiếu hiện có trên thị trường
còn yếu kém về chất lượng Do thiếu hai thuộc tính quan trọng vốn có của cáccông cụ tài chính - tính lưu chuyển và khả năng sinh lời hấp dẫn nên các dạng
chứng khoán đã phát hành hiện nay ở nưóc ta chỉ là một biến tướng của chứng chỉ
tiền và không hơn không kém Nói một cạch khác, các loại trái phiếu đã phát hành
chỉ đơn giản là một công cụ tài chính, một sản phẩm tài chính chưa hoàn chỉnh chứchưa thành một công cụ tài chính đích thực của thị trường chứng khoán có thể nóicác hạn chế này chính là những cản trở chủ yếu trong việc huy động các tiềm năngvốn có còn rất lớn ở trong dân mà các thống kê gần đây đã đánh giá
Bởi vậy, phương thức phát hành và phương thức phân phối trái phiếu trên thịtrường tài chính được chú ý taưng cường hơn nữa thì thị trường trái phiếu hoàntoàn có thể phát huy vai trò chủ yếu trong việc huy động được phần chìm của “tảngbăng” vốn hàn rỗi đang trôi nổi vào mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế.
3.2 Thị trường cổ phiếu
a) Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết
Xuất hiện và hoạt động ngay từ năm 1996, thị trường cổ phiếu chưa niêmyết đã tăng tốc độ hoạt động khá nhộn nhịp khi thị trường chính thức đi vào hoạtđộng Với hơn 90 loại cổ phiếu của các công ty chưa đủ điều kiện niêm yết hoặcchưa niên yết và khoản 30 loại cổ phiếu thường xuyên lọt vào “top 30” được yếtgiá thường xuyên trên mạng internet, thị trường cổ phiếu không chính thức (chưaniêm yête) hơn hẳn thị trường chính thức về chủng loaị chứng khoán cũng nhưthuận tiện trong phương thức giao dịch Trong khi giao dịch trên thị trường chínhthức chỉ diễn ra mỗi tuần 3 phiên, mỗi phiên kéo dài 1 giờ thì thị trường khôngchính thhức có thể hoạt động 24 giờ một ngày và 7 ngày 1 tuần Cũng giống nhưgiao dịch của các cổ phiếu niêm yết, để có được một giao dịch của loại cổ phiếuchưa niêm yết, điều kiện tiên quyết là phải là một cổ đông chịu “hy sinh” bằngcách bán đều đặn một lượng nhỏ cổ phiếu (khoảng 500-1.000 cổ phiếu) để làm giá.Một khi nhu cầu một loại cổ phiếu chưa niêm yết đã tăng lên, cổ phiếu sẽ chính
Trang 38thức được tung ra thị trường qua mạng lưới các nhà môi giới chuyên nghiệp Đểthực hiện một giao dịch, nhà đầu tư có thể đến các sàn giao dịch của các công tychứng khoán, nơi các nhà môi giới chứng khoán ngoài sàn thường xuyên tụ tậphoặc gơn giản chỉ cần gọi điện thoại đến các tay “cò chứng khoán” ngoài sàn đểthương lượng giá cả và các điều kiện giao dịch Sau khi đi đến thoả thuận, nhà đầutư có thể yên tâm để lo việc khác vì tất cả những thủ tục chuyển nhượng, đăng kýlại tên trong các cổ đông đều do các tay “cò” đảm nhiệm với độ nhiệt tình “vôhạn” Thời gian là, đối tượng giao dịch chính mà giới đầu tư chứng khoán trên thịtrường không chính thức nhằm đến là cổ phiếu chuẩn bị phát hành của các doanhnghiệp nhà nước thực hiện cổ phấn hoá có đủ điều kiện và tiêu chuẩn niêm yết Lýdo của sự lựa chọn này cũng dễ hiểu vì cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà nướcthực hiện cổ phần hoá và niêm yết tại HSTC có lúc đã tăng lên đến 10 lần Có thểnói, trước tháng 6, tthị trường tự do hoạt động khá sôi động và hấp dẫn dường nhưai cũng “được” khi tham gia giao dịch vì cùng với sự tăng giá liên tục cổ phiếu trênthị trường chính thức, giá cổ phiếu của thị trường không chính thức gia tăng độtbiến không kém Mãi đến cuối tháng 7, khi giới đầu tư cổ phiếu niêm yết đanghoang mang lo lắng trước không khí nguội lạnh của thị trường không chính thứcthì, lần đầu tiên, một cuộc “tổng điều chỉnh giá” với quy mô rộng diễn ra trên thịtrường không chính thức Những cổ phiếu thuộc nhóm “top 10” đã từng được giớiđầu cơ khao khát săn lùng để tìm mua cho bằng được với tư thế của người đi mua“lúa non” như Bibica, Bê tông 620, Savimex thì nay đã đồng loạt rớt giá.
Công bằng mà nói, dù chỉ là các giao dịch tự phát và hoàn toàn tồn tại vàphát triển dựa trên niềm tin là chủ yếu, hoạt động của thị trường chứng khoán chưaniêm yết cũng có hai tác động tích cực đến thị trường cổ phiếu đã niêm yết: Giaodịch trên thị trường chứng khoán chưa niêm yết góp phần làm giảm bớt áp lực “cầulên giá chứng khoán của thị trường chứng khoán đã niêm yết Giá hình thành trênthị trường không chính thức của một số loại cổ phiếu cũng là cơ sở tham khảo đểxác định giá tham chiếu mỗi một khi cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường tự do