Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - Vũ Thị Điệp TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ THIOSEMICACBAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - Vũ Thị Điệp TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ THIOSEMICACBAZON Chun ngành: Hố Vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HÙNG HUY HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hùng Huy giao đề tài trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô mơn Hóa Vơ khoa Hóa học, khoa Hóa học, Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị, bạn tổ phức chất mơn Vơ khoa Hóa học giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Điệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dải hấp thụ phổ hấp thụ hồng ngoại thiosemicacbazon 13 Bảng 2.1 Kết tổng hợp phối tử HL1, H2L, HL2 22 Bảng 2.2 Kết tổng hợp phức chất HL1 với Cu(II), Ni(II), Pd(II) dung môi kết tinh Bảng 2.3 Kết tổng hợp phức chất H2L với Ni(II), Cu(II), Zn(II), Pd(II) dung môi kết tinh Bảng 2.4 23 24 Kết tổng hợp phức chất HL2 với Co(II), Cu(II), Zn(II), Pd(II) dung môi kết 25 Bảng 3.1 Các dải hấp thụ đặc trưng phối tử HL1 phức chất 27 Bảng 3.2 Quy kết tín hiệu phổ 1H NMR phối tử HL1và phức chất 31 Bảng 3.3 Một số thông tin tinh thể phức CuL12 34 Bảng 3.4 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [CuL12] 35 Bảng 3.5 Các dải hấp thụ đặc trưng cho phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử H2L phức chất H2L Bảng 3.6 37 Quy kết tín hiệu phổ 1H NMR phối tử H2L phức chất 41 Bảng 3.7 Một số thông tin tinh thể phức [CuL]2 45 Bảng Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [CuL]2 46 Bảng 3.9 Một số thông tin tinh thể phức [PdL]3 48 Bảng 3.10 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [PdL]3 49 Bảng 3.11 Các dải hấp thụ đặc trưng phối tử HL2 phức chất HL2 Bảng 3.12 50 Quy kết tín hiệu phổ 1H NMR phối tử HL2 phức chất 54 Bảng 3.13 Một số thông tin tinh thể phức [CuL2]2(OOCCH3)2 56 Bảng 3.14 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [CuL2]2.(OOCCH3)2 Bảng 3.15 Một số thông tin tinh thể phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] 57 59 Bảng 3.16 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] 60 Bảng 3.17 Một số thông tin tinh thể phức chất [PdL2]Cl 61 Bảng 3.18 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [PdL2]Cl 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số phức chất thiosemicacbazon 11 Hình 1.2 Phức chất thiosemicacbazon 12 Hình 1.3 Sơ đồ tổng quát cho phương pháp xác định cấu trúc phân tử 18 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp phối tử HL1, H2L, HL2 21 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp phức chất HL1 với Ni(II), Cu(II), Pd(II) 22 Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp phức chất H2L với Ni(II), Cu(II), Zn(II), Pd(II) Hình 2.4 23 Sơ đồ tổng hợp phức chất HL2 với Ni(II), Cu(II), Zn(II), Pd(II) 24 Hình 3.1 Phổ IR phối tử HL1 29 Hình 3.2 Phổ IR phức chất NiL12 29 Hình 3.3 Phổ IR phức CuL12 30 Hình 3.4 Phổ IR phức chất PdL12 30 Hình 3.5 Phổ 1H NMR phối tử HL1 32 Hình 3.6 Phổ 1H NMR phức NiL12 33 Hình 3.7 Phổ 1H NMR phức PdL12 33 Hình 3.8 Cấu trúc phân tử phức chất CuL12 35 Hình 3.9 Phổ IR phối tử H2L 39 Hình 3.10 Phổ IR phức chất [NiL] 39 Hình 3.11 Phổ IR phức chất [CuL] 40 Hình 3.12 Phổ IR phức chất [ZnL] 40 Hình 3.13 Phổ IR phức chất [PdL] 41 Hình 3.14 Phổ 1H NMR phối tử H2L 43 Hình 3.15 Phổ 1H NMR phức chất [NiL] 43 Hình 3.16 Phổ 1H NMR phối tử [ZnL] 44 Hình 3.17 Cấu trúc phân tử phức chất [CuL]2 45 Hình 3.18 Cấu trúc phân tử phức [PdL]3 dạng trime 47 Hình 3.19 Cấu trúc vịng cạnh tạo Pd S phức chất [PdL]3 48 Hình 3.20 Phổ IR phối tử HL2 51 Hình 3.21 Phổ IR phức chất NiL2 52 Hình 3.22 Phổ IR phức chất CuL2 52 Hình 3.23 Phổ IR phức chất ZnL2 53 Hình 3.24 Phổ IR phức chất PdL2 53 Hình 3.25 Phổ NMR 1H phức ZnL2 55 Hình 3.26 Phổ NMR 1H phức PdL2 55 Hình 3.27 Cấu trúc phân tử phức chất [CuL2]2(OOCCH3)2 56 Hình 3.28 Cấu trúc phân tử phức chất [Zn2L22(OOCCH3)2] 59 Hình 3.29 Cấu trúc phức chất [PdL2]Cl 61 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DMF : N-N, dimetyl fomamit ( (CH3)2NCHO ) DMSO : Dimetyl sunfoxit ( (CH3)2SO ) HL1 : Benzandehit 4-hexametilenthiosemicacbazon HL2 : 2-acetylpyridin 4-hexametilenthiosemicacbazon H2L : Salicylandehit 4-hexametilenthiosemicacbazon IR : Hấp thụ hồng ngoại H NMR : Cộng hưởng từ hạt nhân 1H SC-XRD : Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Phổ 1H NMR Ký hiệu s d t Chú giải singlet doublet triplet Ký hiệu chất tổng hợp luận văn HL1 HL2 Ký hiệu q m Chú giải quartet multiplet H2L [L1]- L2- [L2]- Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ THIOSEMICACBAZON 1.1.1 Giới thiệu phối tử thiosemicacbazon 1.1.2 Một số ứng dụng thiosemicacbazon phức chất chúng 1.2 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC KIM LOẠI ĐÓ VỚI PHỐI TỬ THIOSEMICACBAZON 1.2.1 Giới thiệu kim loại Ni, Pd, Cu, Zn 1.2.2 Khả tạo phức kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon 10 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT 12 1.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 12 1.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H 14 1.3.3 Phương pháp đo nhiễu xạ tia X 16 CHƯƠNG – THỰC NGHIỆM 20 2.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 20 2.1.1 Dụng cụ 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.2 TỔNG HỢP PHỐI TỬ HL1, H2L, HL2 21 2.3 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT 22 2.3.1 Tổng hợp phức chất HL1 22 2.3.2 Tổng hợp phức chất H2L 23 2.3.3 Tổng hợp phức chất HL2 24 2.4 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY ĐO ÁP DỤNG CHO VIỆC ĐO MẪU PHỨC CHẤT 25 2.4.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 25 2.4.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ 1H NMR 26 2.4.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 26 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 Hình 3.25 Phổ 1H NMR phức chất [ZnL2] Hình 3.26 Phổ 1H NMR phức chất PdL2 55 3.3.3 Nghiên cứu phức phức chất [Cu2L22(CH3COO)2]bằng phương pháp nhiễu xạ đơn tinh thể tia X Kết nghiên cứu cấu trúc phức [Cu2L22(CH3COO)2] phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho phép ta xác định cấu trúc phân tử phức chất cách xác, đồng thời xác nhận kết thu từ phương pháp xác định cấu trúc khác Cấu phức [Cu2L22(CH3COO)2] trình bầy hình 3.27 Thông tin cấu trúc tinh thể tóm tắt bảng 3.13 bảng 3.14 N23 Hình 3.27 Cấu trúc phân tử phức chất [Cu2L22(CH3COO)2] Bảng 3.13 Một số thông tin tinh thể phức chất [Cu2L22(CH3COO)2] [Cu2L22(CH3COO)2] Công thức phân tử C32H44Cu2N8O4S2 Hệ tinh thể Đơn tà (monoclinic) Số phân tử ô mạng Z=4 Nhóm đối xứng P21/n 56 Thơng số mạng a 10.0671Å b 16.0847Å c 22.8697 Å α 90° β 91.267o γ 90° Từ kết cấu trúc thấy phức chất dạng đime Trong phức chất [Cu2L2(CH3COO)2], ion Cu(II) liên kết với phối tử [L2]- qua nguyên tử S, N nhóm hidrazin N vịng pyridin Ngồi ra, Cu(II) cịn liên kết với hai nguyên tử O nhóm axetat tạo thành cấu trúc chóp vng biến dạng Xem xét độ dài liên kết nguyên tử mạch liên kết C11-N12N13-C12-C13-(C4, N1) 1.33, 1.36, 1.29, 1.46, 1.38, 1.33 Å chứng tỏ có giải tỏa electron π tồn khung chelat làm bền hóa phức chất Bảng 3.14 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [Cu2L22(CH3COO)2] Độ dài liên kết (A0) Cu1 - S11 2.2706 C11-N12 1.331 N13-Cu1 1.958 N12-N13 1.362 Cu1-O11 1.954 N13-C12 1.299 Cu1-N14 2.033 C12-C13 1.492 Cu1-O12 2.411 S11-C11 1.753 57 Góc liên kết (o) O11-Cu1-O12 76.31 Cu1-S11-C11 94.99 O11-Cu1-N13 177.46 S11-C11-N12 123.8 S11-Cu1-N14 161.87 Cu1-O11-Cu2 76.37 Cu1-O12-Cu2 102.10 C11-N12-N13 112.8 S11-Cu1-N13 84.15 N12-N13-Cu1 123.4 N13-Cu1-N14 80.52 Cu1-N13-C12 117.8 N14-Cu1-O11 97.14 N13-C12-C13 122.6 S11-Cu1-O12 99.62 C13-N14-Cu1 112.4 3.3.4 Nghiên cứu phức phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] phương pháp nhiễu xạ đơn tinh thể tia X Phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] có cấu trúc đime giống - [Cu2L22(CH3COO)2] Ion Zn(II) thể số phối trí 5, liên kết với phối tử [L ] thông qua nguyên tử [N, S, N], hai phối tử axetato đóng vai trị cầu nối Điểm khác với phức chất [Cu2L22(CH3COO)2], cấu trúc phức chất Zn(II) phối tử axetato phối tử càng, phối tử axetato cịn lại đóng vai trị phối tử hai Chính điểm làm cho cấu trúc chóp đáy vng phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] biến dạng so với phức chất [Cu2L22(CH3COO)2] Cấu trúc phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] thể hình 3.28 Các thơng tin cấu trúc thể bảng 3.15, bảng 3.16 58 N23 Hình 3.28 Cấu trúc phân tử phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] Bảng 3.15 Một số thông tin tinh thể phức [ZnL2]2(OOCCH3)2 [Zn2L22(CH3COO)2] Công thức phân tử C32H44N8O4S2Zn2 Hệ tinh thể Tam tà (triclinic) Số phân tử mạng Z=2 Nhóm đối xứng P-1 Thơng số mạng 59 a 10.1710 Å b 11.8871 Å c 16.3012Å α 72.684° β 79.698o γ 72.346° Bảng 3.16 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [Zn2L22(CH3COO)2] Độ dài liên kết (A0) Zn1 - S11 2.3927 C11-N12 1.334 N13-Zn1 2.0777 N12-N13 1.369 Zn1-O3 2.0646 N13-C12 1.295 Zn1-N14 2.1879 C12-C13 1.481 Zn1-O1 2.0277 S11-C11 1.747 O1-Zn1-O3 96.43 Zn1-S11-C11 94.62 O11-Zn1-N13 144.62 S11-C11-N12 126.80 S11-Zn1-N14 157.50 C11-N12-N13 113.90 Zn1-O3-Zn2 121.24 N12-N13-Zn1 122.58 S11-Zn1-N13 81.90 Zn1-N13-C12 120.13 N13-Zn1-N14 75.62 N13-C12-C13 114.91 N14-Zn1-O3 94.49 C13-N14-Zn1 127.65 Góc liên kết (o) 60 S11-Zn1-O1 103.43 3.3.5 Nghiên cứu phức chất [PdL2Cl] phương pháp nhiễu xạ đơn tinh thể tia X Cấu trúc đơn tinh thể phức [PdL2Cl] thể hình 3.29 bảng 3.17, bảng 3.18 Hình 3.29 Cấu trúc phức chất [PdL2Cl] Bảng 3.17 Một số thông tin tinh thể phức chất [PdL2Cl] [PdL2Cl] Công thức phân tử C14H19ClN4PdS Hệ tinh thể Đơn tà (monoclinic) Số phân tử mạng Nhóm đối xứng P21/n Thông số mạng 61 a 7.1002 Å b 24.7361Å c 9.1088 Å α 90° β 104.062o γ 90° Bảng 3.18 Một số độ dài liên kết góc liên kết phức chất [PdL2]Cl Độ dài liên kết (A0) Pd1 Cl1 2.313 N4 C2 1.357 Pd1 S1 2.259 C1 C3 1.460 Pd1 N1 2.080 C1 C8 1.518 Pd1 N2 1.963 N2 N3 1.351 S1 C2 1.772 N2 C1 1.324 N1 C3 1.352 N3 C2 1.313 N1 C7 1.317 Góc liên kết (o) S1 Pd1 Cl1 96.46 C7 N1 Pd1 128.6 N1 Pd1 Cl1 97.4 C7 N1 C3 120.8 N1 Pd1 S1 166.1 N3 N2 Pd1 123.5 62 N2 Pd1 Cl1 177.2 C1 N2 Pd1 115.0 N2 Pd1 S1 84.5 C1 N2 N3 121.2 N2 Pd1 N1 81.6 C2 N3 N2 113.0 C2 S1 Pd1 94.5 C3 C1 N2 116.5 C3 N1 Pd1 110.5 C8 C1 C3 121.1 N3 C2 S1 124.3 C8 C1 N2 121.1 N4 C2 S1 119.0 N4 C2 N3 116.7 C1 C3 N1 116.0 Gần giống với phức chất Cu(II) Zn(II), phức chất Pd(II), phối tử [L2]- tạo liên kết với ion kim loại qua nguyên tử [N,S,N] Tuy nhiên phức chất với Pd(II) phức chất đơn nhân vng phẳng Ngồi liên kết với phối tử [L2]-, ion kim loại trung tâm liên kết với nguyên tử Cl- Các liên kết C-S, CN, C-C vòng chelat có độ dài nằm khoảng liên kết đơn liên kết đơi (1.30-1.47 A)o Chứng tỏ có sử giải tỏa electron π vòng chelat 63 KẾT LUẬN Đã tổng hợp ba phối tử benzandehit 4-hexametilenthiosemicacbazon, salicylandehit 4-hexametilenthiosemicacbazon 2-acetylpyridin 4- hexametilenthiosemicacbazon Kết nghiên cứu phối tử phương pháp hồng ngoại, cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy phản ứng ngưng tụ nhóm NH2 dẫn xuất 4-hexametilen thiosemicacbazit xeton, andehit xẩy hoàn toàn Phối tử thu có độ tinh khiết cao đủ để nghiên cứu Đã tổng hợp 11 phức chất tương ứng phối tử với kim loại chuyển tiếp Cu(II), Ni(II), Zn(II) Pd(II) Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton phương pháp xác định cấu trúc đơn tinh thể X-Ray Nhận thấy kết phương pháp có tính thống tương đối cao cấu trúc tạo thành phức chất Các phối tử liên kết với kim loại theo kiểu vòng chelat thơng qua ngun tử S, N nhóm hydrazin, có thêm nguyên tử O phối tử salicylandehit 4-hexametilenthiosemicacbazon N phối tử 2-acetylpyridin 4-hexametilenthiosemicacbazon Phức chất đa phần dạng vuông phẳng phức chất [CuL12], [CuL]2, [PdL]3, [PdL2Cl]; cịn số có dạng chóp vng phức chất [Cu2L22(CH3COO)2], [Zn2L22(CH3COO)2] Các phức dạng monome [PdL2Cl], [CuL12], dime [CuL]2, [Cu2L22(CH3COO)2], [Zn2L22(CH3COO)2] trime [PdL]3 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2013), Nghiên cứu phức chất số kim loại chuyển tiếp với Thiosemicacbazon 2-axetylthiophen, Luận án thạc sĩ hóa học, Trường Đại học Thái Nguyên Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Phức chất:Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Cảnh Định (2011), Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử Benzamiđin, Luận án thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vơ (quyển - nguyên tố d f), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chu Đình Kính, Vũ Đặng Độ, Phan Thị Hồng Tuyết (2007), “Nghiên cứu cấu trúc hai thiosemicacbazon phức chất với Ni(II) chúng phương pháp phổ khối lượng cộng hưởng từ hạt nhân”, Tạp chí Hóa học, T.45(3), 343- 347 Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Nhâm (2001), Hố học Vơ cơ, Tập 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Phụng (2004), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quyên (2014), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Zn(II), Ni(II), Cu(II) với N(4)- phenyl thiosemicacbazon 2- benzoylpyridin, Luận văn thạc sỹ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất kim loại với Thiosemicacbazon, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 65 II Tiếng Anh 11 Ana S Mena Barreto Bastos, Antonio F de Carvalho Alcantara (2005), “Structural analyses of 4-benzoylpyridine thiosemicarbazone using NMR techniques and theoretical calculations”, Tetrahedron, 61, pp 7045 - 7053 12 Ateya B G., Abo - Elkhair B M and Abdel - Hamid I A (1976), “Thiosemicarbazide as an inhibitor for the acid corrosion of iron”, Corrosion Science, 16, pp 163 - 169 13 Campbell J M (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and thiosemicarbazones”, Coordination Chemistry Reviews, 15, pp 279 319 14 Cavalca M., Branchi G (1960), "The crystal structure of mono thiosemicarbazide zinc chloride", Acta crystallorg, 13, pp 688 - 698 15 Dimitra K.D, Yadav P.N., Demertzis M.A., Jasiski J.P (2004), “First use of a palladium complex with a thiosemicarbazone ligand as catalyst precursor for the Heck reaction”, Tetrahedron Letters, 45(14), pp 2923-2926 16 El-Asmy A.A , Morsi M.A., and El - Shafei A.A (2005), “Cobalt(II), nickel(II), copper(II), zinc(II) and uranyl(VI) complexes of acetylacetone bis(4-phenylthiosemicarbazone)”, Transition Metal Chemistry, 11, pp 494 496 17 Elena Pahontu, Valeriu Fala, Aurelian Gulea , Donald Poirier, Victor Tapcov and Tudor Rosu (2013), “Synthesis and Characterization of Some New Cu(II), Ni(II) and Zn(II) Complexes with Salicylidene Thiosemicarbazones: Antibacterial, Antifungal and in Vitro Antileukemia Activity”, Molecules, 18, 8812-8836 18 Hall I.H., Lackey C.B., Kilter T.D., Durham R.W (2000), “Cytotoxicity of copper and cobalt complexes of furfural semicarbazone and thiosemicarbazone derivatives in murine and human tumor cell lines”, Pharmazie, 55, pp 937 914 66 19 Harry B.Gray and C.J.Ballhausen (1962), “A molecular orbital theory for square planar metal complexes”, J Am Chem Soc, 85, pp 260 - 265 20 Heloisa Beraldo, Dinorah Gambino (2004), “The wide pharmacological versatility of semicarbazones, thiosemicarbazones and their metal complexes”, Mini- Reviews in Medicinal Chemistry, 4(1), pp 31 - 39 21 Hong Yan, Prinessa Chellan, Tingyi Li, Jincheng Mao (2013), “Cyclometallated Pd(II) thiosemicarbazone complexes: new catalyst precursors for Suzuki-coupling reactions”, Tetrahedron Letters, 54, pp 154 - 157 22 Junnan Chen, Yue-wern Huang, GuanshuLiu, ZahraAfrasiabi, EkkehardSinn (2004), “The cytotoxicity and mechanisms of 1,2naphthoquinone thiosemicarbazone and its metal derivatives against MCF-7 human breast cancer cells”, Toxicology and Applied Pharmacology, 197, pp 40 - 48 23 Laly K (2011), Transition metal complexes with ring incorporated thioseminecarbazones: Syntheces, structures and spectral properties, Doctor of philosophy, Cochin University of Science and Technology, India 24 Leji Latheef (2007), Spectral and Structural Studies of Transition Metal Complexes of Thiosemicarbazones Containing Ring Incorporated at N(4)position, Doctor of philosophy, Cochin University of Science and Technology, India 25 Leuteris Papathanasis, Mavroudis A Demertzis, Paras Nath Yadav (2004), “Palladium(II) and platinum(II) complexes of 2-hydroxy acetophenone N(4)-ethylthiosemicarbazone - crystal structure and description of bonding properties”, Inorganica Chimica Acta, 357, pp 4113 - 4120 26 Marthakutty Joseph, Mini Kuriakose , M.R Prathapachandra Kurup (2006), “Structural, antimicrobial and spectral studies of copper (II) complexes of 2-benzoyl pyridine Polyhedron, 25, pp 61 - 70 67 N(4)-phenylthiosemicarbazone”, 27 Mostapha J.E., Magali Allain, Mustayeen A K., Gilles M.B., (2005), “Structural and spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium (II) complexes of 3-furaldehyde thiosemicarbazone”, Polyhedron, 24, pp 327 332 28 Nguyen Hung Huy, Abram U (2009), “Rhenium and Technetium complexes with tridentate S, N, O ligands derived from benzoylhydrazine”, Polyhedron, 28(18), 3945 29 Offiong O.E., Martelli S (1993), “Synthesis, antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, Farmaco, 48, pp 777 - 793 30 Offiong O.E., S Martelli (1995), “Synthesis and biological activity of novel metal complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, Farmaco, 50, pp 625 - 632 31 Pillai C K S., Nandi U S and Warren Levinson (1977), “Interaction of DNA with anti-cancer drugs: copper-thiosemicarbazide system”, Bioinorganic Chemistry, pp 151 - 157 32 Ramadan M El-Bahnasawy, Lobna M Sharaf El-Deen, Abdou S ElTable, Mohammed A Wahba and Abd El-Monsef I Abd El-Mensef (2014), “electrial conductivity of salicylaldehyde thiosemicarbazone and Pd(II), Cu(II) and Ru(III) complexes”, Eur Chem Bull., 3(5), 441-446 33 Ray J Butcher (1993), “Structure of the Copper (II) complex of 2-acetyl pyridine hexamethyleneiminyl thiosemicarbazone [Cu(Lhexim)Br]”, Transition Met Chem., 18, 449-452 34 Reddy K J, Kumar J R and Ramachandraiah C (2003), “Analytical properties of 1-phenyl-1,2-propanedione-2-oxime thiosemicarbazone: simultaneous spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and seeds”, Talanta, 59, pp 425 - 433 68 35 Rohith P John (2002), Structural and biological investigations of metal complexes of some substituted thiosemicarbazone, Doctor of philosophy, Cochin University of Science and Technology, India 69