Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang hóa trên cơ sở TiO2 ứng dụng cho xử lý một số hợp chất hữu cơ độc hại trong nước : Luận văn ThS. Hóa học: 60 44 41
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - HOÀNG NGỌC CHIẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG HÓA DỰA TRÊN CƠ SỞ TiO2 ỨNG DỤNG CHO XỬ LÝ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - HOÀNG NGỌC CHIẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG HÓA DỰA TRÊN CƠ SỞ TiO2 ỨNG DỤNG CHO XỬ LÝ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG NƢỚC Chun ngành: Hóa mơi trƣờng Mã số: 604441 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.Nguyễn Thị Minh Thư Hà Nợi - 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Hình 1.1 Nội dung Vị trí bờ lượng vùng dẫn vùng hóa trị mợt số Trang chất bán dẫn thơng thường Hình 1.2 Các trình diễn hạt bán dẫn bị chiếu xạ 10 Hình 1.3 Cấu trúc tinh thể TiO2 dạng rutile 15 Hình 1.4 Cấu trúc tinh thể TiO2 dạng anatase 15 Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể TiO2 dạng brookite 16 Hình 1.6 Đa diện phối trí TiO2 16 Hình 1.7 Vật liệu MCM-41 23 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp MCM-41 chứa silic 27 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp TiO2/vật liệu phương pháp 29 đồng kết tủa Hình 2.3 Phản xạ Bragg từ mặt phẳng song song Máy nhiễu xạ tia X Khoa Hóa học –Trường Hình 2.4 30 31 Đại Học Khoa Học Tự Nhiên- Đại Học Quốc Gia Hà Nội Hình 2.5 Máy hiển vi điện tử quét FEI – QUANTA 400 32 Hình 2.6 Nguyên lý phép phân tích EDX 32 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý hệ ghi nhận tín hiệu phổ EDX 33 Hình 2.8 Đường chuẩn COD kaliphtalat 36 Hình 2.9 Máy GC_MS BRUKER(Mỹ) Trung tâm giám định 41 Ma túy – Viện Khoa học hình - Bợ cơng an Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu SiO2 xốp 43 Hình 3.2 Giản đồ XRD mẫu TiO2/SiO2 44 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu TiO2/Si-C 44 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu TiO2/MCM-41 45 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu TiO2/SiO2 46 Hình 3.6 Ảnh SEM mẫu TiO2/MCM-41 46 Hình 3.7 Ảnh SEM mẫu TiO2/MCM-41 47 Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu TiO2/Si-C 47 Hình 3.9 Ảnh SEM mẫu TiO2/SiO2 48 Hình 3.10 Ảnh SEM mẫu TiO2/MCM-41 49 Hình 3.11 Ảnh SEM mẫu TiO2/Si-C 49 Hình 3.12 Giản đồ EDX mẫu vật liệu TiO2/MCM-41 52 Hình 3.13 Giản đồ EDX mẫu vật liệu TiO2/MCM-41 53 Hình 3.14 Giản đồ EDX mẫu vật liệu TiO2/MCM-41 54 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân vật liệu 56 Hình 3.16 Sắc đồ mẫu Dimethoat GC-MS 58 Hình 3.17 Sắc đồ khối phổ mẫu Dimethoat GC-MS 59 Hình 3.18 Đường chuẩn định lượng Dimethoat GC-MS 60 Hình 3.19 Sắc đồ kết tính nồng đợ mẫu chiết dung 62 mơi Etylaxetat GC-MS Hình 3.20 Kết tính nồng đợ mẫu chiết dung mơi 63 Toluen GC-MS Hình 3.21 Kết tính nồng độ mẫu chiết dung môi 65 Toluen GC-MS Hình 3.22 Sắc đồ kết tính tốn nồng đợ Dimethoat GC- 66 MS Hình 3.23 Kết tính nồng đợ mẫu chiết dung mơi 67 Toluen GC-MS Hình 3.24 Biểu đồ so sánh xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân vật liệu 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Cơ chế tạo gốc OH* q trình oxi hóa nâng cao 11 Bảng 1.2 Thế oxi hóa khử mợt số tác nhân oxi hóa 13 Bảng 1.3 Các số vật lý TiO2 17 Bảng 1.4 Mợt số tính chất vật lí TiO2 dạng Anatase Rutile 17 Bảng 2.1 Mẫu vật liệu 10% TiO2/ vật liệu 28 Bảng 2.2 Kết đo quang xây dựng đường chuẩn kaliphtalat 36 Bảng 2.3 Các thông số Dimethoat 40 Bảng 3.1 Các mẫu vật liệu tổng hợp 42 Bảng 3.2 Các thông số vật lý mẫu vật liệu 50 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng nguyên tố 54 mẫu TiO2/MCM-41 Bảng 3.4 Kết phân tích COD 55 Bảng 3.5 Tính tốn hiệu suất chiết dung môi Etylaxetat 62 Bảng 3.6 Kết tính tốn hiệu suất chiết dung mơi Toluen 63 Bảng 3.7 Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa mẫu chiết 66 dung mơi Toluen Bảng 3.8 Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa 67 Bảng 3.9 Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa 68 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT EDX Energy dispersive X-ray spectroscopy – Phổ tán sắc lượng SEM Scanning Electron Microscopy - Hiển vi điện tử quyét XRD X-ray Diffraction - Nhiễu xạ Rơnghen BET Hấp phụ giải hấp phụ N2 GC- MS Gas Chromatography – Mass Spectometry COD Chemical Oxygen Demand MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Ơ nhiễm mơi trường nước – Nguồn gốc tác hại 1.1.1.Khái niệm ô nhiễm nước 1.1.2 Các nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước 1.2 Ô nhiễm môi trường nước thuốc bảo vệ thực vật 1.2.1 Giới thiệu thuốc bảo vệ thực vật 1.2.2 Các phương pháp xử lý ô nhiễm 1.3 Xúc tác quang hóa 1.3.1.Giới thiệu chung xúc tác quang hóa 1.3.2 Vật liệu TiO2 – Xúc tác quang hóa hiệu 14 1.3.3 Một số phương pháp chế tạo xúc tác – Ưu điểm và nhược điểm 18 1.3.4 Một số vật liệu chứa Si 21 Chương 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Hóa chất dung dịch chuẩn bị cho thí nghiệm 24 2.1.1 Hóa chất 24 2.1.2 Chuẩn bị pha dung dịch cho thí nghiệm 24 2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 25 2.3 Chế tạo xúc tác 25 2.3.1 Chế tạo vật liệu SiO2, Si-C 25 2.3.2.Quy trình tổng hợp MCM-41 silic 26 2.4 Phân tán TiO2/chất 27 2.4.1 Quy trình phân tán TiO2/ chất từ TiCl4 3M 27 2.4.2 Quy trình phân tán TiO2/ chất từ ankoxit Titan 28 2.5 Các phương pháp đặc trưng xúc tác và phân tích sản phẩm 29 2.5.1 Nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 29 2.5.2 Hiển vi điện tử quét (SEM) 31 2.5.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 32 2.5.4 Hấp phụ giải hấp N2 (BET) 34 2.6 Thực nghiệm xử lý thuốc trừ sâu 34 2.7 Phương pháp đánh giá hiệu xúc tác 34 2.7.1 Phương pháp đo COD 35 2.7.2 Phương pháp đánh giá GC_MS 36 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết tổng hợp vật liệu nghiên cứu đặc trưng 42 3.1.1 Kết tổng hợp vật liệu 42 3.1.2 Nghiên cứu đặc trưng mẫu vật liệu kỹ thuật XRD 42 3.1.3 Nghiên cứu đặc trưng kính hiển vi điện tử quét (SEM) 45 3.1.4 Nghiên cứu đặc trưng phương pháp hấp phụ giải hấp N2 (BET) 50 3.1.5 Nghiên cứu đặc trưng phương pháp phổ tán xạ (EDX) 51 3.2 Các kết nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang hóa vật liệu xử lý một số thuốc trừ sâu nhóm lân 55 3.2.1.Thử nghiệm xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân đánh giá phương pháp COD 55 3.2.2.Thử nghiệm xử lý thuốc trừ sâu nhóm lân (đại diện Dimethoat) đánh giá phương pháp GC-MS 57 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Nước ta một nước xuất hàng đầu sản phẩm nông ngư nghiệp Để đạt hiệu cao sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực phẩm, hóa chất bảo quản… ngày càng nhiều gây nên tổn hại đến môi trường Trong đó, tình trạng nhiễm nước và diễn nhiều nơi, đặc biệt khu vực có dân cư đơng đúc và nhiều khu nông ngư nghiệp, khu công nghiệp lớn Hà Nợi, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ… Bên cạnh đó, hoạt đợng sản xuất sinh hoạt, y tế, … người thải môi trường một lượng lớn chất hữu và vô đợc hại khó phân huỷ Phần lớn lượng nước thải không qua hệ thống xử lý thu gom đến một nhà máy xử lý nước thải chung mà thải thẳng ao, hồ, sông, suối … Ngồi tác hại mợt số kim loại nặng ngun tố có tính đợc chất mơi trường nước thủy ngân, asen, chì…thì phải kể đến có mặt chất nhiễm hữu đợc hại nước hóa chất bảo vệ thực vật, hợp chất clo, phốt pho, dầu mỡ, hóa chất tổng hợp sản xuất cơng nghiệp, loại hóa chất dệt nḥm…[16,17] Do việc phân tích đánh giá mức đợ nhiễm nước xử lý làm chất gây ô nhiễm nước, đặc biệt chất thải hữu độc hại nhiệm vụ hàng đầu quốc gia nói chung nhà khoa học nói riêng Việc nghiên cứu phát triển công nghệ xúc tác quang thay đổi quan niệm việc “làm sạch” Điều dự đốn cho phát triển mợt khái niệm tương lai gần, là khái niệm “làm ánh sáng” – light cleaning – cleaning with light Hai yếu tố quan trọng light cleaning nguồn UV chất xúc tác quang Trong năm gần việc sử dụng vật liệu chứa TiO2 vật liệu oxi hóa quang hóa nghiên cứu ứng dụng rợng rãi với mục đích xử lý chất hữu khó phân hủy mơi trường nước Đây là phương pháp hoàn toàn ứng dụng ngoài mơi trường tự nhiên chế quang hóa dùng ánh sáng mặt trời (nguồn UV tự nhiên) tác nhân oxy không khí nước để oxi hố chất Đường chuẩn định lượng Dimethoat xây dựng GC-MS (Hình 3.18): Hình 3.18 Đường chuẩn định lượng Dimethoat GC-MS 60 3.2.2.2 Nghiên cứu lựa chọn dung môi chiết, thí nghiệm giả với mẫu trắng Điệu kiện phân tích thiết bị GC-MS mẫu phải sạch, dung môi hịa tan mẫu khơng ảnh hưởng đến cợt tách.Tuy nhiên, việc sử dụng dung mơi để hịa tan thuốc trừ sâu q trình thí nghiệm xử lý quang hóa khơng khả thi oxy hóa quang hóa dung mơi dễ dàng oxy hóa thuốc trừ sâu Trên thực tế, mợt số loại thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu hịa tan tối ưu dung mơi, sử dụng hòa thêm nước để pha thành liều lượng thích hợp Mơi trường thực tế bị nhiễm là mơi trường nước Vì vậy, q trình thí nghiệm xử lý quang hóa đề tài thực mơi trường nước, sau chiết tách dung mơi để phân tích GC-MS Tiến hành: - Chuẩn bị dung dịch Dimethoat 500ppm - Khảo sát dung môi chiết: Etylaxetat, Toluen: Cách làm: Lấy vào ống nghiệm có nắp xốy10ml dung dịch mẫu phân tích, chiết 10ml dung mơi Etylaxetat(hoặc Toluen) Đưa vào máy lắc xoáy 30 phút, để phân lớp 10 phút, lấy phần dung môi Quá trình chiết lặp lại lần, gợp tồn bợ dịch chiết vào bình chuyên dụng để đưa vào thiết bị quay cất chân không 50oc để cô cạn, thu sản phẩm chiết Dimethoat khỏi môi trường nước Thêm vào sản phẩm chiết 5ml dung môi Methanol (bằng ½ thể tích ban đầu), đưa vào máy siêu âm để hịa tan hồn tồn, phân tích thiết bị GC-MS với điều kiện phân tích chọn - Tính tốn hiệu suất chiết: Thể tích ban đầu trước chiết 10ml, nồng đợ đầu 500ppm; thể tích sau đem phân tích là 5ml Như vậy, nồng đợ thực sau chiết ½ nồng đợ kết phân tích GC-MS Hiệu suất chiết tính biểu thức: H%: Hiệu suất chiết 61 : Nồng độ ban đầu : Nồng độ sau chiết Sắc đồ kết tính nồng đợ mẫu chiết dung mơi Etylaxetat thể hình 3.19: Hình 3.19 Sắc đồ kết tính nồng độ mẫu chiết dung môi Etylaxetat GC-MS: - Thời gian lưu Dimethoat: 23,25phút - Mảnh khối đặc trưng: 87,93,125… - Nồng đợ GC-MS: 785ppm Bảng 3.5:Tính tốn hiệu suất chiết dung môi Etylaxeta: Nồng độ ban đầu C0(ppm) 500 Dung môi chiết Nồng độ sau Hiệu suất chiết chiết Cs(ppm) H(%) Etylaxetat 78,5 62 Sắc đồ kết tính nồng đợ mẫu chiết dung mơi Toluen hình : Hình 3.20 Kết tính nồng độ mẫu chiết dung mơi Toluen GC-MS: - Thời gian lưu: 23,25phút - Mảnh khối phổ đặc trưng: 87,93,125… - Nồng độ GC-MS: 836ppm Bảng 3.6: Kết tính tốn hiệu suất chiết dung môi Toluen Nồng độ ban đầu (ppm) 500 Dung môi chiết Nồng độ sau Hiệu suất chiết chiết(ppm) H(%) Toluen 83,6 63 Kết luận: Khả chiết Toluen tốt etylaxetat, bên cạch Toluen tan nước và bay Etylaxetat, thao tác có đợ xác cao 3.2.2.3 Kết xử lý quang hóa thuốc trừ sâu Dimethoat * Mẫu xử lý quang hóa T2(TiO2/SiO2) : Thể tích ban đầu V trước xử lý 50ml, nồng đợ đầu 50ppm ; thể tích sau đem xử lý quang hóa V’ là 48ml Lấy 15ml V’ tiến hành chiết dung mơi Toluen Q trình chiết lặp lại lần, gợp tồn bợ dịch chiết vào bình chuyên dụng để đưa vào thiết bị quay cất chân không 50oc để cô cạn, thu sản phẩm chiết Dimethoat khỏi môi trường nước Thêm vào sản phẩm chiết 5ml dung mơi(bằng thể tích ban đầu), đưa vào máy siêu âm để hịa tan hồn tồn, phân tích thiết bị GC-MS với điều kiện phân tích chọn Hiệu suất xử lý quang hóa tính tốn theo biểu thức sau: Trong đó: : Hiệu suất chiết dung môi Toluen (83,6%) : Hiệu suất xử lý quang hóa : Nồng đợ ban đầu trước xử lý : Nồng độ sau xử lý : Nồng đợ tính tốn GC-MS : Thể tích trước xử lý quang hóa : Thể tích sau xử lý quang hóa 64 Hình 3.21 thể sắc đồ kết tính tốn nồng đợ Dimethoat GC-MS Hình 3.21 Kết tính nồng độ mẫu chiết dung môi Toluen GC-MS: - Thời gian lưu: 23,2phút - Mảnh khối phổ đặc trưng: 87,93, … - Nồng độ GC-MS: 63ppm 65 Bảng 3.7: Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa mẫu chiết dung mơi Toluen Thể tích Thể tích sau Nồng độ Nồng độ Nồng độ thực tế ban đầu xử lý quang ban đầu tính sau xử lý quang Vo hóa V’ Co GC-MS C2 hóa C1 50 ml 48 ml 50 ppm 26,17 Hiệu suất xử lý H(%) 47,67 *Mẫu xử lý quang hóa TM2(TiO2/MCM41): Hình 3.22 thể sắc đồ kết tính tốn nồng đợ Dimethoat GC-MS Hình 3.22 Sắc đồ kết tính tốn nồng độ Dimethoat GC-MS 66 Bảng3.8:Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa: Thể tích Thể tích sau Nồng đợ Nồng đợ Nồng đợ thực tế Hiệu ban đầu xử lý quang ban đầu tính sau xử lý quang suất xử Vo hóa V’ Co GC-MS C2 hóa C1 lý H(%) 50 47 50 18,24 63,5 *Mẫu xử lý quang hóa TM3(TiO2/Si-C): Hình 3.23 thể sắc đồ kết tính tốn nồng đợ Dimethoat GC-MS Hình 3.23 Kết tính nồng độ mẫu chiết dung môi Toluen GC-MS: - Thời gian lưu: 23,2phút - Mảnh khối phổ đặc trưng: 87,93, … 67 Nồng độ GC-MS: 61ppm - Bảng3.9 : Kết tính hiệu suất xử lý quang hóa Thể tích Thể tích sau ban đầu xử lý quang hóa V’ Vo 50 40 Nồng đợ Nồng đợ thực tế Hiệu tính sau xử lý quang suất xử GC-MS C2 hóa C1 lý H(%) 45,60 54,40 Nồng độ ban đầu Co 100 Dựa kết tính tốn xây dựng biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý vật liệu (Hình 3.24) Hình 3.24 Biểu đồ so sánh xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân vật liệu Từ kết kết thực nghiệm cho thấy : mẫu vật liệu tổng hợp TiO2/chất có khả xử lý quang hóa tốt thuốc trừ sâu Dimethoat (đạt hiệu suất xử lý cao 63,5% ) Kết phân tích q trình xử lý quang hóa vật liệu chứa titan tổng hợp triệt để, khơng có sản phẩm trung gian, 68 oxi hóa quang cắt mạch Dimethoat thành hợp chất vơ đơn giản khơng cịn gây độc hại cho môi trường Thảo luận chung : Như vậy, với ba hệ vật liệu tổng hợp chứa khoảng 10% TiO2 phân tán SiO2 xốp, MCM-41 Si-C, từ tiền chất Ti tetraisopropylorthotitanat (TIPOTi), cho kết xử lý thuốc trừ sâu nhóm lân (đại diện Dimethoat) khả quan, chứng tỏ xúc tác sở TiO2 thích hợp cho trình Hiệu xử lý thu cao vật liệu TiO2/MCM-41 (63,5% phản ứng ) Khả này hệ vật liệu TiO2 MCM-41 có diện tích bề mặt lớn nên có khả hấp phụ và lưu giữ chất phản ứng mao quản (phù hợp kích thước phân tử thuốc trừ sâu với mao quản MCM-41), tạo thuận lợi cho phản ứng Với hệ TiO2/SiO2, hiệu xử lý quang hóa đimethoat thu thấp (47,67%) khả vật liệu có diện tích bề mặt thấp nên q trình phản ứng làm tăng « thiêu kết » hạt xúc tác nano, tạo xu hướng co cụm thành cluster kích thước lớn nên giảm hoạt tính xúc tác Hệ vật liệu TiO2/Si-C có khả xúc tác quang hóa cho trình oxi hóa cắt mạch Dimethoat tương đương với vật liệu MCM41 (54,4%) Hiệu có mặt cacbon vật liệu làm tăng tương hợp vật liệu với chất hữu (thuốc trừ sâu), thu hút tốt chất hữu đến tâm xúc tác tạo thuận lợi cho phản ứng xảy ra, đồng thời, cacbon làm tăng hấp thụ ánh sáng dẫn đến trình quang hóa diễn ổn định thuận lợi Đây là một kết đáng ý, đưa đến triển vọng ứng dụng thực tế với chất Si-C sử dụng nguyên liệu rẻ trình tổng hợp dễ dàng so với MCM-41 nhiều 69 KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài luận văn chúng tơi thu mợt số kết sau: Đã tổng hợp thành công hệ vật liệu nano TiO2 từ tiền chất tetraisopropylorthotitanat, phân tán chất MCM-41, SiO2 xốp chất Si-C với hàm lượng TiO2 khoảng 10% Đã sử dụng phương pháp vật lý đại như: XRD, SEM, EDX, BET để xác định đặc trưng vật liệu tổng hợp được, mẫu vật liệu thu có diện tích bề mặt riêng lớn (340 – 500 m2/g), có đợ xốp cao, TiO2 phân tán đồng bề mặt chất mang Đã xây dựng phương pháp phân tích định tính và định lượng sản phẩm q trình oxi hóa quang hóa thuốc trừ sâu nhóm lân (với đại diện Dimethoat) – phương pháp GC-MS Đã nghiên cứu lựa chọn điều kiện thích hợp cho q trình phân tích: dung mơi, khoảng chuẩn tuyến tính Kết thí nghiệm giả mẫu trắng minh chứng cho đợ xác phương pháp phân tích thuốc trừ sâu nhóm lân Đã thử nghiệm khả xử lí quang hóa thuốc trừ sâu nhóm lân mẫu vật liệu Hiệu suất xử lý đạt từ 47,67 – 63,5% sau phản ứng Đặc biệt trình oxi hóa quang cắt mạch dimethoat vật liệu tổng hợp triệt để, hoàn toàn thành hợp chất vô đơn giản, không tạo sản phẩm trung gian độc hại đến môi trường * Trong gian đoạn tiếp sau luận văn này, tiến hành nghiên cứu kỹ khả xúc tác quang hóa hệ vật liệu chứa Ti trình xử lý hợp chất hữu đợc hại khác có mặt nước: clo, pyrethroit, kháng sinh, , hoàn thiện việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý pH, To, thời gian 70 * Đối với vật liệu Si-C, với khả tương hợp hữu và hấp thụ ánh sáng tốt là một hướng nghiên cứu khả quan Có thể phát triển với việc đưa thêm mợt số kim loại khác ngồi Ti có hiệu xúc tiến cho q trình quang hóa tốt nhằm tăng thêm hiệu suất xử lý cho trình 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Nguyễn Đình Bảng,(2004), Giáo trình phương pháp xử lý nước, nước thải,Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN Nguyễn Thanh Bình (2004), Oxi hóa hồn tồn clobenzen xúc tác perovskite LaCo0,8Fe0,2O3 có bổ sung paladium, Journal of Chemistry T48 (4C) 6872 Bùi Duy Cam (2008), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ biến tính ứng dụng để tách số ion độc hại nước ngầm số khu vực địa bàn Hà Nội, Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố Hà Nội, Mã số: ĐL/01 – 2006 – Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục TS Nguyễn Thị Bích Lợc (2009), Nghiên cứu chế tạo TiO2 vật liệu mang, Đề tài khoa học mã số QG.07.10, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hồng Nhâm (2002), Hóa học vơ Tập hai Nhà xuất giáo dục Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vơ cơ, NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Phú (1999), Vật liệu vô mao quản hấp phụ xúc tác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dương Quang Phùng, Bùi Đức Thuần, Đỗ Thị Thủy (2009), Tổng hợp hạt nano TiO2, ứng dụng xử lý phenol xác định hàm lượng phenol phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao, Tạp chí Hóa học, T.47 (2A), Tr 137-144 10 Nguyễn Hữu Phú (1999), Vật liệu vô mao quản hấp phụ xúc tác, NXB Khoa học và kĩ thuật 11 Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB ĐHSP 12 Nguyễn Văn Ri (2006), Thực tập phân tích hóa học Đại học khoa học tự nhiên 13 Đỗ Thị Thủy (2008), Tổng hợp hạt nano TiO2, ứng dụng oxi hóa phenol 72 xác định hàm lượng phenol phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nợi 14 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải, Cơ sở khoa học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hố lý, T.1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Cao Hữu Trượng, PTS Hồng Thị Lĩnh (1995), Hố học thuốc nhuộm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999) , Hố học mơi trường sở, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh: 18 A.Fujishima, K.Honda, Electronchemical photolysis of water at a semi-conductor electrode, Nature 238, 37, 1997 19 A.Fujishima, T N Rao, D A Tryk (2000), Titanium dioxide photocatalysis, J Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews , 1, 1-21 20 Akira Fujishima, Kazuhito Hashimoto, Toshiya Watanabe (1999), TiO2 photocatalysis fundamentals and applications, CMC, Co., Ltd 21 E Bae, W Choi (2003), Highly Enhanced Photoreductive Degradation of Perchlorinated Compounds on Dye-Sensitized Metal/TiO2 under Visible Light,Environ Sci Technol., Vol.37 p.147-152 22 E Stathatos, T Petrova, and P Lianos (2001), Study of the efficiency of visiblelight photocatalytic degradation of basic blue adsorbed on pure and doped mesoporous titania films, Langmuir, vol 17, no 16, pp 5025–5030 23 H.Kozuka, G Zhao, T Yoko (1996), Sol-gel preparation and photoelectrochemical properties of TiO2 films containing Au and Ag metal particles, Thin Solid Films, Vol 277, Issues 1-2, 147-154 24.Jean-Marie-Herrmann (1999), Heterogeneous photocatalysis: fundamentals and 73 applications to the Removal of various types of aqueous pollutants, Catalysis Today 53, 115–129 25 J Yu, X Zhao, Q Zhao (2001), Photocatalytic activity of nanometer TiO2 thin films prepared by the sol-gel method, Materials Chemistry and Physics, 69, 2529 26.K.L.Ngai (1994), (Ed.): Proc 2nd International Discussion Meeting on Relaxationsin Complex Systems, Journal of Non-Crystalline Solids, 172 27 Muhamad S.Vohra and allen P Davis (2000), Report: “TiO2assistedphotocatalysis of lead-EDTA“, Wat Res Vol 34, No 3, pp 952±964 28 Nick Serpone, Ezio Pelizzetti (1989), Photocatalysis, Fundamentals and Applications, A Willey – Interscience Publication 29 Q Zhang, L Gao, J Guo (2000), "Effect of hydrolysis conditions on morphology and crystallization of nanosized TiO2 powder ", J European Ceramic Society, 20, 2153-2158 30 R.L Sawhney (2008), Report: “Solar photocatalytic removal of Cu(II), Ni(II), Zn(II) anh Pb(II): speciation modeling of metal – citric acid complexes “, Journal of hazardous materials 115,424-432 31 S D MO, W Y Ching (1995), Electronic and optical properties of three phases of titanium dioxide: Rutile, anatase, and brookite, Physical Review B 51(19), 13023-13032 32 X.H Xia, Y Liang, Z Wang, J Fan, Y S Luo, Z J Jia (2007), Synthesis and photocatalytic properties of TiO2 nanostructure, Materals Research Bulletin 33 Yoichi Ishibai, Junya Sato, Takashi Nishikawa, Shigeyoshi Miyagishi (2005), “Synthesis of visible-light active TiO2 substrate for high photocatalytic activity”, Applied Catalysis B: Environmental 79 , pp117-121 74