Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Nghiêncứutổnghợpvậtliệuxúctácquang
hóa trêncơsởTiO2ứngdụngchoxửlýmột
số hợpchấthữucơđộchạitrongnước
Hoàng Ngọc Chiến
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa Môi trường; Mã số: 60 44 41
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Thư
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Chương I. Tổng quan: Ô nhiễm môi trường nước – Nguồn gốc và tác hại;
Ô nhiễm môi trường nước bởi các thuốc bảo vệ thực vật; Xác tácquang hóa.
Chương II. Thực nghiệm: Hóachất và các dung dịch chuẩn bị cho thí nghiệm; Dụng
cụ và các thiết bị thí nghiệm; Chế tạo xúc tác; Phân tán TiO2/ chất nền; Các phương
pháp đặc trưng xúctác và phân tích sản phẩm; Thực nghiệm xửlý thuốc trừ sâu;
Phương pháp đánh giá hiệu quả xúc tác. Chương III. Kết quả và thảo luận: kết quả
tổng hợpvậtliệu và nghiêncứu đặc trưng; Các kết quả nghiêncứu hoạt tính xúctác
quang hóa của các vậtliệutrongxửlýmộtsố thuốc trừ sâu nhóm lân.
Keywords. Hóa môi trường; Vậtliệuxúc tác; Quang hóa; Hợpchấthữu cơ; Xửlý ô
nhiễm; Môi trường nước
Content
MỞ ĐẦU
Ngoài táchại của mộtsố kim loại nặng và các nguyên tố có tính độc bản chấttrong
môi trường nước như thủy ngân, asen, chì…thì phải kể đến sự có mặt của các chất ô nhiễm
hữu cơđộchạitrongnước như các hóachất bảo vệ thực vật, các hợpchấtcơ clo, phốt pho,
dầu mỡ, các hóachấttổnghợptrong sản xuất công nghiệp, các loại hóachất dệt nhuộm…Do
đó việc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm nước và xửlý làm sạch các chất gây ô nhiễm
trong nước, đặc biệt là chất thải hữucơđộchại luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các quốc gia
nói chung và các nhà khoa học nói riêng.
Trong những năm gần đây việc sử dụngvậtliệu chứa TiO
2
là vậtliệu oxi hóaquang
hóa đã được nghiêncứu và ứngdụng rộng rãi với mục đích xửlý các chấthữucơ khó phân
hủy trong môi trường nước. Đây là phương pháp hoàn toàn có thể ứngdụng ngoài môi trường
tự nhiên vì cơ chế quanghóa này có thể dùng ánh sáng mặt trời (nguồn UV tự nhiên) và các
tác nhân oxy không khí hoặc hơi nước để oxi hoá các chấthữucơtrongnướccho sản phẩm
cuối cùng là CO
2
và H
2
O. Xu hướng mới trên thế giới là nâng cao khả năng ứngdụngvậtliệu
chứa TiO
2
, có thể dùng ánh sáng nhìn thấy hoặc ánh sáng mặt trời thay tia UV nhân tạo.
Chính vì vậy, vậtliệu TiO
2
nói chung rất được quan tâm nghiêncứu và ứng dụng, đó cũng là
lý do chúng tôi chọn đề tài:
“ Nghiêncứutổnghợpvậtliệuxúctácquanghóa dựa trêncơsở TiO
2
ứngdụngcho
xử lýmộtsốhợpchấthữucơđộchạitrong nước”.
Luận văn bao gồm các nội dung chính sau đây:
1.Ô nhiễm môi trường nước
1.1. Các nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước
1.1.1. Ô nhiễm tự nhiên:
Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của
sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chấthữu cơ. Một
phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng
nước ngầm hòa vào dòng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ
thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độchại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại
hoá chất trước đây đã được cất giữ.
1.1.2.Ô nhiễm nhân tạo
* Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp
* Từ sinh hoạt:
* Từ các hoạt động công nghiệp:
Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơsở sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay
nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ
thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
1.2. Các phương pháp xửlý ô nhiễm
Nước chứa thuốc trừ sâu rất độc hại, khó xửlý bởi thành phần chứa các hợpchấthữu
cơ mạch vòng nhóm clo, nhóm Photpho. Các phương pháp thường dùng:
- Phương pháp phân hủy sinh học.
- Phương pháp hóa học sử dụng các chất oxi hóa.
- Phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính hoặc các vậtliệu xốp.
- Phương pháp hấp phụ: Hấp phụ là sự tích lũy chấttrên bề mặt phân cách pha. Đây là
phương pháp nhiệt tách chấttrong đó các cấu tử xác định từ hỗn hợp lỏng hoặc khí được hấp
phụ trên bề mặt chất rắn xốp.
- Phương pháp dùng phản ứngquanghóa với vậtliệu chứa TiO
2
để phân hủy thuốc trừ
sâu.
1.3. Xúctácquanghóa dựa trêncơsở TiO
2
1.3.1. Vậtliệu TiO
2
– Xúctácquanghóa hiệu quả
Dưới tácdụng của một photon có năng lượng ≈ 3,2eV tương ứng với ánh sáng có
bước sóng khoảng 387,5 nm (chính là dải bước sóng của UV-A) sẽ xảy ra quá trình như sau:
TiO
2
e
-
cb
+ h
+
vb
Khi các lỗ trốngquang sinh mang điện tích dương (h
+
VB
) xuất hiện trên vùng hóa trị,
chúng sẽ di chuyển ra bề mặt của hạt xúc tác. Trong môi trường nước sẽ xảy ra những phản
ứng tạo gốc hydroxyl OH* trên bề mặt hạt xúctác như phản ứng dưới đây:
h
+
vb
+ H
2
O → OH* + H
+
h
+
vb
+ OH
-
→ OH* (*)
Ion OH
-
lại có thể tácdụng với h
+
vb
trên vùng hóa trị tạo ra thêm gốc OH* theo
phương trình (*).
Mặt khác, các e
-
cb
cóxu hướng tái kết hợp với các h
+
vb
kèm theo giải phóng nhiệt
hoặc ánh sáng.
e
-
cb
+ h
+
vb
→ nhiệt, ánh sáng
2. Thực nghiệm
hν > 3,2 eV
2.1. Chế tạo xúctác
2.1.1. Chế tạo vậtliệu nền SiO
2
, Si-C
Quy trình tổnghợpvậtliệu SiO
2
xốp
Quy trình 1:
- Lấy 100ml thuỷ tinh lỏng có d=1,38 g/ml, chứa 30% SiO
2
. Pha loãng 5 lần bằng
nước cất và khuấy đều.
- Nhỏ từ từ NH
4
Cl 5M vào dung dịch trên xuất hiện kết tủa trắng thành dạng mảng.
Lọc kết tủa và rửa đến pH=7 trên máy hút chân không.
- Sấy mẫu ở 100
o
C trong 5 giờ thu được vậtliệu SiO
2
màu trắng, kí hiệu M1.
Quy trình 2:
- Lấy 100ml thuỷ tinh lỏng có d=1,38 g/ml, chứa 30%SiO
2
. Pha loãng 5 lần bằng
nước cất và khuấy đều.
- Nhỏ từ từ dung dịch thủy tinh lỏng vào dung dịch NH
4
Cl 5M xuất hiện kết tủa
trắng. Lọc kết tủa và rửa đến pH =7 trên máy hút chân không.
- Sấy mẫu ở 100
o
C trong 5 giờ thu được vậtliệu SiO
2
màu trắng, kí hiệu M2
Tổng hợpvậtliệu nền Si-C.
- Hòa tan 5g P123 vào 10 ml nướctrong bình cầu, thêm vào 10 ml dung dịch HCl 6M, khuấy
mạnh. Sau đó vừa khuấy vừa nhỏ từ từ 10 ml TEOS vào hỗn hợp trên, tiếp tục khuấy và đun hồi lưu
hỗn hợp này trong 24 giờ ở 40
0
C. Sau đó chuyển hỗn hợp mẫu vào autoclave, già hóa mẫu ở nhiệt độ
120
0
C trong 12 giờ.
Mẫu sau khi già hóa được lọc thu sản phẩm kết tủa, rửa sản phẩm đến pH = 7 rồi sấy khô sau
đó nung ở 450
0
C trong 4 giờ ở điều kiện yếm khí để thu được chất nền Si-C xốp kí hiệu M4.
2.1.3.Quy trình tổnghợp MCM-41(M3) thuần silic
Sơ đồ tổnghợp MCM-41 chứa silic
2.2. Phân tán TiO
2
/chất nền
2.2.1. Quy trình phân tán TiO
2
/ chất nền đi từ TiCl
4
3M
- Pha 5ml dung dịch TiCl
4
3M trong 20ml etanol (Merck) được dung dịch A.
- Lấy 0,8g vậtliệu nền, thêm vào 80ml etanol, khuấy đều bằng máy khuấy từ. Thêm
dung dịch NH
3
chỉnh pH = 10.
- Đưa dung dịch A vào buret, nhỏ từ từ dung dịch A vào hỗn hợp đang khuấy, thêm
tiếp dung dịch NH
3
giữ ổn định pH =10. Nhỏ hết dung dịch A sau đó duy trì khuấy thêm 1h,
ổn định pH = 10.
- Lọc kết tủa và rửa đến pH =7 trên máy hút chân không đến khi hết clo (thử bằng
dung dịch AgNO
3
).
- Sấy mẫu ở 100
o
C, nung mẫu ở 500
0
C trong 5h thu được bột mịn, xốp, màu trắng.
2.2.2. Quy trình phân tán TiO
2
/ chất nền đi từ ankoxit Titan
- Pha 2ml dung dịch ankoxit Titan trong 20ml etanol (Merck) được dung dịch A.
- Lấy 5g vậtliệu nền, thêm vào 80ml etanol, khuấy đều bằng máy khuấy từ. Thêm
dung dịch NH
3
chỉnh pH = 10.
- Đưa dung dịch A vào buret, nhỏ từ từ dung dịch A vào hỗn hợp đang khuấy, thêm
tiếp dung dịch NH
3
giữ ổn định pH =10. Nhỏ hết dung dịch A sau đó duy trì khuấy thêm 1h,
ổn định pH = 10.
- Lọc kết tủa và rửa đến pH =7 trên máy hút chân không đến khi hết clo (thử bằng
dung dịch AgNO
3
).
- Sấy mẫu ở 100
o
C, nung mẫu ở 500
0
C trong 5h thu được bột mịn, xốp, màu trắng.
2.3. Các phương pháp đặc trưng xúctác và phân tích sản phẩm
- Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD
- Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM):
- Phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX
- Phương pháp hấp phụ và giải hấp N
2
(BET
2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả xúctác
- Phương pháp xác định chỉ số COD
- Phương pháp phân tích GC_MS
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả tổnghợpvậtliệu và nghiêncứu đặc trưng
3.1.1. Kết quả tổnghợpvậtliệu
Ký hiệu mẫu
Cách tổnghợp
Nền (% khối lượng)
TiO
2
(% khối
lượng)
M1
SiO
2
quy trình 1
100
0
M2
SiO
2
quy trình 2
100
0
M3
MCM-41
100
0
M4
Si-C
100
0
TM1
10%TiO
2
/ SiO
2
*
90
10
TM2
10%TiO
2
/ SiO
2
90
10
TM3
10%TiO
2
/ MCM-41
90
10
TM4
10%TiO
2
/ Si-C
90
10
3.1.2. Nghiêncứu đặc trưng các mẫu vậtliệu bằng kỹ thuật XRD
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau 1
File: Duong K53TT mau 1.raw - Type: Locked Coupled - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 2 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00
Lin (Cps)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2-Theta - Scale
0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hình 3.1.Giản đồ XRD của mẫu SiO
2
xốp, vậtliệu SiO
2
tổnghợp được ở dạng vô
định hình
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau 3
01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 98.31 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78450 - b 3.78450 - c 9.51430 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) -
File: Duong K53TT mau 3.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 16 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi:
Lin (Cps)
0
100
200
300
400
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d=3.515
d=2.433
d=2.378
d=2.332
d=1.892
d=1.699
d=1.666
d=1.493
d=1.480
d=1.362
Hình 3.2. Giản đồ XRD của mẫu TiO
2
/SiO
2
Trên giản đồ xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho TiO
2
dạng anatas tại các góc 2
= 25.3
o
, 37
o
, 38
o
, 38.5
o
, 48
o
, 54
o
, 55
o
, 62.5
o
3.1.3. Nghiêncứu đặc trưng bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM)
Hình 3.5;3.6;3.7;3.8 là ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của các mẫu titan oxit phân tán
trên các chất nền từ nguồn tiền chất Ti là Titan ankoxit.
Hình3.5. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/SiO
2
Hình3.6. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/MCM-41
Hình3.7. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/MCM-41
Hình 3.8.Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/Si-C
Quan sát ảnh chụp SEM cho thấy các mẫu vậtliệutổnghợp được có kích thước hạt
tương đối đồng đều, khoảng 0,1 – 0,15 m và có độ xốp cao.
Hình 3.9; 3.10; 3.11 là ảnh hiển vi điện tử truyền qua của các mẫu vậtliệu mẫu titan
oxit phân tán trên các chất nền từ nguồn tiền chất Ti là TiCl
4
Hình 3.9. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/SiO
2
(*)
Hình 3.10. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/MCM-41(*)
Hình 3.11. Ảnh SEM của mẫu TiO
2
/Si-C(*)
Kết quả cho thấy rằng việc phân tán TiO
2
từ nguồn TiCl
4
tạo vậtliệucó kích thước
hạt lớn và không đều, khả năng do sự có mặt của các ion Cl
-
dẫn đến sự kết tủa quá nhanh
của Ti(OH)
4
nên tạo hạt lớn, mặt khác sự có mặt của ion này (do khó rửa triệt để được) nên
gây sự co cụm mạnh của các hạt vậtliệutrong quá trình nung làm tăng kích thước hạt vậtliệu
thu được.
Từ đó nhận thấy rằng việc sử dụng nguồn ankoxit titan cho việc tổnghợpvậtliệu sẽ
tốt hơn.
3.1.4.Nghiên cứu đặc trưng bằng phương pháp hấp phụ và giải hấp N
2
( BET)
Bảng 3.2: Các thông sốvậtlý của các mẫu vậtliệu
Trong đó: S
BET
là diện tích bề mặt theo phương pháp BET đa điểm, V
t
là tổng thể tích
lỗ rỗng, D
p
là đường kính mao quản
3.1.5. Phương pháp phổ tán xạ EDX
Bảng 3.3: Kết quả phân tích hàm lượng các nguyên tố trong các mẫu TiO
2
/MCM-41,
TiO
2
/SiO
2
, TiO
2
/Si-C
Mẫu 1 (TiO
2
/MCM-41)
O Si Ti Total(Mass%)
001 61.07 31.20 7.53 100.00
002 60.43 32.58 6.99 100.00
003 61.65 31.22 7.12 100.00
Mẫu 2 (TiO
2
/SiO
2
)
O Si Ti Total(Mass%)
Mẫu vậtliệu
S
BET
(m
2
/g)
V
t
(cm
3
/g)
D
p
(nm)
MCM-41
730
0,99
5,4
TiO
2
/MCM-41
590
0,58
4,3
TiO
2
/Si-C
442
TiO
2
/SiO
2
340
001 62.00 30.77 7.23 100.00
002 61.43 31.48 7.09 100.00
003 60.52 32.30 7.18 100.00
Mau 4 (TiO
2
/Si-C)
O Si Ti Total(Mass%)
001 64.07 29.68 6.25 100.00
002 61.84 31.27 6.89 100.00
003 63.43 29.83 6.74 100.00
Kết quả cho thấy hàm lượng TiO
2
phân tán đạt khoảng 11,6 % . Kết quả xác định tại
các điểm khá trùng nhau cũng chứng tỏ việc TiO
2
được phân tán khá đồng đều trên bề mặt
chất mang. 004 50.89 40.32 8.80 100.00
3.2. Các kết quả nghiêncứu hoạt tính xúctácquanghóa của các vậtliệutrongxửlý
một số thuốc trừ sâu nhóm lân
3.2.1.Thử nghiệm xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân đánh giá bằng phương pháp COD.
Kết quả khảo sát xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân trên các vật liệu:
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân của các vậtliệu
[...]... trình xửlý các hợpchấthữucơđộchại khác có mặt trong nước: cơ clo, pyrethroit, kháng sinh, , hoàn thiện việc nghiêncứu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xửlý như pH, To, thời gian * Đối với vậtliệu nền Si-C, với khả năng tương hợphữucơ và hấp thụ ánh sáng tốt cũng là một hướng nghiêncứu khả quan Có thể sẽ phát triển với việc đưa thêm mộtsố kim loại khác ngoài Ti có hiệu quả xúc tiến cho quá... hấp phụ biến tính ứngdụng để tách mộtsố ion độchạitrongnước ngầm mộtsố khu vực trên địa bàn Hà Nội, Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố Hà Nội, Mã số: ĐL/01 – 2006 – 2 4 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứngdụngmộtsố phương pháp phổ nghiêncứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục 5 TS Nguyễn Thị Bích Lộc (2009), Nghiêncứu chế tạo TiO2trênvậtliệu mang, Đề tài khoa học mã số QG.07.10, Trường... mẫu vậtliệu Hiệu suất xửlý đạt từ 47,67 – 63,5% sau 6 giờ phản ứng Đặc biệt quá trình oxi hóaquang cắt mạch dimethoat trên các vậtliệutổnghợp được rất triệt để, hoàn toàn thành các hợpchất vô cơ đơn giản, không tạo các sản phẩm trung gian độchại đến môi trường * Trong các gian đoạn tiếp sau của luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu kỹ hơn khả năng xúctácquanghóa của hệ vật liệu. .. xửlý thuốc trừ sâu nhóm lân (đại diện bằng Dimethoat) đánh giá bằng phương pháp GC-MS Hình 3.24 Biểu đồ so sánh xử lí thuốc trừ sâu nhóm lân của các vật liệu Từ kết kết quả thực nghiệm cho thấy : các mẫu vậtliệu tổng hợp TiO2/ chất nền đều có khả năng xửlýquanghóa tốt thuốc trừ sâu Dimethoat (đạt hiệu suất xửlý cao nhất là 63,5% ) Kết quả phân tích cũng chỉ ra trong quá trình xửlýquanghóa trên. .. trênvậtliệu chứa titan tổnghợp được khá triệt để, không có các sản phẩm trung gian, như vậy đã oxi hóaquang cắt mạch được Dimethoat thành các hợpchất vô cơ đơn giản và không còn gây độchạicho môi trường KẾT LUẬN Sau quá trình thực hiện đề tài luận văn chúng tôi thu được mộtsố kết quả chính sau: 1 Đã tổnghợp thành công hệ vật liệu nano TiO2 từ tiền chất tetraisopropylorthotitanat, phân tán trên. .. (2002), Hóa học vô cơ Tập hai Nhà xuất bản giáo dục 7 Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục 8 Nguyễn Hữu Phú (1999), Vậtliệu vô cơ mao quản trong hấp phụ và xúc tác, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 9 Dương Quang Phùng, Bùi Đức Thuần, Đỗ Thị Thủy (2009), Tổnghợp hạt nano TiO2, ứngdụngxửlý phenol và xác định hàm lượng phenol bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao, Tạp chí Hóa. .. quá trình quanghóa tốt hơn nhằm tăng thêm hiệu suất xửlýcho quá trình này References Tiếng Việt : 1 Nguyễn Đình Bảng,(2004), Giáo trình các phương pháp xửlý nước, nước thải,Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN 2 Nguyễn Thanh Bình (2004), Oxi hóa hoàn toàn clobenzen trênxúctác perovskite LaCo0,8Fe0,2O3 có bổ sung paladium, Journal of Chemistry T48 (4C) 6872 3 Bùi Duy Cam (2008), Nghiên cứu chế tạo vậtliệu hấp... Hóa học, T.47 (2A), Tr 137-144 10 Nguyễn Hữu Phú (1999), Vậtliệu vô cơ mao quản trong hấp phụ và xúc tác, NXB Khoa học và kĩ thuật 11 Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ tronghóa học hiện đại, NXB ĐHSP 12 Nguyễn Văn Ri (2006), Thực tập phân tích hóa học Đại học khoa học tự nhiên 13 Đỗ Thị Thủy (2008), Tổnghợp hạt nano TiO2, ứngdụngtrong oxi hóa phenol và xác định hàm lượng phenol... tetraisopropylorthotitanat, phân tán trên các chất nền MCM-41, SiO2 xốp và chất nền SiC với hàm lượng TiO2 khoảng 10% 2 Đã sử dụng các phương pháp vậtlý hiện đại như: XRD, SEM, EDX, BET để xác định đặc trưng vậtliệutổnghợp được, các mẫu vậtliệu thu được có diện tích bề mặt riêng khá lớn (340 – 500 m2/g), có độ xốp cao, TiO2 phân tán khá đồng đều trên bề mặt các chất mang 3 Đã xây dựng được phương pháp... pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005), Các quá trình oxi hóa nâng cao trongxửlýnước và nước thải, Cơsở khoa học và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật 15 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vậtlý và hoá lý, T.1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 16 Cao Hữu Trượng, PTS Hoàng Thị Lĩnh (1995), Hoá học thuốc . Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang
hóa trên cơ sở TiO2 ứng dụng cho xử lý một
số hợp chất hữu cơ độc hại trong nước
Hoàng. tâm nghiên cứu và ứng dụng, đó cũng là
lý do chúng tôi chọn đề tài:
“ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang hóa dựa trên cơ sở TiO
2
ứng dụng cho