Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
22,23 MB
Nội dung
t ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hƣơng Thảo ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hƣơng Thảo ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60 44 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Bộ Hà Nội – 2012 Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI VỊNH BẮC BỘ 1.1 Khái quát nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ 1.2 Một số phƣơng pháp đánh giá trữ lƣợng cá 1.2.1 Phương pháp đánh dấu bắt lại 1.2.2 Phương pháp đếm trứng 1.2.3 Phương pháp thuỷ âm 1.2.4 Phương pháp dựa diện tích lưới kéo 1.2.5 Phương pháp quan sát 1.2.6 Phương pháp sản lượng thặng dư CHƢƠNG 2-PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU SỬ DỤNG 11 2.1 Phạm vi vùng biển nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp chuyển hóa lƣợng 13 2.2.1 Mơ hình hố q trình chuyển hoá lượng quần xã sinh vật biển 14 2.2.2 Tính tốn đặc trưng q trình sản xuất vật chất hữu hiệu suất sinh thái quần xã sinh vật biển 19 2.2.3 Xác định trữ lượng và khả khai thác nguồ n l ợi cá nổ i nhỏ 21 2.3 Các số liệu sử dụng nghiên cứu 22 2.3.1 Trường độ sâu 22 2.3.2 Trường nhiệt độ 23 2.3.3 Trường xạ tự nhiên trung bình tháng mặt biển tham số sinh thái mơ hình cạnh tranh 27 CHƢƠNG 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VỊNH BẮC BỘ 31 3.1 Đặc trƣng trình sản xuất sơ cấp TVN vịnh Bắc Bộ 31 3.2 Đặc trƣng trình sản xuất thứ cấp ĐVN vịnh Bắc Bộ 33 3.3 Đặc trƣng chuyển hóa lƣợng vịnh Bắc Bộ 36 3.4 Ƣớc tính trữ lƣợng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ 37 3.4.1 Sinh khối cá nhỏ 37 3.4.2 Năng suất cá nhỏ 40 3.4.3 Ước tính trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ 43 KẾT LUẬN CHUNG 48 Tài liệu tham khảo 49 Các phụ lục 51 Danh mục hình Hình 2.1: Phạm vi vùng biển nghiên cứu .12 Hình 2.2: Qúa trình chuyển hóa lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn ở ̣ sinh thái biể n 13 Hình 2.4: Sơ đồ khối lập trình giải mơ hình cạnh tranh 18 Hình 2.5: Sơ đồ kênh lượng qua bậc dinh dưỡng i .19 Hình 2.6: Sơ đồ và phương pháp tin ́ h các giá tri ̣tić h phân cô ̣t nướ c 20 Hình 2.7: Độ sâu vùng biển nghiên cứu với lưới tính 0.25o 23 Hình 2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng mặt vịnh Bắc Bộ .24 Hình 2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng mặt vịnh Bắc Bộ .24 Hình 2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 10m vịnh Bắc Bộ 24 Hình 2.11: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 10m vịnh Bắc Bộ 24 Hình 2.12: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 20m vịnh Bắc Bộ 25 Hình 2.13: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 20m vịnh Bắc Bộ 25 Hình 2.14: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 30m vịnh Bắc Bộ 26 Hình 2.15: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 30m vịnh Bắc Bộ 26 Hình 2.16: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 50m vịnh Bắc Bộ 26 Hình 2.17: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 50m vịnh Bắc Bộ 26 Hình 3.1: Phân bố suấ t sơ cấp tinh của thực vật (mgC/m3/ngày) trung bin ̀ h tồn ̣t nước tháng 32 Hình 3.2: Phân bớ ś t sơ cấp tinh của thực vật (mgC/m3/ngày) trung bin ̀ h tồn ̣t nước tháng 33 Hình 3.3: Phân bớ ś t thứ cấp của động vật (mgC/m3/ngày) trung biǹ h tồn ̣t nước tháng 35 Hình 3.4: Phân bớ suấ t thứ cấp của động vật (mgC/m3/ngày) trung biǹ h tồn ̣t nước tháng 35 Hình 3.5: Phân bố sinh khối cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ơ lưới) tháng 37 Hình 3.6: Phân bố sinh khối cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ơ lưới) tháng .38 Hình 3.7: Phân bố sinh khối cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) tháng .39 Hình 3.8: Phân bố sinh khối cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) tháng 10 39 Hình 3.9: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 40 Hình 3.10: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 41 Hình 3.11: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 42 Hình 3.12: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 10 .43 Hình 3.13: Phân bố trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ vùng biển nghiên cứu (tấn/ô lưới /năm) .44 Hình 3.14: Phân phối theo tháng tổng sinh khối (nghìn tấn) khả khai thác (nghìn tấn/tháng) nguồn lợi cá nhỏ toàn vùng biển nghiên cứu 45 Hình 3.15: Phân phối khả khai thác cho phép theo tháng nguồn lợi cá nở i nhỏ (nghìn tấn/tháng) khu vực 46 Hình P2.1: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng mặt vịnh Bắc Bộ 54 Hình P2.2: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tầng mặt vịnh Bắc Bộ 54 Hình P2.3: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng10m vịnh Bắc Bộ 55 HìnhP2.4: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tầng 10m vịnh Bắc Bộ 55 Hình P2.5: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 20m vịnh Bắc Bộ 55 Hình P2.6: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tầng 20m vịnh Bắc Bộ 55 Hình P2.7: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 30m vịnh Bắc Bộ 56 Hình P2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tầng 30m vịnh Bắc Bộ 56 Hình P2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng tầng 50m vịnh Bắc Bộ 56 Hình P2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tầng 50m vịnh Bắc Bộ 56 Hình P3.1: Phân bớ suấ t sơ cấp của thực vật (mgC/m3/ngày) trung bin ̀ h tồn ̣t nước tháng 57 Hình P3.2: Phân bớ ś t sơ cấp của thực vật (mgC/m3/ngày) trung bình tồn ̣t nước tháng 10 57 Hình P4.1: Phân bớ suấ t thứ cấp của động vật phù du (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước tháng 57 Hình P4.2: Phân bố suấ t thứ cấp của động vật phù du (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước tháng 10 57 Hình P5.1: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 58 Hình P5.2: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 58 Hình P5.3: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 58 Hình P5.4: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 58 Hình P5.5: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 59 Hình P5.6: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 59 Hình P5.7: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 11 59 Hình P5.8: Sinh khối nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) tháng 12 59 Hình P6.1: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 60 Hình P6.2: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 60 Hình P6.3: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 60 Hình P6.4: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 60 Hình P6.5: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 61 Hình P6.6: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 61 Hình P6.7: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 11 .61 Hình P6.8: Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) tháng 12 .61 Danh mục bảng Bảng 2.1: Các thơng số (hằng số) mơ hình cạnh tranh áp dụng vịnh Bắc Bộ28 Bảng 3.1: Thống kê giá trị sinh khối thực vật theo tháng số tầng (mgtươi/m3) 31 Bảng 3.2: Thống kê giá trị sinh khối động vật theo tháng số tầng (mgtươi/m3) 34 Bảng 3.3: Giá trị hiệu suất sinh thái trung bin ̣ Bắ c ̀ h tháng toàn vùng vinh Bô ̣ 36 Bảng 3.4: Ước tính trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ 44 vịnh Bắc Bộ theo khu vực .44 Bảng 3.5: Khả khai thác cho phép nguồn lợi cá nhỏ trung bình tháng .46 (nghìn tấn/tháng) khu vực .46 Bảng 3.6: Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Việt Nam 47 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế xã hội cho dù hình thức hay quy mô gắn liền với việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển hướng tích cực nhằm mục đích phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên biển Việt Nam - nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá góp phần tạo nên vị trí địa kinh tế, địa trị vơ quan trọng Biển Đông Đặc biệt, việc đánh giá tiềm nguồn lợi sinh vật biển có giá trị kinh tế, trọng đến nguồn lợi vùng biển xa bờ sở xây dựng đồ ngư trường đánh bắt thủy sản theo mùa quy hoạch, quản lý tài nguyên biển theo vùng lãnh thổ [3] Ở vùng biển nước ta, nghề khai thác cá nhỏ tồn từ lâu, trước nghề khai thác cá đáy cá đại dương phát triển Biển Việt Nam lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có khu hệ cá biển thuộc khu hệ động vật Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương nên cá biển Việt Nam không phong phú, đa dạng thành phần lồi, mà cịn đặc trưng cho cá biển nhiệt đới đặc điểm sinh vật học Đa số chúng có kích thước khơng lớn [10] Theo thống kê Bộ Thủy sản, loài cá đánh bắt chủ yếu có chiều dài nhỏ 200 mm, lồi cá có kích thước nhỏ 100 mm chiếm sản lượng không nhỏ Qua thấy việc nghiên cứu, đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ quan trọng cần thiết Lựa chọn nghiên cứu luận văn giới hạn đối tượng cá nhỏ mà thành phần thức ăn chúng chủ yếu sinh vật Mục tiêu luận văn có đánh giá định lượng trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ phân vùng vinh, ̣ sử du ̣ng phương pháp chuyể n hóa lươ ̣ ng Đây là phương pháp tính tốn suất, sinh khối trữ lượng cá nhỏ dựa sở lượng chuyển hóa qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái biển, đươ ̣c ứng dụng lầ n đầ u tiên vịnh Bắc Bộ Kế t quả của luâ ̣n văn đã đươ ̣c bá o cáo ta ̣i Hô ̣i nghi ̣Khoa ho ̣c Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i lầ n thứ V (10-2012) công bố Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (số 3S, tâ ̣p 28, 2012) [2] Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung bố cục thành ba chương sau: Chương 1: Tổng quan nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ Chương 2: Phạm vi, phương pháp nguồn số liệu sử dụng Chương 3: Kết nghiên cứu, đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ Chƣơng 1-TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI VỊNH BẮC BỘ 1.1 Khái quát nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ Biển Việt Nam chia thành vùng chủ yếu: Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Các hoạt động khai thác hải sản vùng phân chia thành nghề cá ven bờ nghề cá xa bờ, dựa vào độ sâu ngư trường vùng biển Ranh giới phân chia xác định đường đẳng sâu 50m vùng biển Trung Bộ 30m vùng biển lại Mùa vụ khai thác chủ yếu có vụ: vụ cá nam (tháng 5-10) vụ cá bắc (tháng 11-4) tương ứng với hai mùa gió: mùa gió tây nam mùa gió đơng bắc (FICen – Trung tâm thông tin thủy sản) Dựa theo quan hệ với nhiệt độ, khu hệ cá vịnh Bắc Bộ tạo thành nhóm lồi nhóm nhiệt đới rộng nhiệt, nhóm nhiệt đới hẹp nhiệt, nhóm ơn đới cận nhiệt đới, thành phần nhiệt đới chiếm số lượng chủ yếu (89,3%) Do coi khu hệ cá vịnh Bắc Bộ khu hệ cá nhiệt đới khơng hồn tồn với hai nhóm nhóm hẹp nhiệt nhóm rộng nhiệt Thuộc nhóm thứ lồi cá nhiệt đới (191 loài, chiếm 25,6% tổng số loài khu hệ) mà giới hạn phân bố phía bắc chúng tây bắc Biển Đông vịnh Bắc Bộ giới hạn phân bố phía nam chúng Thuộc nhóm thứ hai lồi phân bố rộng vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Nhóm có 476 loài, chiếm 63,7% tổng số loài vịnh [7] Dựa theo điều kiện cư trú, chia cá biển Việt Nam thành nhóm chính: cá tầng (cá nổi), cá tầng đáy, cá đáy cá sống rạn san hơ Trong nhóm cá có khoảng 260 loài, chiếm 15% tổng số loài cá vùng biển Chúng thường sống tầng nước bên trên, tập trung thành đàn Những ngày nắng ấm thời tiết thuận lợi chúng thường lên sát mặt nước, mõm vây lưng lên khỏi mặt nước để thở bắt mồi Cùng với di cư vào vịnh Bắc Bộ thời gian mùa hè khỏi vịnh vào mùa thu đông số lồi cá đại dương, cịn có tượng di chuyển tương đối phần lớn cá từ phía bắc tây vịnh đến phía nam đơng vịnh mùa thu đông di chuyển theo hướng ngược lại mùa xuân hè Đồng thời với di chuyển theo chiều ngang, cịn có Để thấy nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ đứng vị trí nguồn lợi cá biển Việt Nam, chúng tập hợp kết nghiên cứu, đánh giá có liên quan đến nội dung Kết cho bảng 3.6 Ở bảng thấy rõ tương đồng tương đối kết đánh giá trữ lượng cá nhỏ nửa tây vịnh Bắc Bộ Bảng 3.6: Trữ lượng và khả khai thác cá vùng biển Việt Nam Cá Cá đáy Trữ lượng (tấn) 390.000 48.409 Khả khai thác (tấn/năm) 156.000 31.364 40.00 64.79 Cá 500.000 200.000 40.00 Cá đáy 61.646 24.658 40.00 Cá Cá đáy Cá Cá đáy Cá 524.000 698.307 316.000 190.679 10.000 209.600 279.323 126.000 76.272 2.500 40.00 40.00 39.87 40.00 25.00 Cá 433.100 216.500 49.99 Cá 402.827 215.932 53.60 Cá 365.422 196.491 53.77 Cá 294.958 160.292 54.34 Cá 223.711 120.970 54.07 TT Vùng biển Loại cá Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Miền Trung Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ Gị Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Vịnh Bắc Bộ (nửa đông) Vịnh Bắc Bộ (khu vực cửa vịnh) Vịnh Bắc Bộ 10 (vùng đánh cá chung) Tỷ lệ (%) Tác giả Bùi Đình Chung, Phạm Ngọc Đẳng nnk, 1991, 1994 [13] Nguyễn Viết Nghĩa, 2006 [9] Kết luận văn này, 2012 So sánh với nguồn số liệu Tổng cục thống kê nêu phần “Khái quát nguồn lợi cá nhỏ vịnh Bắc Bộ”, chương thấy trạng khai thác cá nhỏ vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ đạt vượt giới hạn cho phép 47 Kết luận chung Nằ m khu vực nhiê ̣t đới gió mùa có nề n nhiê ̣t đă ̣c trưng và lươ ̣ng b ức xạ tự nhiên dồi , vịnh Bắc Bộ vùng biển có khả lớn chuyển hóa tích lũy lượng sản phẩm sơ cấp t hứ cấ p, tạo nguồn lợi cá nhỏ có trữ lươ ̣ng tiềm 1063 nghìn tấ n/năm, khai thác thời kỳ với giới ̣n cho phép 573 nghìn tấ n/năm, đó các tháng vu ̣ cá nam có thể khai thác trung bình 54 nghìn tấn/tháng, vụ cá bắc 41 nghìn tấn/tháng Riêng vùng biể n phiá tây vịnh Bắc Bộ thuô ̣c chủ quyề n Viê ̣t Nam , trữ lươ ̣ng tiềm ng̀ n lơ ̣i cá nhỏ có khoảng 403 nghìn tấn/năm với khả khai thác cho phép 216 nghìn tấn/năm, tâ ̣p trung nhiề u các tháng vu ̣ cá nam Trong những năm gầ n đây, sản lượng khai thác nguồn lợi cá nhỏ nửa phía tây vịnh Bắc Bộ tăng liên tu ̣c, hiê ̣n ta ̣i đã đa ̣t và vươ ̣t giới ̣n cho phép Đây là điề u các nhà quản lý nghề cá khu vực cầ n phải kip̣ thời có ứng xử hơ ̣p lý để trì bề n vững nguồ n lơ ̣i này Phương pháp chuyển hoá lượng cho kết tốt mặt định lượng đánh giá nguồn lợi cá nhỏ, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cho vùng biển khác Tuy nhiên mơ hình cịn chưa đánh giá vai trò yếu tố dinh dưỡng đến phát triển thực vật Đây điều cần quan tâm nghiên cứu 48 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đoàn Bộ (2009), “Đặc điểm phân bố biến động suất sinh học sơ cấp vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 25(1S), tr.21 Đồn Bộ, Nguyễn Hương Thảo, Bùi Thanh Hùng (2012), “Ước tính trữ lượng tiềm khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, 28(3S), p.9-15 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2011), Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Tiến Cảnh (1989), Xác định khối lượng khả tiềm tàng suất sinh học cá biển Việt Nam sở nghiên cứu sinh vật và động vật đáy, Luận văn tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Szczecin Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Xác định suất sinh học khối lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ 3- Sinh học công nghệ sinh học biển, 2(10), Hà Nội Bùi Đình Chung ctv (1991), “Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ 3- Sinh học công nghệ sinh học biển, 1(33) Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (2003), Chuyên khảo Biển Đông– Sinh vật Sinh thái Biển, 4, tr.59-60 Lâm Ngọc Sao Mai, Nguyễn Tác An (2009), “Đánh giá xu chuyển hoá lượng vực nước biển ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 12(9) Nguyễn Viết Nghĩa ctv,”Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác cá nhỏ (chủ yếu cá nục, cá trích, cá cơm, cá bạc má…) biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng (2007) 49 10 Vũ Trung Tạng, Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam (khai thác, trì quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 11 Phạm Thược (2003), “Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển ven bờ”, Khóa tập huấn quốc gia bảo tồn biển, Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang 12 Nguyễn Ngọc Tiến (2012), Đánh giá trình sản xuất sơ cấp hiệu sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 13 Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2005), Quản lý biển, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản 2000-2010, http://www.gso.gov.vn 15 Ủy ban biên giới (Bộ Ngoại giao), Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, http://www.biengioilanhtho.gov.vn Tiếng Anh 16 Nguyen Tac An (1989), ”Energy flow in the tropical (Marineshelf ecosystem of Vietnam)”, Marine Biology, (2), p.15 17 Đoan Bo (2005), “A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem”, Proceedings of 6Th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium, April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan 54 50 Các phụ lục Nội dung TT Số trang Phụ lục Ba mô hình phụ trợ 52 Phụ lục Phân bố nhiệt độ trung bình tháng vịnh Bắc Bộ 54 Phụ lục Phân bố suấ t sơ cấp tinh thực vật 57 Phụ lục Phân bố suấ t thứ cấp của động vật 57 Phụ lục Phân bố sinh khối cá nhỏ 58 Phụ lục Phân bố khu vực khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ 60 51 Phụ lục - Ba mơ hình phụ trợ Tốc độ riêng trình sinh học phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện sinh thái – mơi trường mơ tốn thơng qua mơ hình phụ trợ sau: P1.1 Mơ hình phát triển tự nhiên quần thể TVN: K0 (ngày-1) = P0.exp [Q0.(T - Thh) – U0.ln(MP)] K1 (ngày-1) =0 (1) Q