Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 10

86 49 0
Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa häc tù nhiªn -*** - Nguyễn Mạnh Cường NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CÁC LỒI GÂY HẠI CHÍNH Ở KHU PH C HI AN, TNH QUNG NAM Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội -2012 i Đại Học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học tự nhiªn -*** - Nguyễn Mạnh Cường NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CÁC LỒI GÂY HẠI CHÍNH Ở KHU PHỐ C HI AN, TNH QUNG NAM Chuyên ngành : Động vật học Mà số : 60 42 10 Luận văn th¹c sÜ khoa häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc TS Trịnh Văn Hạnh Hµ Néi - 2012 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nhiên cứu mối giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối Việt Nam 1.3 Nghiên cứu phịng trừ lồi mối thuộc giống mối Coptotermes nƣớc 15 1.4 Các biện pháp xử lý mối giới Việt Nam 20 1.4.1 Biện pháp ngâm tẩm gỗ 20 1.4.2 Biện pháp phòng diệt mối cách trộn hoá chất vào đất 22 1.4.3 Biện pháp xông 22 1.4.4 Biện pháp xử lý nhiệt 22 1.4.5 Biện pháp ngăn chặn mối học 23 1.4.6 Biện pháp diệt mối cách lây nhiễm hoá chất 24 1.4.7 Biện pháp diệt mối cách lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh 25 1.4.8 Biện pháp diệt mối bả độc 25 1.5 Nghiên cứu mối Hội An, tỉnh Quảng Nam 26 CHƢƠNG - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 30 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.3.2 Đặc điểm khí hậu 31 2.3.3 Các nguồn tài nguyên du lịch – văn hóa 32 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 Phƣơng pháp điều tra thu thập mẫu 33 2.4.2 Phƣơng pháp định loại vật mẫu 36 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái mối 36 2.4.4 Nghiên cứu phạm vi hoạt động mối Coptotermes 36 ii Phƣơng pháp xác định mức độ gây hại mối 37 2.4.6 Phƣơng pháp lựa chọn, đề xuất biện pháp phịng trừ lồi mối gây hại khu vực nghiên cứu 38 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết điều tra, thu mẫu, thành phần loài phân bố mối khu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Thành phần loài mối chung 39 3.1.2 Thành phần loài mối sinh cảnh khác 42 3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài mối khu vực nghiên cứu 45 3.2.1 Loài Coptotermes ceylonicus Homlgren, 1911 45 3.2.2 Loài Coptotermes emersoni Ahmad, 1953 46 3.2.3 Loài Coptotermes havilandi Homlgren, 1991 48 3.2.4 Loài Coptotermes formosanus Wasmann, 1896 51 3.2.5 Loài Coptotermes travian Haviland, 1898 53 3.2.6 Loài Cryptotermes domesticus Haviland, 1898 54 3.2.7 Loài Microtermes pakistanicus Ahmad 56 3.3 Phạm vi hoạt động mối Coptotermes 57 3.4 Hiện trạng cơng tác phịng trừ mối khu phố cổ Hội An đề xuất biện pháp phịng trừ lồi gây hại 62 3.5 Kết thử nghiệm diệt mối bả BDM 10 63 CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Kiến nghị 66 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách tuyến phố điều tra, khảo sát, thu mẫu mối khu phố cổ Hội An 28 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài mối khu phố cổ Hội An 40 Bảng 3.2 Thành phần loài mối sinh cảnh khác khu phố cổ Hội An 43 Bảng 3.3 Kết nhử bắt kiểm tra mối C formosanus đánh dấu 58 Bảng 3.4 Mức độ gây hại loài mối khu phố cổ Hội An 59 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm diệt mối bả BDM 10 63 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực thu mẫu mối khu phố cổ Hội An 29 Hình 2.2 Thu mẫu mối nhà số 97 Trần Phú – Hội An 34 Hình 2.3 Thu mẫu mối Hội quán Quảng Đơng 35 Hình 2.4 Thu mẫu mối tại đƣờng Lê Lợi – Hội An 35 Hình 3.1 Cấu trúc thành phần giống mối thu đƣợc khu đô thị Hội An 41 Hình 3.2 Tỷ lệ % số mẫu thu đƣợc lồi khu vực nghiên cứu 42 Hình 3.3 Tỷ lệ % số giống mối thuộc sinh cảnh khác 43 Hình 3.4 Mối lính Coptotermes ceylonicus 45 Hình 3.5 Mối lính Coptotermes emersoni 46 Hình 3.6 Mối lính Coptotermes havilandi 49 Hình 3.7 Mối lính Coptotermes formosanus 52 Hình 3.8 Hình ảnh cấu trúc tổ mối Coptotermes formosanus gây hại công trình 52 Hình 3.9 Mối lính Coptotermes travian 53 Hình 3.10 Mối lính Cryptotermes domesticus 55 Hình 3.11 Mối lính Microtermes pakistanicus 57 Hình 3.13 Mối hại xà gỗ nhà đƣờng phố Nguyễn Thái Học………… 61 Hình 3.14 Xử lý mối nhà số 84 Nguyễn Thái Học - Hội An 65 v MỞ ĐẦU Mối (Isoptera) nhóm trùng đa hình thái, thuộc lớp trùng (Insecta), có phân chia đẳng cấp phân cơng chức rõ rệt, có hoạt động tập tính phức tạp, tạo nên quần tộc có tổ chức xã hội cao Đến nay, giới ngƣời ta xác định đƣợc 2800 loài mối thuộc họ, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Hoạt động mối có ảnh hƣởng quan trọng đến nhiều mặt đời sống ngƣời Trong tự nhiên, mối tham gia vào trình phân huỷ chất hữu có nguồn gốc Xenlulose để tạo thành đƣờng chất đơn giản chu trình chuyển hố vật chất Đồng thời mối nguồn thức ăn giàu chất dinh dƣỡng cho nhiều loài động vật khác nhau, góp phần trì đa dạng sinh học giới tự nhiên Nhƣng mặt khác nhiều loài mối gây tác hại to lớn cho kinh tế xã hội nhiều nƣớc Ngƣời ta xếp chúng vào nhóm trùng kinh tế quan trọng số lồi trùng gây hại Đối tƣợng gây hại mối gồm cơng trình kiến trúc (nhà cửa, kho tàng, công sở, khu di tích v.v…); cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập đất); loại (cây công nghiệp, di tích, xanh đƣờng phố v.v…) Mỗi loại đối tƣợng bị gây hại nhiều lồi mối, nhƣng có một nhóm lồi gây hại Chẳng hạn cơng trình kiến trúc vùng đồng chủ yếu loài thuộc giống Coptotermes Do ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, từ lâu mối đƣợc nhiều nhà khoa học điều tra nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu mối tập trung chủ yếu theo hai hƣớng chính: điều tra đa dạng sinh học mối nghiên cứu giải pháp phịng trừ lồi mối gây hại Theo hƣớng điều tra đa dạng sinh học có nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ: Nguyễn Đức Khảm (1976), Nguyễn Tân Vƣơng (1996), Nguyễn Văn Quảng (2003) v.v Phần lớn điều tra mối tập trung khu bảo vệ nhƣ vƣờn quốc gia khu bảo tồn Các nghiên cứu tổng hợp thành phần lồi mối vùng đồng bằng, thành phố hầu nhƣ cịn ỏi tản mạn Đối với nghiên cứu giải pháp phòng trừ mối, đặc biệt phòng chống nhóm mối nhà Coptotermes có thành cơng định việc sử dụng hóa chất có độc tính cao mối, đặc biệt áp dụng biện pháp lây nhiễm hóa chất Tuy nhiên, phải sử dụng chất hóa học ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ngƣời sử dụng, việc tìm kiếm biện pháp độc hay khơng độc thay cho biện pháp yêu cầu thực tế Hội An di tích lịch sử, văn hố, nơi khu vực Đơng Nam Á lƣu giữ đƣợc hầu nhƣ nguyên vẹn nét thị - thƣơng cảng cổ Nơi tàng trữ thông tin quý giá q khứ có chiều sâu hàng trăm, chí hàng ngàn năm lịch sử, ngƣời Cùng với tồn kho tàng văn hố phi vật thể phong phú đặc trƣng Việt Nam, có làng quê in đậm nét cổ với nghề thủ cơng truyền thống, phong cảnh hữu tình Tất tạo nên giá trị đặc sắc mà khơng đâu lặp lại Vì vậy, Tổ chức văn hoá giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) ghi tên Hội An vào danh mục di sản văn hoá giới vào ngày tháng 12 năm 1999 điều giúp Hội An có nhiều hội phát triển mạnh mẽ Sức hấp dẫn lớn Hội An đƣợc quy tụ giá trị vật thể phi vật thể, sinh từ khứ, lớn lên phát triển tại, cần đƣợc bảo tồn phát huy tƣơng lai Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có gần 1.360 di tích, danh thắng Riêng di tích đƣợc phân thành 12 loại gồm: 1.064 nhà cổ, 19 chùa, 34 miếu thờ thần linh, 23 đình, 39 nhà thờ tộc, hội quán, nhà thờ thánh thất, di tích cách mạng, cơng trình văn hố,11 giếng nƣớc cổ, cầu, 44 mộ cổ Trong khu vực đô thị cổ có 1.100 di tích Các di tích khu phố cổ Hội An có nhiều kết cấu gỗ vật liệu truyền thống, bị xuống cấp mạnh nhiều yếu tố thời gian, thời tiết, khí hậu sinh vật Một tác nhân gây xuống cấp khu di tích công phá hoại mối Mối lồi trùng phân bố gây hại phổ biến di tích phố cổ Hội An có điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển mối Giá trị lớn khu di tích thị cổ Hội An giá trị tổng thể di tích đơn lẻ hợp thành Ngồi khu vực phố cổ cịn nhiều di tích vùng tạo nên quần thể di tích lịch sử, kiến trúc, nhân văn Việc đầu tƣ để xử lý phòng trừ mối khơng nhằm xử lý phịng trừ mối cho di tích có giá trị đặc biệt mà phải xử lý phịng trừ tổng thể di tích đơn lẻ hợp thành khu vực, bao gồm: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, đình chùa, miếu mạo, cầu Nói chung tồn khu di tích phố cổ Hội An, khơng phân biệt Nhà nƣớc quản lý hay thuộc quyền sở hữu ngƣời dân hay tổ chức khác Muốn cần phải điều tra nghiên cứu thành phần loài mối; xác định lồi gây hại chính; nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học quan trọng chúng, làm sở đề xuất biện pháp phịng trừ thích hợp hiệu đảm bảo xử lý mối triệt để lâu dài cho tồn khu di tích phố cổ Hội An Mục tiêu đề tài + Xác định thành phần loài mối khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam + Xác định loài gây hại đề xuất biện pháp phịng trừ chúng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Cung cấp dẫn liệu có hệ thống đầy đủ thành phần loài mối khu vực phố cổ Hội An tính đến + Xác định đƣợc lồi gây hại chính, đồng thời cung cấp dẫn liệu sinh học, sinh thái học loài dùng làm sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trừ chúng cho khu vực phố cổ Hội An mở rộng cho địa phƣơng khác + Đề xuất biện pháp, kỹ thuật phòng trừ lồi gây hại khu phố cổ Hội An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu thành phần loài mối khu vực phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam + Các biện pháp thí nghiệm phịng trừ mối cho số cơng trình đặc thù phố cổ Hội An đánh giá hiệu loài gây hại Do thời gian nghiên cứu ngắn, khả có hạn, nên luận văn chắn nhiều điểm khiếm khuyết, mong đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nhiên cứu mối giới Cơng trình nghiên cứu Hagen (1858) đƣợc coi cơng trình có tính hệ thống học mối giới [11] Kể từ bắt đầu thời kỳ phát triển mạnh mẽ nghiên cứu phân loại học hình thái mối Theo kết nghiên cứu Wasmann (1893) phân loại sinh học loài Termes redemani, Termes azarelli, Termes feae Termes xenotermitis đƣợc tìm thấy India Ceylon khu hệ mối Đơng Phƣơng vài lồi thuộc khu hệ Brasil, kèm theo số dẫn liệu sinh vật sống chung với mối (termitophiles) Sau đó, nhiều nghiên cứu khác mối đƣợc công bố Haviland (1898) nghiên cứu hệ thống học sinh học mối Indonesia Malaysia Silvestri (1903) phát 39 loài thuộc giống khu vực Trung Nam Mỹ Sau đó, Holmgren (1906, 1910) mơ tả tổng cộng 19 giống, 65 loài mối cho khu hệ Tác giả ngƣời nghiên cứu có hệ thống đặt móng cho phân loại học đại mối sử dụng hình thái hàm làm yếu tố phân loại Sự xếp, thành lập họ mà ông đƣa đƣợc sử dụng ngày Escherich (1909, 1911) Bugnion et al (1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915) cung cấp dẫn liệu mối khu vực Ceylon; Petch (1906, 1913) nghiên cứu mối quan hệ nấm mối [68] Holmgren (1912, 1913) nghiên cứu phân loại phần sinh học mối khu hệ Ấn Độ Müller (1915, 1921) mơ tả số giống mối, tập trung chủ yếu loài thuộc giống Anoplotermes Oshima (1919) nghiên cứu khu hệ mối Đài Loan Philippin John (1913, 1925) tiến hành nghiên cứu phân loại sinh học mối Ceylon, Malaysia Indonesia Muộn Light Wilson với nghiên cứu mối Trung Quốc Philippin Light (1929, 1931, 1934); Light Wilson (1936) Kalshoven đầu tƣ thời gian dài cho việc điều tra nghiên cứu mối Java, công bố ông đƣợc đăng tải năm 1930, 1941, 1950, 1952 đến 1960 [68] Đặc biệt, Snyder (1949) cho xuất “Danh mục mối giới”, ơng lập đƣợc danh sách loài ... Cường NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CÁC LỒI GÂY HẠI CHÍNH Ở KHU PH C HI AN, TNH QUNG NAM Chuyên ngành : §éng vËt häc M· sè : 60 42 10 Luận văn. .. phịng trừ lồi gây hại khu phố cổ Hội An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu thành phần loài mối khu vực phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam + Các biện pháp thí nghiệm phịng trừ mối cho... đủ Đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) đề xuất biện pháp phịng trừ lồi gây hại khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng 26 Nam? ?? đáp ứng với nhu cầu thực tế 27 CHƢƠNG - THỜI GIAN,

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Tình hình nhiên cứu mối trên thế giới

  • 1.2 . Tình hình nghiên cứu về mối ở Việt Nam

  • 1.3. Nghiên cứu phòng trừ loài mối thuộc giống mối Coptotermes ở trong nƣớc

  • 1.4. Các biện pháp xử lý mối trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.4.1. Biện pháp ngâm tẩm gỗ

  • 1.4.2. Biện pháp phòng diệt mối bằng cách trộn hoá chất vào đất nền

  • 1.4.3. Biện phá p xông hơi

  • 1.4.4. Biện pháp xử lý nhiệt

  • 1.4.5. Biện pháp ngăn chặn mối bằng cơ học

  • 1.4.6 . Biện pháp diệt mối bằng cách lây nhiễm hoá chất

  • 1.4.7. Biện pháp diệt mối bằng cách lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh

  • 1.4.8. Biện pháp diệt mối bằng bả độc

  • 1.5. Nghiên cứu về mối tại Hội An, tỉnh Quảng Nam

  • CHƯƠNG 2 - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan