1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá một số đặc tính độc tố sinh thái của dịch chiết giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) và mướp đắng (Momordica charantia) trên dòng tế bào HepG2 và HEK293 : Luận văn ThS. Sinh học: 84201

85 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐỘC TỐ SINH THÁI CỦA DỊCH CHIẾT GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) VÀ MƢỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA) TRÊN DÒNG TẾ BÀO HEPG2 VÀ HEK293 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐỘC TỐ SINH THÁI CỦA DỊCH CHIẾT GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) VÀ MƢỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA) TRÊN DÒNG TẾ BÀO HEPG2 VÀ HEK293 Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420101.20 Cán hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Dậu TS Phạm Thị Thu Hƣờng Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Dậu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cô không ngƣời truyền đạt cho kiến thức trình học tập nghiên cứu trƣờng mà cịn ngƣời ln giúp đỡ, động viên tơi tơi gặp khó khăn Tơi thấy thật may mắn đƣợc học trị Chắc chắn bảo cho tơi tiền đề vững cho tơi hồn thành tốt công tác chuyên môn nghiệp sau thân Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Thu Hƣờng, phịng Thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ Enzym Protein (PTNTĐCNEP), trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN, ngƣời tận tình bảo kiến thức logic thiết kế thí nghiệm, kỹ thực hành, kinh nghiệm, tinh thần làm việc tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo cán Khoa Sinh học, đặc biệt thầy cô giáo môn Sinh thái học tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức chuyên ngành Sinh thái học, giúp đỡ vững vàng công tác chuyên môn sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tập thể phịng Thí nghiệm Sinh học nano Ứng dụng thuộc PTNTĐCNEP, Nhóm Nghiên cứu Ung thƣ học Thực nghiệm, môn Sinh học Tế bào, đồng hành quan tâm giúp đỡ suốt thời gian kiến tập thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn đề tài Nafoseted mã số 104.99-2015.87 quỹ Môi trƣờng Thiên nhiên Nagao năm 2017-2018 hỗ trợ kinh phí để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi ln tiếp thêm sức mạnh cho tơi để tơi tham gia hồn thành chƣơng trình đào tạo cao học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Tổng quan loài mƣớp đắng 1.1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Thành phần hóa học tác dụng dƣợc lý mƣớp đắng 1.1.3 Độc tính tác dụng phụ mƣớp đắng .6 1.2 Tổng quan loài giảo cổ lam .9 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Thành phần hóa học tác dụng dƣợc lý giảo cổ lam 10 1.2.3 Độc tính tác dụng phụ giảo cổ lam 12 1.3 Đặc điểm dòng tế bào HepG2 HEK293 13 1.4 Tổng quan thụ thể Constitutive Androstane (CAR) 14 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 2.1 Vật liệu .19 2.1.1 Các dòng tế bào thử nghiệm in vitro: HepG2 HEK293 19 2.1.2 Mƣớp đắng giảo cổ lam 20 2.2 Hóa chất thiết bị 21 2.2.1 Hóa chất .21 2.2.2 Thiết bị 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Tách chiết dịch mƣớp đắng giảo cổ lam 24 2.3.2 Hoạt hóa ni cấy tế bào 25 2.3.3 Đánh giá độc tính dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam lên dòng tế bào HepG2 HEK293 .26 2.3.4 Đánh giá ảnh hƣởng dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam lên biểu gen CAR gen CYP2B6 30 2.3.5 Xử lý số liệu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm sinh thái mƣớp đắng giảo cổ lam 37 3.1.1 Đặc điểm sinh thái mƣớp đắng 37 3.1.2 Đặc điểm sinh thái giảo cổ lam 37 3.2 Độc tính dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam lên dòng tế bào 39 3.2.1 Độc tính dịch chiết mƣớp đắng lên dịng tế bào .39 3.2.2 Độc tính dịch chiết giảo cổ lam lên dòng tế bào 50 3.3 Biểu gen tham gia vào trình giải độc đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam .60 3.3.1 Biểu gen CAR đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam 60 3.3.2 Biểu protein CAR đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam .62 3.3.3 Biểu gen CYP2B6 đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam .63 KẾT LUẬN .66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt MĐ Momordica charantia Mƣớp đắng GCL Gynostemma pentaphyllum Giảo cổ lam IC50 Inhibited Concentration at 50% Nồng độ ức chế sống 50% tế bào CITCO PK11195 6-(4-cholorophenyl) imnidazo[2,1-b] [1,3]-thiazole-5-carbaldehydeO-(3,4dichlorobenzyl) oxime Chất hoạt hóa thụ thể CAR 1-(2-chlorophenylmethylpropyl)-3- Chất ức chế thụ thể CAR isoquinoline-carboxamide Tetrazolium 3-(4,5-dimethylthiazol-2yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4- Kỹ thuật đánh giá khả sinh trƣởng tế sulfophenyl)2H-tetrazolium) bào ARN Ribonucleic acid Axit ribonucleic mARN Messenger ARN ARN thông tin DNA Deoxyriboribonucleic acid Axit Deoxyriboribonucleic cDNA Complementary DNA AND bổ sung dNTP Deoxyribo nucleotide triphosphate dNTP PCR Polymerase chain reation Phản ứng chuỗi polymerase MTS RT-PCR Reverse transcription polymerase chain PCR phiên mã ngƣợc reaction CAR Constitutive Androstane Receptor Thụ thể nhân SDS Sodium dodecyl sulfate SDS SDS-PAGE Sodium dodecyl sulfate polyacrylamide Gel điện di biến tính gel electrophoresis protein DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng cho thí nghiệm .21 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng thí nghiệm 23 Bảng 2.3 Ký hiệu mô tả mẫu .26 Bảng 2.4 Dải nồng độ thử nghiệm dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam 26 Bảng 2.5 Trình tự mồi cho Real-time PCR .34 Bảng 2.6 Thành phần gel SDS-PAGE 10% 35 Bảng 3.1 Độc tính mƣớp đắng lên hai dòng tế bào HepG2 HEK293 44 Bảng 3.2 Một số cơng bố độc tính dịch chiết mƣớp đắng 47 Bảng 3.3 Độc tính giảo cổ lam lên hai dịng tế bào HepG2 HEK293 54 Bảng 3.4 Một số cơng bố độc tính dịch chiết giảo cổ lam 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con đƣờng tín hiệu thụ thể tế bào Constitutive Androstane .18 Hình 2.1 Hai dịng tế bào dùng thí nghiệm dƣới kính hiển vi phóng đại 10X 19 Hình 2.2 Các thực vật dùng để tách lấy dịch chiết sử dụng thí nghiệm 20 Hình 2.3 Một số hình ảnh tách chiết mẫu mƣớp đắng giảo cổ lam 25 Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động phƣơng pháp MTS 28 Hình 3.1 Sự thay đổi hình thái 02 dịng tế bào HepG2 HEK293 41 đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng nồng độ khác .41 Hình 3.2 Sự biến đổi hình thái tế bào u não chuột trình apoptosis 43 Hình 3.3 Đƣờng cong đáp ứng dịng tế bào với dịch chiết mƣớp đắng 44 Hình 3.4 Sự thay đổi hình thái 02 dịng tế bào đáp ứng với dịch chiết GCL nồng độ khác 52 Hình 3.5: Đƣờng cong đáp ứng dòng tế bào với dịch chiết giảo cổ lam .55 Hình 3.6 Độc tính hai dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam 58 02 dòng tế bàoHepG2 HEK293 58 Hình 3.7 Mức độ biểu mARN gen CAR đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam dòng tế bào HepG2 (A) HEK293 (B) 61 Hình 3.8 Mức độ biểu protein CAR đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam 02 dòng tế bào HepG2 HEK293 kỹ thuật Western bot 62 Hình 3.9 Mức độ biểu mARN gen CYP2B6 đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam dòng tế bào HepG2 (A) HEK293 (B) .64 Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Từ lâu dân gian ngƣời dân có thói quen sử dụng mƣớp đắng (MĐ)(Momordica charantia) giảo cổ lam (GCL) (Gynostemma pentaphyllum) với mục đích hỗ trợ điều trị bệnh men gan cao, tiểu đƣờng, mỡ máu phòng chống ung thƣ MĐ [29],… Các thực vật đƣợc sử dụng dƣới hình thức nhƣ phơi khơ, đun nƣớc uống, dùng làm thức ăn Mặc dù có tác dụng dƣợc lý nhƣ nhƣng thực tế cho thấy sử dụng hai loại thảo dƣợc gây tác dụng phụ khơng mong muốn nhƣ đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, đau bụng tiêu chảy, sốt cao, hôn mê,… Những tác dụng phụ thảo đƣợc sử dụng với liều lƣợng không định lƣợng quan trọng độc tính chúng chƣa đƣợc biết đến nhiều Gan quan đóng vai trị quan trọng việc tích tụ chất độc nhƣ chuyển hóa thuốc có chứa protein tham gia vào trình chuyển hóa đào thải chất Trong đó, protein Constitutive Androstane Receptor (CAR) thụ thể nhân tế bào, có khả cảm ứng hàng loạt gen mã hóa cho enzyme cytochrome P450 (CYPs) tham gia chuyển hóa chất nội sinh ngoại sinh q trình thải độc thể Do đó, CAR enzyme CYPs đóng vai trị quan trọng nhƣ hàng rào phòng thủ thể chống lại chất nội sinh ngoại sinh Khi bị kích thích chất ngoại lai (thuốc chất ô nhiễm), mức độ biểu gen bị thay đổi dẫn tới thay đổi trình sinh lý thể Vì vậy, việc đánh giá độc tính dịch chiết MĐ GCL cung cấp thông tin độc tính dƣợc lý chúng để ứng dụng vào phục vụ sống ngƣời Do đó, đề tài: “Đánh giá số đặc tính độc tố sinh thái dịch chiết giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) mƣớp đắng (Momordica charantia) dòng tế bào HepG2 HEK293” đƣợc thực với mục tiêu sau: - Đánh giá độc tính dịch chiết MĐ GCL dòng tế bào ung thƣ gan HepG2 tế bào thận phôi ngƣời HEK293 - Đánh giá ảnh hƣởng dịch chiết MĐ GCL lên mức độ biểu hoạt tính thụ thể CAR Hồng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang Luận văn thạc sỹ lại bị giảm tăng nồng độ GCL lên nồng độ cao (50 μg/ml) Mặc dù mức độ biểu cao đối chứng 2,3 lần Kết cho thấy MĐ GCL làm tăng mạnh mẽ mức độ biểu gen CAR Kết phân tích cho thấy GCL kích hoạt gen CAR tốt so với MĐ Thụ thể CAR hoạt động nhƣ cảm biến với hóa chất ngoại lai, có vai trị q trình giải độc cho thể, bên cạnh CAR điều chỉnh chức gan khác để kiểm soát sinh lý chuyển hóa lƣợng, insulin,…[48] Sự kích hoạt CAR có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đƣờng đƣợc nhóm nghiên cứu cơng bố xử lý tế bào với dịch chiết GCL Kết nghiên cứu cho thấy hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đƣờng nên sử dụng dịch chiết GCL vừa độc lại vừa kích hoạt đƣợc biểu gen CAR cao so với MĐ 3.3.2 Biểu protein CAR đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam Protein CAR có vai trị kích hoạt gen tham gia vào trình giải độc cho thể Vì đánh giá đáp ứng biểu protein CAR với dịch chiết MĐ GCL góp phần làm sáng tỏ vai trò thụ thể trình giải độc Kết biểu hCAR hCAR hβ-actin hβ-actin 40 45 HepG2 GCL 25 µg/ml MĐ 50 µg/ml PK1119 2.5µM CICTO 1µM kDa 55 DMSO GCL µg/ml MĐ 25 µg/ml PK1119 2.5µM CICTO 1µM kDa DMSO protein CAR đƣợc thể hình 3.8 55 40 45 Hek293 Hình 3.8 Mức độ biểu protein CAR đáp ứng với dịch chiết mướp đắng giảo cổ lam 02 dòng tế bào HepG2 HEK293 kỹ thuật Western bot Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 62 Luận văn thạc sỹ Nhƣ mong đợi, mức độ biểu protein CAR dòng tế bào gan HepG2 cao dòng tế bào thận HEK293 nhƣ công bố trƣớc Baes cộng (1994) Đối với tế bào HepG2, biểu protein CAR tăng lên xử lý tế bào với chất hoạt hóa CITCO giảm xử lý với chất ức chế PK1119 so với đối chứng dung môi DMSO Đồng thời việc xử lý tế bào HEPG2 với dịch chiết tổng số MĐ (nồng độ 25 µg/ml) giảo cổ lam (nồng độ µg/ml) làm tăng cƣờng mức độ biểu CAR Trong dịng tế bào HEK293 có mức độ biểu protein CAR thấp, biểu protein CAR bị ảnh hƣởng không đáng kể chất kiểm chứng dịch chiết thực vật Kết phù hợp với kết biểu mARN 3.3.3 Biểu gen CYP2B6 đáp ứng với dịch chiết mƣớp đắng giảo cổ lam Gen CYP2B6 đƣợc biết đến gen mã hóa cho enzyme tham gia vào trình giải độc pha I thể CYP2B6 gen đích thụ thể CAR [34] đƣợc sử dụng nhƣ dấu ấn nhận diện hoạt hóa CAR chất nghiên cứu Kết biểu gen CYP2B6 đáp ứng với dịch chiết MĐ GCL đƣợc thể hình 3.9 Hồng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 63 Luận văn thạc sỹ Hình 3.9 Mức độ biểu mARN gen CYP2B6 đáp ứng với dịch chiết mướp đắng giảo cổ lam dòng tế bào HepG2 (A) HEK293 (B) Đúng nhƣ mong đợi, biểu gen CYP2B6 (gen đích thụ thể CAR) giảm xử lý tế bào với chất ức chế PK1119 khoảng 4,4 lầnvà mức độ biểu gen đƣợc tăng lên xử lý với chất hoạt hóa CITCO khoảng Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 64 Luận văn thạc sỹ 1,78 lần HepG2 (Hình 3.9A) Các kết phù hợp với nghiên cứu trƣớc [18, 33] Mức độ biểu mRNA gen CYP2B6 không thay đổi xử lý với dịch chiết MĐ nồng độ 10 µg/ml, song mức biểu gen tăng lên đáng kể (3,86 lần) nồng độ 50 µg/ml dịng HepG2 (Hình 3.9A) Dƣới có mặt dịch chiết GCL (1 µg/ml µg/ml), mức độ biểu mRNA gen CYP2B6 tăng lên đáng kể (3,8 2,6 lần) dịng HepG2 Trong đó, mức độ biểu gen dòng tế bào HEK293 dƣới tác động tất chất thử nghiệm không bị ảnh hƣởng Kết biểu protein CAR tế bào HEK293 không bị thay đổi xử lý với chất thử nghiệm trên, trí với nồng độ GCL cao gấp 25 lần so với nồng độ xử lý tế bào HepG2 Điều chứng tỏ CAR có biểu nhiều có tác động rõ rệt lên trình phiên mã phụ thuộc vào Hồng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 65 Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN Dịch chiết MĐ GCL thể độc tính 02 dòng tế bào HepG2 HEK293 - Cả hai dịch chiết MĐ GCL gây biến đổi hình thái dịng tế bào từ tƣợng co màng, tế bào bị tách khỏi bề mặt đĩa ni cấy chết - Độc tính dịch chiết MĐ cao so với GCL hai dòng tế bào tế bào HEK293 nhạy cảm với hai loại dịch chiết so với tế bào HepG2, thể qua giá trị IC50 + Giá trị IC50 MĐ dòng tế bào HepG2 166,2 μg/ml + Giá trị IC50 MĐ dòng tế bào HEK293 108,9 μg/ml + Giá trị IC50 GCL dòng tế bào HepG2 378,7 μg/ml + Giá trị IC50 GCL dòng tế bào HEK293 228,9 μg/ml Đáp ứng gen CAR gen CYP2B6 tham gia vào trình giải độc cho tế bào thay đổi xử lý với dịch chiết MĐ GCL Mặc dù xử lý nồng độ thấp nhƣng dịch chiết GCL kích hoạt gen CAR tốt so với dịch chiết MĐ - Đối với dòng tế bào HepG2 xử lý với dịch chiết GCL nồng độ μg/ml mức độ biểu mARN gen CAR tăng cao (26,8 lần), xử lý với dịch chiết MĐ nồng độ 50 μg/ml mức độc biểu mARN gen CAR tăng 14 lần - Đối với dòng tế bào HEK293 xử lý với dịch chiết GCL biểu gen CAR tăng 3,8 lần xử lý tế bào HEK293 với dịch chiết MĐ biểu gen CAR khơng bị thay đổi Hồng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 66 Luận văn thạc sỹ KIẾN NGHỊ Tiếp tục đánh giá độc tính MĐ GCL trƣờng hợp sau: - Ở vùng có điều kiện sinh thái khác - Trên phận thực vật khác - Lên đối tƣợng thử nghiệm độc tính khác → Để xây dựng sở liệu độc tính hai lồi MĐ GCL cho ứng dụng lĩnh vực y, dƣợc đời sống thực tiễn Phân lập đánh giá độc tính số chất đặc trƣng thành phần dịch chiết MĐ GCL đƣợc công bố khả kháng ung thƣ tác dụng dƣợc lý bệnh khác Đánh giá thêm biểu gen khác tham gia vào trình giải độc xử lý với dịch chiết MĐ GCL làm tiền đề cho ứng dụng cho thí nghiệm đánh giá dƣợc tính MĐ GCL điều trị số bệnh nhƣ ung thƣ tiểu đƣờng Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 67 Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học kĩ thuật, tr 335-341, tr 792-793 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, tr 308 - 309 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, tr 1322, 1323 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Y học Hà Nội, tr 185-186 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, I, tr 563-575 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, trang 335-337 Thi Xuân Mi (2002), Thảo dƣợc chữa bệnh (Nguyễn Thanh Tùng dịch, BS Ngọc Tám hiệu đính), Nhà xuất Thanh Hóa, trang 62 Trần Thu Trang, Phạm Bích Ngọc, Chu Nhật Huy, Hoàng Thị Thu Hằng, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà (2017), "Khảo sát số hoạt tính sinh học cao chiết methanol từ rễ tơ rễ tự nhiên bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack)", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học tự nhiên Công nghệ, tập 33, số 2, tr 67-73 TIẾNG ANH Abd El Sattar El Batran S, El-Gengaihi SE, El Shabrawy OA (2006), “Some toxicological studies of momordica charantia, L on albino rats in normal and alloxan diabetic rats”, J Ethnopharmacology, 108, pp 236-242 10 Adewale, O.O.; Oduyemi, O.I.; Ayokunle, O (2014), “Oral administration of leaf extracts of Momordica charantia affect reproductive hormones of adult female Wistar rats” Asian Pac J Trop Biomedicine, 4(1), pp 521-524 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 68 Luận văn thạc sỹ 11 Ali L., Khan AK., Mamun MI., Mosihuzzaman M., Nahar N., Nur-e-Alam M., Rokeya B (1993), “Studies on hypoglycemic effects of fruit pulp, seed, and whole plant of Momordica charantia on normal and diabetic model rats”, Planta Med, 59(5), pp 408-412 12 Alshehri, M A., (2016), “Anticancer activity of methanolic extract of Momordicacharantia against human colon, liver and breast cancer cell lines- In vitro”, Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, 6(6), pp 106-111 13 Alternative Medicine Review (2007), “Momordica charantia (bitter melon)”, 12(4), pp 360-363 14 Ayeni, M.J., Oyeyemi, S.D., Kayode, J., Peter, G.P (2015), “Phytochemical, proximate and mineral analyses of the leaves of Gossypium hirsutum L and Momordica charantia L”, Journal of Natural Sciences Research, 5(6), pp 99-107 15 Baes, M., Gulick, T., Choi, H S., Martinoli, M Beniwal P, Gaur N, Singh SK, Raveendran N, Malhotra VG., Simha, D., Moore, D D (1994), “A new orphan member of the nuclear hormone receptor superfamily that interacts with a subset of retinoic acid response elements”, Molecular Celularl Biology, 14(3), pp 1544-1552 16 Buckley DB, Klaassen CD (2009), “Induction of mouse UDP-glucuronosyl transferase mRNA expression in liver and intestine by activators of arylhydrocarbon receptor, constitutive androstane receptor, pregnane X receptor, peroxisome proliferator-activated receptor alpha, and nuclear factor erythroid 2related factor 2”, Drug Metab Dispos, 37, pp 847-856 17 Cai H, Liang Q, Ge G (2016), “Gypenoside attenuates beta amyloid-induced inflammation in n9 microglial cells via SOCS1 signaling”, Hindawi Publishing Corporation, 2016, 10 pages 18 Caitlin Lynch et al (2015), “Quantitative high-throughput identification of drugs as modulators of human constitutive androstane receptor”, Scientific Reports Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 69 Luận văn thạc sỹ 19 Cerveny L, Svecova L, Anzenbacherova E, Vrzal R, Staud F, Dvorak Z, Ulrichova J, Anzenbacher P, Pavek P (2007), “Valproic acid induces CYP3A4 and MDR1 gene expression by activation of constitutive androstane receptor and pregnane X receptor pathways”, Drug Metab Dispos, 35, pp 1032–1041 20 Chaitanya Joshi, Bharat Karumuri, Jamie J Newman, Mark A DeCoster, (2012), "Cell morphological change combined with biochemical for assessment of apoptosis and apoptosis and apoptosis reversal", Current Microscopy Contributions to Advance in Science and Technology, pp 756-762 21 Chakraborty S, Kanakasabai S, Bright JJ (2011) “Constitutive androstane receptor agonist CITCO inhibits growth and expansion of brain tumour stem cells”, Br J Cancer, 104, pp 448-459 22 Chang CI, Chen CR, Liao YW, Cheng HL, Chen YC, Chou CH (2006), “Cucurbitane-type triterpenoids from Momordica charantia”, J Nat Prod, 71, pp 1327-1330 23 Choi J., Lee K.T, Jung H.J (2002), “Anti-rheumatoid anthritis effect of the Kochia scoparia fruits and activity comparision of momordin Ic, its prosapogenin and sapogenin”, Arch Pharm Res, 25(3), pp 336-342 24 Dong, B.; Saha, P K.; Huang, W., Chen, W., Abu-Elheiga, L A., Wakil, S J., Stevens, R D., Ilkayeva, O., Newgard, C B., Chan, L., Moore, D D., Activation of nuclear receptor CAR ameliorates diabetes and fatty liver disease Proceedings of the National Academy of Sciences, 2009, 106, (44), 18831-18836 25 Duriya Fongmoon, Somkiat Lalitwongsa, Warankom Keyoonwong, Minta Nakong, Sitthichai Iamsaard (2013), “Antioxidant activity and Cytotoxicity of Bitter Melon (Momordica charantia L.) Extract Cultured in Lampang Thailand”, Nu Science Journal, 10(2), pp 18-25 26 E M Kachaylo, V O Pustylnyak, V V Lyakhovich, and L F Gulyaeva (2011), “Constitutive Androstane Receptor (CAR) Is a Xenosensor and Target for Therapy” Biochemistry (Moscow), 76(10), pp 1087-1097 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 70 Luận văn thạc sỹ 27 Elshafie, H S., et al., (2017), “Cytotoxic Activity of OriganumVulgare L on Hepatocellular Carcinoma cell Line HepG2 and Evaluation of its Biological Activity”, Molecules, 22, pp 1435 28 Fang, E.F., Zhang, C.Z.Y., Ng, T.B., Wong, J.H., Pan, W.L., Ye, X.J., Chan, Y.S., Fong, W.P (2012), “Momordica charantia lectin, a type II ribosome inactivating protein, exhibits antitumor activity toward human nasopharyngeal carcinoma cells in vitro and in vivo”, Cancer Prev Res, 5, pp 109-121 29 Fang, E.F., Zhang, C.Z.Y., Wong, J.H., Shen, J.Y., Li, C.H., Ng, T.B.(2012), “The MAP30 protein from bitter gourd (Momordica charantia) seeds promotes apoptosis in liver cancer cells in vitro and in vivo” Cancer Lett, 324(1), pp 66-74 30 Ferguson SS, LeCluyse EL, Negishi M, Goldstein JA (2002), “Regulation of human CYP2C9 by the constitutive androstane receptor: discovery of a new distal binding site”, Mol Pharmacol, 62, pp 737-746 31 Gao D, Zhao M, Qi X, Liu Y, Li N, Liu Z, Bian Y (2016), “Hypoglycemic effect of Gynostemma pentaphyllum saponins by enhancing the nrf2 signaling pathway in stz-inducing diabetic rats”, Arch Pharm Res, 39, pp 221-230 32 Gou SH, Huang HF, C31hen XY, Liu J, He M, Ma YY, Zhao XN, Zhang Y, Ni JM (2016), “Lipid-lowering, hepatoprotective, and atheroprotective effects of the mixture Hong-Qu and gypenosides in hyperlipidemia with NAFLD rats”, J Chin Med Assoc, 79, pp 111-121 33 Hisashi Masuyama and Yuji Hiramatsu (2011), “Potential role of estradiol and progesterone in insulin resistance through constitutive androstane receptor”, Journal of Molecular Endocrinology, 47(2), pp 229-239 34 Honkakoski P, Negishi M, (1998), “Protein serine/threonine phosphatase inhibitors suppress phenobarbital-induced Cyp2b10 gene transcription in mouse primary hepatocytes”, Biochem J, 330, pp 889-895 35 Husnaet al.,(2013), “Acute Oral Toxicity Effects of Momordica Charantiain Sprague Dawley Rats”, Int J Biosci Biochem Bioinforma, 3(4), pp 408-410 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 71 Luận văn thạc sỹ 36 Jo, M J., Kim, H R and Kim, G D., (2012), “The anticancer effects of Saccharina japonica on 267B1/K-ras human prostate cancer cells”, Int J Oncol, 4(5), pp 1789-1797 37 Johansson I, Ingelman-Sundberg M (2010), “Genetic polymorphism and toxicologywith emphasis on cytochrome p450” Toxicol Sci, 120, pp 1-13 38 Knasmuller S, Mersch-Sundermann V, Kevekordes S, Darroudi F, Huber WW, Hoelzl C, Bichler J, Majer BJ (2004), “Use of human-derived liver cell lines for the detection of environmental and dietary genotoxicants; current state of knowledge”, Toxicology, 198(1-3), pp 315-328 39 Ky PT, Huon PT, My TK, Anh PT, Kiem PV, Minh CV, Cuong NX, Thao NP, Nhiem NX, Hyun JH, Kang HK, Kim YH (2010), “Dammarane-type saponins from Gynostemma pentaphyllum”, Phytochemistry, 71(8-9), pp 994-1001 40 Li Y, Huang J, Lin W, Yuan Z, Feng S, Xie Y, Ma W (2016), “In vitro anticancer activity of a nonpolar fraction from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino”, Evid Based Complement Altern Med 41 Licastro, F.; Franceschi, C.; Barbieri, L.; Stirpe, F (1980), “Toxicity of Momordica charantialectin and inhibitor for human normal and leukaemic lymphocytes” Virchows Arc, 33, pp 257-265 42 Liu J, Zhang L, Ren Y, Gao Y, Kang L, Qiao Q (2014), “Anticancer and immunoregulatory activity of Gynostemma pentaphyllum polysaccharides in H22 tumor-bearing mice”, Int J Biol Macromol, 69, pp 1-4 43 Liu S-X, Wang J-R (1996), “Experimental and clinical study on treatment of cancer with Gynostemma pentaphyllum Makin”, Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Wai Ke Za Zhi, pp.110-111 44 Lokman EF, Gu HF, Wan Mohamud WN, Ostenson CG (2015), “Evaluation of antidiabetic effects of the traditional medicinal plant Gynostemma pentaphyllum and the possible mechanisms of insulin release” Evid Based Complement Altern Medicine, 2015, pages 45 Lu, GH, et al (1996), “Comparative study on anti-hypertensive effect of Gypenosides, Ginseng and Indapamide in patients with essential hypertension”, Guizhou Medical Journal, 20, pp 19-26 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 72 Luận văn thạc sỹ 46 Maglich, J.M., et al., “Identification of a novel human constitutive androstane receptor (CAR) agonist and its use in the identification of CAR target genes” J Biol Chem, 2003 278: p 17277- 17283 47 Masuyama H, Hiramatsu Y ( 2012), “Treatment with a constitutive androstane receptor ligand ameliorates the signs of preeclampsia in high-fat dietinduced obese pregnant mice”, Mol Cell Endocrinol, 348, pp 120-127 48 Mendlinger, Moshe Ventura, Aliza Benzioni, Huysken (1992), “Optimization of agrotechniques for cultivating momordica charantia (karela), Journal of Horticultural Science, 67(2), pp 259-264 49 Munetaka ISHIYAMA, Masanobu SHIGA, Kazumi SASAMOTO, Makoto MIZOGUCHI, Pin-gang HE (1993), “ A New Sulfonated Tetrazolium Salt That Produces a Highly Water-Soluble Formazan Dye”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 41(6), pp 1118-1122 50 Patel, J.C., Dhirawani, M.K., Doshi, J.C (1968), “Karelia in the treatment of diabetes mellitus”, Indian J Med Sci, 22, pp 30-32 51 Patil S.A., Patil S.B (2011), “Toxicological studies of Momordica charantia Linn Seed extracts in male mice”, Int J Morphol, 29, pp 1212-1218 52 Qian Wu, Moonhee Jang, Xiang-lanPiao (2014), “Determination by UPLC-MS of four dammarane-type sapoins from heat-processed Gynostemma pentaphyllum”, Biosci Biotechnol Biochem, 78(2), pp 311-316 53 Rashu Barua, Samsad Sultana, Md Ehsan Uddin Talukder, Kanchan Chakma, Chowdhury, mohammad Monirul Hasan and Mohammad Sayedul Islam (2014), “Antioxidant and cytotoxix activity of crude flavonoid fraction from the fruits of hybrid variety of Momordica charantia (Bitter gourd)” British Journal of Pharmaceutical Research, 4(7) 54 Rebecca A Richmond, Quan V Vuong, Christopher J Scarlett (2017) “Cytotoxic Effect of Bitter Melon (Momordica charantia L.) Ethanol extract and its fract and its fractions on pancreatic cancer cells in vitro”, Exploratory Research and Hypothesis in Medicine, 2(4), pp 139-149 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 73 Luận văn thạc sỹ 55 Schwartz RE, Fleming HE, Khetani SR, Bhatia SN (2014), “Pluripotent stem cell-derived hepatocyte-like cells”, Biotechnol Adv, 32, pp 504-513 56 Shi L, Cao JQ, Shi SM, Zhao YQ (2011), “Triterpenoid saponins from Gynostemma pentaphyllum”, J Asian Nat Prod Res, 13, pp 168-177 57 Shi L, Pi Y, Luo C, Zhang C, Tan D, Meng X (2015), “In vitro inhibitory activities of six gypenosides on human liver cancer cell line HepG2 and possible role of HIf-1α pathway in them”, Chem Biol Interact, 238, pp 4854 58 Tan M., Ye Ji., Turner N (2008), “Antidiabetic activities of triterpeneoids isolated from bitter melon associated with activation of the AMPK pathway”, Chemistry & Biology, 15(3), pp 263-273 59 Temitope A.G., Lekan O.S (2014), “Effect of Momordica charantia (Bitter Melon) Leaves on Haemoglobin Concentration in Male Albino Rats”, Int Blood Res Rev, 2, pp 82-86 60 Tsai YC, Lin CL, Chen BH (2010), “Preparative chromatography of flavonoids and saponins in Gynostemma pentaphyllum and their antiproliferation effect on hepatoma cell”, Phytomedicine, (18), pp 2-10 61 Tsai YC, Wu WB, Chen BH (2010), “Preparation of carotenoids and chlorophylls from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino and their antiproliferation effect on hepatoma cell”, J Med Food, 13, pp 1431-1442 62 W.Y., Tam, P.P.L., Yeung, H.W (1984) “The termination of early pregnancy in the mouse by β-momorcharin”, Contraception, 29, pp 91-100 63 Wang D, Li L, Yang H, Ferguson SS, Baer MR, Gartenhaus RB, Wang H (2012), “The constitutive androstane receptor is a novel therapeutic target facilitating cyclophosphamide-based treatment of hematopoietic malignancies”, Blood 121(2), pp 329-338 64 Wang J-M, Wang J-R, Bi H-G, Fu G-X, Zhao J-B (1997), “Jiaogulan soup prevent recurrence of cancer metastasis on cancer patients after chemotherapy”, Hebei Zhong Yi, 19, pp 23-4 Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 74 Luận văn thạc sỹ 65 Wang J-R, Zhao J-B (1993), “The effect of preventing recurrence of cancer metastasis on jiaogulan soup in clinical study”, Zhejiang Zhong Yi Za Zhii, 28, pp 529-530 66 Wang M, Wang F, Wang Y, Ma X, Zhao M, Zhao C (2013) “Metabonomics study of the therapeutic mechanism of Gynostemma pentaphyllum and atorvastatin for hyperlipidemia in rats” PLoS One, 8(11) 67 Willson TM, Kliewer SA (2002), “PXR, CAR and drug metabolism”, Nat Rev Drug Discov, 1, pp 259-266 68 Xiang-Lan Piao, Shao-Fang Xing, Cai-Xia Lou, Dao-Jin Chen (2014), “Nove dammaran saponins from Gynostemma pentaphyllum and their cytotoxic activities aganinst HepG2 cells”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 24 pp 4831-4833 69 Xiaojing Wang, Wei Sun, Iiaqing Cao, Haiyan Qu, Xiuli Bi, Yuqing Zhao (2012), “Structures of new triterpenoids and cytotoxicity Activities of the Isolated Major compounds from the fruit of Momordica charantia L.”, Agricultural and food chemistry, 60, pp 3927-3933 70 Xiao-Quing Yuan, Xiao-Hong Gu, Jian Tang (2008), “Optimization of the production of Momordica charantia L var abbreviate Ser Protein hydrolysates with hypoglycemic effect using Alcalase”, Food Chemistry, 111, pp 340-344 71 Yang, X., et al (2008), “Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino”, J Agric Food Chem, 56(16), pp 6905-6909 72 Yin F, Zhang YN, Yang ZY, Hu LH (2006), “Nine new dammarane saponins from Gynostemma pentaphyllum”, Chem Biodivers, 3, pp 771-872 73 Yin Feng, Zhang YN, Yang ZY, Hu LH (2006), “Nine new dammarane saponins from Gynostemma pentaphyllum”, Chemistry & Biodiversity, 3(7), pp 771-782 74 Yoshinari K, Yoda N, Toriyabe T, Yamazoe Y (2010) “Constitutive androstane receptor transcriptionally activates human CYP1A1 and CYP1A2 genes through Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 75 Luận văn thạc sỹ a common regulatory element in the 5’-flanking region”, Biochem Pharmacol, 79, pp 261-269 75 Yusuf Savatli, Fatith Seyis (2016), “Determination of Suitable Solvents for Extraction of Different Fruit Parts of Bitter Melon (Momordica charantia L.)”, Research Journal of Agricultural Sciences, (1), pp 18-22 76 Zarin et al., (2016), “Antioxidant, antimicrobial and cytotoxic potential of condensed tannins from Leucaena leucocephala hybrid-Rendang”, Food Science and Human Wellness, (2), pp 65-75 77 Zefang Zhao, Yanlong Guo, Haiyan Wei, Qiao Ran and Wei Gu (2017), “Predictions of the Potential Geographical Distribution and Quality a Gynostemma pentaphyllum Base on the Fuzzy Matter Element Model in china”, Sustainability, 9, 15 pages 78 Zuraini Ahmad, Khairul Faizi Zamhuri, Azhar Yaacob, Chiong Hoe Siong, Malarvili Selvarajah, Amin Ismail, Muhammad Nazrul Hakim (2012), “In vitro Antidiabetic activities and chemical analysis of polypeptide-k and oil isolated from seeds of Momordica charantia”, Molecule, 17 pp 9631-9040 TRANG WEB 79 https://caythuoc.org Hoàng Thị Trang: Sinh thái học - K25 Trang 76

Ngày đăng: 15/09/2020, 06:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w