1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HOÁ

15 1,9K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,81 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HOÁ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Thanh Hóa Thực hiện chính sách tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước của Thủ tướng Chính Phủ, vào tháng 11 năm 2003 Công ty May Thanh Hóa- một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công nghiệp Thanh Hóa, với bề dày lịch sử gần 30 năm đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần May Thanh Hóa. Do đó cái tên “Công ty Cổ phần May Thanh Hóa” tuy còn khá mới mẻ song bản thân công ty đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài với biết bao thăng trầm mà mỗi cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần May Thanh Hóa ngày nay luôn cảm thấy tự hào. Công ty cổ phần May Thanh Hóa tiền thân là Xí nghiệp may cắt gia công thị xã Thanh Hóa. Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 889/UB-TH ngày 20 tháng 04 năm 1974 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chính thức hoạt động hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 07 năm 1974, nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất kinh doanh hàng may mặc sẵn theo kế hoạch pháp lệnh của cấp trên giao trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Sản phẩm chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động phục vụ cho nhu cầu trong và ngoài tỉnh. Năm 1982 Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp May Thanh Hóa. Tháng 01 năm 1993, sau khi Quyết định 388 ra đời Xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Hóa đã được UBND tỉnh ra quyết định công nhận Doanh nghiệp Nhà nước đổi tên thành Công ty May Thanh Hóa. Ngay thời kỳ này, công ty được Bộ Thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp và được phân bổ QUOTA thuộc hạn ngạch sản xuất may mặc xuất khẩu sang khối thị trường Đông Âu. Hình thức sản xuất là gia công theo đơn đặt hàng của các hãng như Peter ( Đài Loan), Hansa ( Hong Kong), Phú Hán, Davit, (Đài Loan)…Doanh thu gia công hàng năm của Công ty May Thanh Hóa luôn giữ mức 3-4 tỷ đồng. Đến năm 2003, thực thi Quyết định số 36/QĐ-TC ra ngày 06 tháng 01 năm 2003 của UBND tỉnh Thanh Hóa, công ty May Thanh Hóa đã chuyển đổi hình thức sở hữu từ một doanh nghiệp nhà nước trở thành công ty cổ phần 100% ( không vốn Nhà nước) với cái tên Công ty cổ phần May Thanh Hóa. Sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến hết sức quan trọng, công ty một vị trí mới, một tư cách mới trên thị trường, từ đó đòi hỏi công ty phải nhiều thay đổi về tư duy, về chiến lược, sách lược trong kinh doanh để thích nghi với điều kiện mới, để bước đi vững chắc trên con đường đầy thách thức khó khăn. Địa chỉ công ty: 119 Tống Duy Tân, Phường Lam Sơn, TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Điện thoại: (037) 3855689, (037) 3852608, (037) 3852229 Fax: 84-37-852608 Mã số thuế: 2800786788. Số đăng ký kinh doanh: 2603000112 cấp ngày 09 tháng 01 năm 2004. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh Theo phương án cổ phần hoá công ty May Thanh Hoá năm 2003 lĩnh vực kinh doanh chính của công ty bao gồm: - Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu - Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị ngành may Tuy nhiên do hiện nay chưa điều kiện nên công việc chính của công ty vẫn chỉ là sản xuất hàng may mặc xuất khẩu thông qua việc ký kết các hợp đồng gia công cho các đối tác. Trong tương lai không xa công ty sẽ mở rộng hơn nữa quy mô của mình, mở rộng phạm vi ngành nghề sản xuất kinh doanh để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, đồng thời đưa công ty phát triển lên tầm cao mới. 1.2.2. Sản phẩm, thị trường và đối thủ cạnh tranh 1.2.2.1. Sản phẩm Cụng ty thc hin gia cụng hng may mc xut khu theo n t hng ca nc ngoi. C th cụng ty nhn nguyờn vt liu do khỏch hng cung cp sau ú tin hnh t chc gia cụng theo mu mó m khỏch hng yờu cu, thnh phm hon thnh c giao li cho khỏch hng theo ỳng s lng, cht lng v thi gian trong hp ng, n hng ó ký. Nh vy i tng c bn l vi, vi c ct may thnh cỏc chng loi mt hng khỏc nhau, ch yu l cỏc loi ỏo gicket phc v yờu cu xut khu. Hiện nay, Công ty đang sản xuất những mặt hàng chủ yếu sau: Quần jean. o giacket cỏc loi. Qun ỏo s mi nam,n. o mựa ụng cỏc loi. 1.2.2.2. Th trng kinh doanh Lỳc u khi mi thnh lp th trng ch yu ca Cụng ty c phn May Thanh Ho ỏ l cỏc nc Xó hi ch ngha( ụng u, Liờn Xụ). Nhng theo thi gian, cựng vi s c gng ca ton b cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty, th trng ó ngy cng c m rng sang cỏc nc khỏc nh: Phỏp, c, Thu in. Trong nhng nm 1990- 1992, do s sp ca hng lot nc XHCN, th trng ca cụng ty gn nh mt trng. Tr c tỡnh hỡnh ú, Cụng ty ó y mnh tip th, tỡm kim th trng mi, tp trung hn vo nhng nc cú tim nng kinh t mnh nh Tõy u, Nht Bn. Chớnh vỡ vy, Cụng ty ó m thờm c nhiu th trng mi v cú quan h hp tỏc lm n vi nhiu cụng ty nc ngoi tờn tui nh: Hansa( HongKong) , Davit( i Loan) , Kowa( Nht Bn). Cụng ty cng ó xut c hng sang th trng M. Hin nay Cụng ty cú mi quan h lm n vi hn 30 nc trờn th gii, trong ú cú nhng th trng mnh tim nng nh: EU, Nht Bn, M. Th trng xut khu ch yu v thng xuyờn bao gm: EU, ụng u, Nht Bn, HongKong, i Loan, chõu Phi, Thu in, M. Công ty may Thanh Hoá luôn xác định vấn đề giữ vững thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Công ty. Hiện nay Công ty đã đề ra và đang thực hiện chiến lược phát triển thị trường như sau: Tiếp tục duy trì và giữ vững thị trường truyền thống EU, Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ và phát triển sang thị trường mới châu Á, châu Phi nhằm xây dựng hệ thống khách hàng đảm bảo lợi ích của cả hai bên. 1.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh Hiện tại tên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhiều công ty may lớn như Công ty May Việt Nhật, Công ty cổ phần Sông Đà,Công ty TNHH Minh Tuyết… cũng như những nhà may uy tín khác.Mặt khác ở Việt Nam dệt may là ngành chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao, các công ty trực thuộc Tập đoàn Dệt-May Việt Nam cũng như các công ty ở địa phương rất phổ biến.Trước bối cảnh thị trường thu hẹp do khủng hoảng kinh tế thế giới, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt với những công ty tiềm lực và kinh nghiệm vượt trội đòi hỏi Công ty cổ phần May Thanh Hóa phải nâng cao năng lực sản xuất,đổi mới công nghệ, quản lý hiệu quả để đủ sức cạnh tranh cùng các đơn vị cùng ngành khác, phải nghiên cứu phát triển những sản phẩm, công việc khác như tự thiết kế, cắt may các mẫu mã phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ngành may…Bên cạnh đó,Công ty cần mở rộng,phát triển thị trường mới ở cả trong nước và nước ngoài như Lào, Campuchia, châu Phi… nhằm tránh việc quá phụ thuộc vào hạn ngạch xuất khẩu như thị trường EU, Hoa Kỳ. 1.2.3. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất, nhất là trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời nó cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo Công ty không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trường. Công ty may Thanh Hoá hiện nay nguồn nhân lực mạnh, chất lượng cao. Điều này khiến cho Công ty ngày càng lớn mạnh. Do đặc thù của công việc may mặc đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ không cần nhiều đến lao động bắp nên lao động nữ trong Công ty nhiều hơn nam. Năm 2008, tỷ lệ lao động nữ chiếm 91,63% ; tỷ lệ lao động nam chiếm 8,37%. Trình độ nguồn nhân lực khá cao. Hầu hết cán bộ quản lý đều trình độ Đại học, trên Đại học đạt khoảng 3% so với tổng số công nhân viên trong Công ty tuy không nhiều về số lượng nhưng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm Công ty.Số công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tương đối ổn định, tay nghề, bậc thợ cao. Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty năm 2007 tăng hơn 10% so với năm 2006, năm 2008 tăng hơn 20% so với 2007 do lợi nhuận đạt được tăng cao ước tính khoảng 1.500.000 đồng. Các chính sách đào tạo, phúc lợi và đãi ngộ người lao động thực hiện theo đúng Pháp luật và Điều lệ Công ty. Người lao động được ký hợp đồng lao động theo điều 27 Bộ luật Lao động và Nghị Định số 44/2003/NĐ- CP ngày 09/05/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về HĐLĐ. Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt Hợp đồng lao động thực hiện theo thông tư số 19/2004/TT- BLĐTBXH. Ngoài ra công ty cũng thường xuyên cập nhập và áp dụng những quy định khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho người lao động. Hiện nay Công ty đang khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên theo học Đại học, Cao đẳng và công nhân kỹ thuât nâng cao tay nghề. Đồng thời theo phương án cổ phần hoá, toàn bộ số cổ phần được bán cho người lao động đã phát huy quyền làm chủ của người lao động, khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động. 1.2.4. Quy mô tài sản, vốn Bảng 1: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY (2006-2008) Đơn vị: đồng TÀI SẢN Năm 2008 Năm 2007 Năm2006 So sánh (%) 08/07 07/06 A. TSNH 5.789.436.249 4.030.138.042 3.367.831.032 144 120 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.061.462.845 2.994.872.896 1.295.669.255 135 231 II. Khoản ĐTTCNH - - - - - III. Các khoản PTNH 1.646.947.693 402.041.241 1.442.114.577 409 28 1. Phải thu khách hàng 1.244.138.102 303.212.381 1.122.237.385 410 27 2. Trả trước người bán 300.000.000 - - - - 3. Phải thu khác 152.809.591 148.828.860 419.877.192 103 35 4. DP PTNH khó đòi (50.000.000) (50.000.000) (100.000.000) 100 50 IV. Hàng tồn kho 58.164.021 420.876.051 543.216.223 14 77 1. Hàng tồn kho 108.164.021 470.876.051 743.216.223 23 63 2. DP giảm giá HTK (50.000.000) (50.000.000) (200.000.000) 100 25 V. TSNH khác 22.861.690 212.347.854 86.830.977 11 24 1. VAT được khấu trừ 19.951.735 188.658.506 70.104.508 11 269 2. TSNH khác 2.909.955 23.689.348 16.726.469 12 142 B. TSDH 1.998.252.779 2.767.911.282 3.356.371.802 72 82 I. TSCĐ 1.998.252.779 2.767.911.282 3.356.371.802 72 82 1. TSC Đ HH 1.998.252.779 2.767.911.282 3.356.371.802 72 82 - Nguyên giá 12.947.972.225 12.350.001.786 11.996.950.962 104 103 - Giá trị HM lũy kế (10.949.719.446) (9.582.090.504) (8.640.579.160) 114 111 Tổng tài sản 7.787.689.028 6.798.049.324 6.724.202.834 114 101 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 3.658.079.713 3.357.728.596 4.196.346.147 109 80 I. Nợ ngắn hạn 2.899.599.713 2.999.248.596 4.037.866.147 96 74 1. Vay ngắn hạn 2.721.000 2.721.000 62.721.000 100 4 2. Phải trả người bán 122.192.259 268.475.550 283.401.685 45 95 3. Người mua trả trước - 132.027.406 132.027.406 - 100 4. Thuế & các khoản nộp Nhà Nước 29.590.889 17.041.257 32.544.977 174 52 5. Phải trả người LĐ 1.285.648.026 780.858.385 793.223.626 165 98 6. Phải trả NH khác 1.459.447.539 1.798.124.998 2.733.947.453 81 152 II. Nợ dài hạn 758.480.000 358.480.000 158.480.000 212 226 1. Vay dài hạn 158.480.000 158.480.000 158.480.000 100 100 2. DP trợ cấp mất việc 600.000.000 200.000.000 - 300 - B. VỐN CSH 4.129.609.315 3.440.320.728 2.527.856.687 120 136 I. Vốn chủ sở hữu 3.776.479.384 3.027.437.797 2.294.001.506 125 132 1. Vốn đầu tư của CSH 2.216.900.000 1.595.000.000 1.459.700.000 139 109 2. Thặng dư vốn cổ phần 50.057.213 50.057.213 - 100 - 3. Vốn khác của CSH 540.099.078 370.000.000 - 146 - 4. Cổ phiếu quỹ (5.800.000) - - - - 5. Quỹ ĐTPT 615.346.506 615.346.506 415.946.089 100 148 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 359.876.587 397.043.078 418.355.417 90 95 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 353.129.931 412.882.931 233.855.181 85 176 1. Quỹ KTPL 353.129.931 412.882.931 233.855.181 85 176 Tổng nguồn vốn 7.787.689.028 6.798.049.324 6.724.202.834 114 101 (Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần May Thanh Hóa ) 1.2.5. Kết quả hoạt động qua các thời kỳ Bảng 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ( 2006 – 2008 ) Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Doanh thu bán hàng 9.143.159.896 11.562.994.786 16.344.328.079 2 Các khoản giảm trừ - - - 3 DT thuần về BH 9.143.159.896 11.562.994.786 16.344.328.079 4 Giá vốn hàng bán 6.253.372.501 8.399.265.660 10.573.584.673 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 2.889.787.395 3.163.729.126 5.770.743.406 6 Doanh thu TC 36.037.115 42.124.947 40.795.415 7 Chi phí TC 122.427.175 15.859.740 37.188.467 8 Chi phí bán hàng - - 1.831.458.843 9 Chi phí QLDN 2.352.496.941 2.748.845.357 3.008.686.352 10 Lợi nhuận từ HĐKD 450.900.394 441.148.976 934.205.159 11 Thu nhập khác - - 41.500.000 12 Chi phí khác - - 30.736.622 13 Lợi nhuận khác - - 10.763.378 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 450.900.394 441.148.976 944.968.537 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 32.544.977 44.114.898 87.409.590 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 418.355.417 397.034.078 857.558.947 (Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phấn May Thanh Hoá ) Qua các bảng trên ta thấy quy mô tài sản, nguồn vốn tăng dần, năm 2007 so với 2006 chỉ là 1,1% nhưng đến năm 2008 quy mô này đã tăng lên 989.639.704 đồng tương ứng 14,55% gấp 14 lần sự gia tăng này nằm ở khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền làm cho khả năng thanh khoản của Công ty rất sáng sủa. thể nói trong những năm gần đây tình hình phát triển kinh doanh của Công ty là khá khả quan.Doanh thu tăng lên qua các năm, đặc biệt là sự tăng vọt của năm 2008 so với năm 2007 là 4.781.333.293 đồng tương ứng 41,35%. Cùng với sự gia tăng doanh thu, giá vốn hàng bán cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng chỉ là 25,89% nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp năm 2008 rõ ràng chuyển biến vượt bậc, gần bằng tổng lợi nhuận gộp của năm 2006 và 2007. Đây là tín hiệu hết sức tích cực chứng tỏ sự cố gắng nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chỉ tiêu lợi nhuận gộp / doanh thu năm 2006 là 31,6%; năm 2007 là 27,36%; năm 2008 là 35,31% tuy bị giảm trong năm 2007 nhưng lại tăng đáng kể trong năm 2008 cho thấy mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được chú trọng tuy nhiên kết quả không cao, mức doanh thu chỉ đạt xấp xỉ 40 triệu đồng nhỉnh hơn mức chi phí cho các hoạt động đó một chút. Điều đáng mừng là chi phí tài chính khá cao năm 2006 là 122.427.175 đồng đã giảm rất đáng kể xuống 15.859.740 đồng năm 2007 và tăng lên ở mức 37.188.467 đồng năm 2008.Chi phí bán hàng và chi phí QLDN hoàn toàn phù hợp với doanh thu của Công ty. Qua phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy những bước tiến vững chắc của Công ty cổ phần May Thanh Hoá. Công ty cần tiết kiệm hơn nữa chi phí sản xuất,tăng năng suất lao động, đưa ra các mục tiêu phù hợp. Đây là những yếu tố quan trọng cần phát huy đưa Công ty ngày càng phát triển trong điều kiện hội nhập hiện nay. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Sản phẩm của Công ty mang tính đặc thù cao và chủng loại khác nhau theo từng hợp đồng, hơn nữa sản phẩm của công ty thường được xuất khẩu ra nước ngoài với những đơn đặt hàng số lượng lớn yêu cầu chất lượng khắt khe nên quy trình sản xuất sản phẩm của công ty rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng thể là trực tiếp hoặc thông qua cấp trên ( Bộ Thương Mại, Hiệp hội Dệt-May), Công ty sẽ lập đề cương sơ bộ về nội dung, khối lượng công việc cần thực hiện và những dự toán chi phí sơ lược để làm sở thảo luận và ký kết hợp đồng với khách hàng.Sau khi ký kết hợp đồng, Công ty phải xây dựng đề cương chi tiết về yêu cầu, nội dung, tiến độ, thời gian hoàn thành các công việc cần thực hiện và các dự toán chi phí tương ứng để khách hàng phê duyệt làm sở lập kế hoạch triển khai và thanh toán sau khi khối lượng công việc hoàn thành. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết và nội dung đề cương, dự toán được phê duyệt, Công ty lập kế hoach sản xuất và giá thành kế hoạch theo dự toán được duyệt phân giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phân xưởng khoán để tiến hành thực hiện hợp đồng. Nhiệm vụ sản xuất cho từng phân xưởng bao gồm:nội dung, khối lượng, tiến độ và giá trị định mức sản xuất cho từng loại sản phẩm do phòng Kế hoạch xác định, yêu cầu kỹ thuật do phòng Kỹ thuật- Vật tư xác định, kế hoạch tài chính do phòng Tài chính-Kế toán và đơn vị cùng lập. Căn cứ vào nhiệm vụ được giao, từng xí nghiệp tiến hành thực hiện chuyên môn hóa công việc được giao thông qua các phòng quản lý chức năng chủ động bố trí, sắp xếp nhân công. Sau khi hoàn thành khối lượng sản phẩm, Công ty đóng kiện chuyển lên phương tiện vận tải đưa đến nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu.Giám đốc và các xí nghiệp liên quan thể bàn bạc thảo luận với khách hàng để tiến hành nghiệm thu từng đợt theo các mốc tiến độ theo quy định trong hợp đồng và phụ lục kèm theo tránh rủi ro khi khách hàng phát hiện sai sót sau khi nhận hàng rồi trả lại. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Phân khổ Cắt Nguyên liệu (Vải) Trải vải Đặt mẫu Cắt phá Cắt gọt Đánh số Đồng bộ KCS bán thành phẩm MayMay cổ May tay May nẹp Ghép thành sản phẩm Là gắn mác KCS thành phẩm Đóng gói Nhập kho thành phẩm Đóng kiện BB ĐG Giác mẫu 1.3.2. Mô hình tổ chức sản xuất – kinh doanh Công ty tổ chức sản xuất như sau: - 1 phân xưởng cắt - 3 xí nghiệp may thành viên trực thuộc công ty, trong mỗi xí nghiệp lại tổ chức thành các tổ sản xuất - 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm. MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA Công ty Xí nghiệp May 1 Xí nghiệp May 2 Xí nghiệp Hoằng Hoá Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 1 Tổ 2 [...]... Tổ 5 Tổ 1 Tổ 1 Tổ 2 (Nguồn: Phòng tổ chức Công ty cổ phần May Thanh Hóa) 1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 1.4.1 Đặc điểm cấu tổ chức quản cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cấu trực tuyến chức năng Đây là một cấu hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bên cạnh đó, Công ty vừa mới thực hiện cổ phần hóa nên mô hình quản lý cũng những... giám đốc) HĐQT là quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát: Là quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đông để kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát bao gồm... cao hiệu quả của công tác quản lý Các phòng ban chức năng của công ty bao gồm: - Văn phòng công ty: chịu trách nhiệm về công tác hành chính, công tác quản trị, điện, nước, xe, nhà xưởng… - Phòng tổ chức – bảo vệ: làm công tác tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động, tổ chức cán bộ, làm công tác tính lương, thưởng, nâng bậc lương, bảo hiểm cho người lao động; chịu trách nhiệm trong công tác đề bạt,... chịu trách nhiệm về chất lượng sản xuất, cụ thể là: về chất lượng tát cả các công đoạn sản xuất, chất lượng tay nghề nhân công, và chất lượng của dây chuyền công nghệ sản xuất Xây dựng hệ thống định mức về vật tư, lao động, xây dựng giá thành sản xuất khi cần thiết - Phòng kế hoạch vật tư: đảm nhiệm các công tác về kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất hiệu quả, tham mưu về công tác thị trường... thành phẩm cho xí nghiệp may, may theo kế hoạch sản xuất được giao - Các xí nghiệp may thành viên: đứng đầu các doanh nghiệp may là các giám đốc xí nghiệp, chịu trách nhiệm chính trước giám đốc điều hành công ty về toàn bộ hoạt động của xí nghiệp, dưới giám đốc xí nghiệp phó giám đốc và tổ trưởng tổ sản xuất giúp việc Các xí nghiệp may chức năng tổ chức các công đoạn may, hoàn chỉnh sản phẩm... HĐQT và là tài liệu lưu giữ tại Công ty Ban giám đốc Công ty; gồm một giám đốc điều hành và một phó giám đốc điều hành Giám đốc điều hành: do HĐQT bổ nhiệm hoặc thuê, nhiệm kỳ không quá 5năm (trừ khi HĐQT quy định khác và được nêu trong hợp đồng) Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty theo đúng quy định của Pháp luật, Điều lệ Công ty, Hợp đồng lao động và Quyết định... phòng ban chức năng nhiệm vụ được quy định cụ thể như sau: Đại hội đồng cổ đông: Là quan thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông họp thường niên hay bất thường; ít nhất mỗi năm họp một lần, quyết định các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn của Công ty, Hội đồng quản trị: nhiệm kỳ 5 năm, 5 thành viên, bao gồm 1 chủ tịch(... năng trong bộ máy quản chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau tạo bộ máy quản lý linh hoạt và hiệu quả cao 1.4.2 Mô hình bộ máy quản lý MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA HĐQT Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Phó giám đốc công ty Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch vật tư Phòng kế toán Phòng tổ chức bảo vệ Phân... chính, báo cáo quản trị, cung cấp các thông tin tài chính cần thiết cho các nhà quản lý trong công ty, các quan chức năng Phòng kế toán còn nhiệm vụ phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động tham ô, lãng phí tài sản của công ty - Ban điện: theo dõi toàn bộ máy móc thiết bị, trang bị khí của công ty đồng thời quản lý kiểm tra và duy trì hệ thống điện - Phân xưởng cắt: là bộ phận đầu của... điều hành công việc theo sự phân công, ủy quyền của Giám đốc trong lĩnh vực cụ thể Các phòng ban chức năng: Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, trách nhiệm tự tổ chức thực hiện các mảng công tác, nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của nhà nước, các nội quy của công ty, từ đó . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HOÁ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Thanh Hóa Thực hiện chính. cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần May Thanh Hóa ngày nay luôn cảm thấy tự hào. Công ty cổ phần May Thanh Hóa tiền thân là Xí nghiệp may cắt gia công

Ngày đăng: 18/10/2013, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w