1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo án chủ đề oxit 2020 mới

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày giảng: Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỦ ĐỀ: OXIT I Mục tiêu chủ đề 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức - Trình bày t/c HH oxit + Oxit bazơ t/d với nước, dd axit, oxit axit + Oxit axit t/d với nước, dd bazơ, oxit bazơ - Sự phân loại oxit: Oxit axit, Oxit bazơ, Oxit lưỡng tính, Oxit trung tính - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit lưu huỳnh đioxit Kĩ năng: - Quan sát TN rút t/c HH Oxit axit, Oxit bazơ - Viết PTHH minh họa cho t/c - Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học CaO, SO2 - Phân biệt số Oxit cụ thể - Vận dụng kiến thức học vào tốn tính tốn khối lượng, nồng độ dd có liên quan đến Oxit Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, ý thức liên hệ thực tế - u thích mơn học - HS có tính caant thận kiên trì làm thí nghiệm Định hướng lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên chất; Viết, đọc PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích tượng rút kết luận - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, tính theo PTHH; Vận dụng thuật tốn: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát vấn đề, giải vấn đề, lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức oxit học sinh giải thích tượng có liên quan thực tế đời sống sản xuất như: Bảo quản sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cách hạn chế… - Năng lực tự học: Thơng qua việc ơn tập, tìm hiểu khái niệm phân loại oxit; điều chế oxit phát triển lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch tiến hành kế hoạch thực hiện, rút kết luận - Năng lực quan hệ xã hội: Cộng tác, hợp tác II.Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Dụng cụ: - Ống nghiệm, ống thủy tinh chữ L, kính, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, đèn cồn Hóa chất: - Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Học sinh: Ôn lại kiến thức học III Chuỗi hoạt động Tiết 1: Tính chất hố học oxit bazơ, Canxioxit Tiết 2: Tính chất hố học oxit axit, lưu huỳnh đioxit Tiết 3: Khái quát phân loại oxit, tập TIẾT 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT BAZƠ, CANXI OXIT A Khởi động: Học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy nêu tượng xảy để vôi sống lâu ngày khơng khí? Giải thích? Câu 2: Cho oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O3 Những oxit tác dụng với nước, viết phương trình phản ứng minh họa? GV: Củng cố lại kiến thức học lớp HS: Dự đốn tính chất hóa học oxit axit, oxit bazơ => Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tái kiến thức, phán đốn sở B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nghiên cứu tính chất hóa học oxit bazơ, Canxi oxit Hoạt động GV Hoạt động GV Năng lực cần đạt Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất hóa học oxit bazơ GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau: HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit HS: Các nhóm làm thí nghiệm HS: Làm TN HS: Nhận xét tượng: Vôi - Năng lực tái - Năng lực thực hành - Năng lực - Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống CaO, thêm vào ống nghiệm 2, 3ml nước, lắc nhẹ, dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào mẫu giấy q tím quan sát GV: Yêu cầu nhóm HS rút kết luận + Viết PTHH *Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to thường): Na2O; CaO; K2O; BaO… GV: Yêu cầu HS viết PTHH oxit bazơ với nước sống nhão ra, toả nhiệt dd làm cho q tím màu xanh Vậy CaO phản ứng với nướcdd bazơ HS: Kết luận viết PTHH Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước dung dịch bazơ (kiềm) PTHH: CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 (dd) HS: Thực yêu cầu GV: Hướng dẫn nhóm HS HS: Làm thí nghiệm theo làm thí nhóm nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen Nhỏ vào ống nghiệm 2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ, quan sát HS: Nhận xét tượng: GV: Màu xanh lam màu - CuO màu đen hoà tan dd đồng dd HCl (II) clorua dd màu xanh lam GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, HS: Viết PTHH Gọi CuO + 2HCl CuCl2 + H2O HS nêu kết luận GV: Giới thiệu: Bằng thực HS: Nêu kết luận nghiệm chứng minh rằng: Số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O ) tác dụng với axitmuối GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, HS: Viết PTPƯ: Gọi 1HS nêu kết luận BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r) hợp tác - Năng lực hình thành kiến thức - Năng lực quan sát rút kết luận HS: Kết luận * Tiểu kết: I Tính chất hố học oxit Bazơ 1) Tác dụng với nước PTHH: CaO (r) + H2O (l) → Ca(OH)2 (dd) - Một số oxit bazơ tác dụng với nước →dung dịch bazơ (kiềm) Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to thường): Na2O; CaO; K2O; BaO… Có bazơ tương ứng tan nước 2) Tác dụng với dd axit oxit bazơ + Axit → Muối + Nước 3) Tác dụng với oxit axit Kết luận: oxit bazơ + oxit axit → muối (Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan nước.) VD: BaO(r) + CO2(k) → BaCO3 Hoạt động GV Hoạt động GV Năng lực cần đạt Nội dung 2: Canxi oxit GV: hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu Bài 2:Mục A I Canxi oxit có tính chất HS: tự tìm hiểu Bài 2:Mục A I - Năng lực Canxi oxit có tính chất giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV: Hãy nêu ứng dụng canxi oxit? GV: Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: Thuyết trình PƯHH xảy lị nung vơi GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ HS: Nêu ứng dụng CaO dựa vào sgk HS: Cho biết nguyên liệu sản xuất CaO: Đá vôi CaCO3 HS: Viết PTPƯ sản xuất CaO qua giai đoạn: C + O2 to CO2 CaCO3 to CaO + CO2 - Nl tổng hợp *Kết luận: II, Canxi oxit Ứng dụng canxi oxit CaO có ứng dụng chủ yếu sau đây: - Phần lớn canxi oxit dùng công nghiệp luyện kim làm ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học - Canxi oxit dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,… - Canxi oxit có tính hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất Sản xuất canxi Oxit Nguyên liệu: Đá vơi, chất đốt Các phản ứng hóa học: BÀI TẬP Yêu cầu HS làm BT số 1,2 SGK trang 6, BT số 1,2 SGK trang TIẾT 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT AXIT, LƯU HUỲNH ĐIOXIT HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất hóa học oxit axit, lưu huỳnh đioxit Hoạt động GV Hoạt động GV Năng lực cần đạt Nội dung 1: Tính chất hóa học oxit axit GV: Giới thiệu tính chất + hướng dẫn HS viết PTPƯ (biết gốc axit HS: Viết PTPƯ tương P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 ứng với oxit axit) HS: Nêu kết luận GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ khí CO2 với dd Ca(OH)2 HS: Viết PTHH xảy ⇒hướng dẫn HS viết PTPƯ CO2(k) + Ca(OH)2 → GV: Nếu thay CO2 CaCO3 + H2O oxit axit như: SO2; P2O5 ….cũng xảy HS: Nêu kết luận tương tự Gọi HS nêu kết luận GV: Thông báo tính HS: Viết PTHH chất CO2(k) + CaO CaCO3 oxit HS: Hoạt động nhóm, nêu GV: Hãy so sánh tính chất hoá nhận xét học oxit axit oxit bazơ? GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1: HS: làm vào Bài tập Cho a) Gọi tên; phân loại b) Những oxit tác dụng oxit sau: K2O; Fe2O3; SO3; với P2O5 nước: K2O; SO3; P2O5 a) Gọi tên, phân loại oxit c) Những oxit tác dụng với b) Trong oxit trên, chất dd tác H2SO4 loãng: K2O; Fe2O3 dụng với: d) Những oxit tác dụng với dd - Nước? - dd H2SO4 loãng? dd NaOH là: SO3; P2O5 NaOH? Viết PTPƯ GV: Gợi ý oxit nào tác dụng với dd Bazơ Tổng kết: I Tính chất hóa học oxit axit 1, Oxit axit tác dụng với nước Oxit axit + nước → dd Axit - NL giải vấn đề - NL sáng tạo - NL giải vấn đề 2, Oxit axit tác dụng với dd bazơ Oxit axit + dd bazơ → dd muối + nước 3, oxit axit tan tác dụng với oxit bazơ oxit axit + oxit bazơ → muối Hoạt động GV Hoạt động GV Năng lực cần đạt Nội dung 2: Lưu huỳnh đioxit GV: hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu “Bài 2:Mục B I Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? ” HS: tự tìm hiểu “Bài 2:Mục B - Năng lực I Lưu huỳnh đioxit có giải tính chất gì? ” theo hướng dẫn vấn đề GV GV: Hãy nêu ứng dụng huỳnh đioxit? GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 PTN HS: Nêu ứng dụng huỳnh đioxit dựa vào sgk - Muối Sunfit + axit (dd HCl, H2SO4) GV: SO2 thu cách cách sau đây: a) Đẩy nước b) Đẩy kh/khí (úp bình thu) c) Đẩy kh/khí, giải thích - Đun nóng H2SO4 đặc với Cu GV: Cho biết cách điều chế SO2 công nghiệp HS: Nhận TT GV HS: Viết PTHH Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O +SO2 HS: Thảo luận nêu cách điều chế SO2 phịng thí nghiệm ⇒ Cách thu khí HS: Nêu cách chọn giải thích dựa vào tỷ khối tính chất SO2 HS: Viết PTPƯ điều chế SO2 công nghiệp Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O S(r) + O2(k) →SO2(k) 4FeS2(r)+11O2(k) →2Fe2O3(r) + 8SO2(k) II Lưu huỳnh đioxit Úng dụng Lưu huỳnh đioxit - Phần lớn SO2 dùng để sản xuất axit sunfuric H2SO4 - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ sản xuất giấy, đường,… - Năng lực vận dụng kiến thức - Dùng làm chất diệt nấm mốc,… Điều chế Lưu huỳnh đioxit a) Trong phịng thí nghiệm Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh HCl, H2SO4,… VD: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2 O Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O Khí SO2 thu phương pháp đẩy khơng khí b) Trong cơng nghiệp Đốt lưu huỳnh quặng pirit sắt FeS2 khơng khí: S + O2 → SO2 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập Yêu cầu HS làm tập: 1,2,11 sgk trang 11 TIẾT 3: KHÁI QUÁT SỰ PHÂN LOẠI OXIT, LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Khái quát phân loại oxit, Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động GV Năng lực cần đạt Nội dung 1: Khái quát phân loại oxit ? Qua nghiên cứu oxit trước em phân biệt oxit dựa vào t/c HH chúng? _HS nhớ lại tính chất hóa học đặc trưng loại oxit tìm hiểu trước để trả lời cách phân biệt loại oxit - Năng lực vận dụng - Chuẩn lại giới thiệu oxit cịn lại - Nghe ghi nhớ kiến thức - NL giải vấn đề Tổng kết: I Khái quát phân loại oxit Oxit Axit Oxit bazơ Oxit lưỡng tính: Al2O3, Cr2O3, ZnO Oxit trung tính: NO, CO C LUYỆN TẬP: Học sinh hoạt động cá nhân cặp đơi trao đổi nhóm - Củng cố, khắc sâu kiến thức học, cụ thể: Củng cố tính chất hóa học oxit, sơ đồ tư (GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư theo ý hiểu thân) làm tập vận dụng - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài Hãy nhận biết chất nhóm chất sau phương pháp hóa học: a CaO; CaCO3 b CaO; MgO Viết phương trình phản ứng Bài Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất dãy chất sau? a) Hai chất rắn màu trắng CaO Na2O b) Hai chất khí khơng màu CO2 O2 Viết phương trình hóa học Bài Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi sau Bài Hãy nhận biết chất nhóm chất sau phương pháp hóa học a) Hai chất rắn màu trắng CaO P2O5 b) Hai chất khí khơng màu SO2 O2 Viết phương trình hóa học ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI Bài a Đáp án: Thuốc thử là: nước b Đáp án: Thuốc thử : nước CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài Lấy chất cho vào cốc đựng nước, khuấy chất cho vào không tan nữa, sau lọc để thu lấy hai dung dịch Dẫn khí CO2 vào dung dịch: Nếu dung dịch xuất kết tủa (làm dung dịch hóa đục) dung dịch Ca(OH)2, suy cho vào cốc lúc đầu CaO, không thấy kết tủa xuất chất cho vào cốc lúc đầu Na2O PTHH xảy Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài (1) S+O2→SO2 (2) SO2 + CaO → CaSO3 (3) SO2 + H2O → H2SO3 (4) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 +2H2O (5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O (6) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Bài a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO P 2O5 Sau cho quỳ tím vào dung dịch: – Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh dung dịch bazơ, chất ban đầu CaO – Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ dung dịch axit, chất ban đầu P2O5 b) Dẫn khí vào dung dịch nước vơi trong, có kết tủa xuất khí dẫn vào SO2 D VẬN DỤNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Học sinh giải tập sau: Tại lại dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy? Tại người ta dùng vôi để khử chua đất trồng trọt? IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/bài tập (mô tả mức (mô tả mức độ thấp (mô tả mức độ độ cần đạt) cần đạt) (mô tả mức cần đạt) độ cần đạt) Câu hỏi/bài -Biết : Lấy VD -Phân biệt Tìm cơng thức tập định tính, +Định nghĩa CTHH oxit oxit oxit biết : định lượng oxit -Gọi tên oxit axit oxit +Tỉ lệ khối (trắc nghiệm, +Công thức axit oxit bazơ lượng tự luận) hố học chung bazơ biết -Xác định ngun tơ oxit CTHH oxit hoá trị hợp chất +Cách gọi tên ngược lại nguyên tố +Phần trăm oxit viết CTHH CTHH khối lượng +Khái niệm oxit biết tên oxit nguyên tố oxit axit tên oxit - Lập CTHH oxit bazơ oxit +Nhận biết biết hoá trị chất nguyên thuộc loại oxit tố -Xác định công thức sai, sửa lại -Viết PTHH thực s đồ chuyển hố Câu hỏi/bài Giải thích tập gắn với khí gây hiệu thực hành thí ứng nhà kính nghiệm/gắn tượng với thực tiễn B Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề Mức độ nhận biết: Bài 1: Hãy chọn oxit chất cho sau gọi tên oxit HCl CO2, CaCO3, NaOH, Fe2O3, FeO, N2O Mức độ thông hiểu: Bài 1: Viết CTHH chất theo tên gọi a Silic oxit b Nhôm oxit c Lưu huỳnh tri oxit d Cac bon oxit e Cacbon oxit f Đi nito oxit Mức độ vận dụng thấp: Cho chất sau: K2O; SO3, P2O5, BaO, N2O5, CO2 Em phân loại oxit điền vào bảng sau: Oxit bazo Tên gọi Oxit axit Tên gọi Mức độ vận dụng cao Bài 1: lập công thức đơn giản oxit có thành phần khối lượng sau: a 40% S 60%O b MCu:mO= 4:1 Bài 2: Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính? ... CTHH oxit oxit oxit biết : định lượng oxit -Gọi tên oxit axit oxit +Tỉ lệ khối (trắc nghiệm, +Công thức axit oxit bazơ lượng tự luận) hoá học chung bazơ biết -Xác định ngun tơ oxit CTHH oxit. .. Gợi ý oxit nào tác dụng với dd Bazơ Tổng kết: I Tính chất hóa học oxit axit 1, Oxit axit tác dụng với nước Oxit axit + nước → dd Axit - NL giải vấn đề - NL sáng tạo - NL giải vấn đề 2, Oxit axit... tố +Phần trăm oxit viết CTHH CTHH khối lượng +Khái niệm oxit biết tên oxit nguyên tố oxit axit tên oxit - Lập CTHH oxit bazơ oxit +Nhận biết biết hoá trị chất nguyên thuộc loại oxit tố -Xác định

Ngày đăng: 12/09/2020, 23:26

w