FACTORY IMPROVEMENT PROGRAMME CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP

8 325 0
FACTORY IMPROVEMENT PROGRAMME CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

FACTORY IMPROVEMENT PROGRAMME CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP Cầu nối giữa cách quản lý tốt và phương pháp làm việc hiệu quả Chươngtrình Cải tiến Doanh nghiệp là gì? ChươngtrìnhCải tiến Doanh nghiệp (FIP) là dự án của Tổ chức Lao động Quốc tế của Liên hợp quốc, là sự kết hợp giữa các khoá đào tạo có chuyên sâu với hoạt động tưvấn tại doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, cải tiến điều kiện lao động và đẩy mạnh sự phối hợp và đối thoại giữa các chủ sử dụng lao động với người lao động. Trong suốt 9 tháng thực hiện Chươngtrình, các chuyên gia hàng đầucùngvới các nhà cungcấp dịch vụ của FIP, bao gồm VNCPC ở khuvực phía Bắc và VCCI Hồ Chí Minh ở khuvực phía Nam, sẽ hướng dẫn cho các doanh nghiệp tham gia, đảm bảo đạt được các cải tiến thông qua đào tạo và tưvấn thực tế và các buổi tưvấn trực tiếp tại nơi sản xuất của doanh nghiệp. Do FIP chú trọngvào cải tiến theo nhucầu của từng doanh nghiệp tham gia, các cải tiến cóthể bắt đầu được thực hiện ngay từ ngày đầutiên. FIP hỗ trợ các doanh nghiệp: ●Cải tiến chất lượng, thườngthông qua việc giảm tỷ lệ sai lỗi. ●Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, vật liệu vànăng lượng. ●Nâng cao mức tiêu chuẩn và các cách thức lao động. ●Phát triển khuvực sản xuất an toàn cho sức khoẻ. ●Xây dựngvăn hoá cộngtác trên xưởng. FIP được thiết kế cho các doanh nghiệp có quy mô vừa, và có thể được thực hiện với nhiều ngành khác nhau. Mặc dù phần lớn các doanh nghiệp tham gia là may mặc, nhưng cũng có khá nhiều cải tiến đã đạt được ở cả các ngành khác nhưxe máy, bơm tiêm y tế và thiết bị điện. Các chuyên gia hàng đầu hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia trong suốt chươngtrình. Họ là các chuyên gia với kiến thức sâu rộngvề chủ đề tương ứng, từ sản xuất,đến an toàn lao động hay quan hệ lao động. Mục tiêu của các đợt chuyên gia trực tiếp đến tưvấn tại doanh nghiệp là mang đến cho doanh nghiệp cơhội tiếp cận với các kinh nghiệm thực tiễn mới nhất trongtất cả các lĩnh vực được tưvấn. Đi đôivới kiến thức sâu rộng của các chuyên gia, các ví dụ rõ ràng, chitiết và thực tế ở mỗi module là một côngcụ quan trọng để nhấn mạnh tầm quan trọngcủa việc nâng cao sức cạnh tranh thông qua đối thoại thông suốt hơn giữa người lao động và chủ sử dụng lao động. Các chuyên gia hướng dẫn các doanh nghiệp qua một loạt các nội dung liên quan trực tiếp đến việc cảitiến nhà máytoàn diện và tuân thủ yêu cầu của các khách hàng cũng nhưcáctiêuchuẩn quốc gia. “ “ Cá Cá c c khá khá c c h h hà hà n n g g đ đ ượ ượ c c phỏ phỏ n n g g v v ấ ấ n n c c h h o o b b i i ế ế t t họ họ đ đ ã ã c c h h ứ ứ n n g g k k i i ế ế n n n n h h ữ ữ n n g g t t h h a a y y đ đ ổ ổ i i đ đ á á n n g g k k ể ể ở ở cá cá c c nhà má nhà má y y t t h h a a m m g g i i a a , , và cũ và cũ n n g g c c ó ó ấ ấ n n t t ư ư ợ ợ n n g g t t ố ố t t v v ớ ớ i i k k ế ế t t quả mà quả mà c c h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h đ đ ã ã đ đ ạ ạ t t đ đ ượ ượ c c . . ” ” Trí Trí c c h h Bá Bá o o cá cá o o Đ Đ á á n n h h giá giá g g i i ữ ữ a a kỳ củ kỳ củ a a I I L L O O và và B B ộ ộ L L a a o o đ đ ộ ộ n n g g Mỹ Mỹ “ “ T T ô ô i i đ đ ã ã t t h h a a m m g g i i a a và và o o hoạ hoạ t t đ đ ộ ộ n n g g đ đ à à o o tạ tạ o o và và t t ư ư v v ấ ấ n n đ đ ượ ượ c c 2 2 0 0 n n ă ă m m n n a a y y và và t t ô ô i i c c h h ư ư a a t t h h ấ ấ y y có có d d ự á ự á n n nà nà o o có có t t h h ể ể c c u u n n g g c c ấ ấ p p dị dị c c h h vụ vụ h h ỗ ỗ t t r r ợ ợ t t h h ự ự c c h h i i ệ ệ n n cả cả i i t t i i ế ế n n l l i i ê ê n n tụ tụ c c có có h h i i ệ ệ u u quả và quả và đ đ a a dạ dạ n n g g n n h h ư ư c c h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h F F I I P P . . ” ” G G i i h h a a n n T T a a l l g g o o d d a a p p i i t t i i y y a a Chủ tị Chủ tị c c h h , , T T a a l l g g o o d d a a p p i i t t i i y y a a A A s s s s o o c c i i a a t t e e s s ( ( C C ô ô n n g g t t y y đ đ à à o o tạ tạ o o t t ư ư n n h h â â n n , , S S r r i i L L a a n n k k a a ) ) Năng suất Quan hệ Lao động Nguồn Nhân lực Chu kỳ FIP được củng cố bằng việc thực hiện:cùng nhau giải quyết vấn đề, đối thoại mở, và liên tục cải tiến thông qua hệ thống đánh giá, đo lường và kiểm soát. Hợp tác Lao động Phương pháp thực hiện FIP Khác với cách tiếp cận truyền thống, FIP là một chương trình cải tiến dựa trên các công cụ với nhiều đợt tưvấn trực tiếp tại doanh nghiệp trong một thời gian dài và với sự hỗ trợtừnhà cungcấp dịch vụ trong nước, VNCPC ở khuvực phía Bắc hoặc VCCI Hồ Chí Minh ở khu vực phía Nam, cùng với đội ngũ chuyên gia hàng đầu. Với phươngthức phát triển từng bước dễ tiếp cận, FIP cung cấp cho các doanh nghiệp tham gia nhiều công cụ cần thiết để thực hiệnvà duy trì cải tiến lâudài. Mỗi chuyên đề sẽ bắt đầu với 2 ngày đào tạo cho cán bộ và công nhân, nhằm giới thiệu các khái niệm chính và các công cụ mới nhất có thể được dùng để phát triển các hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Sau 2 ngày đào tạo, chuyên gia sẽ trực tiếp đến từng doanh nghiệp tham gia chương trình để hỗ trợ họthiết lập các chương trình hành động cải tiến cụ thể và phù hợp với yêu cầu của từng doanh nghiệp. Tại doanh nghiệp, một Nhóm Cải tiến (FIT) được thành lập với sự tham gia của ban giám đốc và người lao động. Với sự hướng dẫn của các cán bộ dự án, nhóm sẽ thảo luận, quyết định cách tiếp cận phù hợp nhất cho nhu cầu của doanh nghiệp mình. Xuyên suốt chươngtrình, các doanh nghiệp sẽ được sự hỗ trợ của các cán bộ dự án là người sẽ điều phối tiến độ thực hiện và hướng dẫn các doanh nghiệp liêntục cải tiến. Chất lượng Sản xuất sạch hơn An toàn và Sức khoẻ CHU KỲ CHƯƠNG TRÌNH FIP “ “ Đố Đố i i thoạ thoạ i i và và t t h h a a y y đ đ ổ ổ i i t t r r o o n n g g thá thá i i đ đ ộ củ ộ củ a a c c ô ô n n g g n n h h â â n n tạ tạ i i nhà nhà má má y y là là n n h h ữ ữ n n g g thà thà n n h h t t ự ự u u chí chí n n h h mà chú mà chú n n g g t t ô ô i i đ đ ạ ạ t t đ đ ượ ượ c c s s a a u u c c h h ư ư ơ ơ n n g g trì trì n n h h F F I I P P . . C C ô ô n n g g n n h h â â n n đ đ ã cả ã cả m m t t h h ấ ấ y y t t h h ự ự c c s s ự thoả ự thoả i i má má i i k k h h i i có ý có ý k k i i ế ế n n phả phả n n h h ồ ồ i i h h o o ặ ặ c c đề đề x x u u ấ ấ t t cá cá c c ý ý k k i i ế ế n n g g ó ó p p ý ý h h o o ặ ặ c c k k h h i i ế ế u u nạ nạ i i , , và và b b a a n n quả quả n n lý cũ lý cũ n n g g s s ẵ ẵ n n sà sà n n g g h h ơ ơ n n để để n n g g h h e e cá cá c c gó gó p p ý ý đ đ ó ó . . ” ” ÔÔnngg ĐôĐỗ̃AAnnhh TTuuâấ́nn,, GiaGiá́mm đđôố́cc XiXí́nngghhiiêệ̣pp IInn ssôố́11,, NhaNhà̀XXuuâấ́tt babả̉nn BaBả̉nn đđôồ̀,, HaHà̀NNôộ̣ii Các thành tựu đáng quan tâm Kết quả toàn thể của dự án FIP đã cho thấy rõ ràng rằng các doanh nghiệp tham gia đã có được các mối quan hệ gần gũi hơn trên xưởng sản xuất, năng suất cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, quy trình sản xuất có lợi cho môi trường hơn, điều kiện làm việc an toàn hơn, và sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực sẵn có. Các trưởng phòng đào tạo cũng nhưcông nhân đã chứng minh đây là một phương pháp tiếp cận hiệu quả nhằm nâng cao sự hợp tác trongcôngviệc và nhân rộngcác thông lệ hoạt động hiệu quả. Kết quả toàn thể của các pha thực hiện trước đây ở Sri Lanka vàViệt Nam bao gồm các thành tựu sau: Ở Việt Nam ●2/3 số nhà máy tham gia đã giảm tỷ lệ lỗi cuối chuyền ít nhất 50%. ●75% nhà máy trang bị bảo hộ lao động mới theo quy định pháp luật hiện hànhvà yêucầu của khách hàng. ●Nhóm Cải tiến (FIT) được thành lập tại tất cả các nhà máy. Ở Sri Lanka ●Tỷ lệ hàng lỗi “trên chuyền” giảm 46%. ● Tỷ lệ hàng phế phẩm “cuối chuyền’ giảm 40%. ● Tỷ lệ côngnhân bỏ việc trungbình giảm 26%. ● Tỷ lệ côngnhân nghỉ việc riêng giảm 34%. Việc thực hiện dự án FIP ở các doanh nghiệp tham gia dựa trên phương pháp tiếp cận mới không chỉ có học mà luôn đi đôi với hành nên đã đạt được những kết quả xác thực cho từng doanh nghiệp. Các thành tựu được liệt kê ở trên là kết quả của hàngtrămhành độngcải tiến của các nhà máy,cả lớn và nhỏ. Cóthể kể đến một vài ví dụ điển hình như: ● Những điều chỉnh nhỏ ở nồi hơi ngăn chặn được việc mất 47% nhiệt hơi,góp phần tiết kiệm 130 USD/tháng. ● Áp dụngphươngthức tự kiểm tra góp phần phân bổ lại công việc cho 15cán bộ KCS và tiết kiệm 1.500 USD chiphí lương trongkhi vẫn đảmbảo chất lượng sản phẩm. ● Chỉđầu tư20 USD vào thiết kế một bộ đồ gá đã tiết kiệm cho một nhà máy may 1.400 USD mỗi đơnhàng. ● Sử dụng tấm lợp mái bằng nhựa composit sáng ở một nhà máy cơkhí đã tiết kiệm được 80% chi phí điện chiếu sáng. ● Ở một xí nghiệp thêu, sản lượngtăng50% đã dẫn đến lương côngnhân tăng61%. CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP FIP khu vực phía Bắc Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam (VNCPC) Tầng 4,Nhà C10, ĐH Bách Khoa Đại Cồ Việt, Hà Nội ĐT: 04 8684849 Fax : 04 8681618 Email: dung.tt@vncpc.org FIP khu vực phía Nam Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 171 Võ Thị Sáu, Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 08 9325169 Fax: 08 9325472 Email: nguyenhongha@vcci-hcm.org Văn phòng Dự án Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội ĐT: 04 8742022 Fax: 04 5742023 Email: vietnam@ilofip.org Website: www.ilofip.org Tổchức Lao động Quốc tế(ILO) là cơquan chuyên trách cuả Liên hợp quốc làm việc về các vấn đề lao động. ILO có trách nhiệm thúc đẩy sự phát triển các tổ chức của giới chủ và của người lao động và tổ chức các chương trình đào tạo và tưvấn cho các tổ chức đó và thông qua các tổ chức đó đào tạo và tưvấn cho các thành viên của họ. Trong hệ thống Liên hợp quốc, ILO là tổ chức duy nhất có cơchế làm việc ba bên, với sự góp mặt của các tổ chức của người lao động và giới chủ đóng vai trò là đối tác bình đẳng với chính phủ. ILO đặt mục tiêu nâng cao điều kiện lao động, tạo công ăn việc làm, và cung cấp thông tin và tạo cơhội đào tạo nhằm đảm bảo người lao động và chủ lao động đều nhận thức được quyền và nghĩa vụ của mình tại nơi làmviệc. Với các mục tiêu đó, Chương trình Cải tiến Doanh nghiệp của ILO được hình thành nhằm khẳng định tiềm năng của sự hợp tác và đối thoại tại nơi làm việc đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng, và qua đó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương trình thực hiện điều này bằng việc nâng cao năng lực của các các tổ chức trong nước để hỗ trợ các doanh nghiệp có được các hệ thống và khả năng quản lý mới hướng tới các hoạt động khả thi, hiệu quả và có sức cạnh tranh caodựa trên cả kỹ năng quản lý tốt và các thông lệ lao động tốt. Chương trình được tài trợ bởi Bộ Kinh tế Thuỵ sĩ(SECO) và Bộ Lao động Hoa kỳ(USDoL). Các thôngtin ở đây không phải là để thể hiện quan điểm hay chính sách của Bộ Kinh tế Thuỵ sĩ hay Bộ Lao động Hoa kỳ, và việc nêu các tên thương mại, các sản phẩm thương mại, và các tổ chức khác cũng không phải là theo chỉ định của Chính phủ Hoa kỳ hay Thuỵ sĩ. . FACTORY IMPROVEMENT PROGRAMME CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP Cầu nối giữa cách quản lý tốt và phương pháp làm việc hiệu quả Chươngtrình Cải tiến Doanh. trọngvào cải tiến theo nhucầu của từng doanh nghiệp tham gia, các cải tiến cóthể bắt đầu được thực hiện ngay từ ngày đầutiên. FIP hỗ trợ các doanh nghiệp: ●Cải

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan