Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN NGỌC HUẤN THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC HUẤN THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Khoá: QH.2014.Y Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thành Trung Ths Mạc Đăng Tuấn Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này Em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thành Trung, ThS Mạc Đăng Tuấn – những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em rất nhiều suốt thời gian thực và hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, Phòng khám đa khoa khu vực và Trạm Y tế xã thuộc huyện Sóc Sơn, cô chú, anh chị công tác tại khoa phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu cho nghiên cứu này Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học tại trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã theo sát, chia sẻ, động viên và tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Ngọc Huấn LỜI CAM ĐOAN Em là Nguyễn Ngọc Huấn, sinh viên khoá QH.2014.Y, ngành Y đa khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thành Trung, ThS Mạc Đăng Tuấn Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào đã được công bố tại Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tác giả NGUYỄN NGỌC HUẤN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới JAHR Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế WFME Liên đoàn giáo dục y học thế giới CME/CPD Tiêu chuẩn quốc tế về đào tạo liên tục PK/TYT Phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và trung tâm y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số, số nghiên cứu ……………………… ….….17 Bảng 3.1 Phân bố nhân viên y tế theo nhóm tuổi …………………………….23 Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình nhân viên y tế theo giới tính ………… … 23 Bảng 3.3 Lĩnh vực chuyên môn nhân viên y tế ……………………… 24 Bảng 3.4 Hình thức lao động nhân viên y tế ………………………… 26 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhân viên y tế đã được đào tạo theo giới tính ………….… 27 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhân viên y tế đã được đào tạo liên tục theo nhóm tuổi … 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhân viên y tế được đào tạo theo số năm công tác …….… 28 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhân viên y tế đã được đào tạo liên tục theo hình thức lao động ……………………………………… ……………………… 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ nội dung khóa học mà nhân viên y tế đã tham gia …… 30 Bảng 3.10 Địa điểm nhân viên y tế tham gia đào tạo liên tục ….….… 31 Bảng 3.11 Kinh phí tham gia khóa học nhân viên y tế ………….….… 31 Bảng 3.10 Địa điểm nhân viên y tế tham gia đào tạo liên tục ……….….32 Bảng 3.11 Kinh phí tham gia khóa học nhân viên y tế ……………… 32 Bảng 3.12 Hình thức khóa học mà nhân viên mong muốn …………… … 32 Bảng 3.13 Địa điểm/đơn vị mà nhân viên y tế mong muốn học tập …….….33 Bảng 3.14 Mong muốn nhân viên y tế về kinh phí tham gia khóa học 33 Bảng 3.15 Tỷ lệ nội dung mà nhân viên mong muốn đào tạo liên tục ……34 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa giới tính và nhu cầu đào tạo liên tục …… ….35 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và nhu cầu đào tạo liên tục ……… 35 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa lĩnh vực chuyên môn và nhu cầu đào tạo liên tục ………………………………………………………………………… 36 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa số năm công tác tại PK/TYT và nhu cầu đào tạo liên tục …………………………………………………………………….…37 Bảng 3.20 Mối liên quan giữa hình thức lao động và nhu cầu đào tạo liên tục ……………………………………………………………………………….37 Bảng 3.21 Mối liên quan giữa việc nhân viên đã tham gia đào tạo liên tục và nhu cầu đào tạo liên tục họ …………………………………………… 38 Bảng 3.22 Những thuận lợi nhân viên y tế được cử học ……… 39 Bảng 3.23 Những khó khăn nhân viên y tế được cử học ……… 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính nhân viên y tế huyện Sóc Sơn …… …….22 Biểu đồ 3.2 Thời gian công tác ngành y dược nhân viên y tế huyện Sóc Sơn …………………………………………………………………… 25 Biểu đồ 3.3 Thời gian công tác tại PK/TYT nhân viên y tế huyện Sóc Sơn ………………………………………………………………… ………… 26 Biểu đồ 3.4 Thực trạng đào tạo liên tục nhân viên y tế huyện Sóc Sơn ………27 Biểu đồ 3.5 Thời gian khóa học mà nhân viên y tế đã tham gia …………… 29 Biểu đồ 3.6 Nhu cầu đào tọa liên tục nhân viên y tế …………………… 32 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM 1.1.1 Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe Việt Nam 1.1.2 Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam .4 1.1.3 Sơ lược về mạng lưới y tế huyện Sóc Sơn .4 1.2 Khái niệm về nguồn nhân lực y tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các loại hình nhân lực y tế 1.2.3 Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực và thành phần khác hệ thống y tế 1.2.4 Thực trang nguồn nhân lực y tế và phát triển nguồn nhân lực y tế …………………………………………………………………… 1.3 Đào tạo liên tục 10 1.3.1 Khái quát về đào tạo liên tục 10 1.3.2 Các hình thức đào tạo liên tục và nguyên tắc quy đổi 11 1.3.3 Thời gian đào tạo liên tục 12 1.3.4 Tiêu chuẩn về đảm bảo chất lượng đào tạo y khoa liên tục 12 1.3.5 Hệ thống tổ chức sở đào tạo liên tục cán bộ y tế 13 1.3.6 Tình hình đào tạo liên tục tại Việt Nam 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .16 2.4 Biến số và số .17 2.5 Công cụ và quy trình thu thập thông tin 19 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 19 2.5.2 Quy trình thu thập thông tin 19 2.6 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 19 2.7 Các sai số và cách khắc phục 20 2.8 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ 22 3.1 Các đặc trưng cá nhân nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn ………………………………………………………………………22 3.2 Thực trạng đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .27 3.3 Nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .31 3.4 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 35 Chương 4: BÀN LUẬN .41 4.1 Mô tả thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 41 4.1.1 Đặc điểm nhân viên tại trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội …………………………………………………………………….41 4.1.2 Thực trạng đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 .43 4.1.3 Nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 47 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 49 4.2.1 Liên quan với giới tính 49 4.2.2 Liên quan với nhóm tuổi 49 4.2.3 Liên quan với lĩnh vực chuyên môn 49 4.2.4 Liên quan với số năm công tác tại PK/TYT 49 4.2.5 Liên quan với hình thức lao động 50 4.2.6 Liên quan với việc đã tham gia đào tạo liên tục 50 4.2.7 Thuận lợi tham gia đào tạo liên tục 51 4.2.8 Khó khăn tham gia đào tạo liên tục 51 tham gia đào tạo liên tục [18] Đây là một vấn đề quan trọng cần lưu ý tổ chức khóa đào tạo liên tục để giúp thu hút nhiều đối tượng tham gia 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 4.2.1 Liên quan với giới tính Phân tích kết quả nghiên cứu chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính nhân viên y tế và nhu cầu đào tạo liên tục họ (p=0,8) Kết quả này có tương đồng với kết quả nghiên cứu Nguyễn Hải Hà (2017) [18] và Nguyễn Thành Trung (2015) [27] đều không tìm thấy môi liên quan giữa giới tính và nhu cầu đào tạo liên tục 4.2.2 Liên quan với nhóm tuổi Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa nhóm tuổi và nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên y tế có ý nghĩa thống kê (p=0,005) Nhóm nhân viên y tế 30 tuổi có nhu cầu đào tạo liên tục cao gấp 2,2 lần so với nhóm nhân viên y tế 30 tuổi Điều này là dễ hiểu vì nhóm nhân viên y tế 30 tuổi chiếm tỷ lệ lớn (33,5%) Ngoài ra, nhóm cán bộ y tế 30 tuổi là đội ngũ cán bộ trẻ, vừa là thành phần nòng cốt chính đội ngũ cán bộ công tác tại bệnh viện, với nhu cầu được học tập, đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nhanh nhạy, đầy nhiệt huyết và nhu cầu cầu tiến lớn Kết quả này có tương đồng với kết quả nghiên cứu Trần Thị Thu Trang (2018) [26] có liên quan giữa nhóm tuổi và nhu cầu đào tạo liên tục 4.2.3 Liên quan với lĩnh vực chuyên môn Kết quả nghiên cứu không có mối liên quan giữa lĩnh vực chuyên môn và nhu cầu đào tạo liên tục (p=0,6) 4.2.4 Liên quan với số năm công tác PK/TYT Chúng nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số năm công tác tại PK/TYT nhân viên y tế và nhu cầu đào tạo liên tục họ (p=0,03) 49 Nhóm nhân viên y tế công tác tại PK/TYT năm có nhu cầu đào tạo liên tục cao gấp 1,8 lần nhóm nhân viên y tế công tác năm Điều đó có thể là nhóm nhân viên công tác tại PK/TYT năm còn trẻ, hoàn thiện vả về kiến thức và tay nghề nên có nhu cầu học nâng cao chuyên môn bản thân phục vụ cho công việc tương lai Kết quả này có chênh lệch với kết quả nghiên cứu Nguyến Hải Hà (2017) không thấy mối liên quan giữa số năm công tác [18] Sự khác biệt này có thể là địa điểm nghiên cứu khác và trung tâm y tế huyện Sóc Sơn thời kỳ phát triển thu hút nhân lực, cần nguồn nhân viên y tế trẻ có trình độ chuyên môn cao phù hợp với định hướng phát triển huyện 4.2.5 Liên quan với hình thức lao động Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa hình thức lao động và nhu cầu đào tạo liên tục là có y nghĩa thống kê (p=0,02) Nhóm nhân viên y tế làm việc biên chế có nhu cầu đào tạo liên tục 0,53 lần nhóm nhân viên y tế làm việc theo hợp đồng Điều này có thể là đa số nhân viên y tế đều muốn được vào biên chế với bệnh viện, vì thế nhóm nhân viên y tế theo hợp đồng muốn được học hỏi nâng cao chuyên môn nhiều hơn, từ đó có nhiều khả trúng thi đỗ được vào biên chế với PK/TYT Kết quả này có chệnh lệch với kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang (2018) không thấy mối liên quan giữa hình thức lao động và nhu cầu đào tạo liên tục [26] 4.2.6 Liên quan với việc tham gia đào tạo liên tục Phân tích kết quả nghiên cứu thấy có mối liên quan giữa việc đã được tham gia đào tạo liên tục và nhu cầu tham gia đào tạo liên tục nhân viên y tế (p=0,00) Nhóm nhân viên đã tham gia đào tạo liên tục có nhu cầu đào tạo liên tục cao gấp 3,5 lần nhóm nhân viên y tế chưa tham gia đào tạo liên tục Điều này có thể là những nhân viên y tế đã tham gia đào tạo liên tục đã thu được một lượng kiến thức nhất định giúp ích cho công việc họ, vì thế muốn tiếp tục tham gia đào tạo liên tục để nâng cao, trau dồi 50 lực chuyên môn mình, nhóm chưa tham gia đào tạo liên tục có thể cho những khóa đào tạo liên tục không có nhiều hiệu quả giúp cho vốn kiến thức họ 4.2.7 Thuận lợi tham gia đào tạo liên tục Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, có nhiều thuận lợi nhân viên y tế tham gia đào tạo liên tục Đa phần mọi người cảm thấy bản thân mình được nâng cao về trình độ chuyên môn sau khóa học, kiến thức vững chắc, t tự tin tiếp xúc với bệnh nhân Đó là một những thành công việc tổ chức khóa đào tạo liên tục Ngoài ra, tham gia đào tạo liên tục, nhân viên y tế còn được quan PK/TYT tạo điều kiện cả về thời gian và kinh phí kết hợp với việc nguồn nhân lực tại huyện còn trẻ, giàu nhiệt huyết, có khả tiếp thu tốt tạo cho họ một nguồn động lực tham gia học hỏi tiếp thu kiến thức từ khóa học 4.2.8 Khó khăn tham gia đào tạo liên tục Bên cạnh những thuận lợi có được tham gia đào tạo liên tục thì nhân viên y tế huyện Sóc Sơn gặp phải rất nhiều khó khăn khiến họ khó có thể chuyên tâm và tham gia vào khóa học Yếu tố khó khăn hàng đầu là về kinh phí (153 người chiếm 57,5%) Rất nhiều những nhân viên y tế có hoàn cảnh khó khăn, không đủ kinh phí để tham gia vào lớp học ngắn hạn Bên cạnh đó nhân viên y tê còn gặp một số khó khăn nữa lại, bận công việc PK/TYT công việc gia đình, không có thời gian để tham gia vào khóa học đào tạo liên tục Một phần nhỏ khác thì thấy căng thẳng mệt mỏi áp lực vừa học vừa làm và tuổi cao, khó tiếp thu Các lý kể dù ít hay nhiều khiến nhân viên y tế khó mà tiếp cận được với kháo đào tạo liên tục Chính vì thế tổ chức, quan cần có một nhìn khách quan giúp đỡ nhân viên y tế vượt qua khó khăn tạo thêm điều kiện thuận lợi để họ có thể nâng cao chuyên môn, tay nghề nhằm tăng cường chất lượng khám chữa bệnh 51 KẾT LUẬN Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Có 240/355 nhân viên y tế đã được đào tạo liên tục chiếm 67,6% Các khóa học mà nhân viên y tế đã tham gia rất đa dạng, thuộc nhiều chuyên ngành khác như: định hướng chuyên khoa I, II (28,8%), y học gia đình (24,6%), an toàn tiêm chủng (20,4%), xét nghiệm bản (12,1%), chẩn đoán hình ảnh (10,8%), tra vệ sinh an toàn thực phẩm (8,3%), kỹ khác (tin học, giao tiếp lãnh đão …) (5,8%), chứng sản khoa, sàng lọc sơ sinh (5,4%) Có 266/355 nhân viên y tế có nhu cầu tham gia đào tạo liên tục chiếm 74,9% Nội dung mà nhân viên y tế huyện Sóc Sơn mong muốn được đào tạo liên tục nhiều nhất là y học gia đình (67 nhân viên chiếm 25,2%) và nội dung chiếm tỷ lệ thấp nhất là nghiên cứu khoa học (13 nhân viên chiếm 4,9%) Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Có mới liên quan giữa nhóm tuổi và nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên y tế (OR=2,2; KTC 95%: 1,2 - 3,9; p=0,005) Có mối liên quan giữa số năm công tác tại PK/TYT và nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên y tế (OR=1,8; KTC 95%: 1,1 – 0,3; p=0,03) Có mối liên quan giữa hình thức lao động và nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên y tế (OR=0,53; KTC 95%: 0,3 – 0,9; p=0,02) Có mối liên quan giữa việc nhân viên y tế đã tham gia đào tạo liên tục và nhu cầu đào tạo liên tục họ (OR=3,5; KTC 95%: 2,1 – 5,8; p=0,00) Khi tham gia đào tạo liên tục, nhân viên y tế thường hay gặp được một số thuận lợi: được nâng cao trình độ chuyên môn (66,2%), quan tạo điều 52 kiện về thời gian (52,6%), được hỗ trợ về kinh phí (46,2%) và tuổi trẻ có khả tiếp thu tốt (1,9%) Bên cạnh những thuận lợi có được thì nhân viên y tế gặp phải một số khó khăn: hoàn cảnh gia đình khó khăn, thiếu kinh phí (57,5%), lại khó khăn (44,0%), bận việc tại PK/TYT (42,1%), bận việc gia đình (27,4%), căng thẳng mệt mỏi vừa học vừa làm (3,8%) và tuổi cao, khó tiếp thu (0,8%) 53 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường lãnh đạo cấp Ủy đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể công tác đẩy mạnh phát triển nền y tế địa phương Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn phối hợp với sở đào tạo thường xuyên tổ chức lớp đào tạo liên tục, tập huấn, lập kế hoạch năm về kinh phí và thời gian nhằm nâng cao tay nghề chuyên môn và động viên nhân viên y tế tích cực tham gia Tiếp tục bám sát chức năng, nhiệm vụ tại Trung tâm y tế huyện phòng khám và trạm y tế Các nhân viên y tế cần xếp công việc, gia đình và đầu tư một khoảng thời gian nhất định cho việc đào tạo liên tục, không ngừng tăng cường, nâng cao chuyên môn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế hàng năm (JAHR) (2013), "Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân", tr 17 Nguyễn Thanh Bình và Trần Bá Kiên (2014), "Phân tích thực trạng phân bố nguồn nhân lực dược Việt Nam", Tạp chí Dược học, 437, tr 2-5 Trịnh Yên Bình (2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), "Nghị Quyết 46/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới" Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Những điều cần biết về tuyển sinh trung cấp, cao đẳng năm 2006 - 2014 Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội" Bộ Y tế (2013), "Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày tháng năm 2013 Bộ Y tế về Hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế" Bộ Y tế (2014), "Quyết định về việc ban hành Chiến lược đào tạo liên tục lĩnh vực y tế đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 " Bộ Y tế (1993), "Tài liệu hội thảo đánh giá về tổ chức đạo đưa Y học cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe cộng đồng" Bộ Y tế (2011), "Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020" Bộ Y tế (2007), "Báo cáo y tế Việt Nam 2006, công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình mới", NXB Y học Bộ Y tế (2012), "Niên giám thống kê y tế năm 2012" Bộ Y tế (2013), "Báo cáo tóm tắt công tác y tế năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2014" Bộ Y tế (2014), "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm" Bộ Y tế (2014), "Quản lý công tác đào tạo liên tục cán bộ y tế", Nhà xuất y học Chính phủ (2007), "Quy định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Y tế" Trương Việt Dũng Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Duy Luật, Vũ Khắc Lương (2007), Những quan điểm chiến lược sách y tế Việt Nam, Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương (2013), Phân tích thực trạng nhân lực dược bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nguyễn Hải Hà (2017), Thực trạng đào tạo liên tục cho Dược sĩ Bệnh viện thành phố hải Dương năm 2017, Khoa Y Dược, ĐHQGHN, Hà Nội Tạ Ngọc Hải, "Một số nội dung đánh giá về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Viện khoa học tổ chức Nhà nước" Phạm Việt Hoàng (2013), Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên hiệu can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, Luân án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Cassio Lynm và Richard M Glass MD Janet M Torpy (2009), "Continuing Medical Education", JAMA, 12(302), tr 1386 Quốc Hội Viêt Nam (2008), "Nghị quyết số 18/2008/NQ – QH12 ngày 03/06/2008 về đẩy mạnh thực chính sách, pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân" Quốc Hội (2009), "Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH2012" Trần Thị Minh Thi và Trần Thị Giáng Hương (2013), "Hỗ trợ kỹ thuật ngành y tế tuyến tỉnh: Thực trạng, khó khăn, thuận lợi và một số tác động chính sách", Tạp chí Y học thực hành, 9(879), tr 6-11 Trần Thị Thu Trang (2018), Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Bệnh viện Y Dược Cổ truyền Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2017, Khoa Y Dược, ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thành Trung (2015), Nhu cầu khả cung cấp loại hình đào tạo liên tục y học cổ truyền cho nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn (2019), Giới thiệu Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, truy cập ngày-27/8/2019, tại trang web http://trungtamytesocson.org.vn/gioi-thieu.htm Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Báo cáo đánh giá trạng đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội Vụ kế hoạch Tài chính - Bộ Y tế (2014), "Tình hình thực tiêu bản Kế hoạch năm 2011-2015" WHO (2006), The World Health report: Working together for health, Geneva WHO (2007), Everybody’s business: Strengthening health systems to improve health outcomes: WHO’s framework for action, Geneva PHỤ LỤC THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 Giới thiệu: Xin Anh/chị, tên em là………………………, là sinh viên tại Khoa Y Dược, ĐHQGHN Hiện nay, chúng em thực một nghiên cứu nhằm tìm hiểu về mối liên quan giữa yếu tố cá nhân: gia đình, xã hội, áp lực công việc đối với một số rối loạn tâm thần thường gặp cán bộ, nhân viên y tế Nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin cho việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần cán bộ, nhân viên y tế, sở đó đưa những giải pháp dự phòng về một số rối loạn tâm thần Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp được bảo mật và sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài này Rất mong Anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian phát vấn khoảng 20 - 25 phút Rất mong hợp tác và giúp đỡ Anh/chị! Điều tra viên: Ngày phát vấn: … /……/201… Địa điểm vấn: phát A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Anh/chị cung cấp thông tin cách khoanh tròn tự điền thông tin vào mỗi câu trả lời tương ứng STT Câu hỏi Câu trả lời Anh/chị sinh năm nào? Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ):………………………………… Tôn giáo Không Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi rõ):………………………………… Nơi tại Xã TT huyện, thị trấn Thành phố Khác (ghi rõ):…………………… Lĩnh vực chuyên môn anh/chị? Bác sỹ (chuyên khoa) Dược sỹ Y sĩ, Điều dưỡng (chuyên khoa) Kỹ thuật viên (chuyên khoa) Nữ hộ sinh Khác (ghi rõ):…………………… Trình độ học vị anh/chị? GS/PGS Tiến sĩ DS/BSCK2 Thạc sỹ DS/BSCK1 Dược sỹ/Bác sỹ DS trung học Khác Anh/chị đã công tác năm ngành y? năm Anh/chị đã công tác tại PK/TYT lâu? năm Anh/chị làm hợp đồng hay biên chế? Biên chế Hợp đồng Chức vụ tại PK, TYT? 1.Giám đốc PK/ Trạm trưởng 2.Phó giám đốc / Trạm phó 3.Trưởng khoa/phòng 4.Phó trưởng khoa/phòng 5.Nhân viên 6.Khác: _ Mức thu nhập hàng tháng (VNĐ) ……………………………….(VNĐ) 10 Tình trạng hôn nhân Độc thân Có gia đình Ly thân, ly dị Góa 11 Có 12 Thời gian làm việc hàng ngày anh / chị là giờ? Có, số lương cụ thể:………… Không C THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO C1 Anh chị đã tham gia khóa học ngắn hạn nào chưa? Đã tham gia Chưa C2 Khóa học đó diễn bao lâu? □ 1-2 ngày → → chuyển C2 chuyển C6 □ – tháng □ – tháng □ > tháng □ tuần □ - < tháng C3 Khoa học đó cấp chứng hay chứng nhận? □ Chứng □ Chứng nhận C4 Tên/nội dung cụ thể khoá học đó: ▪ ………………………………………………………… ▪ ▪ ▪ ▪ ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… C5 Nơi học? □ Tại đơn vị công tác □ TTYT huyện C5 Kinh phí tham gia khóa học đó? □ Trường, Học viện □ SYT BYT □ Tự túc kinh phí □ Một phần kinh phí đơn vị + cá □ Đon vị cử nhân □ Khác (ghi rõ) C6 Trong tương lai, Anh/chị có nhu cầu mong muốn học tập thêm? Có Không → Kết thúc phiếu PV C7 Nếu có, Anh/chị mong muốn được học tập theo hình thức? □ Tham gia khóa học ngắn hạn cấp chứng nhận □ Nâng cao trình độ chuyên môn tại (học lên) □ Học định hướng chuyên khoa □ Tham gia Hội thảo, hội nghị □ Tham gia khóa học ngắn hạn cấp chứng C8 Địa điểm mà Anh/chị mong muốn được học tập? □ Tại đơn vị công tác □ Trường, học viện □ SYT BYT □ TTYT huyện C9 Mong muốn Anh/chị về kinh phí tham gia khóa học? □ Tự túc kinh phí □ Một phần kinh phí đơn vị + cá □ Đon vị cử nhân □ Khác (ghi rõ) C10 Nội dung khóa học mà Anh/chị mong muốn tham gia? □ Y học gia đình □ Truyền nhiễm, bệnh không □ Chẩn đoán hình ảnh □ YHHĐ kết hợp YHCT □ Da liễu □ Tổ chức quản lý y tế lây □ Phục hội chức □ Y học cổ truyền □ Sức khỏe tâm thần □ Nghiên cứu khoa học Khác (ghi rõ): ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… C11 Xin Anh/chị cho biết những thuận lợi Anh/chị được cử học? ▪ ………………………………………………………… ▪ ▪ ▪ ▪ ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… C12 Những khó khăn? ▪ ………………………………………………………… ▪ ………………………………………………………… ▪ ………………………………………………………… ▪ ………………………………………………………… ………………………………………………………… ▪ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ANH/CHỊ ... trạng nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019 Xác định số y? ??u tố liên quan đến nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC HUẤN THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT... cá nhân (23,3%) 3.3 Nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 31 25,1% Có nhu cầu Không có nhu cầu 74,9% Biểu đồ 3.6 Nhu cầu đào tạo liên tục nhân viên