Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH THƢ XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƢỜI VÀ SỨC KHỎE TRONG MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Thừa Thiên Huế, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH THƢ XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƢỜI VÀ SỨC KHỎE TRONG MÔN KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Chữ ký, họ tên học viên Trần Thị Minh Thƣ i Lời Cảm Ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để – học viên cao học khóa K24 học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến trường tiểu học Lạc Long Quân, trường tiểu học Trưng Vương – thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n giúp đỡ tơi nhiều trình điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu TP Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Trần Thị Minh Thư ii ii LỤC MỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Đề xuất cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNGTRONG DẠY HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học tình giới 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học tình Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tình 1.2.2 Tình dạy học iii 1.2.3 Các mức độ giải tình học sinh tiểu học 15 1.2.4 Thiết kế sử dụng tình dạy học 17 1.2.5 Bản chất phương pháp dạy học tình 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh tiểu học việc giải tình dạy học 20 1.3.2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng tình dạy học mơn Khoa học lớp giáo viên tiểu học 22 1.3.3 Thực trạng việc sử dụng tình vào dạy học Khoa học học sinh lớp 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNGTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƢỜI VÀ SỨC KHỎETRONG MÔN KHOA HỌC 30 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 30 2.1.1 Mục tiêu chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 30 2.1.2 Nội dung chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 31 2.2 Quy trình xây dựng tình dạy học Khoa học 33 2.2.1.Nguyên tắc xây dựng tình 33 2.2.2 Quy trình xây dựng tình 34 2.3 Hệ thống tình cho chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 41 2.3.1 Tình xây dựng đoạn video clip 41 2.3.2 Tình xây dựng câu chuyện 43 2.3.3 Tình xây dựng thư trích đoạn 46 2.3.4 Tình xây dựng thơ 50 2.3.5 Tình xây dựng từ mẩu tin tức 51 2.4 Quy trình sử dụng tình dạy học chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 53 2.4.1 Quy trình chung việc sử dụng tình dạy học chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 53 2.4.2 Vận dụng quy trình sử dụng vào tổ chức dạy học tình vào chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 iv Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Đối tượng thực nghiệm 57 3.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.4 Phương pháp thực nghiệm 57 3.5 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt việc sử dụng tình vào trình học tập học sinh 58 3.6 Xử lý kết thực nghiệm 60 3.7 Kết thực nghiệm 60 3.7.1 Phân tích định lượng 60 3.7.2 Phân tích định tính 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Kiến nghị 71 2.1 Đối với cấp quản lí 71 2.2 Đối với giáo viên 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh KH Khoa học NL Năng lực SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCVĐ Tình có vấn đề THDH Tình dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt tương đồng tình thực tế 13 tình giả định 13 Bảng 1.2 Các mức độ giải tình HS tiểu học 17 Bảng 1.3 Số lượng GV tham gia điều tra thực trạng 22 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học KH 523 Bảng 1.5 Ý kiến GV việc sử dụng tình thực tiễn .23 tình giả định dạy học KH 23 Bảng 1.6 Ý kiến GV hiệu mang lại sử dụng 24 dạy học tình vào mơn KH tiểu học 24 Bảng 1.7 Ý kiến GV cách thức sử dụng tình dạy học KH tiểu học 24 Bảng 1.8 Những khó khăn thiết kế sử dụng tình dạy học KH tiểu học 25 Bảng 1.9 Số lượng HS tham gia điều tra thực trạng 26 Bảng 1.10 Ý kiến HS mức độ hữu ích kiến thức môn KH mang lại mức độ u thích sử dụng tình học KH .26 Bảng 1.11 Ý kiến HS việc sử dụng tình sống, 27 học tập cách thức tiếp nhận kiến thức học 27 Bảng 1.12 Ý kiến HS cách thức ghi nhớ kiến thức học lâu nhanh .28 Bảng 1.13 Kết điều tra khó khăn HS xử lý tình .28 học tập 28 Bảng 2.1 Nội dung chương trình KH lớp 4, 31 Bảng 2.2 Hệ thống tình chủ đề Con người sức khỏe, KH 32 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ 58 Bảng 3.2 Đánh giá việc sử dụng tình vào trình học tập theo tiêu chí 59 Bảng 3.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí .59 Bảng 3.4 Kết trước sau TN kiểm tra theo chiều dọc 60 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kiểm tra theo chiều dọc .61 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí đánh giá NL GQVĐ 62 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Con trai gái .39 Hình 2.1 Quy trình thiết kế tình dạy học chủ đề Con người sức khỏe, KH .40 Hình 2.2 Quy trình sử dụng tình dạy học chủ đề Con người sức khỏe, KH 54 Hình 3.1 Đồ thị kết trước sau TN kiểm tra theo chiều dọc 60 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ tiêu chí kiểm tra theo chiều dọc 61 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN .62 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN .63 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN .63 Hình 3.6 Bài kiểm tra theo chiều dọc HS Nguyễn Hoàng Anh lớp 5E 65 Hình 3.7 Bài kiểm tra theo chiều ngang tiêu chí HS Phạm Ngọc Phương Dung lớp 5G 66 Hình 3.8 Bài kiểm tra theo chiều ngang tiêu chí HS Nguyễn Tuấn Kiệt lớp 5E 67 Hình 3.9 Bài kiểm tra theo chiều ngang tiêu chí HS Nguyễn Như Quỳnh lớp 5D 68 viii - GV cho HS xem video clip TH Và - HS xem video clip TH nêu nhiệm vụ TH: ?Qua đoạn video clip trên, theo em - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ thể hình thành nào? * Hệ thống câu hỏi gợi mở giúp HS giải nhiệm vụ gặp khó khăn: + Cơ quan sinh dục nữ sản xuất gì? - Cơ quan sinh dục nữ sản xuất trứng + Cơ quan sinh dục nam sản xuất - Cơ quan sinh dục nữ sản xuất tinh gì? trùng + Khi trứng tinh trùng gặp - Trứng tinh trùng gặp xảy điều xảy ra? trình thụ tinh Trứng thụ tinh goi hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai + Bào thai hình thành từ đâu? - Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng bụng mẹ - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải nhiệm vụ theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: “Cơ thể hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi thu tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử.” TH 5: Thai nhi phát triển bụng mẹ nhƣ nào? (Xem nội dung TH phụ lục 3) * Hoạt động 2: Quá trình phát triển thai nhi bụng mẹ P58 - GV cho HS xem video clip TH Và - HS xem video clip TH nêu nhiệm vụ TH: ?Sau xem đoạn video clip trên, theo - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ em thai nhi bụng mẹ phát triển từ tuần đến tuần 9? Và tuần thứ thai nhi có chân, tay? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải nhiệm vụ theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: “Từ tuần – tuần thai nhi giống hạt đậu Tuần não tủy sống xuất Tuần tim hình thành Từ tuần – tuần 8, hai tay, hai chân nhú mặt có đủ mắt , mũi, miệng, tai.” 4.3 Củng cố, dặn dò - GV hỏi: + Quá trình thụ tinh diễn nào? + Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết? - GV nhận xét tiết học P59 BÀI TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ Mục tiêu Sau học này, HS có khả năng: - Biết giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy Một số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy - Nêu điểm khác giống thể nam nữ đến tuổi dậy Những khó khăn gặp phải thể đến tuổi dậy - Ý nghĩa tuổi dậy người - Giá trị mang lại: Biết đối mặt với thay đổi thể đến tuổi dậy Khơng bỡ ngỡ lúng túng bước vào giai đoạn Phƣơng pháp dạy học - Dạy học tình (sử dụng TH 6: Tuổi dậy gì?, TH 7: Bức thư mẹ gửi gái tuổi dậy thì, TH 8: Để trưởng thành bạn phải đối mặt với khó khăn) - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học thuyết trình - Dạy học gợi mở - vấn đáp - Dạy học trực quan Chuẩn bị * Giáo viên: - Nội dung: giáo án, hệ thống câu hỏi - Phương tiện: + Máy tính, máy chiếu,… + Hình ảnh tình (nếu có) Các hoạt động dạy học 4.1 Kiểm tra cũ 4.2 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TH 6: Tuổi dậy gì? (Xem nội dung TH phụ lục 3) * Hoạt động 1: Tuổi dậy gì? - GV cho HS tìm hiểu TH Và nêu - HS tìm hiểu TH nhiệm vụ TH: P60 ? Theo em, tuổi dậy gì? - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ ? Hãy nêu biểu chung thể đến tuổi dậy mà em biết? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: +“Tuổi dậy thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành, thời kì trẻ khơng cịn trẻ chưa người lớn Thời kì mà thiếu niên phải trải qua biến đổi quan trọng thể tâm hồn.” + “Những biểu chung thể đến tuổi dậy thì: có tăng trưởng chiều cao, cân nặng; thay đổi hình thái thể tùy theo giới tính người; tâm lý thay đổi: tính cách, tình cảm, trí tuệ, tính độc lập….” TH 7: Bức thƣ mẹ gửi gái tuổi dậy (Xem nội dung TH phụ lục 3) * Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy - GV cho HS tìm hiểu TH Và nêu - HS tìm hiểu TH nhiệm vụ TH: ?Sau đọc thư này, theo em - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ thể thay đổi đến tuổi dậy nam nữ? ?Tuổi dậy có phải điều xấu hổ ngại ngùng khơng? Vì sao? Theo P61 em, có thắc mắc tuổi dậy thì, em làm gì? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: +“Đối với nam: Cân nặng, chiều cao, tuyến vú, lơng phát triển, giọng nói trầm ồ, tăng tiết mồ hôi,vai, quan sinh dục phát triển, ngực không phát triển Nữ: Giống nam, khác nam chỗ nữ ngực phát triển.” + “Tuổi dậy tượng sinh lý tự nhiên người, Bất kể trưởng thành điều phải trải qua giai đoạn dậy Vì đến tuổi dậy khơng có phải xấu hổ, ngại ngùng Nếu có thắc mắc phải hỏi bố mẹ, thầy bạn bè, Hoặc thông qua sách báo, kênh thông tin.” TH 8: Để trƣởng thành bạn phải đối mặt với khó khăn (Xem nội dung TH phụ lục 3) * Hoạt động 3: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời ngƣời - GV cho HS tìm hiểu TH Và nêu - HS tìm hiểu TH nhiệm vụ TH: ? Khi Crystal đến tuổi dậy thì - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ bé cảm thấy nào? Vì sao? ? Em nhận xét thái độ người bạn Crystal tình cô bé cô đến tuổi dậy thì? P62 Nếu em, em có làm bạn khơng? Vì sao? ?Qua câu chuyện trên, em thấy tuổi dậy có đáng sợ khơng? Vì sao? - GV cho HS giải TH - GV cho HS trình bày phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải nhóm - GV đánh giá rút kết luận cuối TH: + “Khi Crystal đến tuổi dậy thì, bé cảm thấy tự ti, lo lắng, khơng an tồn Vì có nhiều thay đổi thể, đặc biệt mụn trứng cá mọc nhiều mặt cô bé.” + “Bạn Crystal không chọc ghẹo mà ngược lại cịn động viên bé Nếu em bạn em hành động Vì đời trải qua giai đoạn nhạy cảm này, thân nên cần động viên lẫn vượt qua tuổi ẩm ương này.” + “Tuổi dậy khơng đáng sợ Vì có trưởng thành Và phải trải qua tuổi dậy lớn lên nên khơng có đáng sợ cả.” - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày phần giải TH nhóm - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm bạn - HS lắng nghe ghi nhớ 4.3 Củng cố, dặn dò - GV hỏi: + Nêu biểu thể nam nữ đến tuổi dậy thì? + Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - GV nhận xét tiết học P63 BÀI VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ Mục tiêu Sau học này, HS có khả năng: - Biết việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Lợi ích mang lại việc giữ vệ sinh thể tuổi dậy - Giá trị mang lại: Biết giữ vệ sinh thể tuổi dậy việc làm cụ thể như: tắm rửa, giặt quần áo,… Phƣơng pháp dạy học - Dạy học tình (sử dụng TH 9: Tại có mùi khác bạn?, TH 10: Trẻ em không uống rượu bia) - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học thuyết trình - Dạy học gợi mở - vấn đáp - Dạy học trực quan Chuẩn bị * Giáo viên: - Nội dung: giáo án, hệ thống câu hỏi - Phương tiện: + Máy tính, máy chiếu,… + Hình ảnh tình (nếu có) Các hoạt động dạy học 4.1 Kiểm tra cũ 4.2 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TH 9: Tại có mùi khác bạn? (Xem nội dung TH phụ lục 3) * Hoạt động 1: Giữ vệ sinh thể tuổi dậy - GV cho HS tìm hiểu TH Và nêu - HS tìm hiểu TH nhiệm vụ TH: ? Khi bạn có mùi thể có nghĩa - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ gì? Em có biết cách giúp bạn Tuấn P64 hạn chế mùi thể không? Nếu em bạn Tuấn em làm gì? ? Em nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: + “Khi bạn có mùi thể có nghĩa bạn đến tuổi dậy Để hạn chế mùi thể đến tuổi dậy thì Tuấn phải thường xuyên tắm rửa sẽ, thay đồ thường xuyên sau vận động mạnh Và dùng sản phẩm khử mùi để cảm thấy tự tin hơn.” + “Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì: - Thường xuyên tắm rửa - Thay giặt quần áo - Đánh - Tóc phải gọn gàng thường xuyên gội đầu….” TH 10: Trẻ em không đƣợc uống rƣợu bia (Xem nội dung TH 10 phụ lục 3) * Hoạt động 2: Những việc không nên không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy - GV cho HS xem video clip TH 10 Và - HS tìm hiểu TH 10 nêu nhiệm vụ TH: ? Theo em, bia rượu chất tốt - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ cho thể chất có hại cho P65 thể?Ngồi rượu bia em kể thêm số chất gây hại cho thể gây nghiện mà em biết? ? Em nhận xét hành động hai người lớn clip Theo em người lớn ép trẻ em uống bia rượu người xấu hay tốt? Vì sao? ? Nếu ép dụ dỗ em uống bia rượu em làm gì? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: + “Rượu, bia chất kích thích, có hại cho thể Ngồi số chất gây nghiện có hại cho thể như: thuốc lá, chất ma túy.” + “Hành động hai người đàn ơng có tuổi clip hành động xấu, sai trái, vi phạm pháp luật ép cổ vũ cho trẻ em uống bia rượu chưa đến tuổi vị thành niên Đây hành động đáng lên án.” + “Nếu ép dụ dỗ em uống rượu bia em nói khơng với người Và nói hành động ép dụ dỗ trẻ em uống rượu bia hành động khơng tốt, xấu Có thể báo với bố mẹ người lớn để tìm giúp đỡ để người lớn xử lý.” P66 4.3 Củng cố, dặn dò - GV hỏi: + Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể đến tuổi dậy thì? + Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì? - GV nhận xét tiết học P67 BÀI 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Mục tiêu Sau học này, HS có khả năng: - Biết số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại - Giá trị mang lại: Biết bảo vệ thân trước tình có nguy bị xâm hại Phƣơng pháp dạy học - Dạy học tình (sử dụng TH 24: Vùng KHƠNG ĐƯỢC chạm vào, TH 25: Bạn không gặp bố mẹ tin theo người lạ, TH 26: Hãy nói với bố mẹ tất điều bạn cảm thấy lo lắng) - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học thuyết trình - Dạy học gợi mở - vấn đáp - Dạy học trực quan Chuẩn bị * Giáo viên: - Nội dung: giáo án, hệ thống câu hỏi - Phương tiện: + Máy tính, máy chiếu,… + Hình ảnh tình (nếu có) Các hoạt động dạy học 4.1 Kiểm tra cũ 4.2 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TH 24: Vùng KHÔNG ĐƢỢC chạm vào? (Xem nội dung TH 24 phụ lục 3) * Hoạt động 1: Một số TH dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phịng tránh - GV cho HS tìm hiểu TH 24 Và nêu - HS tìm hiểu TH 24 nhiệm vụ TH: ? Vì mẹ Mai không cho phép bất - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ kì chạm vào vùng đùi Mai? Nếu em Mai em có hành động P68 giống bạn Mai khơng? Vì sao? ? Theo em, vùng thể KHÔNG ĐƯỢC chạm vào? ? Qua câu chuyện bạn Mai, em rút học cho thân? - GV cho HS giải TH - GV cho HS trình bày phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải nhóm - GV đánh giá rút kết luận cuối TH: + “Vùng đùi gần vùng nhạy cảm riêng tư người nên khơng phép chạm vào.Vì mà mẹ Mai khơng cho phép chạm vào vùng đùi Mai Nếu em Mai em hành động giống bạn Mai vùng thân em mẹ em chạm vào Nếu muốn chạm vào cần phải có cho phép mẹ.” + “Trên thể, có vùng khơng chạm vào vùng ngực vùng hai đùi.” + “Qua câu chuyện bạn Mai, HS rút học không phép chạm phận nhạy cảm Nếu chạm vào phải ngăn lại hỏi ý kiến mẹ - người có quyền cho người khác chạm vùng KHÔNG ĐƯỢC này.” - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày phần giải TH nhóm - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm bạn - HS lắng nghe ghi nhớ TH 25: Bạn khơng đƣợc gặp lại bố mẹ tin theo ngƣời lạ (Xem nội dung TH 25 phụ lục 3) P69 - GV cho HS tìm hiểu TH 25 Và nêu - HS tìm hiểu TH 25 nhiệm vụ TH: ?Theo em, người đàn ông Smith - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ câu chuyện từ đầu có ý định với gia đình Cherish hay khơng? Vì sao? ? Em dự đốn lí mà bé Cherish theo người đàn ông Smith đến nơi khác mà khơng quay lại siêu thị nơi có mẹ em gái mình? Hãy giải thích lí em dự đốn thế? ? Theo em, kẻ bắt cóc thường nhắm đến trẻ em chúng ta? Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: + Người đàn ông câu chuyện từ đầu có ý định với gia đình Cherish liên tục đề nghị giúp đỡ gia đình bé cịn u cầu bé theo ơng ta để lấy thức ăn + “Có thể người đàn ơng dụ dỗ cô bé Cherish lời lẽ ngào mua thêm cho em ngon, ơng ta để xem điều hay, hấp dẫn, giúp ơng làm việc sau bé quay lại mua hamburger,…có nhiều lí để bé P70 tin theo ơng ta Và lí em cho ơng Smith muốn dụ dỗ Cherish với thường hứa cho, tặng đồ hấp dẫn với bé lợi dụng lịng tốt cô bé để cô bé để cô bé theo mình.” + “Vì trẻ em dễ tin người, dễ lợi dụng khó có khả chống trả phát Không tin theo Nếu nơi cơng cộng khơng xa tầm quan sát bố mẹ dễ bị lạc gặp bọn bắt cóc Điều nguy hiểm.” TH 26: Hãy nói với bố mẹ tất điều bạn cảm thấy lo lắng (Xem nội dung TH 26 phụ lục 3) * Hoạt động 2: Những điều cần làm thân cảm thấy nguy hiểm - GV cho HS tìm hiểu TH 26 Và nêu - HS tìm hiểu TH 26 nhiệm vụ TH: ? Em nhận xét thân người bắt - HS lắng nghe nhắc lại nhiệm vụ cóc, giết hại Nhật Linh? ? Nếu em Nhật Linh, sau thấy người lạ đáng ngờ làm cho vơ sợ hãi em làm ngồi việc kể với bạn bè mình? ? Qua câu tình em rút học cho thân? - GV cho HS giải TH - Tiến hành giải TH theo nhóm tổ - GV cho HS trình bày phần giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày TH nhóm phần giải TH nhóm - GV HS nhận xét cách giải - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm nhóm bạn - GV đánh giá rút kết luận cuối - HS lắng nghe ghi nhớ TH: P71 + “Người bắt cóc Nhật Linh người quen, bề ngồi người tốt tin tưởng Là người giữ hoạt động liên quan đến việc chăm sóc trẻ em hội trưởng hội phụ huynh, người bảo vệ an toàn cho trẻ đến trường Điều cho thấy ngồi cha mẹ tất người dù quen thân hay khơng khơng nên tin tưởng vào Ai trở thành người xấu.” + “Nếu em Nhật Linh, sau thấy người lạ đáng ngờ làm cho vơ sợ hãi em làm ngồi việc kể với bạn bè phải nói với bố mẹ để tìm giúp đỡ từ người lớn Không giấu điều thân thấy nguy hiểm lo sợ.” + “Qua tình rút học gặp khó khăn nghi ngờ có nguy hiểm với thân phải nói với bố mẹ với người em tin tưởng Để tìm giúp đỡ Ngồi gia đình khơng tin Dù người có giữ danh hiệu tốt nữa.” 4.3 Củng cố, dặn dò - GV hỏi: + Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại? + Em làm để phịng tránh nguy bị xâm hại? - GV nhận xét tiết học P72 ... dung chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 30 2.1.1 Mục tiêu chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 30 2.1.2 Nội dung chủ đề Con người sức khỏe môn Khoa học 31 2.2 Quy trình xây dựng tình. .. tơi chọn đề tài: ? ?Xây dựng tình dạy học chủ đề Con ngƣời sức khỏe môn Khoa học 5? ??làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng tình dạy học chủ đề Con người sức khỏe,... kiến thức 29 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƢỜI VÀ SỨC KHỎE TRONG MÔN KHOA HỌC 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chủ đề Con ngƣời sức khỏe môn Khoa học Theo Quyết định