Thơ cổ phong nguyễn trãi, nguyễn du từ góc nhìn thi pháp

132 73 0
Thơ cổ phong nguyễn trãi, nguyễn du từ góc nhìn thi pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ HIẾU THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ HIẾU THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP Chun ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ THỜI ĐÔN Thừa Thiên Huế, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hiếu ii Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân cịn nhờ có hướng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Thầy giáo TS Ngô Thời Đôn người tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp nơi công tác Trường THPT Vinh Xuân giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hiếu iii MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về thơ chữ Hán Nguyễn Trãi 2.2 Về thơ chữ Hán Nguyễn Du Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu: .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài .11 Bố cục luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU TRONG MẠCH THƠ CỔ PHONG TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1 Một số vấn đề thơ cổ phong 12 1.1.1 Nguồn gốc thơ cổ phong 12 1.1.2 Khái niệm thơ cổ phong 13 1.1.3 Thơ cổ phong xuất thơ cổ phong chữ Hán văn học trung đại .17 1.2 Thi pháp thi pháp học 20 1.3 Nguyễn Trãi thơ chữ Hán 23 1.3.1 Cuộc đời 23 1.3.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi 25 1.4 Nguyễn Du thơ chữ Hán 28 1.4.1 Cuộc đời 28 1.4.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 30 Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật người thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 33 2.1.1 Quan niệm người đời tư thơ cổ phong Nguyễn Du 33 2.1.2 Quan niệm người - nhân vật lịch sử Trung Hoa thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 57 2.2 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 65 2.2.1 Không gian nghệ thuật 65 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 77 Chƣơng THỂ THƠ, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU 82 3.1 Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du phương diện thể thơ 82 3.2 Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du phương diện ngôn ngữ 86 3.2.1 Từ vựng 87 3.2.2 Biện pháp tu từ cú pháp 96 3.3 Giọng điệu nghệ thuât 103 3.3.1 Giọng điệu khái quát, triết lí 103 3.3.2 Giọng điệu đối thoại - tranh biện 109 3.3.3 Giọng điệu u buồn 115 PHẦN KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhân vật lịch sử nhắc đến thơ cổ phong Nguyễn Du 57 Bảng 3.1 Những thơ câu thơ có sử dụng từ láy thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi nhắc đến tác giả văn học trung đại Việt Nam, ta khơng thể qn hình ảnh người chịu nhiều oan khiên sống, với nỗi đau mà sau 20 năm hóa giải Người mà tơi muốn nói đến đại thi hào Nguyễn Trãi, người với tâm hồn sáng, trái tim ln tràn đầy lịng nhiệt huyết tình u thương, suốt đời ln cống hiến cho dân tộc Nói đến Nguyễn Trãi nói đến người tài có: nhà tư tưởng, nhà trị - nhà qn sự, nhà ngoại giao Nguyễn Trãi người đời biết đến với tư cách nhà nhà văn nhà thơ kiệt xuất Ông để lại nghiệp thơ văn lớn sáng tác chữ Hán chữ Nơm, thơ văn có ảnh hưởng lớn lịch sử văn học nước nhà Chính vậy, Nguyễn Trãi ca ngợi: “là sáng văn đàn Việt Nam kỉ XV, sáng văn đàn giới” Nổi bật dòng chảy xuất nhiều tác giả văn học có tên tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hương, Huyện Thanh Quan… tơi cịn ấn tượng với tác giả Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều bất hủ trường tồn với thời gian Chỉ với Truyện Kiều đủ để Nguyễn Du trở thành danh nhân văn hóa giới, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán khẳng định thêm tài nghiệp thơ văn văn học nước nhà 1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du sáng tác với nhiều thể loại khác nhà nghiên cứu đánh giá cao Khi đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Phạm Thị Ngọc Hoa nhận xét: “Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có khả sống với thời gian, chất xúc cảm chân thành thơ ông vô hạn Thơ ông sáng tạo, từ ngữ, mà nội dung tâm hồn” [19] Còn Mai Quốc Liên khẳng định: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật tuyệt tác, ẩn chứa tiềm vơ tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung quốc nữa” [31, tr 7] Từ ý nghĩa giá trị to lớn thơ văn chữ Hán hai tác giả Chúng vận dụng thi pháp vào nghiên cứu thơ cổ phong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Thơ cổ phong chiếm số lượng lại có ưu việc phản ánh thực nhơn nhơ, khơng quan tâm đến tình cảnh khốn mà người dân gặp phải Nhìn thấy cảnh chết chóc đường họ thản nhiên kêu lên “Dân chết gặp năm hạn, đâu phải ta?” câu nói vơ tình làm kht sâu vào nỗi đau khổ người, thấy rõ mặt giai cấp quan lại Từ chỗ đối thoại tranh biện Nguyễn Du cho người đọc thấy tình cảnh éo le ngang trái đời Trong lời đối thoại lời vạch tội tác giả giai cấp quan lại, giới cầm quyền Trung Hoa, lời nói hành động vơ trách nhiệm họ, khiến đời sống người dân vơ tội trở nên bi đát Chính nhờ đối thoại tranh biện Nguyễn Du nhìn thấu chất giới cầm quyền Trung Hoa Nguyễn Du mỉa mai kín đáo mà chua cay giới cầm quyền từ xuống Giọng điệu đối thoại thơ cổ phong Nguyễn Du hướng đến nhân vật lịch sử Trung Hoa Trong Phản chiêu hồn Nguyễn Du vừa đối thoại với Khuất Ngun thơng qua đối thoại với xã hội Nguyễn Du đối thoại tranh biện với hồn Khuất Nguyên phản bác lại tinh thần Tống Ngọc, Tống Ngọc thương hồn Khuất Nguyên tiêu tan, nên chiêu hồn để gọi hồn về, Nguyễn Du lại khuyên hồn Khuất Nguyên không nên trở cõi trần đầy rẫy bọn gian ác Đối thoại với linh hồn Khuất Nguyên, thực chất Nguyễn Du muốn tố cáo xã hội phong kiến cướp quyền sống người, xã hội đẩy người rơi vào bi kịch thương tâm Đối thoại với Khuất Nguyên, Nguyễn Du kiếm tìm đồng vọng, để tri âm, để Nguyễn Du khóc thương cho người tài đức gặp nhiều bất hạnh đời Xưa có bạn đồng tâm Bài phú thư sinh họ Giả chẳng có nghĩa lý Xưa liệt nữ không lấy hai chồng Lẽ tất tả khắp chín châu tìm vua khác (Biện Giả) Trong Biện Giả Nguyễn Du đối thoại để phản đối việc Giả Nghị chê Khuất Ngun khơng biết “đi khắp chín châu mà tìm vua khác”, nhà thơ cho người hiểu rõ lòng Khuất Nguyên Giả Nghị Giọng đối thoại tranh biện Nguyễn Du hướng vào nhân vật bậc đế vương, tên gian thần Giọng điệu đối thoại tranh biện gay gắt nhằm vạch rõ hành động xấu xa gian ác Bài “Ky lân mộ” viết Minh 112 Thành Tổ Nguyễn Du không đối thoại với Minh Thành Tổ mà lại hướng đối thoại với kỳ lân, thông qua đối thoại Nguyễn Du làm rõ chất vị đế vương Trên đường Hà Bắc có bia cao năm thước dựng bên đường Trong có chữ viết to theo lối chữ “chân”: “MỘ KỲ LÂN” Ông lão bên đường bảo ta rằng: “Năm Vĩnh Lạc thứ tư, kỳ lân đem cống vua, chết đường chôn Quan cho dựng bia để ghi lại việc cũ” Việc đến lâu (Kỳ Lân mộ) Những câu đầu thơ trị chuyện Nguyễn Du với ơng lão bên đường tích kỳ lân đem cống vua, bị chết dọc đường, chôn lập bia Hà Bắc, lại bia, không đắp mộ chẳng trồng cây, lâu dần bia xiêu vẹo rêu phủ mờ Ở dòng giọng đối thoại tranh biện Nguyễn Du trực tiếp hướng vào kỳ lân “Theo sách cổ kỳ lân giống linh thú, không giẫm lên vật sống, không bẻ cành tươi, nên gọi thú có nhân Chỉ nước có thánh nhân kỳ lân xuất hiện, kỳ lân tượng trưng cho điềm lành, báo hiệu thời thịnh trị” [33, tr 499] Nguyễn Du thương cho thân phận kỳ lân, vật báo điềm lành Nay xương thịt bỏ cho sâu kiến đục, xen lời đối thoại với kỳ lân lời vạch tội Nguyễn Du Minh Thành Tổ Nguyễn Du nhận thấy Minh Thành Tổ người tàn ác, không đáng bậc nhân quân, qua lời đối thoại việc làm, hành động tàn bạo Minh Thành Tổ cụ thể, rõ nét Nguyễn Du cho kỳ lân Minh Thành Tổ mà “Thì mày đồ u qi, có đáng q” Chắc có lẽ kỳ lân nhận Minh Thành Tổ thánh nhân, nên kỳ lân không ra, chết đường Đối thoại với kỳ lân Nguyễn Du trực tiếp vạch trần chất tàn bạo tên vua đem quân xâm lược nước ta qua ơng lại gián tiếp ca ngợi Lê Lợi vị vua thánh “Nếu bảo kỳ lân thánh nhân mà ra/ Thì thời không lượn chơi sang phương Nam?” Nếu Minh Thành Tổ ông vua tàn bạo bất nhân Nguyễn Du vạch trần qua lời đối thoại với kỳ lân Thì kẻ gian hùng Tào Tháo nhà thơ 113 khắc họa qua hai thơ gắn liền với hai địa danh tiếng “Cựu Hứa Đô Đồng Tước đài” Cả hai thơ giọng điệu đối thoại hướng vào nhân vật Tào Tháo “Anh hùng thuở, nơi đâu” Dưới nhìn Nguyễn Du, Tào Tháo kẻ gian hùng với mưu mô thâm độc Con người dọc ngang thưở lùi xa vào khứ, lại với thời gian dấu tích, tàng tích tham vọng bất thành Chỉ thấy đài Đồng Tước bên sơng/ Nền đài cịn nghiêng lở” Dừng chân đứng lại đài Nguyễn Du nghe thấy Gió lạnh réo gào giận dữ, cỏ thu tàn úa/ Hai lầu Ngọc Long, Kim Phụng mịt mờ dấu vết Tào Tháo với mưu mô toan tính mong chiếm lấy giang sơn, chiếm đoạt người đẹp, trời khơng chiều lịng người, tất việc làm Tào Tháo thất bại Đồng Tước đài có lộng lẫy đến nhường “Mà nàng Tiểu Kiều đến già vợ Chu Lang” Đối thoại với Tào Tháo, Nguyễn Du cho người đọc thấy nét tính cách bật Tào Tháo Một người đầy tham vọng, mưu mô, thâm độc, gian ác, xảo quyệt coi thường vua lấn lướt chu hầu Vang lên lời đối thoại lời mỉa mai châm biếm sâu cay Nguyễn Du Thào Tháo Giọng đối thoại tranh biện Nguyễn Du mang nhiều màu sắc, nhắc đến người nghèo khổ, ơng ngậm ngùi xót xa cho cảnh đời bất hạnh, nói đến giới cầm quyền Trung Hoa dường giọng đối thoại có phần chua cay Nguyễn Du khơng ngần ngại nói thẳng, nói thật nhằm vạch trần chất giả tạo che phủ lớp vỏ hào nhống bên ngồi Đối thoại với nhân vật lúc tác giả giãi bày suy nghĩ lịng Nguyễn Du ln đứng lập trường nghĩa để bênh vực, bảo vệ truyền thống giá trị tốt đẹp, đồng thời phê phán, lên án ác, xấu làm ảnh hưởng đến sống người Nguyễn Du dần nhận xã hội mà người sống xã hội đa chiều, đẹp/ xấu, ác/ tốt tồn song song, người sống ranh mong manh Giọng điệu đối thoại tranh biện hướng đến người khứ, thông qua đối thoại nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp với người tương lai Sống phải biết yêu thương, sống với phải soi rọi đến tương lai lần nhìn khư Quá khứ - tại- tương lai nhịp cầu gặp gỡ, gương phản chiêu hành trình đời người 114 3.3.3 Giọng điệu u buồn Đọc vần thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, ta bắt gặp giọng điệu u buồn, phảng phất nỗi buồn thời Những thơ cổ phong dòng tâm hai nhà thơ, sống, người, thời đại, xã hội mà hai nhà thơ sống Đối với Nguyễn Trãi có lúc ơng muốn qn thực tại, để tìm với núi rừng, tìm với thiên nhiên, ông không ngừng nghĩ đến sống người ngồi kia, ln lo cho an nguy đất nước, nên lịng nhà thơ ln có trăn trở dự cảm nhói buốt Nhà thơ đau buồn nghĩ đến cảnh sống người dân nơi phương xa Cửu trùng chẩn niệm cập hà manh Vạn lý cẩm y dao trú tiết Sương phong địa khí hồnh thu (Đề Hồng ngự sử Mai tuyết hiên) (Chín trùng thương xót dân phương xa Mn dặm áo gấm sai trú tiết Gió sương đất khí thu hăng) Nhìn thấy cảnh sống người dân đen nhà thơ ngậm ngùi thương xót, buồn thương cho số phận người, đối mặt với bao khó khăn sống Trong thơ cổ phong Nguyễn Du thấy rõ giọng điệu buồn thương, ông viết người đói khổ lầm than Nhìn thấy cảnh sống người dân, thi nhân khơng khỏi ngậm ngùi, chua xót đắng cay Nhà thơ đau lòng tận mắt chứng kiến cảnh sống cực người dân, thơ ông không thiếu giọt nước mắt, ngập tràn thơ tình thương yêu tác giả dành cho kiếp người Nhìn thấy cảnh mẹ người ăn xin, cảnh ơng lão mù hát rong, hình ảnh ám ánh tâm hồn Nguyễn Du để lại lịng thi nhân nỗi buồn thương vơ hạn Ngã sạ kiến chi, bi thả tân Phàm nhân nguyện tử bất nguyện bần (Thái Bình mại giả ca) (Ta thấy vừa buồn đau vừa chua xót Phàm người ta muốn chết, không muốn nghèo) 115 Giọng thơ chùng xuống, phảng phất buồn thương, thấy cảnh đau lòng Nguyễn Du khơng đành lịng bước đi, lịng dâng lên niềm thương cảm mạnh mẽ Viễn lai sử ngã tâm mang nhiên (Đào Hoa đàm Lý Thanh Liên cựu tích) (Khiến ta từ xa đến lòng thấy bùi ngùi) Buồn đau đến quặn lịng ơng tận mắt chứng kiến cảnh bốn mẹ người ăn xin ngồi lân la ngày mà giỏ có rau lê, rau hoắc lẫn với cám Trong Nguyễn Du lại thấy cảnh tượng khác Hành nhân diệc thê hoàng Tạc tiêu Tây hà dịch Cung cụ hà trương hoàng (Sở kiến hành) (Người đường lòng quặn đau Đêm qua trạm Tây Hà Tiệc tùng cung đốn mà linh đình thế) Khi viết người nghèo khổ, Nguyễn Du không đứng lập trường giai cấp quan lại để nhìn nhận hay đánh giá việc Mặc dù lúc cương vị chánh sứ Nguyễn Du lại đứng vị người dân bình thường bao người dân khác, nên ông hiểu cảnh sống cực mà người dân gặp phải Để đau xót, nhà thơ cịn đồng cảm, chia sẻ sâu sắc với mảnh đời nghèo khổ Giọng thơ ln có u buồn, buồn cho người, buồn cho cảnh đời, có lúc nhà thơ ao ước Ai vẽ giùm tranh/ Dâng thánh hoàng xem thử Nói đến số phận người tài hoa, giọng thơ Nguyễn Du phảng phất nét u buồn Thời gian trôi qua làm thứ thay đổi, làm nhà thơ giật hoảng hốt, nhìn thấy thay đổi cô Cầm, xưa tiếng tài hoa thời mà “thần sắc khô khan”,“đôi mày tàn tạ phờ phạc không trang điểm” Nguyễn Du nhìn thấy đau lịng “lệ thầm rơi” Thùy tri tựu thị đương thời thành trung đệ diệu Cựu khúc thanh ám lệ thùy Nhĩ trung tĩnh thính tâm trung bi (Long Thành cầm giả ca) 116 (Ai biết người tài danh bậc kinh thành Khúc xưa giọng lệ thầm rơi Tơi lắng nghe, lịng đau xót) Và lần Nguyễn Du khóc, giọt nước mắt ông thể nỗi buồn thương vô hạn, khóc người khóc Tây Sơn nghiệp tận tiêu vong Ca vũ không di nhân Thuấn tức bách niên kỷ Thương tâm vãng lệ triêm y (Long Thành cầm giả ca) (Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu tan hết Chỉ cịn sót lại người ca múa Trăm năm chớp mắt có bao Đau lòng việc cũ lệ thấm áo) Thời gian trơi thật nghiệt ngã lạnh lùng, ơng nhìn thấy bước thời gian làm thay đổi thứ: Tây Sơn tiêu vong, ơng đầu bạc trắng người kĩ nữ nhan sắc tàn tạ Với giọng điệu ngậm ngùi, Nguyễn Du tiếc thương cho đời bất hạnh cô Cầm, thương cảm cho thân phận nhà thơ Cái nhìn hơm nhìn từ hôm qua lụi tàn phản chiếu từ vàng son khứ Nguyễn Du không khóc thương cho số phận người gái tài hoa Long Thành cầm giả ca, mà dành tình cảm đặc biệt Khuất Nguyên Hồn hề! hồn hề! hồ bất qui? Đông tây nam bắc vô sở y Thướng thiên há địa giai bất khả Yên, Dĩnh thành trung lai hà vi? (Phản chiêu hồn) Hồn ơi! hồn ơi! không về? Đông, tây, nam, bắc khơng có nơi nương tựa Lên trời xuống đất khơng Cịn trở thành n, thành Sính làm gì?) Mở đầu thơ câu cảm thán kết hợp với câu hỏi tu từ cất lên tiếng khóc Giọng điệu bốn câu đầu gần với ngơ ngác, bàng hoàng Câu mở đầu 117 mang giọng giục giã, ân cần, Hồn ơi! hồn ơi! khơng về? ba câu cịn lại giọng điệu trở nên rời rạc, hụt hẫng Bốn câu thơ tiếng gọi hồn nghe thảm thiết oán, tiếng gọi oán ẩn sau tiếng gọi hồn lời khuyên chân thành thi nhân linh hồn Khuất Nguyên đừng Nguyễn Du nhận dù có trở hồn khơng có nơi nương tựa Để chứng minh cho lời nói mình, nhà thơ mở chiều không gian khác Đầu tiên chiều rộng “Đông tây nam bắc” bốn hướng khơng có chỗ cho Khuất Ngun đặt chân, tiếp đến chiều cao “Thướng thiên há địa” khơng phải nơi thích hợp cho hồn nương tựa, cuối chiều hẹp “Yên, Dĩnh thành trung” cố quốc, cố đô Khuất Nguyên chẳng đất cho hồn ẩn náu Cuộc sống thực đương thời thứ thay đổi, dần phủ lên kiếp người nhỏ bé đêm mù mịt Xã hội đương thời xã hội “cắn xé thịt người xớt đường” Con người tồn ranh mong manh sống chết, xã hội đâu chỗ cho hồn trở Kết thúc thơ lời tố cáo thực đau thương, trời dường tối sầm lại, Hồn Khuất Nguyên mà chẳng biết nương tựa vào đâu Một câu hỏi nhức nhối xốy sâu vào lịng người Hồn hề! hồn hề! nại hồn hà ? Câu hỏi vang lên buộc cúi đầu suy nghĩ mà buồn, mà thương, mà căm giận cho xã hội phong kiến mục nát không thời Khuất Nguyên mà thời đại Nguyễn Du Khơng buồn cho người, Nguyễn Du cịn buồn cho Trong tháng ngày đất khất quê người Nguyễn Du lúc nhớ quê hương gia đình, phảng phất lời thơ niềm mong ngóng sớm ngày trở về, nỗi buồn khơng biết chia sẻ Thùy gia hồnh địch lan can Nhị thập thất nhân cộng hồi thư Cố hương dĩ cách vạn trùng san (Thái Bình thành hạ văn xuy địch) (Nhà (có người) tựa lan can thổi sáo Cả hai mươi bảy người (trên thuyền) quay đầu nhìn lại Q nhà cách mn trùng khơi) 118 Giọng thơ Nguyễn Du trầm xuống nghe tiếng sáo vang vọng nơi xa khiến nhà thơ quay đầu nhìn lại, Nguyễn Du thêm thương nhớ núi Hồng, sông Lam Thanh thần vọng Lam Giang (Lam Giang) (Sớm mai sơng Lam) Hình ảnh q nhà ln hằn sâu tâm trí Nguyễn Du, nhớ đến quê nhà khiến Nguyễn Du buồn đau nhớ hình ảnh người vợ Thệ thủy nhật lưu Du tử hành vị qui Kinh niên bất tương kiến Hà dĩ úy tương ti (tư) Mộng trung phân minh kiến (Ký mộng) (Dòng nước ngày đêm chảy Du tử chưa Bao năm khơng gặp Lấy an ủi nỗi nhớ Trong mộng thấy rõ ràng) Nguyễn Du đau buồn trước nỗi khổ mà vợ phải trải qua Thỉ ngôn khổ bệnh hoạn Kế ngôn cửu biệt ly Đái khấp bất chung ngữ (Ký mộng) (Thoạt đầu nói khổ bệnh Kế nói xa cách lâu Nghẹn ngào khóc khơng nói hết câu) Bài thơ nói lên nỗi buồn, nỗi đau giấu kín lâu lòng nhà thơ Bằng mộng Nguyễn Du rút ngắn khoảng cách nhớ thương, thể niềm cảm thơng tình u sâu sắc dành cho người vợ khuất Trong ngày tháng sống xứ người khơng có giây phút Nguyễn Du khơng nhớ đến gia đình, q hương Dù có xa cách mặt khơng gian địa lí tình cảm Nguyễn Du dành cho quê hương, gia đình không thay đổi Để vui hay buồn ông hướng núi Hồng, sông Lam, nơi gắn bó bao kỉ niệm, nơi có vợ 119 ơng sống ngày tháng đói khổ vật lộn với chốn cồn khô, cát bạc nơi đem đến bình yên thản tâm hồn Những thơ cổ phong Nguyễn Trãi Nguyễn Du giúp người đọc có chiêm nghiệm sâu sắc đời thời đại mà hai nhà thơ sống Giọng thơ u buồn Nguyễn Du có lúc khơng phần chua cay, viết số phận người, với ngịi bút thực sắc sảo, ơng lên tiếng đả kích tận gốc xã hội phong kiến Nguyễn Du đau buồn, cho số phận người phải sống đời vất vả, thương cảm cho người già thân hình yếu ớt phải vật lộn với sống để kiếm tìm bữa ăn qua ngày, giọt nước mắt rơi ông nhắc đến người tài phải chịu đời oan khuất Tìm hiểu thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du giúp ta có nhìn tồn diện hiểu rõ nội dung tư tưởng thể thơ Thấy tâm hồn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du vô tinh tế sâu sắc, với trái tim tràn đầy tình u thương, trí tuệ un bác Hai nhà thơ để lại cho đời giá trị văn hóa tinh thần lớn, giá trị mãi trường tồn với thời gian 120 PHẦN KẾT LUẬN Thơ chữ Hán thành tựu tiêu biểu nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Đặc biệt tìm với vần thơ cổ phong thơ chữ Hán, giúp người đọc thấy đóng góp hai tác giả thể thơ cổ phong Nhóm thơ cổ phong chiếm số lượng khiêm tốn so với thể thơ khác góp phần thể phong cách, cá tính Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Luận văn sâu tìm hiểu lí giải nguồn gốc, đưa cách hiểu riêng khái niệm thơ cổ phong, nêu lên đặc điểm mà thơ cổ phong thường dùng Khái quát nét đời người Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Đến với giới nghệ thuật thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du chúng tơi muốn tìm đến nét thi pháp chung riêng thể nhóm thơ cổ phong hai tác giả Thấy quan niệm nghệ thuật người, phát điểm nhìn tích cực tiến đời, giới thân Con người nghèo khổ với vất vả sống mưu sinh, bị ám ảnh đói rét, ơm đau, bệnh tật, chết ln rình rập đe dọa sống Con người tài hoa bất hạnh lên với vẻ đẹp tài năng, phẩm chất đáng quý đáng trân trọng Nguyễn Du cảm thông với số phận người phụ nữ tài hoa, kính trọng yêu quý bậc hiền tài Con người độc ác, xấu xa với tính gian ác, mưu mơ xảo quyệt, hành động việc làm bị người đời khinh bỉ xem thường Khi nhắc đến người Nguyễn Du có phần căm tức, ốn ghét đồng thời bóc trần chất xấu xa họ Quan niệm nghệ thuật người thơ cổ phong Nguyễn Du phản ánh cách chân thực sinh động mặt đời sống, góp phần giúp người đọc có nhìn bao quát xã hội phong kiến đất nước Trung Hoa Nguyễn Trãi viết nhân vật lịch sử Trung Hoa với cảm hứng hoài cổ tiếc nhớ người xưa, thể kính trọng bậc tiền nhân tiền bối Nhân vật lịch sử xuất thơ cổ phong Nguyễn Du đa dạng tầng lớp: Khuất Nguyên với lòng trung nghĩa, Liêm Pha người tài năng, Minh Thành Tổ đế vương tàn bạo, Tào Tháo kẻ gian hùng, Tô Tần kẻ thuyết khách tham vọng vinh hoa phú quý, Dự Nhượng, Kinh Kha bề trung …mỗi nhân vật đại diện cho giai tầng khác xã hội Từ 121 nhân vật lịch sử Trung Hoa, Nguyễn Du trân trọng bậc hiền tài, ca ngợi người dám xả thân nghiệp báo quốc, lên án, mỉa mai vạch tội ông vua gian ác, tên lọng thần, kẻ tiểu nhân Thời gian, không gian nét thể tư sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Thời gian, không gian thơ cổ phong có tính chất phá mạnh mẽ thể theo mạch suy nghĩ cảm xúc chủ quan nhà thơ Thời gian nghệ thuật thể suy tư trăn trở, chiêm nghiệm nhận thức người đời Không gian nghệ thuật khắc sâu tâm trạng người Không gian rộng lớn thơ Nguyễn Trãi không gian núi rừng với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, người trải lịng bầu khơng khí mát lành, tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên Không gian rộng lớn thơ Nguyễn Du bộc lộ hết tất chất nó, dội, nguy hiểm, lạnh lẽo, hiu hắt Không gian nhỏ hẹp đưa người trở với sống đời thường với bộn bề lo toan Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du thể qua thể thơ, ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật Thể thơ phóng túng tự do, khơng bị gị bó câu chữ, khơng bị trói buộc quy định âm nên thơ cổ phong có ưu việc phản ánh chân thực đời sống, bộc lộ tâm trạng người Dùng nhiều trắc, vần trắc tạo nên nhịp điệu khỏe khoắn, mạnh mẽ câu thơ, thơ Sử dụng từ láy vừa có giá trị tạo nghĩa, vừa có giá trị tạo hình, tạo cảm giác mạnh âm Dụng điển đem đến hình thức tiết kiệm lời, lại có ý nghĩa khái quát cao Lặp từ lặp ngữ góp phần gợi liên tưởng cảm xúc, tạo nhạc điệu cho vần thơ Câu hỏi tu từ xuất thơ chìa khóa để giải mã nội dung thơ, nói lên suy tư, trăn trở, tình cảm, cảm xúc tác giả Giọng điệu nghệ thuật thể phong cách riêng, cá tính riêng chủ thể trữ tình Như vậy, tìm hiểu thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du giúp thân khám phá nét lạ, thấy hay đẹp tác phẩm nghệ thuật Từ hiểu, yêu mến, kính trọng tài hai đại thi hào Vận dụng lý thuyết thi pháp thi pháp học, để khảo sát thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, cố gắng mở hướng nghiên cứu thơ hai tác giả Từ góc nhìn thi pháp chúng tơi tìm hiểu phương diện: quan niệm nghệ thuật người; thời gian không gian nghệ thuật; thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu… góp phần nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du nói chung thơ cổ phong nói riêng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943) Khảo luận Kim Vân Kiều, Nhà xuất Quan Hải tùng thư Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Nguyễn Du giới nhân vật ơng thơ chữ Hán, trích Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm Nguyễn Huệ Chi (1965), “Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, (11), tr 48 Trương Chính (Chủ biên) (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Kim Đồng Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập) (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Trịnh Bá Đĩnh (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Văn Đồng – Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất ,NXB thật, Hà Nội 12 Nguyễn Thạch Giang – Trương Chính (2001), Nguyễn Du niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2006) Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Nguyễn Thanh Hải (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đỗ Phủ qua nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 15 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp, Hà Nội, 1943; tái Nxb Hội Nhà văn 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục Hồ Chí Minh 18 Phạm Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học (chuyên luận văn học), Nxb Văn học 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 20 Phạm Thị Ngọc Hoa (2007), “Nghệ thuật sử dụng điển Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi”, Tạp chí Hán Nơm, Số (81) 21 Nguyễn Thái Hịa (2006) Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo 123 dục, Hà Nội 22 Trịnh Hoành (2009), Sổ tay điển văn học, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 23 Bùi Thị Hồng (2014), Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Vương Duy góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 24 Diên Hương (2003), Từ điển thành ngữ điển tích, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Đinh Thái Hương, Chu Huy, Nguyễn Hữu Sơn (2008), Điển tích văn học nhà trường, Nxb giáo dục 26 Đinh Thị Khang (2012), “Thơ Nguyễn Trãi viết giai nhân”, tạp chí VHNT số 333 tháng 27 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2001), Điển cố văn học, Nxb văn học 28 Vũ Khiêu (1984), Thơ văn Cao Bá Qt, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Hồng Khơi (Biên dịch) (2001), Nguyễn Trãi tồn tâp, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Bùi Kỷ (1932), Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lành (2013), Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du tồn tập, (tập 1) NXB văn học trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 34 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du người đời, Nxb Đà Nẵng 36 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 38 Bùi Văn Nguyên (1976), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Trần Văn Nhĩ (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1997), Từ điển Bách Khoa Việt Nam (Tập 1), trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 43 Nhóm Lê Quý Đôn (1957) Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, H 124 44 Nhóm Văn Sử Địa (biên soạn) (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 45 Bùi Thức Phước (2015), Nguyễn Du (Thơ Hán Nôm), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc San (Chủ biên) (2010), Từ điển giải thích điển cố văn học dùng nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 50 Trần Đình Sử, Tuyển tập, tập (2005), Những cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử, Tuyển tập, tập (2005), Những cơng trình Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 52 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Trần Đính Sử (2002), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Huế 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Lý Toàn Thắng (2015), Thi luật thơ lục bát Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam 58 Hồi Thanh, “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán”, Tạp chí văn nghệ thánh 3/ 1960 59 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 60 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dịch gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, in lần thứ nhất, Nxb Văn học, Hà nội 61 Lương Duy Thứ (2005), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi, Sài Gịn 63 Hồng Thị Thu Thủy (2002) Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 125 64 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học , Nxb Trẻ 65 Phan Thị Bích Vân (2003), Hình tượng nghệ thuật người Bắc hành tạp lục, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 66 Đồn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực (2009), Văn học Việt Nam trung đại Việt Nam – Thế kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 67 Lê Trí Viễn (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, (Tập II) Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 69 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện văn học (1965), Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Lê Thu Yến (2002), Nhà văn nhà trường Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 73 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 74 Lê Thu Yến (2000), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Tài liệu Website: 75 Phạm Trọng Chánh, “Nguyễn Du qua Hàm Đan đọc bia Liêm Pha”, Website http://chimviet.free.fr 76 Trần Thị Hoa Lê, “Thơ cổ phong chữ Hán Nguyễn Du đối thoại trường thiên nhân thế”, Website http://nguvan.hnue.edu.vn 77 Trần Thị Hoa Lê, “Cảm hứng đối thoại – phản biện Bắc hành tạp lục” Website http://www.vanhoanghean.com.vn 78 Nghiên cứu văn học, “Tiếp cận tác phẩm Long Thành cầm giả ca Nguyễn Du từ góc độ liên văn bản”, Website https://thuyduongtrinh1210.wordpress.com 126 ... thuật thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Chƣơng Thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng THƠ CỔ PHONG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU TRONG MẠCH THƠ CỔ PHONG. .. thơ cổ phong thơ chữ Hán Ở góc độ tiếp nhận mới, chúng tơi chọn đề tài ? ?Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp? ?? để nghiên cứu văn phong hai tác giả Tiến hành tìm hiểu nhóm thơ. .. đề thơ cổ phong 12 1.1.1 Nguồn gốc thơ cổ phong 12 1.1.2 Khái niệm thơ cổ phong 13 1.1.3 Thơ cổ phong xuất thơ cổ phong chữ Hán văn học trung đại .17 1.2 Thi pháp thi

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan