Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH NGA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHĨM PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga ii Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Vật Lý, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Huế tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Lê Văn giáo tận tình dẫn giúp đỡ trình tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật Lý trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ nỗ lực thân, song trình nghiên cứu thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn Quý độc giả để đề tài hoàn thiện Huế, tháng 09 năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Nga iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC BẢNG CHŨ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 11 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 8.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 12 8.4 Phương pháp thống kê toán học 12 Những đóng góp đề tài 12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHĨM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 13 1.1 Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm 13 1.1.1 Dạy học nhóm 13 1.1.2 Sự cần thiết việc sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm 14 1.1.3 Vai trị thí nghiệm dạy học nhóm 16 1.1.4 Sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm 17 1.1.4.1 Sử dụng thí nghiệm để chuyển giao nhiệm vụ học tập, định hướng mục đích hoạt động nhóm 17 1.1.4.2 Thí nghiệm sử dụng làm phương tiện tổ chức hoạt động học sinh dạy học nhóm 18 1.1.4.3 Thí nghiệm sử dụng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động nhóm học tập 18 1.1.4.4 Thí nghiệm sử dụng để củng cố 19 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 19 1.2.1 Khái niệm lực 19 1.2.2 Dạy học nhóm theo định hướng phát triển lực 20 1.3 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm 21 1.3.1 Vai trị dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm việc phát triển lực học sinh 21 1.3.2 Phát triển số lực cho học sinh dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm 26 1.3.2.1 Phát triển lực hợp tác dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm 26 1.3.2.2 Phát triển lực thực hành dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm 36 1.5 Thực trạng dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển lực HS trường THPT 51 1.6 Kết luận Chương 54 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 56 2.1 Đặc điểm chung phần Nhiệt học 56 2.2 Hệ thống thí nghiệm dùng dạy học nhóm phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển lực 57 2.2.1 TN định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt 57 2.2.2 TN định luật Sác-lơ 57 2.2.3 TN quan sát định tính thay đổi V theo T 58 2.2.4 TN tượng căng bề mặt 58 2.2.5 TN tượng dính ướt, khơng dính ướt 58 2.2.6 TN tượng mao dẫn 59 2.2.7 TN thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng 59 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm số phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển lực 60 2.4 Kết luận Chương 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ 78 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng 78 3.2.2 Nội dung 79 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 79 3.3.2 Quan sát học 79 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 80 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Đánh giá định tính 83 3.4.2 Đánh giá định lượng 84 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 92 3.5 Kết luận chương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm 10 TNg Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH Hình 1.1 Tháp học tập 15 Bảng 1.1 Biểu lực hợp tác 27 Bảng 1.2 Bảng Rubric đánh giá lực hợp tác 34 Hình 1.1 Cấu trúc lực thực hành theo giai đoạn thí nghiệm 37 Bảng 1.4 Bảng Rubric đánh giá lực thực hành…………………………………… 45 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh 48 Hình 2.1 TN định luật Bơi-lơ- Ma-ri-ốt 57 Hình 2.2 TN định luật Sac- lơ……… ………………………………………………… 57 Hình 2.3 TN thay đổi định tính V theo T 58 Hình 2.4 TN tượng căng bề mặt 58 Hình 2.5 TN tượng dính ướt, khơng dính ướt 59 Hình 2.5 TN thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng 59 Bảng 3.1.Các mẫu TNSP chọn 79 Bảng 3.2 Thang đánh giá NL hợp tác, NL thực hành…………………… .81 Bảng 3.3 Thống kê kết dánh giá NL hợp tác nhóm TNg nhóm ĐC 85 Đồ thị 3.1 Điểm trung bình tiêu chí NL hợp tác nhóm TNg nhóm ĐC 86 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình NL hợp tác nhóm TNg nhóm ĐC 87 Bảng 3.4 Thống kê kết đánh giá NL thực hành nhóm TNg nhóm ĐC 87 Đồ thị 3.2 Điểm trung bình tiêu chí NL thực hành nhóm TNg nhóm ĐC 88 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình NL thực hành nhóm TNg nhóm ĐC 89 Bảng 3.5 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra tiết nhóm TNg nhóm ĐC 90 Biểu đồ 3.3 Phân bố điểm số kiểm tra tiết nhóm TNg nhóm ĐC 90 Bảng 3.6 Phân bố tần suất tích luỹ nhóm TNg nhóm ĐC 90 Đồ thị 3.3 Phân bố tần suất tích luỹ nhóm TNg nhóm ĐC 91 Bảng 3.7 Bảng phân loại điểm kiểm tra tiết HS theo học lực 91 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo coi động lực phát triển kinh tế xã hội, nhân tố có ý nghĩa định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Giáo dục nước ta đứng trước đòi hỏi phải đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Định hướng đổi phương pháp giáo dục thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005, điều 28 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [15] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề… Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[29] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”[28] Đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, giáo dục đổi cách sâu sắc tồn diện, chương trình giáo dục bước chuyển từ tiếp cận nội dung nội dung sang tiếp cận NL Tức khơng phải dạy cho HS biết gì, mà phải dạy cho HS làm từ biết Giáo dục định hướng phát triển NL không nhằm mục tiêu trang bị cho HS tri thức, mà phải phát triển cho HS NL cần thiết bao gồm NL phương pháp, NL xã hội NL cá thể Những NL không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ, kết hợp NL sở hình thành NL hành động cá nhân Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển NL đòi hỏi phương pháp DH thích hợp DH theo quan điểm phát triển NL khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội Trong số phương pháp DH sử dụng, DH nhóm có nhiều ưu việc thực mục tiêu chương trình giáo dục DH nhóm khơng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học mà cịn bồi dưỡng, phát triển NL chung cốt lỏi người học Đặc biệt vận dụng DH nhóm DH mơn khoa học thực nghiệm gắn liền với TN Vật lý thuận lợi việc tổ chức hoạt động DH nhằm phát triển NL chuyên biệt từ môn học sở để phát triển NL chung cần thiết Bởi DH vật lý, TN không cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, mà cịn yếu tố kích thích hứng thú sáng tạo HS học tập Bên cạnh đó, Vật lý mơn học có nhiều kiến thức liên quan đến tượng tự nhiên, đến ứng dụng kỹ thuật đời sống Nhiều kiến thức trừu tượng HS, trường hợp cần phải sử dụng TN nhằm tăng tính trực quan giúp HS dễ hiểu, dễ tiếp thu biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tiễn đời sống Và đặc biệt hiệu GV biết đưa TN vào DH nhóm cách phù hợp chẳng hạn tổ chức cho HS làm TN với theo nhóm để em học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp với thực nhiệm vụ không? □ A Không tự tin □ B Tự tin tiến hành lại vài TN đơn giản □ C Tự tin Trong học có TN, em thường học nào? □ A Thầy cô làm TN biểu diễn, HS quan sát □ B Các em làm TN với theo nhóm □ C Thầy mơ tả TN qua hình vẽ Khả hợp tác mà em có chủ yếu nhờ vào đâu? □ A Qua dạy học □ B Qua hoạt động thực tiễn sống □ C Qua người gia đình Em có thường xun thầy/cô phản hồi việc sử dụng kỹ thực hành vật lý khơng? □ Rất □ Thỉnh thoảng Cảm ơn em! P19 □ Thường xuyên P3.2 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để đánh giá thực tiễn dạy học (DH) nhóm có sử dụng thí nghiệm (TN) theo định hướng phát triển lực (NL), xin thầy/ cô cung cấp cho thông tin vấn đề cách đánh dấu X vào ô phù hợp Các thơng tin thu nhằm mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cơ! Thầy/ Cơ có quan tâm đến việc phát triển NL cho HS DH vật lý không? □ A Chưa thực quan tâm □ C Rất quan tâm □ B Quan tâm Khi tổ chức DH vật lý lớp, thầy/ cô trọng đến điều nhất? □ A Cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS thơng qua thuyết trình vấn đáp □ B Tổ chức cho HS hoạt động tạo điều kiện để HS phát triển NL □ C Khai thác hiệu phương tiện trực quan TN vật lý Theo Thầy/ Cơ, có cần thiết phải phát triển NL hợp tác NL thực hành DH vật lý hay không? □ A Không cần thiết □ C Rất cần thiết □ B Cần thiết Dựa vào bảng phân loại mức độ NL theo tiêu chí phụ lục kèm theo, thầy/ đánh giá NL hợp tác NL thực hành đa số HS phổ thông mức nào? □ A Thấp □ C Khá □ B Trung bình □ D Cao Thầy/ cô tổ chức dạy học dạy thực hành Vật lý nào? □ A Tổ chức theo hình thức nhóm (chia nhóm để HS sử dụng chung TN) □ B Tổ chức DH nhóm (gồm ba bước: làm việc chung lớp; nhóm học tập tiến hành TN; nhóm báo cáo, thảo luận kết quả) P20 □ C Cách tổ chức khác Với học có TN (ngồi thực hành), thầy/ có tổ chức cho HS làmTN hay không? □ A Hiếm □ C Thường xuyên □ B Thỉnh thoảng Theo thầy/ cơ, tổ chức DH nhóm cho HS làm TN phát triển NL sau HS? □ A NL hợp tác □ B NL thực hành □ C Cả hai NL Với thực hành, thầy/ cô hướng dẫn kỹ xử lý số liệu cho em nào? □ A Hầu không hướng dẫn cơng thức xử lý số liệu có báo cáo TN in sẵn SGK □ B Chỉ hướng dẫn sơ qua □ C Hướng dẫn chi tiết Thầy/ có thường xun hướng dẫn kỹ hợp tác cho HS hay không? □ A Hiếm □ C Thường xuyên □ B Thỉnh thoảng Cảm ơn thầy cô! P21 P3.2 BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HS THEO CÁC TIÊU CHÍ (Đính kèm phiếu ghi nhận ý kiến GV) NL Các mức độ biểu thành tố Mức Mức Mức Mức (Thấp) (Trung bình) (Khá) (Cao) 1) Cần Xác định khuyến Chủ động Chủ động phối Chủ động phối khích việc phối hợp hợp triển khai hợp triển khai mục đích thành triển khai các công việc công việc phương viên khác công việc nhóm nhóm việc phối hợp nhóm nhanh cách thức hợp triển khai cịn lúng tác chóng cơng việc túng, cịn chậm khuyến nhóm thành viên khác Xác định 2) Khơng thực Thực trách nhanh bất khích Chủ động thực Chủ động thực kì khơng đầy đủ đầy đủ đầy đủ, nhiệm nhiệm vụ nhiệm vụ, cần nhiệm vụ hiệu nhiệm vai trò nhiều lời nhắc chưa vụ vai trò hoạt động cá phân nhở nhân công hiệu nhóm Xác định 3) Khơng phân Phân cơng vai Phân cơng vai Phân cơng vai trị trị nhu cầu công khả cho thành không viên người vai trò đồng trò đồng đều, đồng cho hợp lý cho các chưa hợp lý với thành viên thành viên hợp tác số thành viên P22 4) Không quan Chỉ đẩy nhanh Cố gắng hoàn Cố gắng đồng tâm đến tiến độ tiến độ công thành công việc thời cổ vũ động tiến độ hồn việc mình thành công việc sau không thành nhắc nhở viên để viên bạn hoàn ảnh thành việc hưởng đến tiến để khơng độ nhóm ảnh hưởng đến tiến nhóm độ nhóm Tổ chức 5) Không Chia sẻ, hỗ trợ Chia sẻ, hỗ trợ Nhiệt tình chia thuyết chia sẻ, hỗ với số thành viên sẻ, hỗ trợ phục trợ thành thành người viên khác nhóm viên nhóm thành trong nhóm viên cịn nhóm chưa nhiệt tình 6) Khơng tiếp Đứng phía Biết tiếp thu ý Chủ động tham thu ý kiến số người kiến khảo ý kiến thành viên khác có ý kiến thành viên khác thành viên muốn định việc theo cách tương tự tự điều khác khiêm chỉnh tốn tiếp thu ý kiến họ có Chỉ ý kiến số 7) Khơng Chỉ Chỉ việc việc việc nhóm triển nhóm làm nhóm làm nhóm làm khai tổng kết chưa chưa chưa Đánh giá hoạt động làm sau làm hoạt nhóm gợi ý động hợp chí tác sau làm được; chưa nguyên nguyên nhân, gợi ý nhân, hướng khắc phục khắc phục P23 hướng 8).Không đánh Biết cách đánh Đánh giá Đánh giá mức giá nhưng độ đạt nhiều hạn chế giá cụ thể, rõ ràng rườm rà mục đích cá nhân nhóm P3.2.2 BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NĂNG LỰC THỰC HÀNH CỦA HS THEO CÁC TIÊU CHÍ (Đính kèm phiếu ghi nhận ý kiến GV) Tiêu chí Tìm hiểu dụng cụ TN Mức Cần giúp đỡ GV việc nhận dạng, gọi tên, tìm hiểu cơng (Thấp) dụng, giới hạn sử dụng ;lặp lại thao tác sử dụng dụng cụ TN sau quan sát GV hướng dẫn Mức Không cần giúp đỡ GV việc nhận dạng, gọi tên dụng cụ, (Trung tìm hiểu cơng dụng, nguyên tắc hoạt động… nhiên việc tìm hiểu bình) chưa đầy đủ, xác sử dụng dụng cụ TN theo dẫn nhiên thao tác cịn rời rạc Mức Tự tìm hiểu đầy đủ thông tin dụng cụ TN nhiên chưa đầy (Khá) đủ Tự lực thực gần xác thao tác sử dụng TN tức mắc vài lỗi nhỏ Mức Tự tìm hiểu đầy đủ xác thơng tin dụng cụ TN Tự (Cao) lực thực chuẩn xác thao tác sử dụng TN Tiêu chí Lắp ráp TN Mức Lặp lại bước lắp ráp TN sau quan sát hướng dẫn GV (Thấp) Mức Lắp ráp TN theo bước dẫn nhiên thao tác cịn rời (Trung rạc, chậm chạp P24 bình) Mức Tự lực việc lắp ráp TN tương đối xác chậm (Khá) Mức Tự lực lắp ráp TN cách thành thạo, nhanh chóng, xác (Cao) Tiêu chí 3: Thu thập liệu Mức Mất nhiều thời gian việc thu thập liệu; quan sát (Thấp) không đầy đủ; cần hướng dẫn GV việc lựa chọn dụng cụ đo thực phép đo; thu thập không đầy đủ số liệu, nhiều số liệu khơng xác, khơng bao gồm kí hiệu, đơn vị chữ số có nghĩa Mức Mất nhiều thời gian việc thu thập liệu; quan sát nói (Trung chung đầy đủ; lúng túng việc lựa chọn dụng cụ đo thực bình) phép đo; thu thập số liệu đầy đủ, vài số liệu chưa xác, có bao gồm kí hiệu, đơn vị chữ số có nghĩa nhiên có vài lỗi nhỏ Mức Việc thu thập số liệu diễn tương đối nhanh; quan sát đầy đủ (Khá) chi tiết; thành thạo việc lựa chọn dụng cụ đo thực phép đo; thu thập số liệu đầy đủ, hầu hết số liệu thu thập xác bao gồm đầy đủ kí hiệu, đơn vị chữ số có nghĩa Mức Việc thu thập số liệu diễn nhanh chóng; quan sát đầy đủ chi (Cao) tiết; thành thạo việc lựa chọn dụng cụ đo thực phép đo; có khả nhận khắc phục lỗi thu thập liệu; thu thập số liệu đầy đủ, xác bao gồm đầy đủ kí hiệu, đơn vị chữ số có nghĩa Tiêu chí 4: Mơ tả liệu Mức Dữ liệu trình bày khơng theo thứ tự phù hợp, khó hiểu; hầu hết mơ (Thấp) tả khơng hữu ích; có nhiều thiếu sót bỏ quên liệu tổ chức liệu biểu bảng, đồ thị Mức Dữ liệu trình bày có thứ tự phù hợp dễ đọc; số phần mơ tả P25 (Trung khơng hữu ích; mắc nhiều lỗi tổ chức liệu biểu bình) bảng, đồ thị Mức Dữ liệu trình bày logic rõ ràng; mô tả hữu ích; mắc (Khá) vài lỗi nhỏ tổ chức liệu biểu bảng, đồ thị Mức Dữ liệu trình bày logic rõ ràng; mơ tả hữu ích; tổ chức tốt (Cao) liệu biểu bảng, đồ thị phù hợp Tiêu chí 5: Xử lý liệu Mức Lựa chọn phép tính không liên quan với giả thuyết lý thuyết; (Thấp) lặp lại máy móc bước tính tốn sai số theo hướng dẫn chậm Mức Lựa chọn số phép tính cần thiết liên quan với giả thuyết (Trung lý thuyết; tự lực việc tính tốn sai số nhiên có nhiều sai sót, bình) cịn chậm Mức Hầu hết phép tính lựa chọn cần thiết liên quan với giả (Khá) thuyết lý thuyết; tự lực tính tốn sai số tương đối nhanh nhiên có vài sai sót nhỏ Mức Các phép tính lựa chọn cần thiết liên quan với giả thuyết (Cao) lý thuyết; tự lực tính tốn thục, nhanh chóng sai số phép đo Tiêu chí Đánh giá, kết luận Mức Không đưa kết phép đo; kết luận không liên quan đến (Thấp) liệu thu thập khơng phải giải thích hợp lý kết quả; không đánh giá phép đo Mức Đưa kết phép đo không phù hợp với thực tế (sai số> (Trung 5%); kết luận dựa liệu vài điểm suy đốn, đồ thị vẽ bình) khơng giải thích kết luận; chưa đánh giá phép đo Mức Đưa kết phép đo phù hợp với thực tế (sai số< 5%); kết luận (Khá) dựa liệu, đồ thị giải thích kết luận nhiên cịn P26 vài thiếu sót; đánh giá phép đo Mức Đưa kết phép đo phù hợp với thực tế (sai số< 5%); kết luận (Cao) dựa liệu, đồ thị giải thích rõ ràng kết luận; đánh giá sai số phép đo, đưa nguyên nhân sai số cách khắc phục P3.3 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến giáo viên Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Chọn A B C 20 0% 62.5% 0% 46.9% 93.8% 21.8% 3.1% 59.4% 78.1% 10 17 23 15 30 21 19 25 31.3% 15.6% 71.8% 53.1% 6.2% 65.7% 6.3% 28.1% 21.2% 22 68.7% 21.8% 2.8% 0 29 0% 0% 12.5% 90.6% 12.5% 0% D 0% Bảng P3.3 Tổng hợp kết thăm dò ý kiến học sinh Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Chọn A B C 141 170 4.6% 2.8% 1.1% 80.6% 97.1% 72.6% 62.9% 2.8% 91.4% 155 25 13 29 15 127 33 110 10 87 160 88.6% 14.3% 7.5% 16.6% 2.9% 18.8% 5.7% 49.7% 8.6% 12 145 15 55 83 6.8% 82.9% 91.4% 2.8% 0% 8.6% 31.4% 47.4% 0% 160 P27 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu Đồ thị biến đổi trạng thái lượng khí xác định hệ trục (p,T) cho hình bên 2p0 p0 Khi chuyển sang hệ trục (p,V), đồ thị có dạng: p (2) (1) V0 (3) T0 T p 2p p0 p V0 2V0 A 2p p0 V 2p0 p0 V0 2V0 B p V p0 V0 2V0 V C Câu Hai trình biến đổi khí liên tiếp cho hình vẽ bên p Mơ tả hai q trình A nung nóng đẳng tích sau giãn nở đẳng áp B nung nóng đẳng tích sau nén đẳng áp p 2p0 T0 2T0 T D T C nung nóng đẳng áp sau giãn nở đẳng nhiệt D nung nóng đẳng áp sau nén đẳng nhiệt Câu Với đồ thị cho câu 2, trình để từ trạng thái trạng thái A nén đẳng nhiệt B giãn nở đẳng nhiệt C nén đẳng áp D giãn nở đẳng áp Câu Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C Thể tích bình xấp xỉ A 2,5 lít B 2,8 lít C 25 lít D 27,7 lít Câu Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C Nung bình đến áp suất khí 5.105N/m2 Nhiệt độ khí sau A 1270C B 600C C 6350C D 12270C Câu Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C Áp suất khí tăng A 2,78 lần B 3,2 lần C 2,24 lần D 2,85 lần Câu Một mol khí áp suất 2atm nhiệt độ 300C chiếm thể tích A 15,8 lít B 12,4 lít C 14,4 lít P28 D 11,2 lít Câu Một xilanh kín nằm ngang chia làm hai phần pitông cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần lên 100c, cịn phần làm lạnh 100C pitong dịch chuyển đoạn A 4cm B 2cm C 1cm D 0,5cm Câu Một khí lí tưởng tích 10 lít 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai q trình: q trình đẳng tích áp suất tăng gấp lần; q trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Nhiệt độ sau khối khí A 9000C B 810C C 6270C D 4270C Câu 10 Ở thời kì nén động đốt kì, nhiệt độ hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, cịn thể tích khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít Áp suất khí lúc bắt đầu nén 100kPa Coi hỗn hợp khí chất khí nhất, áp suất cuối thời kì nén A 1,5.106Pa B 1,2.106Pa C 1,8.106Pa D 2,4.106Pa Câu 11 Khi lượng khí xilanh làm dãn nở số phân tử đơn vị thể tích A tăng thể tích tăng C khơng đổi lượng khí xác định B giảm D lúc đầu tăng sau giảm dần Câu 12 Phương trình sau áp dụng cho ba đẳng trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích khối khí lí tưởng xác định? A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const Câu 13 Tích áp suất p thể tích V khối lượng khí lí tưởng xác định A khơng phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 14 Khi làm lạnh đẳng tích lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng tăng A khối lượng riêng khí B mật độ phân tử C tích số pV D thương số V/p Câu 15 Khi làm nóng đẳng tích lượng khí lí tưởng, đại lượng không đổi P29 A n/p B n/T C p/T D nT Câu 16 Hai bình cầu dung tích chứa chất khí nối với ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm ống ngang Nhiệt độ bình tương ứng T1 T2 Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối T2 T1 khí bình giọt Hg A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải C chuyển động sang trái D chưa đủ kiện để nhận xét Câu 17 Trong hệ toạ độ (p, T) đường đẳng tích có dạng: A Đường hypebol B Đường thẳng song song với trục 0T C Đường thẳng xiên góc kéo dài qua gốc toạ độ D Đường thẳng song song với trục 0p Câu 18 Một xilanh chứa lít khí áp suất 2.105 Pa Pit tơng nén đẳng nhiệt khí xilanh xuống cịn 500 cm3 Áp suất khí xilanh lúc A 105 Pa B 3.105 Pa C 105 Pa D 5.105 Pa Câu 19 Trong động điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu 320C nén để thể tích giảm 1/16 thể tích ban đầu áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sau nén A 970C B 6520C C 15520C D 1320C Câu 20 Một lượng khí lí tưởng xác định có áp suất atm làm tăng áp suất lên đến atm nhiệt độ không đổi thể tích biến đổi lượng lít Thể tích ban đầu khí A 16 lít B 12 lít C lít D lít Câu 21 Q trình biến đổi lượng khí xác định áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối q trình A đẳng tích B đẳng áp C đẳng nhiệt D đoạn nhiệt Câu 22 Một khối khí tích giảm nhiệt độ tăng áp suất khối khí sẽ: P30 A Giữ không đổi C giảm B tăng D chưa đủ kiện để kết luận Câu 23 Định luật Sác-lơ áp dụng A nhiệt độ khí khơng đổi, áp suất thể tích khí thay đổi B áp suất khí khơng đổi, nhiệt độ thể tích khí thay đổi C thể tích khơng đổi, nhiệt độ áp suất khí thay đổi D áp suất, nhiệt độ, thể tích khí khơng đổi Câu 24 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến lít áp suất khí tăng A 2.5 lần B 2.5 lần C 2.5 lần D 2.5 lần Câu 25 Chọn câu phát biểu khơng khí lí tưởng (KLT): A Với KLT, phân tử khí coi chất điểm có khối lượng khơng đáng kể B Với KLT, phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình C Với KLT, phân tử khí tương tác với va chạm D Với KLT, thể tích phân tử khí nhỏ coi khơng đáng kể Đáp án Câu 10 Đáp án A B B C D A C C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A D C A C C B D Câu 21 22 23 24 25 Đáp án A B C B A P31 PHỤ LỤC CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU P5.1 Các cơng thức xử lý số liệu đánh giá phát triển NL hợp tác NL thực hành HS phần mềm excel Các công thức mô tả số liệu - Điểm trung bình cộng 𝑋̅ 𝑋̅ = Average (number1, number2, number n) - Độ lệch chuẩn S S = Stdv (number1, number2, number n) Phép kiểm định T - test Phép kiểm chứng T- test sử dụng để so sánh giá trị trung bình hai nhóm đối tượng để xác định xem chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa hay khơng Trong phép kiểm chứng T - test tính giá trị p xác xuất ngẫu nhiên Cơng thức tính xác xuất ngẫu nhiên (p) p = ttest (aray1, aray2, tail, type) Trong đó: aray1 vùng liệu nhóm TNg aray2 vùng liệu nhóm ĐC tail, type tham số “đuôi” “dạng” P5.2 Các công thức xử lý số liệu kết kiểm tra tiết HS Các tham số đặc trưng thống kê - Điểm trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 tính theo cơng thức: X n X n X - Phương sai: S i 1 i [P5.1] n 10 i i i 1 i X [P5.2] n 1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , tính theo cơng P32 n X 10 thức S S i 1 i i X , S nhỏ tức số liệu phân tán [P5.3] n 1 - Hệ số biến thiên: V S 100 % , cho phép so sánh mức độ phân tán số X liệu [P5.4] - Sai số tiêu chuẩn: m S n [P5.5] Đại lượng kiểm định t Việc tính đại lượng kiểm định t nhằm kiểm tra giải thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: Sự khác X TNg X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê + Giả thuyết H1: Sự khác X TNg X ĐC có ý nghĩa thống kê Giá trị t xác định công thức: t X TNg X ĐC Sp với S p n TNg nTNg nĐC [P5.6] nTNg nĐC 2 1 STNg nĐC 1 S ĐC nTNg nĐC P33 [P5.7] ... việc sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm theo định hướng phát triển lực Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm phần “Nhiệt học? ?? Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển lực. .. phần “Nhiệt học? ?? Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển NL Mục tiêu đề tài Xây dựng quy trình tổ chức DH nhóm có sử dụng TN vật lý theo định hướng phát triển lực vận dụng vào DH phần “Nhiệt học? ??... theo định hướng phát triển lực 19 1.2.1 Khái niệm lực 19 1.2.2 Dạy học nhóm theo định hướng phát triển lực 20 1.3 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học nhóm có sử dụng