1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần sinh thái học, sinh học 12

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MAI LAN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN ĐỨC DUY Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Phan Mai Lan ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Sở GD&ĐT Kiên Giang tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Huế, tháng năm 2018 Tác giả Phan Mai Lan iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .8 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .9 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Khái niệm kỹ 13 1.1.4 Khái niệm kĩ tự học .16 1.1.5 Cấu trúc lực tự học 17 1.1.6 Nguyên tắc tổ chức HS tự học 19 1.1.7 Quy trình tổ chức HS tự học 19 1.1.8 Các giải pháp rèn luyện kỹ 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Thực trạng kỹ tự học học sinh trƣờng THPT phổ thông địa bàn nghiên cứu 21 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 26 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 .26 2.1.1 Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 26 2.1.2 Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 26 2.1.3 Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 rèn luyện cho học sinh KN tự học 33 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 34 2.2.1 Quy trình chung .34 2.2.2 Ví dụ minh hoạ quy trình 34 2.3 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 .36 2.3.1 Sử dụng câu hỏi, tập 36 2.3.2 Sử dụng tập tình 41 2.3.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu .44 2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 49 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .52 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP 52 3.2.1 Đối tƣợng 52 3.2.2 Nội dung 52 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .52 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 52 3.4.1 Kết định lƣợng 52 3.4.2 Kết định tính .57 Tiểu kết chƣơng 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ MT Môi trƣờng PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PT Phƣơng tiện QT Quần thể SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái học STT Số thứ tự THPT TN TNSP Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra HS số kỹ tự học .22 Bảng 1.2 Kết điều tra HS số phƣơng pháp học tập môn Sinh học 22 Bảng 1.3 Bảng kết điều tra mức độ tự học đƣợc tổ chức khâu trình dạy học .23 Bảng 1.4 Mức độ đạt đƣợc nhận thức của giáo viên KN tự học 24 Bảng 2.1 Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 rèn luyện cho học sinh kỹ tự học 33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 49 Bảng 2.3 Đánh giá việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh .50 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết lần tổ chức rèn luyện KN tự học 52 Bảng 3.2 Bảng điểm xác định mức độ đạt đƣợc tiêu chí TN 53 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí việc rèn luyện KN tự học HS (Mức < Mức < Mức 3) 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hình thức tự học 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phần Sinh thái học, Sinh học 12 .28 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phần Sinh thái học, Sinh học 12 .29 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phần Sinh thái học, Sinh học 12 .30 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc chƣơng phần Sinh thái học, Sinh học 12 .31 Hình 2.6 Quần thể ong 37 Hình 2.7 Quần thể chim cánh cụt .37 Hình 2.8 Mối quan hệ cá thể QT 38 Hình 2.9 Sơ đồ lƣợng truyền qua bậc dinh dƣỡng HST> 42 Hình 2.10 Diễn nguyên sinh 45 Hình 2.11 Diễn thứ sinh .45 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc KN tự học HS qua thực nghiệm 53 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 54 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 55 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần TN 55 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua TN 56 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) nƣớc ta đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhƣ cấp quản lí giáo dục quan tâm Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp vào xu hƣớng đổi PPDH diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi PPDH nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ giải pháp phù hợp, khả thi Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi năm 2009 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” (Điều 5, Chƣơng I); “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” (Điều 28, Chƣơng II) Những qui định phản ánh đƣợc nhu cầu đổi PPDH để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời giai đoạn động, sáng tạo với trạng dạy học nhƣ Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH theo hƣớng tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, sáng tạo Định hƣớng gọi tích cực hóa hoạt động ngƣời học 1.2 Xã hội địi hỏi ngƣời có học vấn đại khơng có khả lấy từ tri thức, nhớ tri thức dƣới dạng có sẵn lĩnh hội nhà trƣờng phổ thông mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập, khả đánh giá kiện, tƣ tƣởng, tƣợng cách thông minh, sáng suốt gặp phải sống, lao động quan hệ với ngƣời Tự học vấn đề cốt lõi trình học tập Nếu rèn luyện đƣợc cho ngƣời học phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, 2.2 Phần thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực lớp trƣờng THPT mang tính thử nghiệm, chƣa đủ để đƣa kết luận chuẩn xác Cần có thực nghiệm diện rộng để mặt thấy giá trị biện pháp đề xuất, mặt chỉnh sửa câu hỏi, tập thiết kế cho hợp lý 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), “Chương trình giáo dục phổ thơng môn Sinh học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1999), “Hình thành kĩ lực cho học sinh q trình dạy học”, tạp chí Giáo viên Nhà trƣờng, (Số 15), tr13-14 Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc sách giáo khoa để tỏ chức hoạt động học tập học sinh dạy học Sinh học Trung học phổ thông Luận án tiến sĩ Giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Phan Đức Duy (Chủ biên) (2018), Giáo trình Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB Đại học Huế Nguyễn Thành Đạt – Phạm Văn Lập – Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh Học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Thiều Văn Đƣờng (2010), Hệ thống hóa kiến thức giới thiệu số đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1989), Tâm lí học tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1999), “Bản chất việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học 10 Trần Bá Hoành (2006), Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (1994), Kĩ thuật dạy học Sinh học, tài liệu BDTX chu kỳ 1995 – 1996 giáo viên THP, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Logic học, NXB Đồng Nai 13 Ngô Văn Hƣng (Chủ biên) – Đỗ Lệ Hằng – Phan Thanh Phƣơng (2008), Chuẩn bị kiến thức ôn thi TN THPT tuyển sinh Đại học, cao đẳng môn Sinh học NXB Giáo Dục Việt Nam 14 Ngô Văn Hƣng (Chủ biên) (2005), Giới thiệu đề thi đáp án thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Sinh NXB Đại học Quốc Gia TPHCM 61 15 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trƣờng Cán Bộ quản lí Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trƣờng Cán Bộ quản lí Giáo dục Hà Nội 17 N.A Rubakin (1982), Tự học (Nguyễn Đình Cơi dịch), NBX Thanh niên 18 Võ Thành Phƣớc (2005), Kĩ tự học học sinh THCS, tạp chí giáo dục số 189 (kì 1-5/ 2005) 19 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tập 20 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kĩ kĩ học tập, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Học sinh lớp: 12 …… Trƣờng THPT …………………… Huyện:…………………… Để có sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần Sinh thái học, Sinh học 12” Mong em vui lòng trao đổi số ý kiến sau: Câu 1: Trong q trình học tập mơn sinh học, KN sau đƣợc em sử dụng mức độ nào? Tiêu chí Mức ộ Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng Đọc tóm tắt tài liệu Đặt câu hỏi học Phát biểu ý kiến lớp Trao đổi ý kiến với bạn lớp Hỏi GV vấn đề chƣa rõ Làm tập sau học Tham khảo tài liệu khác Tìm giải tốn khó Câu 2: Theo em, q trình học tập mơn sinh học hoạt động sau cần thiết hay không cần thiết ? Cần thiết Tiêu chí Khơng cần thiết GV trình bày đầy đủ lý thuyết nhƣ SGK, giao tập HS thực theo yêu cầu GV nêu định hƣớng, HS tự nghiên cứu Quan sát thí nghiệm Cho HS tự trình bày lý thuyết Tăng cƣờng thực hành Tăng cƣờng làm việc nhóm Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! P1 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy, Cô giáo viên trƣờng THPT………………………… Để có sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần Sinh thái học, Sinh học 12” Chúng tơi kính mong q Thầy, Cơ vui lịng trao đổi số ý kiến sau: Trong dạy học Sinh học nói chung, phần Sinh thái học nói riêng Thầy, Cô sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?? Mức độ ST T Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Thuyết trình Sử dụng đồ dùng trực quan Vấn đáp thông báo tái Vấn đáp giải thích minh hoạ Vấn đáp tìm tịi phận Đặt giải vấn đề Sơ đồ hóa Sử dụng phiếu học tập Làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nâng cao lực tự học HS P2 Thỉnh thoảng Không Trong dạy học sinh học, mức độ tự học đƣợc tổ chức khâu trình dạy học: Mức độ sử dụng Các khâu trình dạy học TT Thường xuyên Không Không thường xuyên sử dụng Hƣớng dẫn HS tự học lớp Hƣớng dẫn HS tự học nhà Hƣớng dẫn HS củng cố, ôn tập, hệ thống hoá Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá 3.Theo Thầy, Cơ dạy phần Sinh thái học mức độ đạt đƣợc KN sau nhƣ nào? Mức độ Kỹ TT Rất cần thiết Tóm tắt nội dung học Diến đạt nội dung học Phân tích nội dung học Vận dụng kiến thức học Sát nhập nội dung kiến thức P3 Cần thiết Không cần thiết Những khó khăn mà Thầy, Cơ gặp phải rèn luyện KN tự học cho HS Xin chân thành cảm ơn cộng tác qu Thầy, Cô! P4 Phụ lục 2: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG BÀI KIỂM TRA LẦN Họ tên: -Lớp: 12 *Câu 1: Về lý thuyết, cạnh tranh loài khốc liệt, sao? Tại thực tế, cạnh tranh lồi xảy ra? *Câu 2: Tập hợp đƣớc sống rừng ngập mặn đƣơc gọi gì? Cơ chế điều hịa mật độ đƣớc này? Giữa đƣớc có mối quan hệ sinh thái nào? *Câu 3: Nếu có đủ lồi thuộc nhóm chức khác ( sản xuất, tiêu thụ, phân hủy) tạo đƣợc quần xã khơng? *Câu 4: Trong bể cá cảnh ngƣời ta thả vào khuẩn lam tảo lục, loài giáp xác cá bảy màu ăn giáp xác Để trì tồn hệ thống thời gian tƣơng đối dài, ngƣời ta phải thƣờng xuyên cung cấp muối dinh dƣỡng đủ cho tảo phát triển cách phong phú, tạo nên nguồn thức ăn đến mức dƣ thừa cho giáp xác a Hãy mô tả mối quan hệ sinh học loài b Hãy vẽ chuỗi thức ăn hệ *Câu 5: Trong phòng ấp trứng tằm, ngƣời ta giữ nhiệt độ cực thuận 25oC cho thay đổi độ ẩm tƣơng đối không khí, thấy kết nhƣ sau: Độ ẩm tương đối khơng khí Tỉ lệ trứng nở 74% Khơng nở 76% 5% nở … … 86% 90% nở 90% 90% nở … … 94% 5% nở 96% Không nở P5 Tìm giá trị độ ẩm khơng khí gây hại trên, gây hại dƣới cực thuận việc nở trứng tằm? Nếu máy điều hoà phịng khơng giữ đƣợc nhiệt độ cực thuận 25oC kết nở trứng tằm cịn nhƣ bảng khơng? Nó nhƣ nhiệt độ cao thấp hơn? Vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng độ ẩm lên phát triển trứng tằm Đồ thị minh họa cho quy luật sinh thái nào? Qua đồ thị cho biết ngƣời ta ứng dụng tƣợng thực tế sản xuất nhƣ nào? *Câu 6: Có sơ đồ tháp sinh thái sau đây: Cáo : 9,75.104 kcal Thỏ : 7,8.105 kcal Cỏ : 12.106 kcal Xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật tiêu thụ bậc Biết hiệu suất chuyển hóa lƣợng sinh vật sản xuất 8% có đến 92% lƣợng chất hữu xanh đồng hóa đƣợc sử dụng cho trình sống chúng Xác định sản lƣợng sơ cấp sinh vật sản xuất lƣợng lƣợng ánh sáng mặt trời cần thiết để trì chuỗi thức ăn Điều xảy với quần thể cỏ quần thể thỏ tăng đột ngột số lƣợng? Vẽ sơ đồ biểu diễn biến động số lƣợng quần thể thỏ cỏ Từ cho biết tƣợng khống chế sinh học nêu ý nghĩa *Câu 7: 1/Các quần thể loài liên hệ với cách nào? Ý nghĩa mối quan hệ quần thể? 2/Khi số lƣợng cá thể quần thể động vật tăng lên cao chúng có cách tự điều chỉnh để giảm số lƣợng cá thể quần thể? P6 3/Một quần thể thỏ điều kiện sinh trƣởng tự nhiên không tăng kích thƣớc theo tiềm sinh học quần thể Hãy giải thích ngun nhân tƣợng Quần thể thỏ đạt đƣợc trạng thái cân điều kiện nhƣ nào? *Câu 8: 1/Diễn sinh thái gì? Trong khu rừng nhiệt đới có gỗ lớn nhỏ mọc gần nhau, vào ngày có gió lớn to rừng bị đổ tạo nên khoảng trống lớn Em dự đốn q trình diễn xảy khoảng trống 2/ Có ý kiến cho rằng: ví dụ sau trƣờng hợp diễn sinh thái: Ví dụ 1: “ Vào kỷ XIX, Châu Mỹ, bò rừng Bizong hoạt động dinh dƣỡng mạnh làm rừng tàn lụi đồng cỏ phát triển, thu hút nhiều loài chim, thú, sâu bọ Khi bò rừng Bizong bị tiêu diệt thân gỗ nhỏ lại phát triển Môi trƣờng với thân gỗ thay đồng cỏ làm xuất hệ động vật khác” Ví dụ 2: Ngƣời dân vùng Hữu Lũng – Bắc Cạn kể rằng: “ Trƣớc đây, vùng có rừng lim nguyên sinh Do nhu cầu kiến thiết, ngƣời ta chặt Lim lấy gỗ phát rừng làm nƣơng Đất nƣơng bị nghèo dần bị bỏ hoang Tại xuất loài ƣa sáng Sau Sau Ngƣời dân tiếp tục phát nƣơng làm rẫy làm đất ngày bị thối hóa, rừng Sau Sau khơng tồn đƣợc, thảm thực vật nhanh chóng chuyển thành trảng gỗ, trảng bụi trảng cỏ” Theo em, ý kiến hay sai? Giải thích? P7 BÀI KIỂM TRA LẦN Họ tên: -Lớp: 12 *Câu 1: Có học sinh tranh luận với xếp loài tảo ( tảo lục, tảo nâu, tảo lam, tảo đỏ ) đứng từ mặt biển nhìn xuống đáy biển sâu HS1: Tảo lục – tảo lam – tảo nâu –tảo đỏ HS2: Tảo đỏ - tảo nâu –tảo lam –tảo lục Theo em bạn học sinh trả lời đúng? Vì sao? *Câu 2: Trong trình sống, động vật cần thực vật, cịn thực vật ngƣợc lại phát triển tốt khơng có động vật Em có đồng ý với câu nói khơng? Hãy giải thích sao? * Câu 3: Giáo viên thơng báo tình huống: “ Đầu kỷ XIX, phía Bắc h m núi Colorado tiếng nƣớc Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1100 km2, nơi có nhiều hƣơu rừng đủ cung cấp cho tay thợ săn lão luyện Nhƣng đám thợ săn phát điều đồng cỏ xanh tốt nhƣng đàn hƣơu rừng xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt số lƣợng hƣơu rừng tăng không đáng kể Sau này, tay thợ săn lại phát thêm điều hƣơu thảo ngun Kaibab cịn có chó sói sƣ tử” Có nhóm HS đƣa ý kiến khác nhau: Nhóm 1: quần xã sinh vật Nhóm 2: không quần xã sinh vật Vậy theo em, nhóm HS đƣa đáp án đúng? Giải thích? *Câu 4: Ngƣời ta tiến hành gieo hạt thông hai khu rừng khác nhau: A B có diện tích 1ha với số lƣợng hạt sau đếm số thống kê số sống theo năm khu rừng vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn có dạng nhƣ sau: P8 Số sống sót 6000 3000 B A năm Đồ thị biểu diễn số sống sót theo thời gian hai khu rừng Avà B Quan sát đồ thị cho biết nhân tố sinh thái tác động đến hai khu rừng A B Những nhân tố sinh thái tác động đến khu rừng B có khác biệt so với tác động khu rừng A? Lúc đƣờng biểu diễn đồ thị song song với trục hồnh? Giải thích trình bày chế tƣợng quần thể thông? Đƣờng biểu diễn thể mối quan hệ sinh thái nào? * Câu 5: Trong khảo sát nhỏ, ngƣời ta phát đƣợc mƣớp hoa có tới 250 bọ xít bám vào hút nhựa cây, đồng thời lại thấy 32 nhện tơ bắt bọ xít làm mồi tị vị săn nhện a.Hãy vẽ xích thức ăn quần xã? b.Hãy xây dựng tháp sinh thái theo số lƣợng loài quần xã Em có nhận xét tháp ? c Hãy mối quan hệ quần xã *Câu 6: Vòng đời sâu đục thân hại lúa: P9 Sâu non Trứng Nhộng Bƣớm (Sâu trƣởng thành) Con trƣởng thành đ trứng vào ngày thứ hai sau giao phối Sâu non thƣờng có tuổi Ngƣỡng nhiệt phát triển tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn phát triển nhƣ sau: Giai đoạn Ngƣỡng nhiệt phát Tổng nhiệt hữu hiệu triển (độ/ngày) (0C) Sâu non 12 507,2 Nhộng 15 103,7 Ngƣời ta tiến hành khảo sát sâu đục thân lúa cuối tuổi vào ngày 20/3/2003 Nhiệt độ trung bình mơi trƣờng 250C Xác định thời điểm sâu non tuổi xuất khu vực đƣợc khảo sát nói trên? Dự tính thời điểm diệt sâu trƣởng thành? * Câu 7: Quan sát tƣợng sau: Rễ nối liền nhiều loài Tự tỉa thực vật Chim ăn sâu Làm tổ tập đồn nhạn bể cị Sâu bọ sống nhờ tổ kiến tổ mối Hải quỳ tơm kí cư Dây tơ hồng bụi Địa y Cáo ăn gà P10 10 Ăn lẫn số lượng tăng cao 11 Cây mọc theo nhóm 12 Giun, sán sống hệ tiêu hóa lợn 13 Bèo dâu Hãy xếp tƣợng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp * Câu 8: GV treo tranh sơ đồ "Chu trình cacbon" dạng sơ đồ thiếu Yêu cầu HS điền vào ô trống CO2 khí Thức ăn Thức ăn Mùn Sự hóa thạch Nhiên liệu hóa thạch Nếu thiếu xanh chu trình dẫn đến hậu sinh thái gì? Từ nêu ý nghĩa việc bảo vệ mơi trƣờng xanh Trái Đất? Các chất vô tuần hoàn hệ sinh thái nhƣ nào? P11 ... dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 rèn luyện cho học sinh KN tự học Bảng 2.1 Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 rèn luyện cho học sinh kỹ tự học Bài Kiến thức Sinh thái học, Sinh học. .. PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRƯC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 2.1.1 Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học. .. xuất biện pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Xây dựng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w