Phát triển năng lực cảm xúc xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn tiếng việt lớp 3

132 278 6
Phát triển năng lực cảm xúc   xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn tiếng việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 10 4.1 Khách thể nghiên cứu 10 4.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 11 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 11 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 7.2 Phương pháp thống kê toán học 12 Cấu trúc nội dung luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 14 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Các nghiên cứu nước 14 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 Năng lực cảm xúc – xã hội 17 1.2.1 Khái niệm lực cảm xúc – xã hội 17 1.2.2 Các thành phần cốt lõi lực cảm xúc – xã hội 18 1.2.2.1 Năng lực tự nhận thức 18 1.2.2.2 Năng lực tự quản lý 18 1.2.2.3 Năng lực nhận thức xã hội 19 1.2.2.4 Năng lực quan hệ xã hội / quản lý mối quan hệ 19 1.2.2.5 Năng lực định có trách nhiệm 20 1.2.3 Phát triển lực cảm xúc – xã hội 21 1.3 Hoạt động dạy học hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp 24 1.3.1 Hoạt động dạy học 24 1.3.2 Hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp 25 1.3.2.1 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp 25 1.3.2.2 Chương trình, nội dung mơn Tiếng Việt lớp 26 1.3.2.3 Các phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp3 28 1.4 Phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 29 1.4.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 29 1.4.1.1 Đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học 29 1.4.1.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 32 1.4.2 Các đường phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 33 1.4.3 Phát triển lực cảm xúc – xã hội thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp 35 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp 35 1.4.4.1 Những yếu tố khách quan 35 1.4.4.2 Những yếu tố chủ quan 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 39 2.1 Khái quát chung nghiên cứu thực trạng 39 2.1.1 Địa bàn khách thể khảo sát 39 2.1.1.1 Trường tiểu học Quảng Công 39 2.1.1.2 Trường tiểu học Lý Thường Kiệt 39 2.1.2 Quy trình tổ chức điều tra thực trạng 40 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 41 2.2.1 Thực trạng lực cảm xúc – xã hội học sinh lớp 41 2.2.2 Thực trạng lực cảm xúc – xã hội giáo viên tiểu học 48 2.2.3 Thực trạng hoạt động phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 51 2.2.3.1 Nhận thức giáo viên cần thiết phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh 51 2.2.3.2 Cách thức phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 52 2.2.3.3 Nội dung mơn Tiếng Việt lớp tích hợp để phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 53 2.2.3.4 Phương pháp dạy phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 54 2.2.3.5 Các hoạt động phát triển lực cảm xúc – xã hội lồng ghép dạy học môn Tiếng Việt lớp 54 2.2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 58 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO HỌC SINH 62 3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 62 3.1.1 Nguyên tắc tương tác 62 3.1.2 Nguyên tắc trải nghiệm 63 3.1.3 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh 64 3.1.4 Nguyên tắc thay đổi hành vi 64 3.1.5 Nguyên tắc thời gian, môi trường giáo dục 65 3.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 67 3.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 67 3.2.2 Xác định nội dung dạy học môn tiếng Việt lớp nội dung lực cảm xúc – xã hội 70 3.2.3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học 72 3.2.3.1 Chọn phương pháp, phương tiện có khả cao việc thực mục tiêu dạy học 72 3.2.3.2 Chọn phương pháp, phương tiện dạy học tương thích với nội dung học tập 74 3.2.3.3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học cần ý đến hứng thú, thói quen học sinh kinh nghiệm sư phạm giáo viên 76 3.2.3.4 Lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp với điều kiện dạy học 77 3.2.4 Thiết kế giáo án dạy học 78 3.2.5 Tổ chức thực dạy học 80 3.4 Thực nghiệm tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh 81 3.4.1 Mục tiêu thực nghiệm 81 3.4.2 Giả thuyết khoa học thực nghiệm 81 3.4.3 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm 81 3.4.4 Nội dung tác động nghiên cứu thực nghiệm 83 3.4.4 Kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 Về mặt lý luận 92 Về mặt thực trạng 93 Về phía học sinh 93 Về phía giáo viên 94 Về tổ chức hoạt động dạy học 94 KHUYẾN NGHỊ 96 Tới nhà trường 96 Giáo viên 96 Gia đình 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CS Cộng CX- XH Cảm xúc – xã hội ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng điểm thô mức độ lực cảm xúc – xã hội cho toàn học sinh khảo sát .41 Bảng 2.2 Năng lực tự nhận thức 42 Bảng 2.3 Năng lực tự quản lý cảm xúc .43 Bảng 2.4 Năng lực nhận thức xã hội 44 Bảng 2.5 Năng lực xây dựng quan hệ xã hội 45 Bảng 2.6 Thực trạng có vấn đề kỹ xã hội 45 Bảng 2.7 Thực trạng học sinh có vấn đề nhóm bạn .46 Bảng 2.8 Năng lực định có trách nhiệm 46 Bảng 2.9 Tổng điểm thô mức độ lực cảm xúc – xã hội giáo viên tiểu học .48 Bảng 2.10 Điểm trung bình độ lệch chuẩn thành phần lực cảm xúc – xã hội 49 Bảng 2.11 Số lượng tỉ lệ giáo viên tiểu học mức độ lực cảm xúc – xã hội 50 Bảng 2.12 Nhận thức giáo viên 51 Bảng 2.13 Cách thức phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 52 Bảng 2.14 Các hoạt động phát triển lực cảm xúc – xã hội lồng ghép dạy học môn Tiếng Việt lớp 54 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 58 Bảng 3.1 Các học môn Tiếng Việt lớp liên quan trực tiếp đến lực cảm xúc – xã hội 70 Bảng 3.2 Đánh giá hiệu phương pháp dạy học theo phân loại Bloom 72 Bảng 3.3 Mẫu giáo án kết hợp dạy học môn Tiếng Việt phát triển lực cảm xúc – xã hội 79 Bảng 3.4 Mẫu giáo án “quá độ” kết hợp dạy học môn Tiếng Việt phát triển lực cảm xúc – xã hội 80 Bảng 3.5 Mơ hình thiết kế thực nghiệm 81 Bảng 3.6 Tên học nội dung lực cảm xúc – xã hội tác động thực nghiệm .83 Bảng 3.7 Năng lực Tự nhận thức trước thực nghiệm 88 Bảng 3.8 Năng lực Nhận thức xã hội trước thực nghiệm 88 Bảng 3.9 Năng lực Ra định có trách nhiệm trước thực nghiệm 88 Bảng 3.10 Kết lực cảm xúc – xã hội thu sau thực nghiệm 89 Bảng 3.11 Nên lồng ghép giáo dục kỹ cảm xúc- xã hội môn học hay không 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà trường đóng vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện hệ trẻ: Giáo dục nhà trường định hướng phát triển toàn diện, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển tiềm vốn có… Trong thời gian gần đây, đổi giáo dục tạo nhiều thay đổi, đó, dạy học, giáo dục lấy người học làm trung tâm hoạt động dạy học chuyển từ định hướng tiếp cận nội dung, tri thức sang định hướng tiếp cận lực Học sinh không biết, hiểu tri thức mà cịn có khả sử dụng, vận dụng tri thức để thực nhiệm vụ học tập khác, giải vấn đề nảy sinh thực tế Bên cạnh lực học tập mơn học Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Mỹ thuật…, học sinh phát triển lực khác, giúp họ biết cách ứng xử với mình, với người khác cách hiệu Trong thập niên gần đây, nhà nghiên cứu vai trị to lớn trí tuệ cảm xúc thành công người Từ đó, cho thấy dạy học, giáo dục cần thay đổi, khơng nhằm giúp người học phát triển trí thơng minh (IQ) mà cịn phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ) Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu không yếu tố cảm xúc mà yếu tố xã hội góp phần to lớn vào thành công học đường nghiệp Học sinh có lực cảm xúc xã hội dễ dàng thích nghi với sống, dễ hịa đồng, dễ tìm kiếm hội dễ thành công, thăng tiến công việc Học giả người Mĩ Kinixti nói: “Sự thành cơng người có 15% dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, 85% dựa vào quan hệ giao tiếp tài xử người đó” [29] Nhiều nơi giới có nhiều chương trình, nhiều hoạt động nhằm hướng tới phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh, từ mầm non, tiểu học đến trung học phổ thông Ở Việt Nam, giáo dục kỹ sống cho học sinh nhận nhiều quan tâm xã hội ngành giáo dục Nhiều chương trình tập huấn kỹ sống tổ chức xã hội Thực định số 2994/QĐ- BGDĐT ngày 20/07/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục kỹ sống triển khai cấp học.Các trường quan tâm đưa kỹ sống vào hoạt động giáo dục trường, theo nhiều hình thức khác nhau: thơng qua việc mời chun gia từ trung tâm giáo dục kỹ sống tổ chức tập huấn; yêu cầu giáo viên dạy kỹ sống môn học độc lập; giáo dục kỹ sống cho học sinh hoạt động ngồi lên lớp; tích hợp mơn học Tuy nhiên, mặt, giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa quan tâm mức đồng Mặt khác, chương trình kỹ sống hành chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo tảng cho bậc học cao Mục tiêu giáo dục tiểu học quy định Luật Giáo dục “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Nhà trường tiểu học nơi trẻ bắt đầu làm quen với hoạt động học tập thực nhằm hình thành tri thức, kỹ năng, phát triển lực Bên cạnh việc giúp học sinh tiểu học tiếp cận với tri thức khoa học, môn học tiểu học cịn giúp em hình thành lực học tập Nhà trường tiểu học nơi để giúp trẻ mở rộng mối quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho trẻ khẳng định thân xã hội Như vậy, phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học nhằm đạt mục tiêu giáo dục bậc tiểu học Việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thực theo nhiều phương thức khác nhau, có thơng qua dạy học mơn học Với lí trình bày trên, chúng tơi nghiên cứu “Phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp3” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn Tiếng Việt lớp 3, từ tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn tiếng Việt lớp - Khảo sát thực trạng phát triển cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn tiếng Việt lớp - Tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học - Thực nghiệm sư phạm tổ chức hoạt động dạy học tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội học sinh tiểu học Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển lực cảm xúc –xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn tiếng Việt lớp Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc dạy học tập đọc môn tiếng Việt lớp phát triển năm kỹ cảm xúc- xã hội cốt lõi theo quan điểm Tổ chức hợp tác học tập mơn văn hóa học đường, xã hội cảm xúc (Collaborative for Academic, Socail and Emotional Learning – CASEL) lực tự nhận thức, lực tự quản lý, lực nhận thức xã hội, lực quan hệ xã hội lực định có trách nhiệm cho học sinh tiểu học - Phạm vi địa bàn nghiên cứu Các trường tiểu học địa bàn Thừa thiên Huế - Phạm vi đối tượng khách thể khảo sát Luận văn khảo sát nhóm đối tượng với số lượng sau: + Đối tượng khách thể điều tra: 30 giáo viên dạy môn tiếng Việt lớp 200 học sinh lớp trường tiểu học Thừa thiên Huế + Đối tượng khách thể vấn: 10 giáo viên học sinh + Đối tượng khách thể thực nghiệm: lớp Giả thuyết khoa học Năng lực cảm xúc – xã hội số học sinh lớp hạn chế Việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn tiếng Việt lớp chưa giáo viên thực cách thỏa đáng nên hiệu chưa cao.Tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp hướng đến phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học việc làm cần thiết, khả thi đem lại hiệu giáo dục cao 10 14 TĐ- KC: Người liên lạc nhỏ CT Nghe viết: Người liên lạc nhỏ TĐ: NHớ Việt Bắc LT&C: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? TV: Ôn chữ hoa K CT Nghe viết: Nhớ Việt Bắc TLV Nghe kể: Tôi bác Giới thiệu hoạt động 15 TĐ- KC: Hũ bạc người cha CT Nghe viết: Hũ bạc người cha TĐ: Nhà rông Tây nguyên LT&C: Từ ngữ dân tộc Luyện tập so sánh TV: Ôn chữ hoa L CT Nghe viết: Nhà rông Tây nguyên TLV Nghe kể: Dấu cày Giới thiệu tổ em 16 TĐ- KC: Đôi bạn CT Nghe viết: Đôi bạn TĐ: Về quê ngoại LT&C: Từ ngữ thành thị, nơng thơn Dấu phẩy TV: Ơn chữ hoa M CT Nhớ viết: Về quê ngoại TLV Nghe kể: Kéo lúa lên Nói thành thị nông thôn 17 TĐ- KC: Mồ côi xử kiện 118 CT Nghe viết: Vầng trăng quê em TĐ: Anh Đom Đóm LT&C: Ơn từ đặc điểm Ơn tập câu Ai nào? Dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa N CT Nghe viết: Âm thành phố TLV: Viết thành thị, nơng thơn 18 Ơn tập kiểm tra cuối kì I (8 tiết) 19 TĐ- KC: Hai Bà Trưng CT Nghe viết: Hai Bà Trưng TĐ: Báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương đội” LT&C: Nhân hóa Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? TV: ÔN chữ hoa N ( tiếp theo) CT Nghe viết: Trần Trọng Bình TLV Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng 20 TĐ- KC Ở lại với chiến khu CT Nghe viết: Ở lại với chiến khu TĐ: Chú bên Bác Hồ LT&C: Từ ngữ tổ quốc Dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa N (tiếp theo) CT Nghe viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh TLV: Báo cáo hoạt động 21 TĐ- KC: Ông tổ nghề thêu 119 CT Nghe viết: Ông tổ nghề thêu 22 TĐ- KC: Nhà bác học bà cụ CT Nghe viết: Ê- –xơn TĐ: Cái cầu LT&C: Từ ngữ sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm chẩm hỏi TV: Ôn chữ hoa P CT Nghe viết: Một nhà thơng thái TLV: Nói, viết người lao động trí óc 23 TĐ – KC: Nhà ảo thuật CT Nghe viết: Nghe nhạc TĐ: Chương trình xiếc đặc sắc LT&C: Nhân hóa Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Như nào? TV: Ôn chữ hoa Q CT Nghe viết: Người sáng tác quốc ca Việt Nam TLV: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật 24 TĐ- KC: Đối đáp với vua CT Nghe viết: Đối đáp với vua TĐ: Tiếng đàn LT&C: Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa R CT Nghe viết: Tiếng đàn TLV Nghe kể: Người bán quạt may mắn 120 25 TĐ- KC: Hội vật CT Nghe viết: Hội vật TĐ: Hội đua voi Tây Ngun LT&C: Nhân hóa Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Vì sao? TV: Ơn chữ hoa S CT Nghe viết: Hội đua voi Tây Nguyên TLV: Kể lễ hội 26 TĐ- KC: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử CT Nghe viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử TĐ: Rước đèn ông LT&C: Từ ngữ lễ hội Dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa T Ct Nghe viết: Rước đèn ông TLV: Kể ngày hội 27 Ôn tập kiểm tra học kì II (8 Tiết) 28 TĐ- KC: Cuộc chạy đua rừng CT Nghe viết: Cuộc chạy đua rừng TĐ: Cùng vui chơi LT&C: Nhân hóa Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than TV: Ôn chữ hoa T (Tiếp theo) CT Nhớ viết: Cùng vui chơi 121 TLV: Kể lại trận thi đấu thể thao 29 TĐ- KC: Buổi học thể dục CT Nghe viết: Buổi học thể dục TĐ: Lời kêu gọi toàn dận tập thể dục LT&C: Từ ngữ thể thao, Dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa T (Tiếp theo) CT Nghe viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục TLV: Viết trận thi đấu thể thao 30 TĐ- KC: Gặp gỡ Lúc-xăm-bua CT Nghe viết: Liên hợp quốc 31 TĐ- KC: Bác sĩ Y-éc- xanh TC Nghe viết: Bác sĩ Y-éc- xanh TĐ : Bài hát trồng LT&C : Từ ngữ nước Dấu phẩy TV : Ôn chữ hoa V CT Nhớ viết: Bài hát trồng TLV : Thảo luận bảo vệ môi trường 32 TĐ- KC : Người săn vượn CT Nghe viết : Ngôi nhà chung TĐ : Cuốn sổ tay LT&C : Đặt trả lời câu hỏi Bằng ? Dấu chấm, dấu hai chấm TV : Ôn chữ hoa X 122 CT Nghe viết: Hạt mưa TLV: Nói, viết bảo vệ mơi trường 33 TĐ- KC: Cóc kiện trời CT Nghe viết: Cóc kiện trời TĐ: Mặt trời xanh tơi LT&C: Nhân hóa TV: Ôn chữ hoa Y Ct Nghe viết: Quà đồng nội TLV: Ghi chép sổ tay 34 TĐ- KC: Sự tích cuội cung trăng CT Nghe viết: Thì thầm TĐ: Mưa LT&C: Từ ngữ thiên nhiên Dấu chấm, dấu phẩy TV: Ôn chữ hoa A,M,N,V (kiểu 2) CT Nghe viết: Dòng suối thức TLV Nghe kể: Vươn tới Ghi chép sổ tay 35 Ơn tập kiểm tra cuối học kì II (8 tiết) 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giáo án CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC -Rèn kỹ đọc thành tiếng, ý đọc từ: Sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, sót ruột, tập tễnh, khỏe khoắn - Biết phân biệt lời đối thoại ngựa cha ngựa - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Làm việc phải cẩn thận chu đáo,nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại II CÁC NĂNG LỰC CẢM XÚC - XÃ HỘI ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Năng lực tự nhận thức: Ở ngựa tự nhận hai điều Thứ nhất: Ngựa nhận lực thân chạy nhanh – đặc ân mà trời ban cho loài ngựa Thứ hai: Ngựa nhận sai không nghe lời cha, chủ quan công việc III CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Dạy học nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đồ dùng, tranh minh họa - Sách giáo khoa 124 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động giáo viên lực môn Tiếng học sinh Việt Mục tiêu lực CX-XH - GV cho HS đọc toàn Hướng dẫn - Giúp học sinh học sinh đọc giải nghĩa từ mới.- HS đọc hiểu nghĩa từ luyện kỹ - GV hỏi: Nội dung câu chuyện kể đọc cho em ai? - Tìm hiểu nội dung câu chuyện - HS suy nghĩ trả lời Câu chuyện kể bạn ngựa - GV giới thiệu: Đúng rồi.Câu chuyện vừa đọc kể bạn ngựa Bạn ngựa câu chuyện khơng nghe lời khun cha nên có kết thật đáng buồn Diễn biến câu chuyện hơm tìm hiểu.- HS lắng nghe - GV nêu câu hỏi: Giáo dục 1.Ngựa chuẩn bị cho thi nào? - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Tìm hiểu kỹ lực tự nhận thức tình tiết Ngựa chuẩn bị cho thi: Chú chuyện sửa soạn chán mải mê soi bóng dịng suối - GV: ngựa lo tô điểm, chải chuốt cho vẻ bề ngồi - Vậy ngựa lại khơng lo tập chạy? Lồi ngựa chạy có nhanh khơng? Lồi ngựa chạy nhanh - Đúng ngựa biết chạy nhanh – Ngựa tự nhận thức sức mạnh 125 2.Các em đọc đoạn cho cô biết: Ngựa cha khuyên ngựa điều gì? - Tự nhận thức điểm mạnh - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Ngựa cha khuyên phải đến bác thợ rèn để xem lại móng, cần thiết cho đua đồ đẹp - Vậy ngựa có nghe lời cha khơng? - Ngựa không nghe lời cha, ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng Con định thắng mà - GV: Ngựa đầy tự tin vào thân Các em đọc tiếp đoạn lại trả lời câu hỏi: - Tại ngựa không chiến thắng thi? - HS đọc trả lời câu hỏi: Ngựa thua ngựa chuẩn bị cho thi khơng chu đáo; thay sửa móng ngựa lại chăm chuốt cho sắc đẹp - Ngựa rút học cho mình? - HS trả lời Ngựa rút học: “Đừng chủ quan dù việc nhỏ” - Ngựa sai chỗ nào? Có phải ngựa chạy không nhanh không? – HS trả lời: Ngựa chạy nhanh Nhưng ngựa sai khơng lường trước điều xấu đến với - GV chốt lại: Ngựa tự nhận điểm mạnh chạy nhanh – điêu 126 thân tốt Nhưng sai ngựa không nghe lời cha, không chuẩn bị chu đáo cho thi Dến cuối ngựa tự nhận sai rút cho học – Đó điều đáng khen(Năng lực tự nhận thức) - HS nghe ghi vào - GV đưa tình huống: Nếu em ngựa câu chuyện em làm gì? - GV chia nhóm cho HS thảo luận HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Tự nhận thức - HS lắng nghe điểm yếu, sai lầm - GV tổng kết chốt lại ý học sinh - Câu chuyện muốn nói với điều gì? - HS suy nghĩ trả lời.Ý nghĩa câu chuyện là: Đừng chủ quan dù việc nhỏ - Thay đổi hình - HS lắng nghe, ghi chép - GV cho HS đọc chôi chảy, diễn cảm thức tránh lại lần dạy học nhàn chán, tạo hững - HS đọc thú học tập cho học sinh - Luyện đọc diễn cảm cho em 127 Giáo án 2: BUỔI HỌC THỂ DỤC ( tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC + Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cơ-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rơ-nê, Nen-li, khuỷu tay, khuyến khích, tuột tay - Đọc giọng câu cảm, câu cầu khiến + Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ mới: bò tây, bò mộng, chật vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần quyêt tâm vượt khó học sinh bị tật nguyền II CÁC NĂNG LỰC CẢM XÚC - XÃ HỘI ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Năng lực tự nhận thức: Trong Nen-li tự nhận thức xác thân; biết học sinh tật nguyền, biết điểm yếu khả thân - Năng lực định có trách nhiệm: Vì nhận biết lực thân nên Nen –li định có trách nhiệm đến với định leo lên xà ngang buổi tập thể dục III CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Dạy học nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đồ dùng, tranh minh họa - Sách giáo khoa 128 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động giáo viên (GV) lực môn Tiếng học sinh (HS) Việt - GV đọc toàn lần Hướng dẫn - Giúp HS đọc, học sinh đọc giải nghĩa từ khó Đê-rốt- hiểu phiên xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu âm nước ngồi tay, khuyến khích, tuột tay - HS lắng nghe - GV hỏi: trích dẫn từ khó phát âm + Nội dung câu chuyện kể gì? + Buổi học thể dục có đặc biệt - Tìm hiểu tổng quát học - HS trả lời: câu chuyện kể buổi học thể dục + Buổi học thể dục có bạn tật nguyền tham gia - GV giới thiệu: Trong sống chúng may mắn sinh người lành lặn; có bạn may mắn sinh bị tật nguyền - Tạo hứng thú khơng phải mà bạn buông suôi học học tập cho ngược lại bạn có nỗ lực thật phi học sinh thường Bài học hôm gặp bạn - HS lắng nghe - GV cho HS đọc qua lần Gọi bạn lên đọc trước lớp - HS đọc - GV nêu câu hỏi: Các bạn thể thể dục ? 129 Mục tiêu lực CX-XH - Tìm hiểu kỹ - Một số HS trình bày ý kiến Các bạn thể thể dục sau: tình tiết người phải leo lên cột cao câu chuyện đứng thẳng lên xà ngang phía Các bạn lớp thực nhiệm vụ tập thể dục nào? -HS trả lời Đê-rốt-xi Cô-rét-ti leo khỉ, X-tác -đi thở hồng hộc, mặt đỏ gà tây, Ga-rô-nê leo dễ không, tưởng vác thêm người vai 3.Vì Nen-li miễn tập thể dục ? - HS trả lời: Nen-li miễn tập dục bạn bị tật từ nhỏ Các em đọc tiếp đoạn 2,3 tìm chi tiết nói lên tâm Nen-li - HS trả lời: HS đọc đoạn trả lời Các chi tiết sau nói lên tâm Nen-li: Nen- li cố xin thầy cho tập người Cậu bắt đầu leo cách chật vật Mặt cậu đỏ lửa, mồ hôi ướt đẫm trán Thầy giáo bảo cậu xuống cậu cố leo Cậu rướn người lên cịn cách xà ngang hai ngón tay Lát sau, Nen-li nắm xà Sau vài lần cố gắng, cậu đặt khuỷu tay, hai đầu gối, cuối hai bàn chân lên xà Thế cậu đứng thẳng lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng - GV ghi tóm tắt lên bảng 130 - GV chốt lại GV đưa hệ thống câu hỏi nhằm phát triển lực tự nhận thức - Tại Nen-li cố xin thầy cho tập người - Em có nhận xét Nen-li qua học thể dục? - Nếu đặt tên khác cho chuyện em đặt tên gì? - GV chia nhóm cho HS thảo luận (sử dụng kỹ thuật khăn trải cho học sinh thảo - Phát triển luận nhóm) lực tự nhận thức - HS thảo luận nhóm khả - Đại diện nhóm lên trình bày kết thân lực thảo luận nhóm Trong phần định có trình bày học sinh phải thể trách nhiệm ý: +Vì Nen-li muốn muốn làm việc bạn làm + Khâm phục bạn Nen –li - Thay đổi hình +Quyết tâm Nen-li, thức dạy học nhằn Cậu bé can đảm, tạo hứng thú đem Nen-li dũng cảm lại hiệu học tập Chiến thắng bệnh tật - GV tổng kết bổ xung thêm: +Vì cậu muốn vượt qua mình, muốn làm việc bạn làm +Nen –li bạn tật nguyền bạn ý 131 - Phát triển thức hạn chế thân hết lực định bạn không tự ti, biết khả có trách nhiệm Bạn khẳng định chứng minh với người làm – Năng lực tự nhận thức thân định có trách nhiệm + Các tên chuyện hay ý nghĩa; ngồi đặt tên khác là: Năng lực tự nhận thức thân Nen-li - HS lắng nghe, ghi chép - Nội dung câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS suy nghĩ trả lời Ca ngợi tinh thần quyêt tâm vượt khó học sinh bị tật nguyền - GV Kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta: dù hoàn cảnh khơng bi quan; nhận thức xác khả thân,hiểu rõ hoàn cảnh vượt qua khó khăn - Nếu em Nen-li câu chuyện em làm buổi học thể dục đó? - HS trả lời theo suy nghĩ riêng em - GV cho học sinh đọc diễn cảm lại lại lần - HS đọc 132 - Phát triển lực tự nhận thức thân.- ... luận việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp Chương Thực trạng phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp Chương... động dạy học môn Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCẢM XÚC – XÃ HỘI CHO HỌC SINHTHÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆTLỚP... việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn Tiếng Việt lớp 3, từ tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan