Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ảnh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Những đóng góp đề tài .9 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Năng lực 15 1.1.2 Năng lực giải vấn đề (NLGQVĐ) 16 1.1.2.1 Định nghĩa lực giải vấn đề 16 1.1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Thực trạng lực giải vấn đề học sinh THPT 20 1.2.3 Thực trạng phát triển NLGQVĐ cho học sinh trường THPT 22 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 25 Chƣơng PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 28 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Di truyền học, Sinh học 12 .28 2.2 Xây dựng quy trình phát triển NLGQVĐ dạy học Sinh học .31 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 31 2.2.2 Quy trình phát triển NLGQVĐ dạy học Sinh học 32 2.2.3 Ví dụ minh họa 33 2.3 Các biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 37 2.3.1 Sử dụng toán nhận thức 37 2.3.1.1 Ví dụ 37 2.3.1.2 Một số BTNT thiết kế 41 2.3.2 Sử dụng dự án học tập 54 2.3.2.1 Ví dụ 54 2.3.2.2 Một số DAHT xây dựng 57 2.4 Thang đánh giá NLGQVĐ HS dạy học Sinh học .57 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 63 3.3.2 Thời gian, cách tiến hành thực nghiệm 63 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Phân tích định lượng .64 3.5.2 Phân tích định tính 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt BTNT Bài toán nhận thức CLTN Chọn lọc tự nhiên DAHT Dự án học tập DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DTH Di truyền học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KG Kiểu gen KH Kiểu hình NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NST Nhiễm sắc thể QT Quần thể SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 1.Bảng Trang Bảng 1.1 Cấu trúc thành tố NLGQVĐ Polya, PISA Australia 18 Bảng 1.2 Kết điều tra NLGQVĐ học sinh 20 Bảng 1.3 Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên 22 Bảng 1.4 Kết điều tra sử dụng biện pháp dạy học giáo viên 23 Bảng 1.5 Kết điều tra GV phát triển NLGQVĐ cho HS 24 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình phần DTH, Sinh học 12 nâng cao 28 Bảng 2.2 Các nội dung biện pháp phát triển NLGQVĐ 29 Bảng 2.3 Kết kiểu tự thụ phấn quần thể 34 Bảng 2.4 Sự biến đổi thành phần KG QT tự thụ phấn qua hệ 35 Bảng 2.5 Sự biến đổi thành phần KG QT tự thụ phấn qua hệ 41 Bảng 2.6 Kế hoạch thực dự án nhóm .56 Bảng 2.7 Xây dựng Rubric đánh giá NLGQVĐ học sinh 57 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí NLGQVĐ HS qua lần kiểm tra 64 Sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học Sinh học 32 Sơ đồ 2.2 Các bước hoạt động GQVĐ 33 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn A qua lần kiểm tra 66 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn B qua lần kiểm tra 66 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn C qua lần kiểm tra 67 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn D qua lần kiểm tra 68 Hình ảnh Trang Hình 1.1 Cấu trúc NLGQVĐ (4 kĩ thành phần 15 số hành vi) 19 Hình 2.1 Nhóm máu ABO người .40 Hình 2.2 Sơ đồ tiểu dự án 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực (NL) kĩ thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [1] Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để làm điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra ghi nhớ kiến thức sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề [4], [5], [6] Trong chín lực chung Việt Nam đề xuất mà môn học tham gia phát triển cho học sinh, bao gồm: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT); lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn Trong lực giải vấn đề ba lực quan việc dạy học [3], [4] Đối với môn Sinh học, kiến thức phần Di truyền học (DTH) khó mang tính trừu tượng cao Tuy nhiên, DTH kiến thức tảng, quan trọng chi phối kiến thức khác môn Sinh học, học DTH học sinh giải thích nhiều điều sống tính ứng dụng cao Vì dạy học phần DTH dễ phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Từ lí tơi định chọn đề tài: “Phát triển cho học sinh lực giải vấn đề dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua việc dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu xác định biện pháp hợp lí dạy học phần Di truyền học phát triển NLGQVĐ cho HS, từ nâng cao hiệu dạy học Sinh học 12 trường THPT Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận lực, NLGQVĐ 5.2 Điều tra thực trạng NLGQVĐ HS lớp 12 việc phát triển NLGQVĐ dạy học Sinh học THPT 5.3 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Di truyền học làm sở cho việc đưa biện pháp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 5.4 Nghiên cứu quy trình phát triển NLGQVĐ cho HS từ phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học phần Di truyền học thông qua biện pháp lựa chọn 5.5 Xây dựng tiêu chí để đánh giá NLGQVĐ HS 5.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp đưa Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài như: - Các văn bản, nghị quyết, tài liệu chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo - Chương trình phổ thơng chuyên sâu Bộ giáo dục phần DTH - Các tài liệu lý luận dạy học Sinh học, triết học, tâm lí học nhận thức, dạy học tiếp cận lực, NLGQVĐ, sách giáo khoa, sách tham khảo DTH… 6.2 Phương pháp điều tra Thiết kế sử dụng anket để điều tra thực trạng NLGQVĐ học sinh thực trạng phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học Sinh học THPT 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm Trực tiếp dự GV phổ thơng, quan sát q trình GQVĐ HS theo nhóm, từ đánh giá NLGQVĐ HS 6.4 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm chun mơn cao để trao đổi học hỏi kinh nghiệm vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trên sở tiêu chí xây dựng, tiến hành đo mức độ đạt NLGQVĐ HS theo thời gian Tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng) lớp thuộc trường: THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, THPT Ngô mây THPT Duy Tân thuộc thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu Sử dụng toán nhận thức (BTNT), dự án học tập (DAHT) nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học chủ đề: Di truyền quần thể, Ứng dụng di truyền học Di truyền học người thuộc phần Di truyền học, Sinh học 12 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển cho học sinh NLGQVĐ dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học Sinh học nói chung, Di truyền học nói riêng - Xây dựng quy trình phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học Sinh học - Đề xuất biện pháp sử dụng BTNT, DAHT nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học phần di truyền học, Sinh học 12 - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Sinh học THPT 10 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 10.1 Trên giới Năm 1920 Anh hình thành “Nhà trường mới” đề mục tiêu phát triển NL trí tuệ HS Xu hướng ảnh hưởng sang Mỹ nước châu Âu Tiếp cận đào tạo theo NL hình thành phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 phát triển cách mạnh mẽ năm 1990 hàng loạt sở giáo dục Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v… Sở dĩ có phát triển mạnh mẽ nhiều học giả nhà giáo dục xem tiếp cận NL cách thức có ảnh hưởng mạnh mẽ (Tones Moore, 1995) để tạo phù hợp giáo dục, đào tạo nhu cầu NL nơi làm việc (Harris cộng sự, 1995) cách thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế cạnh tranh tồn cầu (Kerka, 2001) [38] Mơ hình tiếp cận với sản phẩm đầu nhà nghiên cứu thực hành giới ủng hộ nhiều mà ngày gọi chương trình định hướng tiếp cận lực Năm 1996, Paprock tổng kết lý thuyết tiếp cận dựa NL giáo dục, đào tạo phát triển năm đặc tính ưu điểm chương trình tiếp cận dựa NL, mơ hình NL NL xác định xây dựng, phát triển sử dụng công cụ cho việc phát triển nhiều chương trình giáo dục, đào tạo toàn giới [39] Theo báo cáo viện nghiên cứu giáo dục quốc gia Nhật Bản năm 1999, chương trình giáo dục nước Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Úc,… hướng đến hình thành NL cho HS [35] Nhìn chung sau năm 2000 nước có xem xét, cải tổ chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận NL Tuy nhiên quốc gia tun bố rõ chương trình tiếp cận theo NL Nhìn vào chương trình giáo dục nước, thầy ba loại: Thứ nhất, số nước tuyên bố chương trình thiết kế theo NL nêu rõ NL cần có HS chẳng hạn chương trình giáo dục Úc, Canađa, New Zealand, Pháp… Thứ hai, số nước tuyên bố chương trình thiết kế theo lực khơng nêu hệ thống NL mà nêu chuẩn cụ thể cho chương trình theo hướng Tiêu biểu chương trình Indonesia (2006) Thứ ba, số nước khác (Hàn Quốc, Phần Lan,…) khơng tun bố chương trình thiết kế theo NL thực chất chương trình thiết kế dựa sở NL [40] Bên cạnh thay đổi chương trình theo hướng NL phương pháp, quan điểm dạy học nhằm phát triển NL cho HS đặc biệt lực tự học, lực giải vấn đề (NLGQVĐ) đời dạy học giải vấn đề, dạy học dự án (DHDA) Vào năm 70 kỷ XIX có nhiều nhà nghiên cứu dạy học phát giải vấn đề A.Ja Ghecđơ, B.E Raicốp, N A Rôgiơcôp,… Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tịi, phát dạy học nhằm hình thành NL nhận thức HS cách đưa HS vào hoạt động tìm tri thức, người sáng tạo hoạt động học Đậy sở lý luận dạy học phát giải vấn đề Năm 1909, lần quan điểm dạy học nêu vấn đề nhà giáo dục học tiếng John Dewey (Mỹ) trình bày sách “ Chúng ta suy nghĩ nào” Trong tác phẩm ông đề quy trình suy nghĩ vận động học sinh để đến làm sáng tỏ vấn đề nhận thức Lý thuyết dạy học John Dewey chống lại lối dạy học giáo điều phổ biến, vận dụng rộng rãi [41] Học trò J Dewey V Becton J W nghiên cứu hoàn chỉnh dạy học nêu vấn đề Các tác giả cho dạy học nêu vấn đề có hiệu 10 Không biết cách Nhận xét, đánh Luôn tiến hành nhận xét, đánh giá kết sau đánh giá sau D1 Đánh giá giá sau mỗi bước thực bước thực giải pháp bước thực hiện giải pháp giải pháp, thực giải pháp không kịp thời điều thường xuyên chỉnh phát sai sót D2 Phản ánh giá trị giải pháp Chưa phản ánh Phản ảnh Phản ánh được tính hợp tính hợp lý tính hợp lý, tối lý, tối ưu giải pháp ưu cao giải giải pháp số bước pháp chưa thuyết D Đánh phục giá phản ảnh giải Chưa xác định Xác định kiến Xác định đầy pháp kiến thức thức thu nhận đủ kiến thức thu thân thu qua nhận qua kiến thức, kinh nhận qua trình GQVĐ trình nghiệm thu trình chưa đầy GQVĐ; rút GQVĐ đủ D3 Xác định kinh nghiệm có giá trị Biết khái quát Khái quát hóa hóa cho hóa cho hóa cho số cho vấn đề vấn đề tương vấn đề vấn đề tương tự tương tự, mở tự tương tự D4 Khái quát Chưa khái quát rộng khía cạnh vấn đề 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG Theo hướng tiếp cận phát triển NLGQVĐ cho HS, tiến hành nghiên cứu cấu trúc, nội dung phần Di truyền học Sinh học 12 Kết nghiên cứu thu sau: - Xây dựng phần Di truyền học Sinh học 12 thành chủ đề dạy học thuận lợi cho việc phát triển lực cho học sinh nói chung NLGQVĐ nói riêng - Thiết kế quy trình phát triển NLGQVĐ cho HS bước trình giải vấn đề có ví dụ minh họa - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm phát triển cho HS lực GQVĐ, thiết kế hệ thống tập GQVĐ dự án học tập thuộc chủ đề: Di truyền học quần thể; Ứng dụng di truyền học Di truyền học người - Xây dựng Rubric đánh giá NLGQVĐ HS dạy học Sinh học Các nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trường THPT Kết thực nghiệm trình bày chương 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá hiệu việc sử dụng BTNT dự án học tập để phát triển cho học sinh NLGQVĐ dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 - Xác định tính khả thi BTNT dự án học tập xây dựng để phát triển NLGQVĐ cho HS 3.2 Nội dung thực nghiệm - Sử dụng BTNT dạy học chủ đề “Di truyền quần thể” nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS - Sử dụng dự án: “ Sàng lọc phòng chống ung thư” dạy học chủ đề “Di truyền học người” 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm - Chúng chọn trường THPT địa bàn thành phố Kon Tum, trường chọn hai lớp để tiến hành thực nghiệm, cụ thể sau: + THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành: Lớp 12A1 (35 HS); Lớp 12A2 (35 HS) + THPT Duy Tân: Lớp 12B3 (40 HS); 12B4 (40 HS) + THPT Ngô Mây: Lớp 12A (43 HS); 12B (42 HS) - Trong trình thực nghiệm, kết hợp với giáo viên môn trường thống nội dung, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá 3.3.2 Thời gian, cách tiến hành thực nghiệm - Thời gian: Từ 15/11/2015 đến 15/1/2016 - Cách tiến hành thực nghiệm: + Thực nghiệm theo tiêu chí (khơng có lớp đối chứng) lớp (235 HS) + Sử dụng BTNT dự án học tập thiết kế chương dạy chủ đề “Di truyền học quần thể” “Di truyền học người” nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 63 + Tiến hành đánh giá NLGQVĐ HS tương ứng với giai đoạn: trước thực nghiệm, thực nghiệm sau thực nghiệm + Chúng tiến hành đánh giá NLGQVĐ HS qua BTNT thiết kế, BTNT khơng cần thực phép tính phức tạp mà phải sử dụng phép suy luận lôgic sở hiểu rõ chất khái niệm, giải vấn đề đặt cách có khoa học chặt chẽ nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Ngồi chúng tơi cịn sử dụng hồ sơ học tập Hồ sơ học tập nghiên cứu tập hợp bảng biểu ghi chép GV HS thực suốt trình học tập học sinh với mục đích làm minh chứng để đánh giá tồn q trình học tập, tiến hoạt động làm sản phẩm cụ thể Các công cụ sử dụng để đánh giá cách chấm điểm theo tiêu chí đánh giá (Bảng 2.7) 3.4 Xử lý kết thực nghiệm - Tiến hành chấm điểm theo tiêu chí kiểm tra HS - Lập bảng so sánh mức độ đạt tiêu chí kiểm tra để đánh giá hiệu biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS sử dụng 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng Kết thống kê mẫu nghiên cứu thể bảng 3.1 biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí NLGQVĐ HS qua lần kiểm tra Mức độ đạt đƣợc qua Tiêu chuẩn lần kiểm tra Tiêu chí Lần Lần Lần A Tìm A1 Nhận biết tình có vấn đề hiểu vấn đề A2 Xác định, giải thích thơng tin 64 3 2.5 Mức độ đạt đƣợc qua Tiêu lần kiểm tra Tiêu chí chuẩn Lần Lần Lần A3 Chia sẻ am hiểu vấn đề B1 Thu thập, xếp, đánh giá thông tin 2.5 B Thiết B2 Kết nối thông tin với kiến thức có 1.8 2.4 lập không B3 Xác định cách thức, chiến lược GQVĐ 1.4 2.6 1.3 2.6 2.7 1.4 2.8 C4 Tổ chức trì hoạt động nhóm D1 Đánh giá giải pháp thực D Đánh D2 Phản ánh giá trị giải pháp 2.4 giá phản D3 Xác định kiến thức, kinh nghiệm 2.3 ảnh giải thu 1.2 gian vấn đề B4 Thống cách thức thiết lập khơng gian vấn đề C1 Thiết lập tiến trình thực C Lập kế C2 Phân bổ, xác định cách sử dụng hoạch nguồn lực thực C3 Thực trình bày giải pháp cho giải pháp vấn đề pháp D4 Khái quát hóa cho vấn đề tương tự 65 Mức độ đạt Lần Lần Lần Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn A qua lần kiểm tra Qua biểu đồ 3.1 cho thấy HS đạt mức tiêu chí nhận biết tình có vấn đề ba lần kiểm tra, nhiên tiêu chí A2 A3 em có tiến qua lần kiểm tra Điều cho thấy em nhận biết tình có vấn đề em xác định số thông tin liên quan, chưa giải thích thơng tin hạn chế việc chia sẻ am hiểu vấn đề Qua rèn luyện BTNT dự án học tập, tiêu chí HS tăng lên đạt Mức độ đạt mức (tiêu chí A2) mức (tiêu chí A3) Lần Lần Lần Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn B qua lần kiểm tra 66 Kết cho thấy, lần kiểm tra đầu HS biết thu thập, tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, em cịn yếu việc vận dụng tri thức có hoàn cảnh (đạt mức 1); cá nhân tự thiết lập không gian vấn đề không trao đổi với thành viên nhóm; số em xác định cách thức, chiến lược GQVĐ chưa đầy đủ, khoa học Qua lần kiểm tra mức độ đạt tiêu chí cải thiện đáng kể Đặc biệt tiêu chí B4 tăng từ mức lên mức qua ba lần KT điều cho thấy sử dụng toán nhận thức, dự án học tập kích thích cá nhân HS hồn tồn chủ động trao đổi, hợp Mức độ đạt tác nhóm để GQVĐ Lần Lần Lần Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn C qua lần kiểm tra Biểu đồ 3.3 cho thấy tiêu chí gia tăng qua lần kiểm tra Sau tác động biện pháp sử dụng BTNT dự án học tập trình dạy học, khả thực trình bày giải pháp; hiệu cách thức phân bổ, sử dụng nguồn lực tính sáng tạo hiệu tương tác nhóm để GQVĐ HS nâng lên đáng kể 67 Mức độ đạt Lần Lần Lần Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chuẩn D qua lần kiểm tra Biểu đồ 3.4 cho thấy, lần kiểm tra thứ 1, mức độ đạt tiêu chí D1, D2 D4 mức thấp (mức 1) Điều cho thấy HS yếu khả đánh giá, phản ánh giá trị giải pháp khái quát hóa cho vấn đề tương tự Đối với tiêu chí này, địi hỏi mức độ phát triển NLGQVĐ HS mức cao có cải thiện rõ sau lần kiểm tra (tiêu chí D1: mức mức mức 3; tiêu chí D2: mức mức mức 2) Riêng tiêu chí khái quát hóa cho vấn đề tương tự, qua tác động biện pháp HS biết khái quát hóa cho số vấn đề tương tự (mức 2) Điều giải thích việc áp dụng biện pháp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS tiến hành thời gian ngắn nên HS chưa thể khái quát hóa cho vấn đề tương tự, mở rộng khía cạnh vấn đề (mức 3) Vì việc phát triển NLGQVĐ cho HS cần thực thường xuyên lâu dài trình dạy học 3.5.2 Phân tích định tính Trong q trình thực nghiệm sư phạm sử dụng BTNT dự án học tập trình dạy học, kết hợp quan sát tiết học, hồ sơ thực dự án HS qua phân tích kết kiểm tra, nhận thấy: Về mức độ lĩnh hội tri thức: HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên 68 Về NLGQVĐ: Thông qua BTNT, dự án học tập, kích thích ham muốn tìm hiểu khám phá, khơi dậy khả tiềm ẩn HS, NLGQVĐ HS ngày phát triển HS tự phát vấn đề có liên quan đến học từ thực tiễn sống để thảo luận, giải vấn đề từ tự thu nhận kiến thức Về tinh thần, thái độ học tập: HS học tập tích cực, hứng thú sáng tạo hơn, tinh thần hợp tác, chia sẻ học tập nâng cao KẾT LUẬN CHƢƠNG Các kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép kết luận giả thuyết khoa học đề tài đặt đắn khả thi, chứng tỏ: Việc sử dụng BTNT dự án học tập dạy phần Di truyền học thực mang lại hiệu cao nhằm phát triển NLGQVĐ HS 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết sau: 1.1 Cơ sở lý luận đề tài làm rõ: khái niệm lực, NLGQVĐ; cấu trúc NLGQVĐ; vai trò toán nhận thức, dự án học tập việc phát triển NLGQVĐ Cơ sở thực tiễn đề tài khẳng định việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học Sinh học THPT chưa trọng, hạn chế vấn đề phát triển NLGQVĐ cho HS quan trọng đáp ứng mục tiêu, chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực 1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Di truyền học, từ xác định nội dung kiến thức thiết kế BTNT, dự án học tập nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 1.3 Xây dựng quy trình phát triển NLGQVĐ dạy học Sinh học bao gồm bước: (1) GV giới thiệu khái quát NLGQVĐ; (2) GV hướng dẫn HS trải nghiệm hoạt động GQVĐ; (3) HS lập kế hoạch thực giải pháp GQVĐ; (4) Đánh giá kết hoạt động GQVĐ phát triển NL 1.4 Hoạt động GQVĐ bao gồm bước: (1) Tìm hiểu vấn đề; (2)Xác định cách thức GQVĐ, tìm giải pháp; (3) Thực hiện, trình bày giải pháp cho vấn đề; (4) Khái quát hóa, mở rộng vấn đề 1.5 Thiết kế 34 BTNT dự án học tập thuộc ba chủ đề để dạy học phần Di truyền học nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLGQVĐ HS dạy học Sinh học phần Di truyền học nói riêng Sinh học THPT nói chung 1.7 Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT địa bàn thành phố Kon Tum, kết thu bước đầu đánh giá hiệu biện pháp sử dụng BTNT, dự án học tập phát triển NLGQVĐ cho HS, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu 70 KIẾN NGHỊ 2.1 Cần có kế hoạch bồi dưỡng kỹ sử dụng biện pháp, phương pháp dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ HS nói riêng phát triển NL HS nói chung cho GV mơn Sinh học THPT để nâng cao lực chuyên mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 2.2 Do hạn chế thời gian điều kiện, đề tài sâu vào biện pháp sử dụng BTNT dự án học tập để phát triển NLGQVĐ cho học sinh phạm vi chủ đề phần Di truyền học, Sinh học 12 Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng đại trà kết nghiên cứu theo hướng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, 29-NQ/TW, 4/11/2013, Hà Nội Bernde Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hội thảo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học cấp Trung học phổ thơng, Tài liệu tập huấn Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu hội thảo, Đã Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Campbell - Reece (Trần Hải Anh, Nguyễn Bá, Thái Trần Bái, Hoàng Đức Cự, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Mộng Hùng, Đỗ Công Huỳnh, Dương Minh Lam, Phạm Văn Lập, Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng, Mai Sỹ Tuấn dịch) (2011), Sinh Học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội tr.947 Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), Dạy học theo vấn đề dạy học Sinh học, Tài liệu chuyên khảo, Thái Nguyên Nguyễn Cương, Cao Thị Thặng, Trần Thị Thu Huệ (2012), “Phát triển lực phát giải vấn đề thơng qua dạy học mơn Hóa học cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp Chí phát triển giáo dục, (Số 297, kì 1- tháng 2/2012), tr.29-30 10 Nguyễn Văn Cường, Bern Meir (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục THPT (LOAN No 1979- VIE) 11 Trương Đình Dũng (2015), Thiết kế sử dụng tập theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần sinh học vi sinh vật Sinh học 10, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Huế 72 12 Vũ Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2010), Sử dụng hiệu sách giáo khoa THPT theo chuẩn kiến thức kỹ năng- môn Sinh học, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên, Huế 13 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2012), Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục 15 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bạch khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Sử dụng phương pháp nêu vấn đề để tổ chức dạy học chương tính quy luật tượng di truyền, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm - Đại học Huế 17 Bùi Thị Hường (2013), “ Phát triển lực tư cho học sinh phổ thông dạy học giải Tốn”, Tạp chí phát triển giáo dục, (Số 309, kì 1- tháng 5/2013, tr 51-52) 18 Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 - Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực, Báo cáo, Trường đại học sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lê Thùy Linh (2012), “ Thiết kế mục tiêu dạy học môn Giáo dục học theo hướng tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí phát triển giáo dục, (Số 279, kì 1tháng 2/2012, tr 31-32 22 Nguyễn Hồng Lĩnh (2010), Xây dựng toán nhận thức để dạy học chương 1Cơ chế di truyền biến dị- Lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao hiệu dạy học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 23 Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (1999), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học Công nghệ Sinh học, NXB Đại học Huế, Huế 73 24 Vũ Đức Lưu (2009), Sinh học 12 chuyên sâu- tập 1- phần di truyền học,NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Bùi Thị Nga (2015), Tổ chức dạy học theo dự án phần hai sinh học tế bào sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ái Nhi (2015), Thiết kế sử dụng tập theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần sinh học thể - Sinh học 11, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Huế 27 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Phát triển lực học tập cho học sinh sử dụng dạy học dự án dạy học phần ba sinh học VSV- Sinh học 10THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kim Nữ (2015), Thiết kế sử dụng tập theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần sinh học 8, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Huế 29 Đỗ Lê Thăng, Hồng Thị Hịa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Chọn lọc hướng dẫn giải tập di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Thị Thúy (2015), Tổ chức dạy học dự án sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 31 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2014), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông (chuyên khảo), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương Nga, Vũ Trung Tạng (2008), Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội 33 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2012), Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, Hà nội 74 II Tiếng Anh 35 National Institute for Educasion Research (1999), An International Comparative Study of School Curiculums 36 OECD (2010), PISA 2012 Field Trial Proplem Solving Framework (Draft Subject to Possible Revision after the Field trial), tr.12 37 OECD (2013), PISA 2015- Draft Collaborative Proplem Solving Framework, tr III Website 38 Nguyễn Hữu Lam, “Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn lực”, cemd.ueh.edu.vn, 08/09/2015 39 Phan Văn Nhân (2012), “Giáo dục nghề nghiệp - Tiếp cận đào tạo theo lực”, ambn.vn, 02/07/2015 40 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Giáo dục phổ thơng: Tiếp cận lực ?”, tuanvietnam.vietnamnet.vn, 08/09/2015 41 Thư viện sách hay bạn (2015), “John Dewey - Nhà giáo dục học, nhà triết học thực dụng Mỹ”, maxreading.com, 08/08/2015 75 ... dụng cao Vì dạy học phần DTH dễ phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Từ lí tơi định chọn đề tài: ? ?Phát triển cho học sinh lực giải vấn đề dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12? ?? Mục đích...Chƣơng PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 28 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Di truyền học, Sinh học 12 .28 2.2 Xây... LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Di truyền học, Sinh học 12 Chương trình Sinh học 12 nâng cao phần Di truyền học gồm chương