Phát tiển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “chất khí” vật lý 10 trung học phổ thông thông qua việc sử dụng thí nghiệm

104 23 0
Phát tiển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “chất khí” vật lý 10 trung học phổ thông thông qua việc sử dụng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ DIỄM MY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ DIỄM MY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Diễm My ii Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, quý Thầy Cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi, trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Lê Công Triêm trường Đại học sư phạm Huế tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể quý thầy giáo trường THPT Nguyễn Huệ nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Thị Diễm My Thừa T iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục từ viết tắt luận văn Danh mục bảng biểu, biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 1.1 Năng lực 15 1.1.1 Khái niệm lực 15 1.1.2 Đặc điểm lực 16 1.2 Năng lực hợp tác 17 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác 18 1.2.2 Biểu lực hợp tác 19 1.2.3 Hệ thống kĩ hợp tác 20 1.3 Vai trị thí nghiệm việc phát triển lực hợp tác 25 1.4 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm 27 1.4.1 Vai trò việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 27 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực hợp tác 28 1.4.2.1 Phẩm chất cá nhân 28 1.4.2.2 Kỹ giao tiếp cá nhân 28 1.4.2.3 Các yếu tố khách quan 29 1.4.3 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm 29 1.4.3.1 Biện pháp 1: Cung cấp cho học sinh kiến thức lực hợp tác tăng cường rèn luyện kĩ hợp tác 30 1.4.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm góp phần tạo mơi trường làm việc hợp tác 31 1.4.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập lành mạnh để tạo hứng thú hợp tác cho học sinh 33 1.4.4 Đánh giá lực hợp tác 34 1.4.4.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 34 1.4.4.2 Đánh giá lực hợp tác 35 1.5 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lý có sử dụng thí nghiệm trường THPT địa bàn thị trấn Phú Phong, tỉnh Bình Định 38 1.5.1 Mục đích điều tra 38 1.5.2 Kết điều tra 38 1.5.2.1 Đối với học sinh 39 1.5.2.2 Đối với giáo viên 39 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 40 1.6 Kết luận chương 41 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 2.1 Đặc điểm chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT 43 2.1.1 Cấu trúc chương trình chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT 43 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT 44 2.1.2.1 Mục tiêu kiến thức 44 2.1.2.2 Mục tiêu kĩ 44 2.1.2.3 Mục tiêu thái độ 44 2.1.3 Đặc điểm chương “ Chất khí ” Vật lý 10 THPT 44 2.2 Hệ thống thí nghiệm sử dụng dạy học chương “Chất khí” theo định hướng phát triển lực hợp tác 45 2.2.1 Thí nghiệm định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt 45 2.2.2 Thí nghiệm định luật Sác-lơ 46 2.2.3 Thí nghiệm quan sát định tính thay đổi V theo T 47 2.3 Tổ chức dạy học số cụ thể chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm 47 2.3.2 Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơilơ – Mariot 47 2.3.2 Qúa trình đẳng tích Định luật Sáclơ 54 2.3.3 Phương trình trạng thái khí lí tưởng 60 2.4 Kết luận chương 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 70 3.4.2 Quan sát học 70 3.4.3 Kiểm tra đánh giá 71 3.4.4 Thăm dò ý kiến học sinh 72 3.5 Tiến hành thực nghiệm 72 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.6.1 Đánh giá định tính 73 3.6.2 Đánh giá định lượng 74 3.7 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khao TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng biểu Bảng 1.1 Bảng biểu lực hợp tác Bảng 1.2 Hệ thống kĩ hợp tác Bảng 1.3 Bảng Rubric đánh giá lực hợp tác Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm Bảng 3.2 Kết đánh giá lực hợp tác HS nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực HS Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bảng P.1 Kết điều tra thực trạng Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình lực hợp tác nhóm TN nhóm ĐC Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực HS Đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT Hình 2.2 Thí nghiệm định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt Hình 2.3 Thí nghiệm định luật Sác-lơ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, tháng 7/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thơng 2017 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị Trung Ương khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, 29NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hà Nội Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm ĐHQGHN Lê Thị Minh Hoa, Phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án Tiến sĩ Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, tháng 12/2012 Hồng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Luật Giáo dục (sửa đổ, bổ sung năm 2009, 2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, NXB từ điển Bách khoa, tập III, trang 41 11 Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Thị Trinh (2015), Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa học phần vơ lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 13 Lương Viết Thái nhóm nghiên cứu, Dự thảo Đề án Đổi chương trình, 86 sách giáo khoa phổ thông sau 2015 II Tiếng Anh 14 Johnson D.W & Johnson R.T (1999), Learning together and alone: Cooperative, competitive and Individualistic learning, Boston: Allyn & Bacon 15 Weinert F.E 2001, Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen & L.H.Salganik (Eds), Defining and selecting key competencies, Gottingen: Hogrefe, pp 45-66 87 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MƠN VẬT LÝ Kính mong quý Thầy Cô cung cấp vài thông tin sau Tổ chuyên môn Vật lý nơi quý Thầy Cô giảng dạy có tất người Trường Để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT thơng qua việc sử dụng thí nghiệm”, xin quý Thầy Cô đọc kĩ câu hỏi sau khoanh tròn vào câu trả lời mà quý Thầy Cô cho hợp lý Câu 1: Theo Thầy Cơ, q trình dạy học thường quan tâm đến điều sau ? a Trang bị kiến thức cho học sinh b Hình thành phát triển lực cho học sinh c Trang bị kiến thức phát triển lực cho học sinh Câu 2: Thầy Cơ có thường xun tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh hay không? a Hầu không b.Thỉnh thoảng c.Thường xuyên Câu 3: Theo Thầy Cô, việc phát triển lực hợp tác cho học sinh a Không cần thiết b Cần thiết P2 c Rất cần thiết Câu 4: Mức độ sử dụng thí nghiệm Thầy Cơ q trình dạy học a Khơng sử dụng b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 5: Nếu có sử dụng thí nghiệm, Thầy Cơ thường sử dụng thí nghiệm trường hợp nào? a Dạy b Củng cố kiến thức học c Ý kiến khác Câu 6: Từ trước đến giờ, Thầy Cơ có trọng phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm khơng? a Có b Khơng Câu 7: Khi sử dụng thí nghiệm q trình dạy học vật lý, Thầy Cơ thường gặp phải khó khăn gì? a Mất nhiều thời gian b Học sinh không quen Câu 8: Thầy Cô thường sử dụng phương tiện để phát triển lực hợp tác cho học sinh? a Phiếu học tập b Thí nghiệm P3 c Phương tiện khác Chân thành cảm ơn q Thầy Cơ vui lịng giúp đỡ! P4 PHIẾU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc câu hỏi sau khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Trong học tập vật lý, gặp phải vấn đề khó khăn đó, em thường làm gì? a.Tự cố gắng để giải b Hợp tác với bạn bè để giải c Nhờ giáo viên giúp đỡ Câu 2: Em có muốn phát triển lực hợp tác học tập môn Vật lý khơng? a Bình thường b Khơng muốn c Muốn Câu 3: Theo em, lực hợp tác có cần thiết khơng? a Khơng cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Câu 4: Theo em, có cần thiết phát triển lực hợp tác cho em q trình dạy học hay khơng? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết P5 Câu 5: Nếu tiết học có sử dụng thí nghiệm, em muốn a Thầy Cô cần mô tả lời b Thầy Cơ làm thí nghiệm biểu diễn c Học sinh làm thí nghiệm Câu 6: Theo em, đa số học sinh học điều gì? a Để vui lịng ba mẹ b Để có thuận lợi cho cơng việc sau c Có thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cần thiết cho sống sau Câu 7: Hoạt động mà em thích học tập vật lý gì? a Học lý thuyết làm tập b Hợp tác với bạn bè làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu Câu 8: Khi hợp tác với nhau, em thường gặp khó khăn nào? a Không biết cách hợp tác với bạn bè b Biết cách hợp tác ngại phải làm việc chung với bạn c Không tự tin vào khả thân Câu 9: Trong học vật lý, em cảm thấy giáo viên cho em tự làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ? a Khơng thích b Bình thường c Rất thích Cảm ơn em nhiệt tình giúp đỡ, chúc em học tốt! P6 BẢNG P.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG (Tại trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định) Khảo sát giáo viên 135 học sinh Kết khảo sát giáo viên Đáp án Câu A b C Số GV Tỉ lệ Số GV Tỉ lệ Số GV Tỉ lệ 25% 12,5% 62,5% 75% 25% 0% 0% 37,5% 62.5% 4 50% 37,5% 12,5% 5 62,5% 37,5% 0% 12,5% 87,5% 0% 75% 25% 0% 62,5% 25% 12,5% Kết khảo sát học sinh Đáp án Câu A B C Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 35 26% 13 9,6% 87 64,4% 29 21,5% 2,9% 102 75,6% 3,8% 18 13,3% 112 82,9% 6,7% 28 20,7% 98 72,6% 12 8,9% 88 65,2% 35 25,9% 41 30,4% 94 69,6% 0% P7 31 23% 49 36,3% 55 40,7% 14 10,4% 34 25,2% 87 64,4% 4,4% 12 8,9% 117 86,7% P8 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (45 phút) I TRẮC NGHIỆM Câu Quá trình biến đổi lượng khí xác định áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối q trình A đẳng tích B đẳng áp C đẳng nhiệt D đoạn nhiệt Câu Qúa trình biến đổi trạng thái lượng khí xác định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích q trình A đẳng tích B đẳng áp C đẳng nhiệt D đoạn nhiệt Câu Ở nhiệt độ 2730 C thể tích lượng khí 10 lít Thể tích lượng khí 5460 C áp suất khí khơng đổi nhận giá trị sau đây? A lít B 10 lít C 15 lít D 20 lít Câu Phương trình trạng thái khí lý tưởng cho biết mối quan hệ sau đây? A.Nhiệt độ áp suất B Nhiệt độ thể tích C Thể tích áp suất D Nhiệt độ, thể tích áp suất Câu Định luật Sác-lơ áp dụng A Nhiệt độ khí khơng thay đổi, áp suất thể tích khí thay đổi B Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí khơng thay đổi C Áp suất khí khơng thay đổi, nhiệt độ thể tích khí thay đổi D Thể tích khí khơng đổi, nhiệt độ áp suất khí thay đổi Câu Tập hợp ba thơng số sau xác định trạng thái lượng khí xác định P9 A Áp suất, thể tích, khối lượng B Thể tích, khối lượng, áp suất C Áp suất, thể tích, nhiệt độ D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng Câu Các đồ thị sau diễn tả định luật P P O O V T A Gay Luy-Xắc B Sác-Lơ C Bôi-lơ – Ma-ri-ốt D Cả hai đồ thị diễn tả định luật Sác-lơ Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Câu Nếu áp suất lượng khí tăng thêm 2.105 Pa thể tích giảm lít Nếu áp suất tăng thêm thể tích giảm lít Tìm áp suất thể tích ban đầu khí, biết nhiệt độ khí khơng đổi A 4.105 Pa lít B 4,5.105 Pa lít C 4, 7.105 Pa lít D 4,5.105 Pa lít Câu Cho lượng khí biến đổi trạng thái theo chu trình    hình vẽ Các đẳng trình biến đổi A Đẳng tích  đẳng nhiệt  đẳng áp B Đẳng nhiệt  đẳng tích  đẳng áp C Đẳng tích  đẳng áp  đẳng nhiệt D Đẳng nhiệt  đẳng áp  đẳng tích Câu 10 Hai bình giống chứa chất khí nối với P10 ống nằm ngang có giọt thủy ngân ngăn cách hai bình Nhiệt độ hai bình T1 T2 (T2  T1 ) Nếu tăng nhiệt độ hai bình lên 2T1 2T2 giọt thủy ngân A.Dịch chuyển sang trái B.Dịch chuyển sang phải C.Không dịch chuyển D.Dao động Câu 11 Điều sau nói cấu tạo chất A Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử B Các phân tử, nguyên tử đồng thời hút đẩy C Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng, phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Cả A, B, C Câu 12 Hiện tượng sau có liên quan đến định luật Sác-lơ ? A Đun nóng khí xilanh kín B Đun nóng khí xilanh hở C Thổi khơng khí vào bóng bay D Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên cũ Câu 13 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến lít áp suất khí tăng A 2.5 lần B 2.5 lần C 2.5 lần D 2.5 lần Câu 14 Chọn câu phát biểu khơng khí lí tưởng (KLT): A Với KLT, phân tử khí coi chất điểm có khối lượng khơng đáng kể B Với KLT, phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình P11 C Với KLT, phân tử khí tương tác với va chạm D Với KLT, thể tích phân tử khí nhỏ coi khơng đáng kể II.TỰ LUẬN Bài Qủa bóng tích V = 2,5 lít, bơm khơng khí áp suất 105 Pa vào bóng Mỗi lần bơm 125cm3 Tính áp suất khơng khí bóng sau 45 lần bơm Coi nhiệt độ diễn trình khơng đổi Vẽ đồ thị biểu diễn q trình hệ tọa độ pOV Bài Ba bình giống nối ống dẫn mỏng cách nhiệt Mỗi bình chứa lượng khí heeli nhiệt độ T = 10K Sau bình làm nóng đến nhiệt độ T1  40 K , bình đến T2  100 K , bình có nhiệt độ khơng đổi Hỏi áp suất bình thay đổi lần? P12 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P13 ... HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 2.1 Đặc điểm chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT 2.1.1 Cấu trúc chương trình chương “Chất. .. ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm Chương Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh chương. .. thông qua việc sử dụng thí nghiệm vận dụng vào dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS thông qua việc sử dụng thí nghiệm

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan