Nghiên cứu và xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường trung học phổ thông

70 56 0
Nghiên cứu và xử lý các tình huống trong dạy học thực hành sinh học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 Tổng quan nghiên cứu thực hành dạy học sinh học 12 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Thực hành 14 1.1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến thực hành 14 1.1.1.2 Phân loại thực hành 16 1.1.1.3 Vai trò thực hành dạy học sinh học 17 1.1.1.4 Yêu cầu công tác thực hành giáo viên 17 1.1.1.5 Các bước giảng dạy thực hành 17 1.1.2 Tình tình dạy học 19 1.1.2.1 Khái niệm tình 19 1.1.2.2 Khái niệm tình dạy học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Cách tiến hành 20 1.2.2 Kết điều tra dạy học thực hành sinh học phổ thông 20 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 24 2.1 Hệ thống thực hành sinh học trường THPT 24 2.2 Hệ thống thực hành sinh học có tình trường THPT nghiên cứu 25 2.3 Nghiên cứu xử lý tình thực hành cụ thể 25 2.3.1 Nghiên cứu xử lý tình thực hành sinh học lớp 10 25 2.3.1.1 Thí nghiệm nhận biết số thành phần hóa học tế bào 25 2.3.1.2 Thí nghiệm co phản co nguyên sinh 30 2.3.1.3 Thí nghiệm thẩm thấu tế bào 32 2.3.1.4 Một số thí nghiệm enzim 36 2.3.1.5 Lên men etylic 39 2.3.1.6 Lên men lactic 41 2.3.2 Nghiên cứu xử lý tình thực hành sinh học lớp 11 44 2.3.2.1 Thí nghiệm nước 44 2.3.2.2 Thí nghiệm phát diệp lục carotenoic 46 2.3.2.3 Thí nghiệm phát hơ hấp qua hút oxi 50 2.3.3 Nghiên cứu xử lý tình thực hành sinh học lớp 12 52 2.3.3.1 Quan sát dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định 52 2.3.3.2 Tính độ phong phú kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.3 Phương pháp thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NST Nhiễm sắc thể NL Năng lực NXB Nhà xuất TH Thực hành TN Thí nghiệm THPT SH Trung học phổ thông Sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết thăm dò ý kiến GV vai trò việc giảng dạy thực hành SH trường THPT 14 Bảng 1.2: Kết thăm dò ý kiến GV HS khó khăn gặp phải giảng dạy thực hành SH 15 Bảng 1.3: Kết thăm dò ý kiến GV HS việc xử lý khó khăn giảng dạy thực hành SH 15 Bảng 1.4: Kết thăm dò ý kiến GV nguyên nhân chủ yếu mà HS không làm kết TH mong muốn 16 Bảng 3.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá NL xử lý tình 52 Bảng 3.2: Thống kê điểm số kiểm tra sau lần thực nghiệm 52 Bảng 3.3: Phân phối tần suất (%) kết thực nghiệm 53 Bảng 3.4: Tổng hợp thông số thống kê đặc trưng 53 Bảng 3.5: Phân phối tần suất (%) mức độ đạt tiêu chí đánh giá NL xử lý tình 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Kết TN nhận biết tinh bột thuốc thử Lugol 19 Hình 2: Kết TN nhận biết tinh bột iốtine y tế 20 Hình 3: Kết TN nhận biết protein 22 Hình 4: Dung dịch lịng trắng trứng xuất kết tủa màu trắng 22 Hình 5: Dung dịch lòng trắng trứng chuyển sang màu xanh nhạt 22 Hình 6: Kết TN co phản co nguyên sinh 24 Hình 7: Tiêu có q nhiều bọt khí 24 Hình 8: TN thẩm thấu dùng cốc khoai lang 26 Hình 9: Kết TN thẩm thấu tế bào 26 Hình 10: TN thẩm thấu dùng cốc cà rốt 27 Hình 11: Kết TN thẩm thấu dùng cốc cà rốt 27 Hình 12: Kết TN enzim cactalase 29 Hình 13: Kết TN ảnh hưởng nhiệt độ, độ pH hoạt tính enzim cactalase 30 Hình 14: Kết TN lên men etylic 32 Hình 15: Xử lý tình lên men etylic 33 Hình 16: Kết làm sữa chua 35 Hình 17: Kết muối chua rau 35 Hình 18: Kết TN nước 37 Hình 19: Xử lý tình TN nước 37 Hình 20: Kết TN chiết rút diệp lục 39 Hình 21: Kết TN chiết rút carotenoit 39 Hình 22: Kết TN chiết rút xantophyl 40 Hình 23: Sử dụng giấy thấm để lọc dung dịch chiết rút 41 Hình 24: Sử dụng cốc nhựa để chứa dung dịch chiết 42 Hình 25: Kết TN hô hấp 42 Hình 26: Kiểu nhân người 44 Hình 27: Bộ NST bình thường bất thường người 46 Hình 28: Phương pháp tính kích thước quần thể cách chia ô 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc yêu cầu phải có chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu cấu lại kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu có sức cạnh tranh cao Để làm điều địi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao có đủ số lượng đảm bảo chất lượng phục vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xu hướng tồn cầu hoá giới với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật đòi hỏi người dân Việt Nam phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức hình thành cho kỹ năng, lực cần thiết người cơng dân thời đại Đó vấn đề thực tiễn đặt vậy, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI xác định: “…phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.…” “ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [2] Quá trình đổi giáo dục thực với nhiều hình thức bậc học khác Thể rõ bậc THPT đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng theo hướng tích hợp giúp cho việc hình thành phát triển lực HS Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, quy luật, trình sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Trong trình dạy học, thực hành - thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS; TN cầu nối lý thuyết thực tiễn Vì vậy, thực hành - thí nghiệm phương tiện giúp HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư kỹ thuật Thông qua thực hành - thí nghiệm, thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá khái quát hoá, HS xây dựng cho khái niệm, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề gặp phải q trình thực hành - thí nghiệm Như vậy, thực hành thí nghiệm khơng giúp HS hình thành kỹ thực hành sinh học mà cịn giúp HS rèn luyện hình thành lực cần thiết khác sống như: lực phát giải vấn đề, lực tư sáng tạo;… Bên cạnh đó, GV HS thường gặp phải nhiều khó khăn việc giảng dạy học tập thực hành SH trường THPT Điều này, khiến HS GV gặp phải nhiều tình trình học tập có nhiều tình khó giải học Đồng thời, trình làm TN khơng làm kết mong muốn có nhiều HS khơng chịu tìm hiểu nguyên nhân cách giải vấn đề Mà GV khơng có nhiều thời gian tiết học thực hành để hướng dẫn giải thích cho HS nguyên nhân cách giải tình Điều khiến HS khó xử lý tình học thực hành Từ lí mà chúng tơi định chọn đề tài: Nghiên cứu xử lý tình dạy học thực hành sinh học trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình gặp phải trình dạy học thực hành trường THPT, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp giải tình huốngđó nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành sinh học Giả thuyết khoa học Trong trình giảng dạy thực hành sinh học bậc THPT, giáo viên dự đốn tình xảy có biện pháp giải thỏa đáng nâng cao chất lượng dạy học thực hành sinh học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực hành; tình dạy học nghiên cứu nội dung chương trình thực hành thí nghiệm trường THPT; - Nghiên cứu tình xảy trình dạy thực hành sinh học trường THPT - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất cách giải tình xảy trình giảng dạy thực hành sinh học trường THPT - Tiến hành thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết đưa Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Chương trình thực hành sinh học THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các tình dạy học thực hành sinh học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến thí nghiệm thực hành; kỹ thuật thực TN, sở khoa học TN,… - Nghiên cứu sách giáo khoa; chương trình dạy học thực hành sinh học trường THPT 6.2 Phương pháp quan sát điều tra: Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên; xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra đề thăm dị điều tra khó khăn mà GV HS thường gặp phải trình giảng dạy học tập thực hành SH; nguyên nhân cách xử lý GV HS gặp phải số tình giảng dạy học tập thực hành SH trường THPT 6.3 Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học; chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực sử dụng TN sinh học,… 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TN kiểm chứng cách xử lý tình xảy dạy học thực hành sinh học trường THPT hiệu tình TH sinh học việc nâng cao chất lượng dạy học TH Sinh học trường THPT 10 2.3.3.2 Tính độ phong phú kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại  Mục tiêu: - HS tính mức đa dạng (hay độ phong phú) loài quần xã - Vận dụng phương pháp đánh bắt - thả lại để tính số lượng cá thể quần thể cách đơn giản theo biểu thức Seber (1982) N  M  1  C  1 R 1 1 Trong đó, N: số lượng cá thể quần thể cần tính; M: số cá thể đánh dấu lần thu mẫu đầu tiên; C: số cá thể bắt lần lấy mẫu thứ hai; R: số cá thể đánh dấu xuất lần thu mẫu thứ hai  Cơ sở khoa học: Tính mức độ phong phú loài quần xã Các nhà sinh thái học sử dụng nhiều phương pháp để tính mức độ phong phú loài quần xã, theo thời gian địa điểm khác Độ phong phú (hay mức giàu có) lồi tỉ lệ (%) số cá thể loài so với tổng số cá thể tất lồi có quần xã sinh vật Độ phong phú loài quần xã sinh vật tính theo cơng thức: p  ni  100 % N Trong đó, p độ phong phú (%) loài quần xã ; n số cá thể loài i quần xã ; N số cá thể tất loài quần xã Độ phong phú loài số xác định mức độ đa dạng sinh học quần xã, đánh giá theo mức độ khác nhau: (kí hiệu +), trung bình (+ +), nhiều (+ + +), nhiều (+ + + +)  Chuẩn bị: - chén nhỏ, chén lớn - Đậu xanh, đậu đen, lạc nhân, gạo trắng - khay thí nghiệm 56  Cách tiến hành: Tính độ phong phú lồi quần xã - Dùng chén nhỏ đong chén đậu xanh, chén đậu đen chén lạc nhân; đổ chung ba loại vào chén lớn gạo trắng (làm mơi trường) khay thí nghiệm, trộn - Đong chén lớn hỗn hợp đổ khay Nhặt riêng loại đậu để vào khay khác Đếm số lượng hạt cho loại tương ứng với loài quần xã - Sử dụng cơng thức để tính độ phong phú cho lồi Tính kích thƣớc quần thể theo phƣơng pháp đánh bắt - thả lại - Dùng chén nhỏ đong chén đậu xanh, chén đậu đen chén lạc nhân; đổ chung ba loại vào chén lớn gạo trắng (làm mơi trường) khay thí nghiệm, trộn - Đong chén lớn hỗn hợp đổ khay Đếm hết số lượng hạt đậu đen bỏ Đánh dấu tất hạt đậu đen (hoặc thay hạt đậu đen loại đậu khác) Đổ đậu vào khay ban đầu, trộn - Dùng chén lớn đong lại lần thứ hai Đổ khay đếm riêng số lượng hạt đậu đen không đánh dấu số lượng hạt có đánh dấu - Sử dụng cơng thức để tính kích thước quần thể  Các tình huống:  Tình 31:Tính kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt - thả lại có trường hợp? * Cách giải quyết: Phương pháp đánh bắt - thả lại phản ánh số lượng cá thể quần thể khi: - Sự đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống khả hòa nhập cá thể đánh dấu - Khơng có tượng di - nhập cư - Khơng có cá thể sinh hay chết - Các cá thể di chuyển tự quần thể 57  Tình 32:Ngồi phương pháp đánh bắt - thả lại cịn có phương pháp khơng? * Cách giải quyết: Tính kích thƣớc quần thể thực vật sinh vật di chuyển Giả sử thực hành tính kích thước quần thể cỏ mần trầu cánh đồng trồng ngô rộng 1000 m2 Bước Chọn địa điểm để thiết lập ô cánh đồng ngô Số lượng ô 10 ô, ô rộng 1m x 1m (chú ý chọn vị trí ô xếp theo mặt cắt, phân bố khu vực nghiên cứu) Bước Dùng cọc đóng góc vng, giăng dây theo chu vi Bước Đếm tồn số cỏ mần trầu có Bước Lập bảng ghi số liệu thu từ ô thí nghiệm vào bảng Tính giá trị trung bình số lượng cá thể mần trầu / ô Bước Ước tính kích thước quần thể cách nhân giá trị trung bình / với số lượng tất có khơng gian quần thể (Diện tích nghiên cứu 1000 m2 số lượng trường hợp 1000) (a) (b) Hình 28: Sử dụng thí nghiệm có kích thước 1m x 1m (a) kích thước 2m x 2m (b) để đếm số lượng cỏ (Theo Tài liệu thí nghiệm thực hành trường trung học phổ thơng, 2011) 58 Tính kích thƣớc quần thể sinh vật di chuyển nhanh Giả sử thực hành tính kích thước quần thể cá điều kiện mơ phịng thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành tiếp nối thí nghiệm tính độ phong phú cá thể phần I : Bước Sử dụng lại số liệu tính độ phong phú loài (tượng trưng màu bi khác nhau) làm tiếp bước sau Bước Tính số lượng cá thể cá mè (tượng trưng bi màu xanh) cách : đong 01 chén lớn hỗn hợp viên bi (hỗn hợp bi có đủ màu), đổ khay Bước Đếm hết số lượng viên bi có màu xanh bỏ khay Sau dùng bút đánh dấu vào viên bi màu xanh (hoặc thay viên bi màu xanh viên bi có màu khác với tất màu sử dụng trước đó) (Việc làm tượng trưng có việc đánh dấu cá thể bắt thực địa) Bước Đổ trở lại viên bi đánh dấu vào hỗn hợp viên bi lúc đầu Bước Dùng chén lớn đong lại lần (tương tự làm lần 1) Đổ khay đếm lại số lượng viên bi có màu xanh, viên bi có màu xanh đánh dấu Bước Lập bảng, ghi số liệu thu vào bảng Bước Sử dụng công thức tính kích thước quần thể (1): N  M C R để ước tính kích thước quần thể điều kiện thí nghiệm Bước Bài thực hành thực lại nhiều lần, số lượng chén nhỏ đong cho loại bi lần khác cho kết khác Học sinh tính kích thước quần thể loại cá khác quần xã 59 Kết luận: Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, nghiên cứu đươc 32 tình 10 thực hành sinh học THPT Trong có 22 tình thực hành sinh học lớp 10;7 tình thuộc thực hành sinh học lớp 11 tình thuộc thực hành sinh học lớp 12 Chúng nghiên cứu nguyên nhân đề xuất cách giải cho tình thực hành 60 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Bước đầu đánh giá hiệu tình thực hành việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành Sinh học 3.2 Nội dung thực nghiệm Để tổ chức thực nghiệm, tiến hành giảng dạy thực hành chương trình Sinh học lớp 10, cụ thể: - Thí nghiệm nhận biết số thành phần hóa học tế bào - Thí nghiệm co phản co nguyên sinh - Thí nghiệm lên men etylic lên men lactic Sau dạy yêu cầu HS trả lời câu hỏi, tập liên quan đến tình thường xảy thực hành.Giáo án dạy học câu hỏi tập tình trình bày phụ lục Đồng thời chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá lực xử lý tình HS nhằm đánh giá hiệu việc nghiên cứu tình thực hành việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Sinh học 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Ở tiến hành thực nghiệm dựa mục tiêu nên khơng có lớp đối chứng Thực nghiệm tiến hành 31 em HS lớp 10 trường THPT Chuyên Quốc Học Huế Chúng tiến hành đánh giá lực xử lý tình em HS thơng qua câu hỏi tập tình có vấn đề dạy học thực hành sinh học 10 Sau dựa tiêu chí đánh giá lực xây dựng, cho điểm kết phần trả lời câu hỏi, tập em Kết phần trả lời câu hỏi, tập tổng hợp lại để làm số liệu đánh giá Tiến hành đánh giá so sánh kết đạt HS sau đợt thực nghiệm Tổng hợp kết thực nghiệm đánh giá hiệu rèn luyện lực xử lý tình học sinh 61 Bảng 3.1: BẢNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG (Trong đó: mức > mức > mức 1) Chỉ số chất lƣợng Tên tiêu chí Mức Tiêu chí 1: Xác định Khơng xác Mức Mức định Xác định vấn Xác định vấn vấn đề vấn đề đề tình đề tình tình thực hành tình thực thực hành thực hành chưa đầy đủ, đầy đủ hành xác Tiêu chí 2: Xác định Khơng xác định Xác định xác Xác định nguyên nhân nguyên nhân nguyên nhân nguyên nhân vấn đề tình vấn đề vấn đề chưa vấn đề đầy đủ thực hành đầy đủ, thiếu chính xác xác Tiêu chí 3: Giải thích Khơng giải thích Giải thích Giải thích được vấn đề vấn đề vấn đề chưa vấn đề đầy đủ tình thực đầy đủ, xác; xác; lập luận hành lập luận chưa chặt chặt chẽ chẽ Tiêu chí 4: Đề xuất giải Khơng đề xuất Đề xuất giải Đề xuất giải pháp giải tình giải pháp giải pháp vấn đề thực hành giải pháp giải đầy chưa đầy đủ, đủ xác xác Tiêu chí 5: Giải Khơng giải Giải tình thực hành tình Giải tình đầy đủ, tình huống chưa đầy đủ, xác; xác; lập luận thực hành lập luận chưa chặt chặt chẽ chẽ (Mức = điểm; mức = điểm; mức = điểm) 62 3.4 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết sau (Các bảng 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 hình 3.1): Bảng 3.2: Thơng kê điểm số kiểm tra sau lần thực nghiệm Điểm 10 N Lần 10 0 31 Lần 0 0 31 Lần 0 8 0 31 Bảng 3.3: Phân phối tần suất (%) kết thực nghiệm Điểm Lần Lần 0 Lần 0 9,68 32,26 25,80 19,35 10 3,23 6,45 3,23 0 100 0 100 0 100 19,35 29,03 16,13 22,59 12,90 16,13 25,81 25,81 19,35 12,90 Tỷ lệ % 35 30 25 Lần 20 Lần Lần 15 10 5 10 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết lần thực nghiệm 63 Điểm Bảng 3.4: Tổng hợp thông số thống kê đặc trưng Lần thực nghiệm 𝑿±𝒎 S Cv % Lần 4,06± 0.20 0.26 6.40 Lần 4,81 ± 0.21 0.24 4.99 Lần 5,87 ± 0.24 0,23 3,92 Qua bảng cho thấy, điểm trung bình kiểm tra lần cao lần (4,81 > 4,06); điểm kiểm tra lần cao lần (5,87 > 4,06) Đồng thời độ lệch chuẩn nhỏ nên độ phân tán xung quanh giá trị trung bình Ngồi hệ số biến thiên (Cv%) ba lần thực nghiệm nằm khoảng từ 0% - 10%, độ tin cao Từ kết thực nghiệm cho thấy lực xử lý tình em HS lớp thực nghiệm tăng lên qua thực nghiệm Kết đánh giá theo tiêu chí thể cụ thể bảng 3.5 Cụ thể: Ở tiêu chí 1, số HS đạt mức độ lần thực nghiệm cao (80,65%) sau giảm dần qua lần (58,06% lần 29,03% lần 3) Trong số HS đạt mức độ lại tăng dần qua lần thực nghiệm (19,35% lần 1; 41,94% lần 70,97% lần 3) Ở tiêu chí 2, số HS đạt mức độ giảm dần (16,13% lần 1; 9,68% lần 0% lần 3) Trong đó, số HS đạt mức độ tăng dần qua lần thực nghiệm Điều cho thấy, qua kiểm tra, kỹ xác định nguyên nhân tình HS cải thiện sau thực nghiệm Ở tiêu chí 3, số HS đạt mức độ lần thực nghiệm thứ cao so với lần lần Số HS đạt mức độ lần thực nghiệm thứ thấp so với lần lần Điều thực nghiệm số hai, để giải thích vấn đề cần HS nhớ rõ thao tác, kỹ làm tiêu nên HS khó nhận biết giải thích cách rõ ràng Cho nên lần thực nghiệm thứ hai, số điểm HS nhận tiêu chí thấp so với lần thực nghiệm thứ thứ ba Ở tiêu chí 5, số HS đạt mức độ giảm dần số HS đạt mức độ tăng dần Qua số liệu thu nhận thấy tiến HS qua thực nghiệm tiêu chí 64 Bảng 3.5: Phân phối tần suất (%) mức độ đạt tiêu chí đánh giá kỹ xử lý tình Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Mức độ Lần thực nghiệm Mức độ Mức độ Mức độ Lần 0,00 80,650 19,35 Lần 0,00 58,06 41,94 Lần 0,00 29,03 70,97 Lần 16,13 77,42 6,45 Lần 9,68 80,64 9,68 Lần 0,00 83,87 16,13 Lần 3,23 87,09 9,68 Lần 12,90 77,42 9,68 Lần 3,23 87,09 9,68 Lần 64,52 35,48 0,00 Lần 25,81 74,19 0,00 Lần 9,68 90,32 0,00 Lần 45,16 54,84 0,00 Lần 32,26 67,74 0,00 Lần 19,35 58,06 22,59 Kết luận: Như vậy, qua thực nghiệm, thấy tập tình dạy học thực hành sinh học giúp nâng cao kỹ xử lý tình HS Điều cho thấy, việc nghiên cứu tình xảy giảng dạy thực hành Sinh học trường THPT có hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài đạt số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực hành tình dạy học: - Chúng tơi tìm hiểu khái niệm vai trò thực hành dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng - Xác định nội dung vai trị tình dạy học Tiến hành điều tra thực tế kết trình điều tra cho thấy: - Đa số GV cho dạy học thực hành đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy Sinh học trường THPT, bên cạnh HS thích học thực hành Sinh học - GV HS thường gặp phải nhiều khó khăn bắt gặp nhiều tình có vấn đề giảng dạy thực hành Sinh học Trên sở nghiên cứu nội dung chương trình thực hành Sinh học bậc THPT; thực thực hành; hỏi ý kiến GV có kinh nghiệm giảng dạy Sinh học trường THPT Chúng tiến hành nghiên cứu xác định 32 tình thường gặp phải giảng dạy thực hành Sinh học trường THPT đề xuất biện pháp giải tình trên, tìm số nguyên nhân tình Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng tình dạy học thực hành sinh học Kết thu tình góp phần nâng cao kỹ xử lý tình em HS II Kiến nghị Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Vấn đề nghiên cứu tình dạy học thực hành Sinh học cần thiết thực tế Tuy nhiên, để phát tình tìm cách giải tình trên, yêu cầu GV phải giảng dạy thực hành hình thành phát triển cho HS kỹ thực hành Sinh học Vì vậy, yêu 66 cầu GV trường THPT cần giảng dạy đầy đủ thực hành cho HS; tìm kiếm thêm thơng tin, tư liệu để tìm thực hành phù hợp nhằm rèn luyện kỹ thực hành cho HS - Việc vận dụng tình thực hành để xây dựng tập tình giảng dạy góp phần hình thành phát triển lực xử lý tình huống, đồng thời tạo thêm hứng thú học tập cho em HS Cho nên, theo cần có thêm nghiên cứu nhằm xây dựng tập tình thực hành sinh học để rèn luyện kỹ xử lý tình cho HS, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành Sinh học trường THPT 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh họ, phần đại cương, NXB Giáo dục Ban chấp hành TW Đảng khóa XI (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Ban tổ chức kì thi (2014), Tuyển tập đề thi Olympic Sinh học 30/04 lần thứ XX - 2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2015), Tuyển tập đề thi Olympic Sinh học 30/04 lần thứ XXI - 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội BộGiáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu thí nghiệm thực hành trường THPT môn Sinh học,NXB Giáo dục Việt Nam BộGiáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng viên chức làm công tác thiết bị dạy học trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Việt Cường (2009), Luận văn Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10), Luận văn Thạc sĩ KHGD,Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phúc Chinh (2005), Bài giảng đại cương phương pháp dạy học Sinh học, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Tiến Dũng (2007), “Tác dụng tập thí nghiệm dạy học vật lý trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 1, tr 143-147 10 Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học ( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho GV THPT), NXB Giáo dục 11 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thành Đạt (2014), Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thành Đạt (2014), Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thành Đạt (2014), Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam 68 15 Cao Cự Giác (2004), “Phát triển khả tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm”,Tạp chí giáo dục, Số 88, tr 34-35 16 Phan Thị Minh Khuê, Đào Đại Thắng, Huỳnh Thị Thúy Diễm (2000), Lý luận dạy học sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 17 Ngơ Diệu Nga (1998), “Tổ chức tình dạy học vật lý theo hướng phát triển lực tự chủ chiếm lĩnh tri thức cho học sinh PTTH sở”,Thông báo khoa học trường Đại học 1998, tr 76-80 18 Đặng Thị Oanh (1995), Dùng tốn tình mơ rèn luyện kỹ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa Hoá Đại học sư phạm, Luận án PTS khoa học sư phạm - tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Đào Như Phú (1998), Thí nghiệm thực hành Sinh học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương , Tập 2,Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương 21 A.N.Leeonchép (1989), Hoạt động ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục 22 Hoàng Thị Kim Huyền (2005), ”Xây dựng cấu trúc thực hành dạy học Sinh học nhằm nâng cao chất lượng thực hành bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm”, Tạp chí giáo dục, Số 113, tr 37-38 23 M.H Sacmaep (1976), Các vấn đề lý luận dạy học việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học trường trung học, Cơng ty Thiết bị thí nghiệm (Tài liệu dịch) 24 Dương Tiến Sỹ (2007), ”Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học 6”, Tạp chí giáo dục, Số 172, tr 32-33 25 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trường cán quản lý Trung ương I 26 Lâm Xuân Thanh (2006), Giáo trình Cơng nghệ sản phẩm sữa, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thắng (2006), ”Một số kinh nghiệm thực thành cơng thực hành thí nghiệm 26 44 - Sinh học 8”, Tạp chí giáo dục, Số 129, tr 41-42 69 28 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí giáo dục, Số 48, tr.13-14 29 Vũ Văn Vụ (2014), Sinh học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Vũ Văn Vụ (2014), Sinh học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Vũ Văn Vụ (2014), Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 32 http://vi.wiktionary.org/wiki/thực_hành 70 ... Kết điều tra dạy học thực hành sinh học phổ thông 20 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 24 2.1 Hệ thống thực hành sinh học trường THPT... học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực hành; tình dạy học nghiên cứu nội dung chương trình thực hành thí nghiệm trường THPT; - Nghiên cứu tình xảy trình dạy thực hành sinh học trường. .. giảng dạy thực hành sinh học thiết thực cần thiết 23 Chƣơng NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Hệ thống thực hành sinh học trƣờng THPT Trong

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan