Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

109 23 0
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THẮNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luân văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo TS Trần Văn Thắng - Tác giả xin kính bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy - Người thường xuyên động viên, cố vấn khoa học cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo góp ý quý báu PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn, TS Lê Năm số thầy, cô giáo Khoa Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy, Cơ! Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Huế quan tâm, giúp đỡ mặt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường, Hạt Kiểm lâm, Phịng Thống kê, Phịng Kinh tế hạ tầng huyện Bn Đơn, UBND huyện Buôn Đôn, Ban quản lý Vườn quốc gia Yok Đôn UBND xã huyện Buôn Đôn giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực địa địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường THPT Lê Duẩn, gia đình bạn bè khuyến khích, động viên, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Huân iii MỤC LỤC Trang bìa phụ…………………………………………………………………… ….i Lời cam đoan…………………………………………………………………….….ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………….iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 16 NỘI DUNG 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP 17 1.1 Cơ sở lý luận ngành lâm nghiệp 17 1.1.1 Khái niệm ngành lâm nghiệp 17 1.1.2 Vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân 19 1.1.3 Đặc điểm sản xuất ngành lâm nghiệp 20 1.1.4 Một số hoạt động chủ yếu ngành lâm nghiệp 25 1.1.4.1 Hoạt động trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng 25 1.1.4.2 Hoạt động khai thác lâm sản 26 1.1.4.3 Hoạt động chế biến lâm sản 26 1.1.4.4 Hoạt động tiêu thụ 27 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành lâm nghiệp 27 1.1.5.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 27 1.1.5.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 1.1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp nước ta 29 1.2.2 Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp Vùng Tây Nguyên 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2.Các nhân tố tự nhiên 39 2.1.2.1 Địa hình 39 2.1.2.2 Khí hậu 39 2.1.2.3 Thủy văn 40 2.1.2.4 Thổ nhưỡng 41 2.1.2.5 Sinh vật 43 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.1.3.1 Dân cư lao động 43 2.1.3.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 45 2.1.3.3 Đường lối, sách Đảng Nhà nước 47 2.1.3.4 Tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp 47 2.1.3.5 Thị trường tiêu thụ 48 2.2 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 48 2.2.1 Công tác trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng 48 2.2.1.1 Trồng rừng 48 2.2.1.2 Công tác bảo vệ phát triển rừng 52 2.2.2 Công tác khai thác rừng 54 2.2.3 Công tác chế biến lâm sản 57 2.2.4 Hoạt động tiêu thụ lâm sản 59 2.2.5 Công tác dịch vụ ngành lâm nghiệp 59 2.2.5.1 Dịch vụ giống trồng 60 2.2.5.2 Hoạt động khuyến lâm 60 2.2.5.3 Dịch vụ khoa học lâm nghiệp 61 2.2.5.4 Dịch vụ du lịch sinh thái 62 2.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn, thành tựu hạn chế phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn 63 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn 63 2.3.1.1 Thuận lợi 63 2.3.1.2 Khó khăn 64 2.3.2 Những thành tựu hạn chế 66 2.3.2.1 Thành tựu 66 2.3.2.2 Hạn chế 68 2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế 69 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 71 3.1 Những đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020; đề án bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016 - 2025 71 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 73 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn đến năm 2020 75 3.1.3.1 Quan điểm phát triển 75 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển 76 3.1.3.3 Định hướng phát triển 77 3.2 Đề xuất giải pháp 82 3.2.1 Giải pháp sách pháp luật 82 3.2.2 Giải pháp đổi hệ thống sản xuất, kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp 84 3.2.3 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát 84 3.2.4 Giải pháp tổ chức quản lý 85 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 86 3.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 87 3.2.7 Giải pháp công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 87 3.2.8 Giải pháp hợp tác quốc tế 88 3.2.9 Giải pháp thị trường 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 1.1 Kết đạt 89 1.2 Hạn chế đề tài 89 1.3 Hướng phát triển đề tài 89 KIẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với huyện 90 2.2 Đối với tỉnh 90 2.3 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn NXB Nhà xuất QĐ Quyết định TP Thành phố TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh FAO Tổ chức Nông Lương thuộc Liên Hợp quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới giới ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) USD Đồng la Mỹ (United States dollar) WWF Tổ chức phi Chính phủ bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rừng phân theo loại rừng huyện Buôn Đôn giai đoạn 2010 - 2016 50 Bảng 2.2 Diện tích rừng huyện Buôn Đôn giai đoạn 2006 - 2015 54 Bảng 2.3 Tình hình khai thác sử dụng gỗ huyện Buôn Đôn 55 Bảng 2.4 Diện tích rừng trồng thành rừng phân theo loài cấp tuổi huyện Buôn Đôn năm 2016 56 Bảng 2.5 Sản lượng khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ huyện Bn Đơn giai đoạn 2012 - 2016 56 Bảng 2.6 Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hành phân theo nhóm hàng huyện Bn Đơn giai đoạn 2012 - 2015 59 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất dịch vụ lâm nghiệp huyện Buôn Đôn giai đoạn 2010 - 2015 (theo giá hành) 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Hành huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk 38 Hình 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Buôn Đôn năm 2015 42 Hình 2.3 Bản đồ trạng loại rừng huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk 51 Hình 2.4 Biểu đồ biến động diện tích loại rừng huyện Buôn Đôn giai đoạn 2011 - 2016 53 Hình 2.5 Bản đồ trạng sở chế biến lâm sản huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 58 Hình 2.6 Biểu đồ thể số lượng khách doanh thu du lịch huyện Buôn Đôn giai đoạn 2011 - 2015 62 Hình 3.1 Bản đồ định hướng phát triển ngành lâm nghiệp đến năm 2020 huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 80 Hình 3.2 Bản đồ định hướng bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Yok Đôn giai đoạn 2010 - 2020 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp đến năm 2020, Quyết định số 78/2008/QĐ-BNN ngày 01/7/2008, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp năm 2014, Hà Nội [4] Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2016), Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2015, Đắk Lắk [5] Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đắk Lắk [6] Hạt Kiểm lâm huyện Buôn Đôn (2016), Công tác thống kê, rà soát sở chế biến lâm sản địa bàn huyện Buôn Đôn, Buôn Đôn [7] Vũ Tiến Hinh (1988), Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng cho loài lâm phần rừng tự nhiên hỗn loài Việt Nam, NXB Lâm nghiệp, Hà Nội [8] Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Tăng trưởng rừng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [9] Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đ nh, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm ghiệp giai đoạn 1996 - 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [10] Lê Năm (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội [12] Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ t chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 92 [13] Đặng Thành Nhân (2017), Nghiên cứu trạng tuyển chọn lồi, dịng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành lâm sinh, Trường Đại học Nông lâm Huế [14] Lê Văn Nhất (2014), Phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ địa lí học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [15] Phịng Thống kê huyện Bn Đơn (2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn năm 2015, 2016, Buôn Đôn [16] Chu Đình Quang, Cao Chí Cơng, Dương Văn Tài, Bùi Hữu Ái (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Khai thác vận chuyển lâm sản, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [17] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [18] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đất đai năm 2013, NXB Lao Động, Hà Nội [19] Đỗ Đình Sâm, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [20] Võ Văn Tâm (2007), Thực trạng giải pháp quản lý rừng huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [21] Thủ tướng Chính phủ (1998), Mục tiêu, nhiệm vụ, sách t chức thực dự án trồng triệu rừng Lâm Nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Quyết định số 661/QĐ -TTg, ngày 29/7/1998, Hà Nội [22] Thủ tướng Chính phủ (2001), Ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Quyết định số 08/2001/QĐ -TTg, ngày 11/01/2001, Hà Nội [23] Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007, Hà Nội [24] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016 - 2025, Hà Nội 93 [25] Lê Thông (chủ biên) - Nguyễn Văn Phú - Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] Dương Viết Tình (2006), Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng, Trường Đại học Nông lâm Huế [27] Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Thái Văn Trừng (1978), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên, Hà Nội [29] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) - Nguyễn Viết Thịnh - Lê Thơng (2006), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [30] UBND huyện Buôn Đôn (2015), Báo cáo t ng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 huyện Buôn Đôn, Buôn Đôn [31] UBND huyện Bn Đơn (2016), Báo cáo tình h nh quản lý, bảo vệ rừng quản lý đất lâm nghiệp năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 huyện Buôn Đôn, Buôn Đôn [32] UBND huyện Buôn Đôn (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 huyện Buôn Đôn, Buôn Đôn [33] UBND huyện Buôn Đôn (2017), Báo cáo t ng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 huyện Buôn Đôn, Buôn Đôn [34] UBND huyện Buôn Đôn (2015), Kết thực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh giai đoạn 2011 - 2015, Bn Đơn [35] UBND huyện Buôn Đôn (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh giai đoạn 2016 - 2020, Buôn Đôn [36] UBND huyện Buôn Đôn (2017), Kế hoạch triển khai thực giải pháp bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững nhằm ứng phó với biến đ i khí hậu giai đoạn 2016 - 2020 huyện Bn Đôn, Buôn Đôn 94 [37] UBND huyện Buôn Đôn (2010), Phê duyệt dự án rà soát b sung quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Buôn Đôn đến năm 2020, số 3196/QĐUBND, ngày 12/10/2010, Đắk Lắk [38] UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo đánh giá kết thực Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Đắk Lắk [39] UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng năm 2014, 2015 tháng đầu năm 2016 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk [40] UBND tỉnh Đắk Lắk (2006), Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, số 35/NQ-HĐND, ngày 11/10/2006, Đắk Lắk [41] Bùi Minh Vũ (2001), Giáo tr nh kinh tế lâm nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội [42] Vườn quốc gia Yok Đôn (2016), Đề án du lịch sinh thái Vườn quốc qia Yok Đôn đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030, Đắk Lắk 95 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI HUYỆN BN ĐƠN Ảnh 1: Rừng khộp Vườn quốc gia Yok Đôn Ảnh 2: Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Yok Đôn Ảnh 3: Rừng keo thôn 4, xã Tân Hịa Ảnh 4: Vườn điều xã Krơng Nơ P.1 Ảnh 5: Phỏng vấn bà Nông Thị Thu - hộ trồng cao su xã EaWer Ảnh 6: Phỏng vấn bà H’Lan - Hạt phó Hạt Kiểm lâm huyện Bn Đơn P.2 Ảnh 7: Phỏng vấn ơng Trần Quốc Hồi - Trưởng Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Ảnh 8: Phỏng vấn ơng Viết - Trưởng phịng Tổ chức Vườn quốc gia Yok Đôn P.3 Ảnh 9: Voi khu du lịch Cầu Treo - Buôn Đôn Ảnh 10: Vườn ươm giống thơn 2, xã Tân Hịa P.4 Ảnh 11: Xưởng mộc dân dụng ông Nguyễn Văn Hiệp xã Tân Hòa Ảnh 12: Khu bảo tồn Lan rừng Troh Bư - lớn Việt Nam xã Ea Nuôl P.5 PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH “Tìm hiểu thái độ ngƣời dân địa phƣơng ngành lâm nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” Ngày vấn: Phiếu số: I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: 3.Giới tính: □ Dưới 18 tuổi □ Từ 46 đến 60 tuổi □ Từ 18 đến 45 tuổi □ Trên 60 tuổi □ Nam □ Nữ 4.Trình độ học vấn: □ Khơng biết chữ □ Trung học phổ thông □ Tiểu học □ Trên trung học phổ thông □ Trung học sở Sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt): □ Thành thạo □ Biết □ Khơng biết Dân tộc: □ Kinh □ Khác ………… Địa nhà: Thôn……… Xã………… Huyện………………………………… Số nhân khẩu…………………………………………………………………… Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần đây: □ Trồng trọt (lúa, rau màu, cn) chăn nuôi □ Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ □ Nuôi trồng, khai thác thủy sản □ Nghề khác □ Làm việc, hưởng lương tháng □ Sản xuất nông - lâm kết hợp (trồng, bảo vệ rừng, chế biến lâm sản ) 10 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo tiêu chí nơng thơn mới) □ Khá giả □ Trung bình/Bình thường P.6 □ Nghèo/Khó khăn II GIÁ TRỊ CỦA NGUỒN LỢI TỪ RỪNG Ơng/bà có thấy tài nguyên rừng địa phương quan trọng thân, gia đình thơn bn hay khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng có ý kiến Gia đình ơng/bà có khai thác, sử dụng tài nguyên rừng nguồn lợi từ rừng hay không? □ Có □ Khơng Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể loại rừng, nguồn lợi nào? □ Đất lâm nghiệp □ Rừng sản xuất □ Rừng đặc dụng □ Các loại khác □ Rừng phòng hộ Đề nghị ơng/bà cho biết rừng có giá trị vai trị sau đây: □ Chắn gió, bão □ Hạn chế xói lở đất, lũ lụt □ Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất □ Giảm bớt hạn hán □ Là nơi phù hợp để phát triển du lịch sinh thái □ Cung cấp lâm sản, củi, than, chim trời, rắn, mật ong, dược liệu, cho tiêu dùng dân địa phương có giá trị kinh tế cao □ Là nơi lưu giữ nguồn gen tự nhiên cho cháu mai sau □ (khác) ……………………………………………………………… III SỰ THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG Theo ơng/bà, diện tích rừng địa phương có thay đổi khơng 10 năm qua? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: □ Tăng lên /Nhiều □ Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: Trong năm tới, diện tích rừng địa phương thay đổi nào? □ Sẽ tăng lên □ Sẽ giảm xuống □ Khơng thay đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: P.7 Theo ơng/bà, diện tích đất lâm nghiệp địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: □ Tăng lên /Nhiều □ Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: Trong năm tới, diện tích đất lâm nghiệp địa phương thay đổi nào? □ Sẽ tăng lên □ Sẽ giảm xuống □ Khơng thay đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, chất lượng rừng (các loại gỗ rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng ) địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: □ Tốt □ Kém □ Không thay đổi Lý thay đổi:…………………………………………………………………… Trong năm tới, chất lượng rừng địa phương thay đổi nào? □ Sẽ tốt □ Sẽ □ Không thay đổi □ Khơng biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị ông/bà cho biết diện tích rừng sản lượng gỗ khai thác địa phương năm gần nào? □ Tăng lên □ Giảm xuống □ Vẫn ổn định □ Khơng biết Nếu diện tích rừng sản lượng gỗ khai thác giảm xuống, đề nghị cho biết nguyên nhân:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, rừng tự nhiên địa phương bị phá hết dẫn đến hậu gì? □ Khơng ảnh hưởng P.8 □ Sạt lở bão lũ gia tăng, đất đai bị bạc màu □ Nguồn nước ngầm suy giảm, hạn hán gay gắt □ Mất nguồn củi đun, lâm sản, mật ong, □ Mất vùng rừng tự nhiên có cảnh đẹp; cháu sau khơng có hội để thấy □ (hậu khác) …………………………………………………………… IV NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ TÀI NGUN RỪNG Theo ơng/bà, có cần thiết phải giữ lại diện tích rừng tự nhiên vùng đất lâm nghiệp cịn sót lại địa phương hay khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Nếu có (hoặc không), đề nghị cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà có nên cho tiếp tục khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp khai thác dt rừng tự nhiên chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp, đất chuyên dùng hay không? □ Nên □ Không nên □ Không biết Nếu có (hoặc khơng), đề nghị cho biết lý sao? Đề nghị ông/bà, rừng tự nhiên địa phương nên quản lý? □ Cơ quan kiểm lâm □ Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh □ Cơ quan phụ trách tài nguyên môi trường □ Các hộ doanh nghiệp sử dụng tài nguyên □ Cộng đồng địa phương, hộ dân □ (tổ chức khác) ……………………………………………………………… Theo ơng/bà, người dân có vai trị rừng địa phương? □ Khơng biết /Khơng có ý kiến □ Chỉ người khai thác, sử dụng □ Là người quản lý, bảo vệ □ Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ □ Khơng có vai trị P.9 Có ơng/bà tham gia họp hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác hợp lý tài nguyên rừng địa phương hay chưa? □ Có □ Chưa □ Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết tham gia hoạt động nào? □ Tham gia họp bàn quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng địa phương □ Tham gia trồng rừng □ Cùng cán thôn, xã tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn chặt phá rừng □ Tham gia khóa tập huấn trồng rừng □ Cung cấp thơng tin, hợp tác với quyền ngăn chặn khai thác rừng trái phép □ Hướng dẫn khách du lịch tham quan cảnh quan thiên nhiên địa phương □ Trồng rừng theo quy hoạch quyền địa phương (trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ) Theo ông/bà, thay đổi tài nguyên rừng năm vừa qua địa phương ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, sức khỏe gia đình ơng/bà? □ Tốt □ Xấu □Khơng thay đổi □Khơng ý kiến Ơng/bà nghe vấn đề “phát triển lâm nghiệp bền vững” hay chưa? □ Có □ Chưa Nếu có, đề nghị cho biết phát triển lâm nghiệp bền vững mang đến lợi ích gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hộ điều tra Ngày … tháng năm 2017 Ngƣời điều tra P.10 ... luận thực tiễn phát triển ngành lâm nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1.1 Vị trí địa lý Bn Đơn huyện. .. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk khía cạnh: trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng;

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan